MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ v
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I- TỔNG QUAN VỀ NÚT GIAO THÔNG 3
1.1. Khái niệm nút giao thông 3
1.2. Phân loại nút giao thông 3
1.2.1. Theo đặc điểm cao độ 3
1.2.2. Theo mức độ phức tạp 3
1.2.3. Theo phương pháp tổ chức giao thông 4
1.2.4. Theo vị trí nút 4
1.3. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản thiết kế nút giao thông 4
1.3.1. Yêu cầu khi thiết kế nút giao thông 4
1.3.2. Các nguyên tắc khi thiết kế nút giao thông 5
1.4. Đánh giá nút giao thông 6
1.4.1. Độ phức tạp (M) 6
1.4.2. Độ nguy hiểm (Q) 7
1.4.3. Hệ số tai nạn tương đối (Ka) 8
1.5. Đặc điểm dòng xe và tầm nhìn tại nút giao thông 8
1.5.1. Đặc điểm dòng xe tại nút 8
1.5.2. Tầm nhìn tại nút 9
1.6. Tổ chức giao thông tại nút đồng mức 10
1.6.1. Khái niệm chung 10
1.6.2. Cơ sở xây dựng giải pháp tổ chức giao thông tại nút 11
1.6.3. Tổ chức giao thông tại nút bằng đèn tín hiệu 13
1.6.4. Một số giải pháp tổ chức giao thông tại nút. 20
Chương 2- HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT 26
KIM MÃ- NGỌC KHÁNH 26
2.1. Hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ Hà Nội (cũ) 26
2.1.1. Hiện trạng nút và tổ chức giao thông tại nút 26
2.1.2. Tình hình tai nạn giao thông 27
2.2. Đặc điểm hình học và cơ sở hạ tầng tại nút Kim Mã - Ngọc Khánh 30
2.2.1. Đặc điểm hình học 30
2.2.2. Các công trình, cơ sở hạ tầng tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh 32
2.3. Lưu lượng giao thông tại nút Kim Mã - Ngọc Khánh 33
2.3.1. Lưu lượng cao điểm sáng 34
2.3.2. Lưu lượng giờ cao điểm trưa 35
2.3.3. Lưu lượng cao điểm chiều 37
2.4. Hiện trạng tổ chức bằng đèn tín hiệu tại nút Kim Mã - Ngọc Khánh 39
2.5. Đánh giá tình hình tổ chức giao thông tại nút Kim Mã– Ngọc Khánh. 39
Chương 3- TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT KIM MÃ- NGỌC KHÁNH 41
3.1. Dự báo nhu cầu vận tải tại nút trong tương lai 41
3.1.1. Lựa chọn phương pháp dự báo 41
3.1.2. Phương pháp tiến hành 41
3.1.3. Dự báo lưu lượng thông qua tại nút Kim Mã– Ngọc Khánh trong tương lai 42
3.2. Xây dựng các giải pháp tổ chức giao thông cho nút Kim Mã- Ngọc Khánh 43
3.2.1. Cơ sở xây dựng giải pháp tổ chức giao thông tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh 43
3.2.2. Xây dựng các giải pháp tổ chức giao thông cho nút Kim Mã- Ngọc Khánh 44
3.2.3. Tính toán chu kỳ đèn cho nút. 51
3.3. Đánh giá và lựa chọn giải pháp tổ chức giao thông cho nút Kim Mã- Ngọc Khánh 65
3.3.1. Đánh giá các giải pháp tổ chức giao thông 65
3.3.2. Lựa chọn giải pháp TCGT cho nút Kim Mã- Ngọc Khánh 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 1
77 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3672 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đề xuất phương án tổ chức giao thông tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sơ đồ tổ chức giao thông khác mức hoàn chỉnh
c) Một số giải pháp tổ chức giao thông tại nút đồng mức thường được sử dụng
(*) Tổ chức giao thông “ngã tư không đối xứng”.
Thông thường, theo thống kê tại các ngã tư đa số các xe đi theo hướng thẳng chiếm 70- 75% tổng lưu lượng xe qua nút, còn lại là 25- 30% xe rẽ phải hoặc trái. Vì vậy, trong trường hợp không thể mở rộng ngã tư nếu tổ chức giao thông bình thường tại nút thì do lưu lượng xe đi thẳng lớn sẽ lấn chiếm làn xe của luồng rẽ phải và làm ùn tắc vì tạo giao cắt. Để khắc phục tình trạng trên, có thể cải thiện tổ chức giao thông tại ngã tư bằng cách sử dụng sơ đồ “ngã tư không đối xứng”. Khi đó sẽ làm tăng làn xe đi thẳng đảm bảo cho luồng xe đi thẳng không lấn sang luồng rẽ phải, việc thực hiện chỉ cần kẻ lại vạch sơn như (hình 1.18).
Trước khi tổ chức giao thông, mỗi hướng xe chạy có 3 làn gồm 1 hướng chạy thẳng, một hướng rẽ phải và một hướng rẽ trái. Sau khi tổ chức giao thông “ ngã tư không đối xứng” thì tại mặt cắt vào nút có bốn làn xe gồm hai làn cho xe chạy thẳng, một làn cho xe rẽ trái và một làn cho xe rẽ phải. Tại mặt cắt xe ra khỏi nút chỉ còn lại hai làn xe.
Như vậy biện pháp này đơn giản chỉ là việc thay đổi vạch sơn kẻ phân làn kết hợp với biển báo chỉ dẫn mà không phải mở rộng thêm đường song đã làm cho năng lực thông qua của lưu lượng xe chạy thẳng tăng lên. Giải quyết được vấn đề xe chạy thẳng lấn làn của xe rẽ phải.
Hình 1.18: Sơ đồ tổ chức giao thông “ngã tư không đối xứng”
(*) Giải pháp mở rộng ngã tư.
Tại ngã tư giao nhau mà lưu lượng xe chạy trên một đường nhiều hơn đường còn lại để tránh cho các dòng xe lấn chiếm làn đường của nhau thì người ta phải mở rộng thêm làn đường tại mặt cắt xe chạy vào nút, gồm một làn cho xe rẽ trái, một làn xe đi thẳng và một làn mở rộng thêm cho xe rẽ phải. Chiều dài của dải mở rộng không nhỏ hơn 60m ( Hình 1.19).
Để thực hiện được giải pháp mở rộng thì ngã tư phải có đủ diện tích mặt bằng để thực hiện các chức năng như:
+ Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho các xe dừng lại khi có đèn đỏ.
+ Đảm bảo thông xe an toàn và thuận lợi cho các xe đi thẳng, rẽ phải, rẽ trái và cho người đi bộ.
60m
60m
xanh
Đỏ
Làn mở rộng
Làn mở rộng
Hình 1.19: Mở rộng làn xe ở nút giao thông
Tại các ngã tư không có đèn tín hiệu thì cần phải mở rộng các góc để đảm bảo tầm nhìn cho lái xe. Nếu tổ chức giao thông hai chiều thì cần phải dỡ bỏ cả 4 góc của nút giao thông, tại phần góc dỡ bỏ có thể tạo một làn cho xe rẽ phải và bố trí đảo dẫn hướng.
(*) Phân luồng giao thông.
Tại các phố có mạng lưới đường là ô bàn cờ, các tuyến phố song song và ngắn. Nút giao thông thường dễ gây ùn tắc do tạo ra các luồng xe giao cắt giữa xe chạy thẳng và xe rẽ trái. Vì vậy, thường có các cách tổ chức như sau:
- Chuyển luồng rẽ trái thành luồng rẽ phải sang phố khác. Đây là biện pháp tổ chức khá đơn giản nhưng phải kéo dài hành trình xe chạy và các tuyến phố phải tổ chức giao thông một chiều và hai tuyến phố song phải có dòng xe chạy ngược nhau (hình 1.20a). Ở Hà Nội các tuyến phố cổ được tổ chức như vậy.
- Đẩy xe rẽ trái ra khỏi ngã tư bằng cách cho nhập làn rẽ phải và chuyển dần chuyển động vào làn trong để rẽ trái tại chỗ quay xe, tức ta đã chuyển dòng giao cắt nhau sang nhập dòng (hình 1.20b). Nhược điểm là kéo dài hành trình của xe.
- Phân luồng bằng các đảo dẫn hướng và đảo trung tâm của một ngã tư lưu lượng xe trung bình và diện tích hẹp (hình 1.20c).
Hình 1.20: Sơ đồ các giải pháp phân luồng giao thông
(*) Nút giao thông có bố trí đảo giao thông
Tại các nút giao thông đồng mức rộng, các quảng trường, phần xe chạy khó xác định dễ gây xung đột tai nạn, phải bố trí các đảo để định hướng làn xe chạy, đảo có tác dụng phân luồng xe, cách li các loại xe có tính chất khác nhau (xe chạy nhanh, chạy chậm, xe chạy ngược chiều, xe cơ giới, xe thô sơ, xe chạy thẳng, chạy rẽ…), hướng cho xe chạy có trật tự, hạn chế không ảnh hưởng lẫn nhau. Căn cứ vào tình hình xe chạy và địa hình kích thước nút mà có các cách bố trí đảo khác nhau (hình 1.21).
1; 3
1; 3
1; 2
a)
b) Đảo trung tâm
2
3
3
3
3
c)
1: Đảo phân cách
2: Đảo dẫn hướng
3: Đảo an toàn cho người đi bộ
Hình 1.21: Các loại đảo trong nút giao thông đồng mức
- Đảo dẫn hướng: Dẫn hướng xe chạy nhằm tạo điều kiện xe chạy theo hướng có hiệu quả, nhất là ở các nút có hình dạng phức tạp. Đảo bố trí hợp ý sẽ giúp xe chạy an toàn và triệt tiêu được những giao cắt. Thông thường dùng các đảo tam giác cho xe rẽ phải, đảo giọt nước cho xe rẽ trái từ đường phụ, đảo trên làn trung tâm để bảo vệ xe chờ rẽ trái từ đường chính và đón xe rẽ trái vào đường chính. Đôi khi có thể dùng đảo để thu hẹp chiều rộng làn xe, hạn chế tốc độ xe chạy đảm bảo an toàn (hình 1.21a).
- Đảo phân cách: Dùng để phân cách xe chạy ngược chiều, xe chạy nhanh, xe chạy chậm, xe thô sơ và xe cơ giới. Có tác dụng phân là hai luồng xe chạy (hình 1.21a).
- Đảo trung tâm: Bố trí ở giữa nút, có thể chia đảo thành 2 phần, 4 phần với mục đích ưu tiên cho dòng xe lớn và tổ chức xe rẽ trái, xe chạy thẳng. Loại đảo này có thể kết hợp với ĐTH để điều khiển giao thông (hình 1.21b).
- Đảo an toàn (đảo trú chân): Dùng làm chỗ trú chân tạm tránh xe cho người đi bộ, đặc biệt là ở những nút giao thông có phần xe chạy rộng. Đảo này nằm dọc theo đảo phân cách, trong đo thị đảo này phải có đủ diện tích cho cả xe lăn của người khuyết tật. Chiều rộng tối thiểu của đảo là 1,5m (hình 1.21c).
Tóm lại: Dù tổ chức giao thông cho nút đồng mức bằng đèn tín hiệu hay bằng các đảo giao thông và phân luồng thì một yêu cầu cơ bản là phải đảm bảo cho nút tránh được những xung đột gây mất an toàn giao thông, mà năng lực thông hành của nút vẫn ở mức cao nhất.
Chương 2- HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC GIAO THÔNG TẠI NÚT
KIM MÃ- NGỌC KHÁNH
2.1. Hiện trạng hệ thống giao thông đường bộ Hà Nội (cũ)
2.1.1. Hiện trạng nút và tổ chức giao thông tại nút
- Hệ thống giao thông Hà Nội (cũ) có nhiều giao cắt, chỉ tính trong nội thành có khoảng trên 620 nút giao cắt đồng mức và rất ít các nút giao thông khác mức. Trong đó có khoảng 280 nút có đèn tín hiệu giao thông và còn nhiều nút hệ thống đèn còn chập chờn chưa hoạt động có hiệu quả. Chính tình trạng nút giao thông là đồng mức nên tạo rất nhiều giao cắt và dẫn đến xung đột và gây ra tai nạn và ùn tắc giao thông thường xuyên.
- Hệ thống tín hiệu giao thông của Hà Nội được thiết kế theo đơn vị tiêu chuẩn là xe con và xe cá nhân, cho nên có nhiều hạn chế khi vận hành và điều khiển dòng giao thông với xe máy là chủ đạo.
- Phần lớn hệ thống đèn tín hiệu điều khiển hiện nay mới chỉ có 2 pha nên trong nhiều trường hợp làm cho dòng phương tiện càng trở nên phức tạp hơn. Thực tế điều tra khảo sát các nút giao thông trong Hà Nội (cũ) có thể chia làm hai loại:
Mạng lưới các nút giao thông nằm trong khu vực trung tâm, các khu phố cổ, khu phố cũ:
Đây là khu vực có mật độ nút và mặt bằng các nút ổn định, một số lớn các nút quan trọng trên các trục chính được lắp đèn điều khiển giao thông. Trong khu vực này tình trạng ách tắc giao thông đô thị không nghiêm trọng như các khu vực cửa ô do có mật độ đường cao, phân bố không đồng đều. Tuy nhiên vẫn còn một số nút giao thông còn ách tắc như:
- Nút Khâm Thiên – Lê Duẩn
- Nút Nguyễn Khuyến…
Mạng lưới các nút nằm trên đường vành đai, các trục hướng tâm, các cửa ô và khu vực đô thị hoá thời gian qua:
Thực tế cho thấy các nút nằm trên đường vành đai I: Ô Chợ Dừa, Kim Liên, Láng Hạ - Giảng Võ, … Vành đai II: Ngã tư Trung Hiền, Ngã Tư Vọng (đã được xây dựng nút giao thông trực thông và đưa vào sử dụng tháng 10/2002), Ngã Tư Sở, … luôn trong tình trạng quá tải nghiêm trọng và thường xuyên ách tắc giao thông.
- Nút Daewoo: Với hệ thống đèn 3 pha để khắc phục được hiện tượng ùn tắc giao thông, giảm được tai nạn tại đây.
- Nút Nam Chương Dương: đây là một nút giao khác mức tương đối hiện đại và cơ bản khắc phục được hiện tượng ùn tắc giao thông tại nút và các phương tiện giao thông hoạt động ổn định.
- Nút Ngã Tư Vọng: Đây cũng là giao cắt khác mức, các xung đột tại nút đã được hạn chế tối đa, đã cơ bản khắc phục được tình hình ùn tắc giao thông và hoạt động có hiệu qủa hơn.
- Nút Ngã Tư Sở: Đã xây dựng xong cầu vượt và hầm cho người đi bộ.
- Nút Kim Liên - Đại Cồ Việt: Đang xây dựng cầu vượt qua đường sắt.
- Nót Trần Duy Hưng (đoạn đi Hoà Lạc): Đây là nút duy nhất ở Hà Nội làm giao cắt khác mức bằng hầm chui.
Trong hệ thống các nút giao thông hiện có của của Hà Nội (cũ) thì hiện nay có một số nút có đèn tín hiệu điều khiển 3 pha như: nút Tôn Thất Tùng– Chùa Bộc, phố Huế- Đại Cồ Việt, Cát Linh, nút Daewoo… Còn các nút khác là đèn hai pha và tự điều chỉnh tự động hoặc bán tự động.
Hiện nay trong nội thành các nút và các đường giao thông trọng điểm đang tiếp tục được cải tạo như: Nút Bưởi, các tuyến đờng như Kim Liên- Ô chợ Dừa, Láng, Khu vục Minh Khai....
Bên cạnh các nút đã được nâng cấp cải tạo thì còn rất nhiều nút vẫn trong tình trạng hoạt động kém hiệu quả và các dòng phương tiện xung đột nhau mà chưa kiểm soát được gây ra những bức xúc nhất định. Các giao cắt thường là đồng mức cũng là một nguyên nhân gây khó khăn cho việc cải tạo, khắc phục vì nếu xây dựng giao cắt khác mức thì vốn đầu tư rất lớn.
Đô thị HN mở rộng các nhiều tuyến đường cần nhiều hơn nữa những nút đèn giao thông nhưng không phải lắp rồi để “chết”. Một sự lãng phí trong đầu tư của Thủ Đô.
Mặt khác lưu lượng xe tại các nút cửa ô rất lớn, quy mô nút chưa đảm bảo khả năng thông hành của xe. Do đó đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến ách tắc giao thông tại các nút này. Một số nút giao thông đã được xây dựng trong thời gian qua như nút Kim Liên, Ngã Tư Sở,… đến nay các nút này đã khá hoàn chỉnh nên cũng góp phần giải quyết được tình trạng ách tắc giao thông xảy ra trước kia tương đối triệt để..
2.1.2. Tình hình tai nạn giao thông
Theo số liệu đánh giá tình hình tai nạn giao thông đường bộ cả nước thì trong những năm qua thì Hà Nội (cũ) và thành phố Hồ Chí Minh là hai thành phố xảy ra nhiều tai nạn giao thông nhất chiếm 22% số vụ tai nạn trong cả nước.
Bảng 2.1: Số vụ TNGT trên các Quận, huyện ở Hà Nội (cũ)
STT
Quận Huyện
2003
2004
2005
2006
2007
Số vụ
%
Số vụ
%
Số vụ
%
Số vụ
%
Số vụ
%
1
Ba Đình
2
0.4%
0
-
1
0.2%
0
-
0
-
2
Hoàn Kiếm
167
34.1%
155
24.0%
57
12.1%
40
15.6%
18
38.3%
3
Đống Đa
128
26.1%
119
18.4%
75
15.9%
23
8.9%
0
-
4
Hai Bà Trưng
119
24.3%
117
18.1%
86
18.3%
46
17.9%
0
-
5
Tây Hồ
0
-
0
-
0
-
0
-
0
-
6
Cầu Giấy
3
0.6%
82
12.7%
45
9.6%
49
19.1%
16
34.0%
7
Thanh Xuân
51
10.4%
55
8.5%
37
7.9%
15
5.8%
0
-
8
Từ Liêm
15
3.1%
113
17.5%
93
19.7%
57
22.2%
13
27.7%
9
Thanh Trì
1
0.2%
3
0.5%
48
10.2%
0
-
0
-
10
Gia Lâm
0
-
0
-
0
-
0
-
0
-
11
Đông Anh
0
-
0
-
0
-
0
-
0
-
12
Sóc Sơn
0
-
0
-
0
-
0
-
0
-
Không thống kê
4
0.8%
3
0.5%
29
6.2%
27
10.5%
0
-
Tổng
490
100%
647
100%
471
100%
257
100%
47
100%
(Nguồn: Công an thành phố Hà Nội)
Bảng 2.2: Thống kê TNGT đường bộ Thành phố Hà Nội (cũ)
Năm
Số người bị thương nhẹ
Số người bị thương nặng
Số người tử vong
Tổng số người
Số ng
%
Số ng
%
Số ng
%
Số ng
%
1995
1,056
84.8%
100
8.0%
89
7.1%
1,245
100%
1996
3,046
85.0%
305
8.5%
233
6.5%
3,584
100%
1997
3,034
88.1%
179
5.2%
232
6.7%
3,445
100%
1998
2,743
87.8%
166
5.3%
214
6.9%
3,123
100%
1999
2,203
89.0%
124
5.0%
149
6.0%
2,476
100%
2000
1,730
82.9%
203
9.7%
155
7.4%
2,088
100%
2001
1,649
83.2%
128
6.5%
204
10.3%
1,981
100%
2002
1,189
79.2%
132
8.8%
180
12.0%
1,501
100%
2003
460
73.5%
72
11.5%
94
15.0%
626
100%
2004
543
64.6%
151
18.0%
146
17.4%
840
100%
2005
359
50.8%
154
21.8%
194
27.4%
707
100%
2006
142
37.7%
124
32.9%
111
29.4%
377
100%
2007
42
60.0%
7
10.0%
21
30.0%
70
100%
(Nguồn: Công an thành phố Hà Nội)
Hình 2.1: Biểu đồ về sự biến đổi số vụ tai nạn giao thông tại Hà Nội (cũ) qua các năm
Giao thông Hà Nội phụ thuộc vào xe máy Theo số liệu thống kê của Thành phố Hà Nội thì tính từ năm 1999 đến nay tai nạn giao thông đường bộ của Hà Nội xảy ra ngày càng nghiêm trọng. Chiếm phần đa số vẫn là do xe máy gây ra tiếp đó là ôtô.
Bảng 2.3: Số vụ TNGT theo loại phương tiện tại Hà Nội (cũ)
Năm
Ô tô
Xe máy
Xe tải, ôtô khách
Xe cơ giới 3 bánh
Xe đạp
Người đi bộ
Tổng
PT
%
PT
%
PT
%
PT
%
PT
%
PT
%
PT
%
1999
84
16.1%
350
66.9
1
0.2%
1
0.2%
47
9.0%
37
7.1%
523
100
2000
518
16.4%
2048
64.9%
7
0.2%
8
0.3%
266
8.4%
265
8.4%
3157
100
2001
552
18.5%
1921
64.5%
6
0.2%
7
0.2%
216
7.3%
233
7.8%
2979
100
2002
499
22.0%
1425
62.8%
6
0.3%
4
0.2%
129
5.7%
179
7.9%
2269
100
2003
183
19.3%
600
63.2%
0
-
0
-
42
4.4%
105
11.1%
950
100
2004
245
19.6%
757
60.5%
11
0.9%
0
-
44
3.5%
173
13.8%
1252
100
2005
207
20.5%
609
60.4%
6
0.6%
1
0.1%
52
5.2%
102
10.1%
1009
100
2006
98
20.1%
304
62.3%
1
0.2%
0
-
26
5.3%
48
9.8%
488
100
2007
30
31.6%
53
55.8%
0
-
0
-
2
2.1%
5
5.3%
95
100
(Nguồn: Công an thành phố Hà Nội)
Hình 2.2: Biểu đồ về tỷ lệ số vụ TNGT theo loại phương tiện
Bảng 2.4: Số vụ TNGT theo nhóm nguyên nhân tại Hà Nội (cũ)
Năm
Nhóm nguyên nhân
Tổng
Do người đ.khiển PT
Do CSHT
Do bất ngờ, rủi ro
Khác
Không rõ
Số vụ
%
số vụ
%
số vụ
%
số vụ
%
số vụ
%
số vụ
%
1998
1663
67.1%
456
18.4%
1
0.0%
0
-
360
14.5
2480
100
1999
1537
77.5%
233
11.8%
4
0.2%
35
1.8%
173
8.7%
1982
100
2000
1217
74.9%
34
2.1%
6
0.4%
221
13.6%
147
9.0%
1625
100
2001
1118
73.1%
58
3.8%
14
0.9%
191
12.5%
148
9.7%
1529
100
2002
917
73.9%
7
0.6%
9
0.7%
127
10.2%
181
14.6
1241
100
2003
408
83.1%
0
0.0%
1
0.2%
44
9.0%
38
7.7%
491
100
2004
462
71.4%
0
0.0%
1
0.2%
95
14.7%
89
13.8
647
100
2005
286
54.3%
16
3.0%
0
-
118
22.4%
107
20.3
527
100
2006
150
58.4%
1
0.4%
1
0.4%
43
16.7%
62
24.1
257
100
2007
19
38.8%
0
0.0%
0
-
13
26.5%
17
34.7
49
100
(Nguồn: Công an thành phố Hà Nội)
Trong tất cả các nhóm nguyên nhân trên thì nhóm nguyên nhân do người điểu khiển phương tiện chiếm tỉ lệ cao nhất. Điểu đó được thể hiện trong biểu đồ sau:
Hình 2.3: Tỉ lệ số vụ TNGT từ năm 1998 đến 2007 theo nhóm nguyên nhân
2.2. Đặc điểm hình học và cơ sở hạ tầng tại nút Kim Mã - Ngọc Khánh
2.2.1. Đặc điểm hình học
Nút giao thông Kim Mã- Ngọc Khánh là nút giao thông nằm trong đô thị, là giao cắt giữa tuyến đường đô thị Ngọc Khánh- Vạn Bảo và tuyến đường Kim Mã (tuyến đường xuyên tâm).
Hình 2.4: Ảnh chụp nút giao thông Kim Mã- Ngọc Khánh từ bản đồ và vệ tinh.
Với đặc điểm là nút đồng mức với mặt bằng tương đối bằng phẳng thì xung đột giao thông ở đây cũng khá phức tạp và tạo ra giao cắt. Nhìn vào bản đồ ta thấy đây là nút có vị trí khá quan trọng, nằm ở trung tâm của thành phố nơi có nhiều cơ quan, công sở, các trung tâm giải trí, khu dân cư đồng thời là giao cắt của những tuyến đường lớn dẫn đến lưu lượng giao thông thông qua nút trong ngày là lớn và vấn đề ách tắc giao thông vì vậy việc thiết kế, cải tạo và tổ chức giao thông tạo nút giao thông Kim Mã- Ngọc Khánh là rất cần thiết cho thành phố nói chung và quận Ba Đình nói riêng.
Hình 2.5: Hình nút Kim Mã - Ngọc Khánh
Trong đó tuyến Kim Mã là tuyến trục chính có chiều rộng 34m với 3 làn xe chạy mỗi chiều, giải phân cách rộng 4m, vỉa hè một bên rộng 4m và một bên là 5m. Ngoài ra còn có đường dẫn có chiều rộng lòng đường là 9m, vỉa hè một bên rộng 6m và một bên là 4,5m (hình 2.6).
Tuyến Ngọc Khánh có chiều rộng là 14,5m với 2 làn xe chạy ngược chiều nhau, không có giải phân cách giữa, vỉa hè mỗi bên rộng 2m (hình 2.7).
Tuyến Vạn Bảo có chiều rộng là 14,5m với 2 làn xe chạy ngược chiều nhau, vỉa hè rộng 2m và 3,5m (hình 2.8).
Tại nút tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy ra, nhất là vào những giờ cao điểm (từ 6– 8 giờ sáng và từ 16– 18 giờ chiều). Do lưu lượng phương tiện qua nút rất đông và tầm nhìn tại nút bị hạn chế do nhà dân rất gần nút đồng thời vỉa hè còn bị lấn chiếm vì các mục đích kinh tế. Điều này đã góp phần làm giảm năng lực thông qua của nút.
Hình 2.6: Mặt cắt ngang đường Kim Mã
Hình 2.7: Mặt cắt ngang đường Ngọc Khánh
.
Hình 2.8: Mặt cắt ngang đường Vạn Bảo
Hình 2.9: Cấu tạo hình học nút Kim Mã- Ngọc Khánh
2.2.2. Các công trình, cơ sở hạ tầng tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh
Vì đường Kim Mã là đường mới, thường xuyên được duy tuy bảo dưỡng lên nhìn chung chất lượng mặt đường tương đối tốt tạo an toàn cho người điều khiển phương tiện.
Hình 2.10. Các biển báo được dùng trong nút
Hình 2.11. Hệ thống đèn tín hiệu điều khiển ở nút
Hình 2.12. Mũi tên dẫn hướng phân làn phương tiện
Hình 2.13: Biểu tượng xe máy, ô tô trên mặt đường
Nhìn chung cơ sở hạ tầng ở nút giao đáp ứng tương đối tốt cho việc phục vụ giao thông để đi lại được êm thuận. Cơ sở vật chất ở đây ở đây còn khá mới.
Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập như dòng giao thông tại nút hỗn độn. Dễ xảy ra tai nạn chuyển động sai nhiều. Vẫn phải bố trí công an để điều khiển tại nút.
2.3. Lưu lượng giao thông tại nút Kim Mã - Ngọc Khánh
Lưu lượng thông qua thực tế tại giờ cao điểm được xác định thông qua quan trắc tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh bằng camera tại các nhóm giờ trong ngày: Cao điểm sáng 7h– 8h; giờ bình thường 14h– 15h; cao điểm chiều 17h– 18h. Kết quả đếm xe chi tiết ngày 4/3/2009. Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả lưu lượng thông qua tại nút. Khi tính toán năng lực thông hành của đường dẫn phải quy đổi tất cả các loại phương tiện ra xe quy đổi.
Bảng 2.5: Bảng hệ số quy đổi phương tiện sang PCU
Phương tiện
Hệ số
Xe con 4 chỗ, xe con 12 chỗ
K = 1,0
Xe đạp
K = 0,2
Xe máy
K = 0,24
Xe tải có 2 trục và xe buýt < 25 chỗ ngồi
K = 2,0
Xe tải có 3 trục và xe buýt lớn
K = 2,5
(Nguồn: Thiết kế đường ô tô và điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu)
Hình 2.14: Sơ đồ lưu lượng các hướng tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh
A1: Rẽ phải
B1: Rẽ phải
C1: Rẽ phải
D1: Rẽ phải
A2: Đi thẳng
B2: Đi thẳng
C2: Đi thẳng
D2: Đi thẳng
A3: Rẽ trái
B3: Rẽ trái
C3: Rẽ trái
D3: Rẽ trái
2.3.1. Lưu lượng cao điểm sáng
Bảng 2.6: Lưu lượng phương tiện giao thông qua nút Kim Mã- Ngọc Khánh tại giờ cao điểm sáng
7h - 8h
Xe đạp
Xe máy
Ôtô con + xe <12 chỗ
Xe tải nhẹ + Xe > 12 chỗ
Xe buýt lớn + Xe khách lớn
Tổng 1 hướng
Tổng 3 hướng
A1
125
871
78
19
0
1093
9696
A2
400
6163
448
82
125
7218
A3
110
1179
96
0
0
1385
B1
75
567
57
0
0
699
7240
B2
270
4408
360
55
72
5165
B3
95
1146
135
0
0
1376
C1
40
629
50
0
0
719
1874
C2
20
238
22
0
0
280
C3
55
763
58
0
0
876
D1
85
1054
95
0
0
1234
2314
D2
25
254
14
0
0
293
D3
60
654
52
20
0
786
(Đơn vị: Phương tiện/h)
Bảng 2.7: Lưu lượng giao thông qua nút Kim Mã- Ngọc Khánh tại giờ cao điểm sáng
7h - 8h
Xe đạp
Xe máy
Ôtô con + xe <12 chỗ
Xe tải nhẹ + Xe > 12 chỗ
Xe buýt lớn + Xe khách lớn
Tổng 1 hướng
Tổng 3 hướng
A1
25
209
78
38
0
350
3235
A2
80
1479
448
164
313
2484
A3
22
283
96
0
0
401
B1
15
136
57
0
0
208
2399
B2
54
1058
360
110
180
1762
B3
19
275
135
0
0
429
C1
8
151
50
0
0
209
544
C2
4
57
22
0
0
83
C3
11
183
58
0
0
252
D1
17
253
95
0
0
365
706
D2
5
61
14
0
0
80
D3
12
157
52
40
0
261
(Đơn vị: CPU/h)
Hình 2.15: Sơ đồ lưu lượng thông hành tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh vào giờ cao điểm sáng
Hình 2.16: Đồ thị thể hiện lưu lượng các hướng tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh vào giờ cao điểm sáng (PCU/h)
2.3.2. Lưu lượng giờ cao điểm trưa
Bảng 2.8: Lưu lượng phương tiện qua nút Kim Mã- Ngọc Khánh tại giờ cao điểm trưa
11h – 12h
Xe đạp
Xe máy
Ôtô con + xe <12 chỗ
Xe tải nhẹ + Xe > 12 chỗ
Xe buýt lớn + Xe khách lớn
tổng 1 hướng
tổng 3 hướng
A1
80
963
102
17.5
0
1162
7904
A2
210
5079
320
56.5
64
5729
A3
60
900
53
0
0
1013
B1
45
454
31
0
0
530
6939
B2
250
4433
261
51
57
5053
B3
115
1133
108
0
0
1356
C1
35
550
48
0
0
633
1653
C2
20
279
14
0
0
313
C3
35
621
51
0
0
707
D1
55
792
55
0
0
902
1872
D2
25
267
11
0
0
303
D3
50
563
42
13
0
668
(Đơn vị: Phương tiện/h)
Bảng 2.9: Lưu lượng giao thông qua nút Kim Mã- Ngọc Khánh tại giờ cao điểm trưa
11h - 12h
Xe đạp
Xe máy
Ôtô con + xe <12 chỗ
Xe tải nhẹ + Xe > 12 chỗ
Xe buýt lớn + Xe khách lớn
tổng 1 hướng
tổng 3 hướng
A1
16
231
102
35
0
384
2518
A2
42
1219
320
113
159
1853
A3
12
216
53
0
0
281
B1
9
109
31
0
0
149
2172
B2
50
1064
261
102
143
1620
B3
23
272
108
0
0
403
C1
7
132
48
0
0
187
479
C2
4
67
14
0
0
85
C3
7
149
51
0
0
207
D1
11
190
55
0
0
256
549
D2
5
64
11
0
0
80
D3
10
135
42
26
0
213
(Đơn vị: PCU/h)
Hình 2.17: Sơ đồ lưu lượng tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh vào giờ cao điểm trưa
Hình 2.18: Đồ thị thể hiện lưu lượng các hướng tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh vào giờ cao điểm trưa (PCU/h)
2.3.3. Lưu lượng cao điểm chiều
Bảng 2.10: Lưu lượng phương tiện qua nút Kim Mã- Ngọc Khánh giờ cao điểm chiều
17h - 18h
Xe đạp
Xe máy
Ôtô con + xe <12 chỗ
Xe tải nhẹ + Xe > 12 chỗ
Xe buýt lớn + Xe khách lớn
tổng 1 hướng
tổng 3 hướng
A1
140
1025
86
18
0
1269
10268
A2
440
6429
347
48.5
76
7341
A3
170
1396
92
0
0
1658
B1
80
521
87
0
0
688
11215
B2
460
7804
385
55
86
8790
B3
125
1508
104
0
0
1737
C1
45
683
38
0
0
766
1756
C2
25
192
23
0
0
240
C3
75
621
54
0
0
750
D1
90
846
57
0
0
993
2266
D2
35
329
30
0
0
394
D3
75
754
33
17
0
879
(Đơn vị: Phương tiện/h)
Bảng 2.11: Lưu lượng giao thông qua nút Kim Mã- Ngọc Khánh tại giờ cao điểm chiều
17h - 18h
Xe đạp
Xe máy
Ôtô con + xe <12 chỗ
Xe tải nhẹ + Xe > 12 chỗ
Xe buýt lớn + Xe khách lớn
tổng 1 hướng
tổng 3 hướng
A1
28
246
86
36
0
396
3122
A2
88
1543
347
97
190
2265
A3
34
335
92
0
0
461
B1
16
125
87
0
0
228
3394
B2
92
1873
385
110
215
2675
B3
25
362
104
0
0
491
C1
9
164
38
0
0
211
503
C2
5
46
23
0
0
74
C3
15
149
54
0
0
218
D1
18
203
57
0
0
278
657
D2
7
79
30
0
0
116
D3
15
181
33
34
0
263
(Đơn vị: PCU/h)
Hình 2.19: lưu lượng qua nút giao thông Kim Mã- Ngọc Khánh vào giờ cao điểm chiều
Hình 2.20: Đồ thị thể hiện lưu lượng các hướng tại nút Kim Mã- Ngọc Khánh vào giờ cao điểm chiều (PCU/h)
So sánh năng lực thông xe lý thuyết và lưu lượng thông qua thực tế cho ta thấy: Vào giờ cao điểm nút giao thông này đã không đáp ứng được nhu cầu thông qua, không đảm bảo cho lưu thông suốt. Qua quan sát thực tế cho thấy đường dẫn Kim Mã lưu lượng phương tiện lưu thông trên tuyến rất lớn và do mặt cắt ngang đường Ngọc Khánh nhỏ nên không đảm bảo được khả năng thông xe của cả hai hướng. Đặc biệt là vào các giờ cao điểm do chu kỳ đèn và sự phân bổ giữa các pha chưa hợp lý, các dòng phương tiện giao cắt tuỳ tiện, thêm vào đó ý thức người tham gia giao thông chưa cao nên thường xuyên gây ách tắc và lộn xộn. Mặt khác, lưu lượng thông qua tại nút còn tăng trong tương lai do quá trình phát triển kinh tế của thành phố. Do đó việc cải tạo, tổ chức giao thông tại nút là rất cần thiết.
2.4. Hiện trạng tổ chức bằng đèn tín hiệu tại nút Kim Mã - Ngọc Khánh
Hiện nay tại nút đang điều khiển bằng đèn tín hiệu với chu kì đèn là 60s và điều khiển trễ pha ở pha hướng Kim Mã– Ngọc Khánh. Cụ thể về thời gian điều khiển hiện tại của nút được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 2.12: Thời gian đèn điều khiển hiện tại của nút Kim Mã – Ngọc Khánh
Pha
Các hướng vào nút
Thời gian đèn tín hiệu(s)
Đèn xanh
Đèn đỏ
Đèn vàng
I
Kim Mã- ĐHGT
35
22
3
ĐHGT- Kim Mã
II
Ngọc Khánh- Vạn Bảo
19
38
3
Vạn Bảo- Ngọc Khánh
Pha 1: Kim Mã– Kim Mã
Pha 2: Ngọc Khánh- Vạn Bảo
Hình 2.21: Sơ đồ phân pha đèn tín hiệu tại nút
2.5. Đánh giá tình hình tổ chức giao thông tại nút Kim Mã– Ngọc Khánh.
Như vậy thông qua bảng khảo sát thực tế lưu lượng phương tiện vận tải thông qua nút Kim Mã– Ngọc Khánh hiện tại chúng ta thấy được rằng ở nút có sự chênh lệch khá lớn về sự đi lại thông qua các mặt cắt, cụ thể là: 2 hướng A2 và B2 rất lớn ngược lại hướng C2 và D2 nhỏ. Trong đó xe máy chiếm tỷ lệ cao tới 82%.
Trong giờ cao điểm hệ thống đèn tín hiệu không có vai trò gì trong việc điều khiển dòng giao thông tại nút. Dù có lực lượng cảnh sát giao thông đứng điều khiển giao thông nhưng việc này chỉ mang tính chất tạm thời, không thể lâu dài. Còn vào những giờ bình thường hay thấp điểm thì các phương tiện qua nút một cách rất tùy tiện, không theo quy củ nào nên rất lộn xộn và mất an toàn.
- Hệ thống các vạch sơn kẻ đường hoạt động không hiệu quả càng làm cho tình hình giao thông tại nút thêm lộn xộn và phức tạp.
-Do tình hình tổ chức giao thông còn yếu kém chưa tổ chức để được ưu tiên, nên dễ gây xung đột với dòng rẽ trái ngược chiều, làm giảm khả năng thông hành của nút.
- Mặt bằn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề xuất phương án tổ chức giao thông tại nút kim mã- ngọc khánh.docx