Đồ án Thiết kế nhà làm việc sở tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Nam

Sau khi lập xong phần dự toán ta có đầy đủ các nhu cầu để lập tiến độ thi công công trình: khối lượng của các công tác chi tiết, khối lượng vật liệu (cát, xi măng, đá 1x2) và nhu cầu nhân công .

Trình tự của các công tác tiến hành như phần dự toán, dựa vào số nhân công yêu cầu của từng công tác để tính thời gian tiến hành từng công tác và số lượng công nhân tham gia vào công tác đó.

Phần tiến độ và nhu cầu sử dụng vật liệu cát, xi măng, đá (1x2) được lập trên phần mềm MS Project .

 

doc53 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà làm việc sở tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t= 635,3.10-2.0,4 = 2,541 (kG/cm). Ta có: (kG.cm). + Kiểm tra điều kiện cường độ: (kG/m2). (kG/m2). + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: . * Kiểm tra theo phương cạnh ngắn của tấm (Y): Coi tấm ván khuôn thép làm việc như dầm đơn giản có hai gối tựa là các sườn dọc, nhịp tính toán của tấm là khoảng cách của 2 sườn dọc. lsd= 40cm. Ta có: (kG.cm). + Kiểm tra điều kiện cường độ: (kG/m2). (kG/m2). + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: . Vậy khả năng làm việc của tấm đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng. Chọn khoảng cách các thanh xà gồ l = 120cm, các tấm còn lại cũng thỏa mãn. 1.1.3 Tính toán xà gồ đỡ sàn: Hình 2.4: Sơ đồ ván khuôn sàn điển hình. Dự kiến thiết kế xà gồ thép hình có chiều dài thay đổi được, xà gồ được gác theo phương vuông góc với cạnh dài của ô sàn, phương án lựa chọn là một xà gồ có một cột chống. Cấu tạo xà gồ gồm 2 phần liên kết với nhau bởi một bulông, tại vị trí liên kết với cột chống. Như vậy, sơ đồ làm việc của xà gồ là dầm đơn giản, một đầu xà gồ được gối lên các thanh ngang nằm trên các thanh đà gác lên xà gồ đỡ dầm, đầu kia được gối lên cột chống, tính toán xà gồ cho các ô sàn có kích thước lớn nhất. Hình 2.5: Xà gồ đỡ sàn. - Chiều dài nhịp tính toán: (m). - Tải trọng truyền lên xà gồ (chưa kể trọng lượng bản thân xà gồ) là: (kG/m). (kG/m). Chọn tiết diện xà gồ là: thép hình có số hiệu mặt cắt 8 (SGT: Sức bền vật liệu-Tập 1-Trang 161). Có các thông số sau: Wx = 22,4 (cm3), Jx = 89,4 (cm4). Wy = 4,75 (cm3), Jy = 12,8 (cm4). Sx = 13,3 (cm3), E = 2,1.106, Go = 7,05 (kG/m), Rc = 1500 (kG/cm2). h = 8 (cm), b = 4 (cm), d = 0,45 (cm). - Tải trọng truyền xuống xà gồ: qtc= qtc1 + Go = 634,65(kG/m). qtt= qtt1.1,1 = 798,99(kG/m). - Giá trị Moment lớn nhất: (kG.cm). - Giá trị lực cắt lớn nhất: (kG). + Kiểm tra điều kiện cường độ: (kG/m2). (kG/m2). + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: . + Kiểm tra khả năng chịu cắt của tiết diện: + Kiểm tra liên kết bulông: Tải trọng truyền lên bulông bằng: Qbl = 2.Qmax = 1478,12 (kG). => Đường kính bulông cần thiết: nbl = 1, Rcbl = 1300 (kG/cm2). (cm). => Chọn 1 bulông có đường kính d = 13(mm). + Kiểm tra tiết diện giảm yếu: Tiết diện xà gồ bị giảm yếu do lỗ của bulông, kiểm tra điều kiện bền của tiết diện theo công thức: . Trong đó: Ath = Ang – Agy. Với: m = 1- số bulông trên 1 hàng. δ = 0,45- Chiều dày mỏng nhất. γb = 1,1- Hệ số điều kiện làm việc. N = Qbl = 1478,12 (kG). => Ath = 8,98 – m.δ.d = 7,94 (cm2). Thay số vào ta có: Vậy tiết diện xà gồ thỏa mãn điều kiện cường độ, độ võng và liên kết. 1.1.4 Tính toán cột chống đỡ xà gồ: Dự kiến sử dụng cột chống thép có chiều dài thay đổi được, do công ty Hòa Phát (Hà Nội) sản xuất, có các thông số kỹ thuật trong Bảng 2.2. Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật của cột chống: - Ống trong (phần cột trên): D1 = 42 (mm), δ = 5 (mm), d1 = 32 (mm). - Ống ngoài (phần cột dưới): D2 = 60 (mm), δ = 5 (mm), d2 = 50 (mm). Dựa vào điều kiện thực tế thi công (chiều cao tầng nhà) ta lựa chọn sử dụng cột chống loại K-104. Hình 2.5: Cột chống thép K-104 (Công ty Hòa Phát). * Kiểm tra cột chống: Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén, bố trí hệ giằng cột chống theo 2 phương (phương vuông góc với xà gồ và phương xà gồ), vị trí đặt thanh giằng tại chổ giữa 2 đoạn cột. Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống: P = qtt.1 = 958,77 (kG). Hệ số điều kiện làm việc: γ = 0,8. Các đặc trưng hình học của tiết diện: - Ống trong: Jtr = 10,32 (cm4), Ftr = 5,81 (cm2), rtr = 1,53 (cm). - Ống ngoài: Jn = 33,55 (cm4), Fn = 88,64 (cm2), rn = 1,97 (cm). * Ống ngoài (phần cột dưới): Sơ đồ chịu nén là thanh chịu nén có 2 đầu khớp. Chiều dài tính toán: lo = 150 (cm). + Kiểm tra độ mãnh: . => Tra bảng: φ = 0,758. + Kiểm tra cường độ: (kG/m2) => σ ≤ RCT3 = 2100 (kG/m2). * Ống trong (phần cột trên): Chiều dài tính toán: lo = 240 - 10 - 5,5 - 8 - 4 = 212,5 (cm). + Kiểm tra độ mãnh: . => Tra bảng: φ = 0,435. + Kiểm tra cường độ: (kG/m2) => σ ≤ RCT3 = 2100 (kG/m2). Vậy cột chống thỏa mãn điều kiện về cường độ và ổn định. 1.2 .Thiết kế hệ ván khuôn dầm: Dầm chính: ( 200x500 ) mm. Dầm phụ : ( 200x300 ) mm. 1.2.1. Tính ván khuôn đáy dầm: Dầm chính có tiết diện lớn hơn dầm phụ nhưng có bề rộng b = 200mm, nên ta chỉ cần tính toán ván khuôn cho dầm chính, tính toán ván khuôn cho dầm phụ cũng hoàn toàn tương tự. Bề rộng đáy dầm b = 200 nên ta sử dụng loại ván khuôn có bề rộng B = 200 và tùy theo chiều dài dầm mà tấm ván khuôn có chiều dài khác nhau. Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm bao gồm: -Trọng lượng BTCT của dầm: go = 0,5.2500 = 1250 (kG/m2). - Trọng lượng ván khuôn: gvk = 23 (kG/m2). - Hoạt tải thi công: ght = 200 (kG/m2). Tải trọng toàn phần: - qtc0 = go + gvk + ght = 1250 + 23 + 200 = 1473 (kG/m2). - qtt0 = (go + gvk).1,1 + ght.1,4 = 1680,3 (kG/m2). Thông số kỹ thuật của tấm ván khuôn FF-2012: - Cạnh ngắn: b = 20 (cm). - Cạnh dài : l = 120 (cm). Wx = 11,88 (cm3), Jx = 28 (cm4). Wy = 5,34 (cm3), Jy = 13,91 (cm4). Rk = 2100 (kG/m2), E = 2,1.106. * Kiểm tra theo phương cạnh dài của tấm (X): Coi tấm ván khuôn thép làm việc như dầm đơn giản, có các gối tựa là các cột chống dứng, nhịp tính toán là khoảng cách của 2 cột chống đứng và bằng chiều dài tấm L = 120cm. Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là: - qtc= qtc0.0,2 = 1473.0,2 = 294,6 (kG/m). - qtt= qtt0.0,2 = 1680,3.0,2 = 336,06 (kG/m). Ta có: (kG.cm). + Kiểm tra điều kiện cường độ: (kG/m2). (kG/m2). + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: . * Kiểm tra theo phương cạnh ngắn của tấm (Y): Coi tấm ván khuôn thép làm việc như dầm đơn giản có hai gối tựa là các sườn dọc, nhịp tính toán của tấm là khoảng cách của 2 sườn dọc, lsd= 20cm. Ta có: (kG.cm). + Kiểm tra điều kiện cường độ: (kG/m2). (kG/m2). + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: . Vậy khả năng làm việc của tấm đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng. Chọn khoảng cách các cột chống đứng l ≤ 120cm. 1.2.2. Tính toán cột chống dầm: Cột chống dầm được giằng theo 2 phương (phương dầm chính và phương vuông góc với dầm chính). Sử dụng cột chống K-104 có chiều dài tính toán: - Ống ngoài (phần cột dưới): ln = 150 (cm). - Ống trong (phần cột trên): ltr = 240 – 50 – 5,5 – 8 – 4 = 175,5 (cm). Tải trọng truyền lên cột chống dầm bao gồm: - Phản lực gối tựa của xà gồ đỡ sàn: (kG). - Tải trọng dầm: P2 = qtt.1,2 = 336,06.1,2 = 403,272 (kG). => P = P1 + P2 = 479,39 + 403,272 = 882,66 (kG). => P < Pcột chống xà gồ= 958,78 (kG). Vậy cột chống dầm có chiều dài tính toán và tải trọng nhỏ hơn cột chống xà gồ đỡ sàn nên đảm bảo yêu cầu về cường độ và độ ổn định. 1.3. Thiết kế ván khuôn cột: 1.3.1. Tải trọng tác dụng lên cột: Tính toán ván khuôn cột cho cột có tiết diện (200x300) mm Chiều cao tính toán của cột: l = 3,9 – 0,5 = 3,4 (m). Hình 2.6: Mặt cắt ngang cột: ` Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột: (kG/m2). Trong đó: - Trọng lượng riêng của bêtông: γ = 2500 (kG/m3). - Chiều cao của khối bêtông gây áp lực ngang lấy bằng chiều cao cột: Hmax=3,4m - Áp lực tác dụng lên ván khuôn cột khi đổ bêtông và khi đầm chấn động: Dự kiến dùng máy đầm II116, có các thông số kỹ thuật sau: Năng suất: 3 – 6 (m3). Bán kính ảnh hưởng: R = 0,35 (m). Chiều dày lớp đầm: h = 0,3 (m) => pđ = γ.h = 2500.0,3 = 750 (kG/m2). Với: nt = 1,1 : Hệ số vượt tải do trọng lượng bêtông. nđ = 1,4 : Hệ số vượt tải do hoạt tải đầm. Vậy: qttvk = γ.( Hmax.nt + h.nđ) = 2500.(3,4.1,1 + 0,3.1,4) = 10400 (kG/m2). qtcvk = γ.( Hmax + h) = 2500.(3,4 + 0,3) = 9250 (kG/m2). 1.3.2. Kiểm tra khả năng làm việc của tấm ván khuôn (200x1800): * Kiểm tra theo phương cạnh dài của tấm: Coi tấm ván khuôn thép làm việc như dầm đơn giản có các gối tựa là các gông cột, nhịp tính toán là khoảng cách của gông cột và bằng chiều dài tấm L = 180cm. Thông số kỹ thuật của tấm ván khuôn FF-3018: - Cạnh ngắn: b = 30 (cm). - Cạnh dài : l = 180 (cm). Wx = 17,83 (cm3), Jx = 42 (cm4). Wy = 5,34 (cm3), Jy = 13,91 (cm4). Rk = 2100 (kG/m2), E = 2,1.106. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: - qtc= qtcvk.0,3 = 9250.0,3 = 2775 (kG/m). - qtt= qttvk.0,3 = 10400.0,3 = 3120 (kG/m). Ta có: (kG.cm). + Kiểm tra điều kiện cường độ: (kG/m2). (kG/m2) => Không thỏa mãn. Chọn lại khoảng cách các gông cột là 70 cm, nhịp tính toán l = 70 cm. Ta có: (kG.cm). (kG/m2). (kG/m2) => Thỏa mãn. + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: . * Kiểm tra theo phương cạnh ngắn của tấm: Coi tấm ván khuôn thép làm việc như dầm đơn giản có hai gối tựa là các sườn dọc, nhịp tính toán của tấm là khoảng cách của 2 sườn dọc:lsd= 20cm. Ta có: (kG.cm). + Kiểm tra điều kiện cường độ: (kG/m2). (kG/m2). + Kiểm tra theo điều kiện độ võng: . Vậy khả năng làm việc của tấm đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng. Chọn khoảng cách các gông cột l = 75 cm, các tấm còn lại cũng thỏa mãn. II. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN: 2.1. Khối lượng công việc của từng công tác đổ bêtông: 2.1.1. Thống kê khối lượng ván khuôn: Tầng nhà Tên cấu kiện Khối lượng cốt pha Diện tích Số lượng Tổng cộng Tấm(m) Mã hiệu Chiều dài Tầng 1,2,3 + Mái Cột tầng 1 0,2x1,8 FF-2018 1,8 0,36 52 18,72 0,2x1,5 FF-2015 1,5 0,30 52 15,6 0,3x1,8 FF-3018 1,8 0,54 52 28,08 0,3x1,5 FF-3015 1,5 0,45 52 23,40 Cột tầng 2,3 0,2x1,8 FF-2018 1,8 0,36 52 18,72 0,2x1,2 FF-2012 1,2 0,24 52 12,48 0,3x1,8 FF-3018 1,8 0,54 52 28,08 0,3x1,2 FF-3012 1,2 0,36 52 18,72 Cột sàn mái 0,2x1,2 FF-2012 1,2 0,24 36 8,64 0,3x1,2 FF-3012 1,2 0,36 36 12,96 Sàn tầng 2,3 0,4x1,2 FF-4012 1,2 0,48 447 214,56 0,2x1,2 FF-3012 1,2 0,24 39 9,36 0,1x0,9 FF-1009 0,9 0,09 5 0,45 0,1x1,8 FF-1018 1,8 0,18 31 5,58 0,1x1,5 FF-1015 1,5 0,15 6 0,9 0,15x1,5 FF-1515 1,5 0,225 6 1,35 0,15x1,2 FF-1512 1,2 0,18 5 0,9 Sàn mái 0,4x1,2 FF-4012 1,2 0,48 465 223,2 0,2x1,2 FF-3012 1,2 0,24 30 7,2 0,1x1,8 FF-1009 1,8 0,18 35 6,3 Sênô 1,2 0,4x1,2 FF-4012 1,2 0,48 174 83,52 0,2x1,2 FF-2012 1,2 0,24 58 13,92 0,1x1,2 FF-1012 1,2 0,12 58 6,96 0,4x1,5 FF-4015 1,5 0,6 108 64,8 0,1x1,5 FF-1015 1,5 0,15 27 4,05 Dầm chính tầng 2,3 0,2x1,2 FF-2012 1,2 0,24 144 34,56 0,2x1,8 FF-2018 1,8 0,36 18 6,48 0,15x1,2 FF-1012 1,2 0,18 96 17,28 0,15x1,8 FF-1018 1,8 0,27 12 3,24 Dầm phụ tầng 2,3 0,2x1,2 FF-2012 1,2 0,24 60 14,4 0,15x1,2 FF-1012 1,2 0,18 120 21,6 Conson tầng 2,3 0,2x1,2 FF-2012 1,2 0,24 21 5,04 0,15x1,2 FF-1012 1,2 0,18 14 2,52 Dầm moi tầng 2,3 0,1x1,2 FF-2012 1,2 0,12 15 0,18 0,2x1,2 FF-1012 1,2 0,24 30 7,2 Xà gồ đở sàn tầng 2,3 N08 5,4 46,39 32 1484,48 N08 3,45 29,64 4 118,56 N08 2,0 17,18 20 343,6 N08 1,75 15,03 4 60,12 N08 1,1 9,45 20 189 Xà gồ đở sàn mái,sênô N08 5,4 46,39 40 1855,6 N08 2,0 17,18 20 343,6 N08 1,1 9,45 85 803,25 Cột chống xà gồ tầng 1 K104 3,9 13,59 240 3261,6 Cột chống xà gồ tầng 2,3 K104 3,6 12,55 448 5622,4 Cột chống dầm phụ K104 3,6 12,55 240 3012 Cột chống dầm chính K104 3,4 12,55 276 3463,8 Thanh giằng Ø40 3,9 1136 2.1.2. Thống kê khối lượng bêtông: Tầng nhà Tên cấu kiện Kích thước (m) Thể tích (m3) Số lượng Tổng cộng Tiết diện Chiều dài Tầng 4 + Mái Cột tầng 1 0,2x0,3 3,4 0,204 28 5,71 Cột tầng 2,3 0,2x0,3 3,10 0,186 56 10,41 Cột sàn mái 0,2x0,3 2,4 0,144 8 1,152 Dầm chính 0,2x0,5 13,6 1,36 18 24,48 Dầm phụ 0,2x0,3 3,9 0,234 60 14,04 Dầm conson 0,2x0,3 1,2 0,072 14 1,008 Dầm đà môi 0,1x0,3 3,9 0,117 10 1,17 Sàn 2,3,mái+ Sênô 5,4x3,7 0,12 2,4 28 67,13 2x3,7 0,08 0,592 15 8,88 1,1x3,7 0,08 0,325 10 3,25 1,7x66,6 0,08 9,05 1 9,05 1,5x30,4 0,08 3,65 1 3,65 Tổng cộng 149,93 2.1.3. Thống kê khối lượng cốt thép: Tầng nhà Tên cấu kiện Khối lượng bêtông trong tầng Lượng côt thép trong 1m3 bêtông Khối lượng cốt thép Tầng 1,2,3+ Mái Cột 17,27 170 2935,9 Dầm chính 24,48 220 5385,6 Dầm phụ 16,22 170 2757,4 Sàn + Sênô 91,96 25 2299 Trong đó hàm lượng cốt thép đối với từng loại cấu kiện được tính như sau: - Dầm chính: 220 kg/m3 Bêtông. - Dầm phụ: 170 kg/m3 Bêtông. - Cột: 170 kg/m3 Bêtông. - Sàn, sênô: 25 kg/m3 Bêtông. 2.2. Thiết kế biện pháp tổ chức thi công phần thân: 2.2.1. Xác định cơ cấu quá trình thi công: - Sản xuất, lắp dựng ván khuôn thép. - Sản xuất, lắp dựng cốt thép. - Đổ bêtông, dưỡng hộ bêtông. - Tháo dỡ ván khuôn. 2.2.2. Tính toán chi phí lao động cho từng công tác: a) Công tác ván khuôn: Tầng Cấu kiện Khối lượng Hao phí Định mức (công/100m2) Chi phí lao động Công Gia công lắp dựng Tháo dỡ Gia công lắp dựng Tháo dỡ Gia công lắp dựng Tháo dỡ Tầng 1,2,3 + Mái Cột 263,4 31,90 5,05 84,02 13,3 405,67 75,85 Dầm 210,06 34,38 4,55 72,21 9,55 Sàn + Sênô 876,16 28,47 6,05 249,44 53 Tổng cộng 405,67 75,85 b) Công tác sản xuất, lắp đặt cốt thép: Tầng Cấu kiện Khối lượng (kg) Hao phí Định mức (công/tấn) Chi phí lao động (công) Công Tầng 1,2,3 + Mái Cột 2935,9 14,88 43,68 272,26 Dầm 5385,6 16,57 89,24 Dầm 2757,4 16,57 45,7 Sàn + Sênô 2299 40,73 93,64 Tổng cộng 273 c) Công tác đổ bêtông: Tầng Cấu kiện Khối lượng (m3) Hao phí Định mức (công/m3) Chi phí lao động (công) Công Tầng 4 + Mái Cột 17,27 3,56 61,48 434,43 Dầm 24,48 3,56 87,15 Dầm 16,22 3,56 57,74 Sàn + Sênô 91,96 2,48 228,06 Tổng cộng 435 2.2.2. Tổ chức thi công công tác bêtông cốt thép toàn khối: Chỉ có 1 đợt thi công ứng với chiều cao 1 tầng nhà, trong mỗi đợt chia ra làm nhiều phân đoạn. Để bảo đảm dây chuyền hoạt động liên tục thì số phân đoạn trong mỗi đợt thi công phải nhỏ hơn số phân đoạn tối thiểu. A = 1 là số ca làm việc trong 1 ngày. k = 1 là nhịp dây chuyền đơn. t1 = 2 là gián đoạn kỹ thuật chờ cho đến khi được phép dựng ván khuôn lên bê tông mới đổ. n = 4 là số dây chuyền cùng hoạt động mmin ≥ .t1 + n – 1 ® mmin ≥ 5. Chọn m = 6. Trong quá trình thi công, các tổ thợ được lấy vào thi công sẽ làm việc liên tục với số lượng người không đổi từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc công việc Với số lượng người đã lựa chọn, tính toán thời gian hoàn thành công tác chủ yếu là đổ bê tông, sau đó tính thời gian cho các công việc còn lại với số lượng được lấy sao cho mỗi công việc được hoàn thành với thời gian gần bằng thời gian hoàn thành công tác đổ bê tông. Chỉ tiêu  Công tác   Cột Dầm - sàn Số công yêu cầu GC-LD ván khuôn 84,02 321,66 GC-LD cốt thép 43,68 228,58 Đổ BT 61,48 372,95 Tháo ván khuôn 13,3 62,55 Số công nhân tham gia GC-LD ván khuôn 17 54 GC-LD cốt thép 11 36 Đổ BT 16 63 Tháo ván khuôn 4 13 Số ca cần thực hiện GC-LD ván khuôn 5 6 GC-LD cốt thép 4 6 Đổ BT 4 6 Tháo ván khuôn 4 5 2.3. Chọn tổ hợp máy thi công: 2.3.1. Lựa chọn máy vận thăng: Do đặc điểm kiến trúc của công trình tương đối cao và khối lượng vận chuyển lớn nên ta chọn máy vận thăng để vận chuyển vật liệu lên cao, bao gồm các loại vật liệu là: ván khuôn, cốt thép, vữa bêtông. Tính toán máy vận thăng cho công tác bêtông: - Khối lượng bê tông sử dụng cho công tác BTCT toàn khối dầm, sàn: M = 107,22 (m3). - Thời gian thi công là ttc =6 (ca) Khối lượng sử dụng cho 1 ca .2,5 = 44,67 (tấn/ca) Chọn máy vận thăng TP – 9 có các thông số sau: - Sức nâng của máy: Q0 = 0,5 (tấn). - Tốc độ nâng : v = 3 (m/s). - Thời gian bốc, dỡ: tbốc = 3 (phút) ; tdỡ = 2 (phút). - Chiều cao thiết kế: H = 11,1 (m). - Thời gian đi về: tđi-về = 2 = 7,4 (s) ≈ 0,123 (p). - Chu kỳ vận chuyển: Tck = tbốc + tdỡ + tđi-về = 5,123 (p). T =6 ; ktg = 0,9 ; km = 0,85. - Năng suất Q = (tấn/ca) Chọn 2 máy thăng tải TP-9. 2.3.2. Lựa chọn máy trộn bê tông: Dựa vào cường độ dây chuyền mà chọn máy trộn BT, điều kiện chọn là: Wca ≥ lbtmax = 10m3. Sử dụng máy trộn BT tự do mã hiệu BS – 100 có các thông số kỹ thuật sau: - Dung tích hình học của thùng trộn: Vhh = 215 (lít). - Dung tích sản xuất: Vb = 100 (lít). - Thời gian trộn: ttr = 50 (s/mẻ). - Thời gian nạp liệu: tn = 15 (s). - Thời gian dỡ liệu: td = 20 (s). Chu kỳ mẻ trộn: Tck = ttr + tn + td = 85 (s). Số mẻ trộn trong 1 giờ: n = . n = 43; k1 = 0,7 ; k2 = 0,75 ; tca = 6. Năng suất trộn của máy: Nca = Vb.10-3.n.k1.k2.tca = 13,5 (m3/ca). Vậy ta chọn 2 máy trọn BS-100 CHƯƠNG III: TIẾN ĐỘ KẾ HOẠCH THI CÔNG CÔNG TRÌNH Sau khi lập xong phần dự toán ta có đầy đủ các nhu cầu để lập tiến độ thi công công trình: khối lượng của các công tác chi tiết, khối lượng vật liệu (cát, xi măng, đá 1x2) và nhu cầu nhân công . Trình tự của các công tác tiến hành như phần dự toán, dựa vào số nhân công yêu cầu của từng công tác để tính thời gian tiến hành từng công tác và số lượng công nhân tham gia vào công tác đó. Phần tiến độ và nhu cầu sử dụng vật liệu cát, xi măng, đá (1x2) được lập trên phần mềm MS Project . I . THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC Stt M· HIÖU C¤NG T¸C X¢Y L¾P §¥N vÞ KHèI §ÞNH MøC KL Y£U CÇU T£N LO¹I VËT LIÖU, NH¢N C¤NG, M¸Y THI C¤NG L¦îNG THI C¤NGPHÇN TH¢N II . TÇNG 2 1 AF.12214 Bª t«ng cét,tÇng 1, ®¸ 1x2 m¸c 250, tiÕt diÖn <= 0,1m, cao <= 16m M3 4,88 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 2046,07 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 2,24 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 4,50 21,96 2 AF.81111 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n cét tÇng 1,(BT ®æ t¹i chç) 100M2 0,78 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 13,61 10,62 3 AF.61421 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp cét,tÇng 1, trô cao <=4m, ®êng kÝnh <= 18 mm TÊn 0,66 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 10,02 6,61 4 AF.61411 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp cét,tÇng 1, trô cao <=4m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,17 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 14,88 2,53 5 AF.12314 Bª t«ng xµ dÇm s¶nh, ®¸ 1x2 m¸c 250 M3 0,99 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 415,08 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 0,46 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 3,56 3,52 6 AF.86321 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n dÇm s¶nh, cao <=50m 100M2 0,13 + Nh©n c«ng bËc 4,5/7 (Nhãm 1) C«ng 25,00 3,25 7 AF.61521 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp dÇm s¶nh, cao <=4m, ®êng kÝnh <= 18 mm TÊn 0,12 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 10,04 1,21 8 AF.61511 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp dÇm s¶nh, cao <=4m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,03 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 16,20 0,49 9 AF.12414 Bª t«ng sµn s¶nh ®¸ 1x2 m¸c 250 M3 1,36 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 570,22 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 0,63 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 2,48 3,37 10 AF.82311 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n thÐp sµn s¶nh, cao <=16m (BT ®æ t¹i chç) 100M2 0,14 + Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (Nhãm 1) C«ng 32,50 4,55 11 AF.61711 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp sµn s¶nh,cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,06 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 14,63 0,88 12 AF.12314 Bª t«ng xµ dÇm,tÇng 1 ®¸ 1x2 m¸c 250 M3 15,92 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 6674,88 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 7,32 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 3,56 56,68 13 AF.86111 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n dÇm,tÇng 1,cao <=16m 100M2 2,21 + Nh©n c«ng bËc 4,5/7 (Nhãm 1) C«ng 20,00 44,20 14 AF.61512 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp xµ dÇm,tÇng 1, cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,61 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 16,57 10,11 15 AF.61522 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp xµ dÇm,tÇng 1, cao <=16m, ®êng kÝnh <= 18 mm TÊn 2,43 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 10,41 25,30 16 AF.12414 Bª t«ng sµn tÇng 1,®¸ 1x2 m¸c 250 M3 26,46 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 11094,05 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 12,16 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 2,48 65,62 17 AF.82311 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n thÐp sµn tÇng 1, cao <=16m (BT ®æ t¹i chç) 100M2 2,46 + Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (Nhãm 1) C«ng 32,50 79,95 18 AF.61711 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp sµn tÇng 1, cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,66 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 14,63 9,66 II . TÇNG 2 19 AF.12224 Bª t«ng cét,tÇng 2, ®¸ 1x2 m¸c 250, tiÕt diÖn <= 0,1m, cao <= 16m M3 4,03 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 1689,68 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 1,85 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 4,82 19,43 20 AF.83411 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n cét tÇng 2, cao <=16m 100M2 0,64 + Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (Nhãm 1) C«ng 22,52 14,41 21 AF.61412 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp cét,tÇng 2,trô cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,08 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 15,26 1,22 + M¸y vËn th¨ng, søc n©ng 0,8 T, H n©ng 80 m Ca 0,04 0,00 22 AF.61422 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp cét,tÇng 2, trô cao <=16m, ®êng kÝnh <= 18 mm TÊn 0,67 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 10,19 6,83 + M¸y vËn th¨ng, søc n©ng 0,8 T, H n©ng 80 m Ca 0,04 0,03 23 AF.12314 Bª t«ng xµ dÇm,tÇng 2, ®¸ 1x2 m¸c 250 M3 15,92 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 6674,88 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 7,32 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 3,56 56,68 24 AF.86111 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n dÇm,tÇng 2,cao <=16m 100M2 2,21 + Nh©n c«ng bËc 4,5/7 (Nhãm 1) C«ng 20,00 44,20 25 AF.61512 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp xµ dÇm,tÇng 2, cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,61 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 16,57 10,11 26 AF.61522 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp xµ dÇm,tÇng 2, cao <=16m, ®êng kÝnh <= 18 mm TÊn 2,43 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 10,41 25,30 27 AF.12414 Bª t«ng sµn tÇng 2,®¸ 1x2 m¸c 250 M3 26,46 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 11094,05 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 12,16 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 2,48 65,62 28 AF.82311 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n thÐp sµn tÇng 2, cao <=16m (BT ®æ t¹i chç) 100M2 2,46 + Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (Nhãm 1) C«ng 32,50 79,95 29 AF.61711 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp sµn tÇng 2, cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,66 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 14,63 9,66 III . TÇNG 3 30 AF.12224 Bª t«ng cét,tÇng 3, ®¸ 1x2 m¸c 250, tiÕt diÖn <= 0,1m, cao <= 16m M3 4,04 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 1693,88 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 1,86 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 4,82 19,47 31 AF.83411 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n cét tÇng 3, cao <=16m 100M2 0,64 + Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (Nhãm 1) C«ng 22,52 14,41 32 AF.61412 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp cét,tÇng,3,trô cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,08 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 15,26 1,22 33 AF.61422 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp cét,tÇng 3, trô cao <=16m, ®êng kÝnh <= 18 mm TÊn 0,67 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 10,19 6,83 34 AF.12314 Bª t«ng xµ dÇm,tÇng 3, ®¸ 1x2 m¸c 250 M3 14,84 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 6222,06 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 6,82 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 3,56 52,83 35 AF.86111 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n dÇm,tÇng 3,cao <=16m 100M2 1,92 + Nh©n c«ng bËc 4,5/7 (Nhãm 1) C«ng 20,00 38,40 36 AF.61512 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp xµ dÇm,tÇng 3, cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,56 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 16,57 9,28 37 AF.61522 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp xµ dÇm,tÇng 3, cao <=16m, ®êng kÝnh <= 18 mm TÊn 2,23 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 10,41 23,21 38 AF.12414 Bª t«ng sµn tÇng 3,®¸ 1x2 m¸c 250 M3 26,94 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 11295,30 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 12,38 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 2,48 66,81 39 AF.82311 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n thÐp sµn tÇng 3, cao <=16m (BT ®æ t¹i chç) 100M2 2,37 + Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (Nhãm 1) C«ng 32,50 77,03 40 AF.61711 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp sµn tÇng 3, cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,67 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 14,63 9,80 IV . TÇNG M¸I 41 AF.12224 Bª t«ng cét,tÇng m¸i, ®¸ 1x2 m¸c 250, tiÕt diÖn <= 0,1m, cao <= 16m M3 0,96 + Xi m¨ng PC30 kg 415,13 402,51 + C¸t ®æ bª t«ng M3 0,46 0,44 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 4,82 4,63 42 AF.83411 SXLD, th¸o dì v¸n khu«n cét tÇng m¸i, cao <=16m 100M2 0,17 + M¸y vËn th¨ng, søc n©ng 0,8 T, H n©ng 80 m Ca 0,25 0,04 43 AF.61412 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp cét,tÇng m¸i, trô cao <=16m, ®êng kÝnh <=10 mm TÊn 0,03 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 15,26 0,46 44 AF.61422 S¶n xuÊt l¾p dùng cèt thÐp cét,tÇng m¸i, trô cao <=16m, ®êng kÝnh <= 18 mm TÊn 0,13 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 10,19 1,33 THI C¤NGPHÇN HOµN THIÖN I . TÇNG 1 45 AE.32113 X©y têng b»ng g¹ch thÎ 5x10x20, dµy<=10cm, cao <=4m, v÷a xi m¨ng m¸c 50 M3 2,85 + Xi m¨ng PC30 kg 57,51 172,90 + C¸t mÞn, ML = 1,5-2 M3 0,28 0,84 + Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (Nhãm 1) C«ng 2,23 6,36 46 AK.22123 Tr¸t trô, cét, lam ®øng, cÇu thang, chiÒu dµy tr¸t 1,5cm, v÷a m¸c 50 M2 247,99 + Xi m¨ng PC30 kg 4,14 1031,91 + C¸t mÞn, ML = 1,5-2 M3 0,02 5,03 + Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (Nhãm 1) C«ng 0,52 128,96 47 AK.23114 Tr¸t xµ dÇm, v÷a m¸c 75 M2 184,00 + Xi m¨ng PC30

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHI CONG_HOA.doc
  • doc1-LOI NOI DAU.doc
  • doc2_THUYET MINH KIEN TRUC.doc
  • xls14_DU TOAN .xls
  • dwghoan thanh do an tot nghiep.dwg
  • docKET CAU HOA.doc
Tài liệu liên quan