MỤC LỤC
Đề bài 3
ChươngI:Giới thiệu về công nghệ .4
I)Giới thiệu chung về công nghệ khoan .4
1)Khoan cơ khí
II)Giới thiệu sơ đồ công nghệ khoan chuyên dùng .5
III)Các thiết bị điều khiển và thiết bị chấp hành .6
1)Van phân phối điện-khí nén 7/5/2 .
2)Xylanh kép
Chương II:Thiết kế mạch điều khiển . .9
I)Phương pháp Grafcet .9
II)Lập Grafcet cho hệ thống .9
1)Lập Grafcet1
2)Chọn sơ bộ thiết bị điều khiển và chấp hành .
3)Lập Grafcet2
4)Xác định các hàm điều khiển .
5)Mạch điều khiển 14
III.Thuyết minh hoạt động của sơ đồ .15
ChươngIII :Tính chọn thiết bị cho hệ thống . 17
I.Thiết bị chấp hành .17
II. Thiết bị điều khiển .18
III )Thiết bị bảo vệ .22
Chương IV: Lắp ráp hệ thống. .23
I) Sơ đồ lắp ráp . .23
II)Bảng đấu dây . .24
Tài liệu tham khảo: . 28
28 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 6359 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Điều khiển lôgic công nghệ khoan bốn lỗ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Nói Đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển công nghiệp của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá trong các quá trình sản xuất. Sự phát triển rất nhanh chóng của máy tính điện tử, công nghệ thông tin và những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cơ sở và hỗ trợ cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hoá.
Nước ta mặc dù còn chậm phát triển, nhưng những năm gần đây cùng với những đòi hỏi của sản xuất cũng như sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là sự tự động hoá các quá trình sản xuất đã có bước phát triển mới tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh tế tri thức.
Ngày nay tự động hóa điều khiển các quá trình sản xuất đã đi sâu vào nhiều lĩnh vực,trong tất cả các khâu của quá trình sãn xuất.Một trong những ứng dụng đó mà đồ án này thiết kế là điều khiển công nghệ khoan bốn lỗ. Tự động hoá điều khiển công nghệ khoan là quá trình tạo ra một lỗ thủng trên bề mặt vật thể có kích thước chiều sâu định trước. Trong công việc thiết kế, tự động hoá điều khiển được thể hiện qua hai quá trình sau:
+Tự động điều khiển công việc đưa vật thể vào vị trí định trước
+Tự động đưa mũi khoan vào khoan vật thể sau đó quay về vị trí cũ để đảm bảo cho quy trình tiếp theo.
Chất lượng mũi khoan và năng suất làm việc phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ điều khiển. Quá trình làm việc được thực hiện theo một trật tự logic, theo trình tự thời gian xác định do đó để điều khiển được công nghệ ta phải tổng hợp được hàm điều khiển cho hệ thống. Có rất nhiều phương pháp để tổng hợp hàm điều khiển nhưng ở đây ta sử dụng phương pháp Grafcet.
MỤC LỤC
Đề bài………………………………………………………………………3
ChươngI:Giới thiệu về công nghệ………………………………..4
I)Giới thiệu chung về công nghệ khoan……………………………….....4
1)Khoan cơ khí………………………………………………………………
II)Giới thiệu sơ đồ công nghệ khoan chuyên dùng……………………...5
III)Các thiết bị điều khiển và thiết bị chấp hành………………………..6
1)Van phân phối điện-khí nén 7/5/2………………………………………….
2)Xylanh kép…………………………………………………………………
Chương II:Thiết kế mạch điều khiển……….…………………….9
I)Phương pháp Grafcet…………………………………………………...9
II)Lập Grafcet cho hệ thống……………………………………………...9
1)Lập Grafcet1………………………………………………………………
2)Chọn sơ bộ thiết bị điều khiển và chấp hành……………………………..
3)Lập Grafcet2………………………………………………………………
4)Xác định các hàm điều khiển……………………………………………..
5)Mạch điều khiển…………………………………………………………14
III.Thuyết minh hoạt động của sơ đồ…………………………………...15
ChươngIII :Tính chọn thiết bị cho hệ thống………..……………17
I.Thiết bị chấp hành ……………………………………………………..17
II. Thiết bị điều khiển…………………………………………………….18
III )Thiết bị bảo vệ ……………………………………………………….22
Chương IV: Lắp ráp hệ thống..…………………………………...23
I) Sơ đồ lắp ráp………………………………….………………………..23
II)Bảng đấu dây …………..……………………………………………...24
Tài liệu tham khảo:…………………………………………………….…28
Đề bài:
I)Nhiệm vụ: thiết kế hệ thống điều khiển cho máy khoan chyên dụng có công nghệ như ở hình vẽ dưới đây:
II)Nội dung:
1.Thiết kế sơ đồ nguyên lý
2)Tính chọn thiết bị điều khiển với công suất truyền động P=15 KW
3.Thiết kế sơ đồ lắp ráp
III)Thuyết minh và bản vẽ:
1.Một quyển thuyết minh
2.Hai bản vẽ A0 cho sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ
I)Giới thiệu chung về công nghệ khoan:
1)Khoan cơ khí
Máy để khoan lỗ trên phôi kim loại và các vật liệu khác, MK còn khoan rộng các lỗ trên vật đúc, vật rèn, vật dập, doa, khoét, xoay, tiện rộng lỗ, cắt ren... bằng các loại dụng cụ tiêu chuẩn như mũi khoan, mũi doa,mũi khoét, vv.
Khi khoan, phôi đứng yên, mũi khoan vừa quay tròn thực hiện chuyển động chính, vừa tịnh tiến đi xuống thực hiện chuyển động chạy dao. Cơ cấu chạy dao có thể bằng tay hay tự động. Độ chính xác gia công từ cấp 3 trở xuống. Có thể phân loại MK thành: máy vạn năng, máy chuyên môn hoá và máy chuyên dùng. MK vạn năng có: khoan đứng, khoan cần. MK chuyên môn hoá có: MK tổ hợp, MK tự động... MK chuyên dùng có: MK tâm, MK lỗ sâu và MK nhiều trục chính. MK còn được chia theo cách bố trí trục chính và số lượng trục như MK đứng, MK ngang, MK cần hướng kính, MK khoảng cách trục chính cố định, MK một trục chính và nhiều trục chính.
HÌNH MỘT MÁY KHOAN CƠ KHÍ
Cấu tạo cơ bản của một máy khoan bàn khoan di chuyển 2 chiều:
Thông thường,khi tiến hành khoan trên một đối tượng thì bàn khoan kẹp chặt đối tượng sẽ là phần di chuyển,mũi khoan chỉ đứng tại chỗ và di chuyển theo chiều lên_xuống mỗi khi tiến hành khoan tại một vị trí.Phương pháp này áp dụng cho các vật cần khoan có khối lượng và kích thước trung bình và nhỏ,việc di chuyển bàn khoan là thuận lợi
Tuy nhiên cũng có thể có trường hợp ngược lại,đó là chính mũi khoan sẽ di chuyển đến những vị trí cần khoan lỗ,sau đó tự nó cũng thực hiện hành trình lên/xuống để khoan lỗ như như bình thường.Phương pháp này áp dụng cho những đối tượng có kích thước lớn ,cồng kềnh phức tạp việc di chuyển nó sẽ gây khó khăn đồng thời việc di chuyển mũi khoan thuận lợi hơn.
II)Giới thiệu sơ đồ công nghệ khoan chuyên dùng:
Với sơ đồ công nhệ khoan như trong đồ án này,yêu cầu đặt ra là khi có tín hiệu mở máy m và mạch điều khiển thì mũi khoan tiến hành khoan lần lượt bốn lỗ theo trình tự :xuống /lên – sang phải – xuống/lên - đi vào – xuống /lên – sang trái – xuống/lên - đi ra.
Khi tiến hành tổng hợp một hệ điều khiển theo quy trình công nghệ đã cho (có thể bằng lời nói, chữ viết, đồ thị công nghệ…) người ta biểu diễn sự hoạt động của công nghệ theo đúng tuần tự thời gian tác động của các biến vào và ảnh hưởng của nó tới các biến ra để từ đó đưa ra một quy luật điều khiển cho hệ thống.
Để tổng hợp mạch điều khiển cho hệ thống ta có các phương pháp sau:
+)Tổng hợp mạch điều khiển bằng phương pháp ma trận trạng thái.
+)Tổng hợp mạch điều khiển bằng phương pháp hàm tác động.
+)Tổng hợp mạch điều khiển bằng phương pháp phân tầng.
+)Tổng hợp mạch điều khiển bằng phương pháp Grafcet.
Một mạch điều khiển tổng hợp phải thoả mãn các điều kiện sau :
+)Thực hiện đúng quy trình và tiến trình công nghệ đã được đặt ra.
+)Có độ tin cậy điều khiển cao.
+)Đảm bảo gọn nhẹ, đơn giản và thuận tiện cho việc vận hành.
+)Có tính kinh tế và đáp ứng về mặt kỹ thuật.
Với yêu cầu của đề tài,ta tiến bằng phương pháp Grafcet
III)Các thiết bị điều khiển và thiết bị chấp hành
1)Van phân phối điện-khí nén 7/5/2(7lỗ vào/ra,5đường ống và 2trạng thái )
Đây là loại van dùng để phân phối khí nén vào xilanh mục đích đảo chiều chuyển động của Xylanh.Nguyên lí làm việc:
-Nếu ta cấp điện cho van sao cho A-=1,A+=0,dưới tác dụng của cuộn hút A- kéo trục của van dịch chuyển sang trái làm cho
Nếu A-=0,A+=0 =>=0,S=1:Trạng thái “0” được duy trì.
-Nếu ta cấp điện cho van sao cho A-=0,A+=1,dưới tác dụng của cuộn hút A+ kéo trục của van dịch chuyển sang trái làm cho
Van chuyển trạng thái từ “0” lên “1”.
Nếu A-=0,A+=0 =>S=0,=1:Trạng thái “1” được duy trì.
Kí hiệu của van điện/khí nén 7/5/2 trên sơ đồ:
2)Xylanh kép:
a)Cấu tạo :gồm 2 thành phần chính
+)Xylanh:là ống trụ tròn dài,làm bằng vật liệu chịu lực tốt,chứa pitton bên trong,trên thân Xylanh có 2 lỗ vào/ra của dòng khí nén để ghép nối với van điều khiển
+)Pitton:Là một thanh trụ đặc làm bằng vật liệu chịu lực,đặt đồng trục với Xylanh,có thể di chuyển tịnh tiến trong Xylanh tùy thuộc áp lực dòng khí tác dụng vào má nào của Gioăng pitton
b)Nguyên lí hoạt động:
Nếu cho khí nén vào cửa 4 của Xylanh,dưới tác dụng của áp suất khí nén pitton chuyển động sang phải mang theo cầu Xylanh và phụ tải chuyển động sang phải
Muốn đổi chiều chuyển động của Pitton ta cắt nguồn khí cấp vào cửa 4 đồng thời cấp nguồn khí vào cửa 5 thì dưới tác dụng của khí nén pitton lúc này lại chuyển động theo chiều ngược lài từ phải qua trái
Xylanh kép có nhũng ưu điểm so với Xylanh đơn:
+)Công suất lớn,chiều dài hành trình dài hơn(có thể lên tới 2 m)
+)Điều khiển tự động bằng điện với cả 2 chiều chuyển động
+)Ứng dụng trong những hệ thống nhỏ và trung bình
ChươngII: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
I)Phương pháp Grafcet
Công nghệ của một máy hay của một nhóm máy thường làm việc theo tuần tự thời gian từ trạng thái đầu tiên cho đến trạng thái cuối cùng theo một chu kỳ lặp đi lặp lại và để chuyển trạng thái làm việc thường có những tác nhân kích thích.Phương pháp Grafcet (Graphe Fonctionel de Commande Etape Transitions) là công cụ mô tả bằng hình học cho phép biểu diễn hoạt động của một hệ thống tuần tự là đồ hình chức năng cho phép mô tả các trạng thái làm việc (hành vi làm việc, các tác nhân kích thích) và biểu diễn quá trình điều khiển với các trạng thái chuyển biến từ trạng thái này sang trạng thái khác (hướng chuyển trạng thái). Grafcet cho một quá trình luôn là một đồ hình khép kính từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối.
II)Lập Grafcet cho hệ thống
1)Lập Grafcet1:
2)Chọn sơ bộ thiết bị điều khiển và chấp hành:
_Chọn thiết bị chấp hành để điều khiển quá trình chuyển động 3 bậc tự do của máy khoan là các Xylanh kép:
+)Xylanh X1điều khiển quá trình chuyển động lên/xuống của đầu mũi khoan
+)Xylanh X2 điều khiển quá trình chuyển động sang phải/trái của mũi khoan
+) Xylanh X3điều khiển quá trình chuyển động đi vào /ra của đầu mũi khoan
Trong đó các xylanh được cấp nguồn khí nén bởi các van phân phối Điện_khí nén 7/5/2 áp suất thích hợp:
_Chọn thiết bị diều khiển mạch lực:
Dùng các cặp cảm biến (công tắc) hành trình :a0,a1,b0,b1,c0,c1,trong đó
+) a0 để điều khiển quá trình chuyển động xuống của đầu mũi khoan
+ )a1 để điều khiển quá trình chuyển động lên của đầu mũi khoan
+) b0 để điều khiển quá trình chuyển động sang phải của đầu mũi khoan
+) b1 để điều khiển quá trình chuyển động sang trái của đầu mũi khoan
+) c0 để điều khiển quá trình chuyển động vào trong của đầu mũi khoan
+) c1 để điều khiển quá trình chuyển động ra ngoài của đầu mũi khoan
3)Lập Grafcet2 :
4)Xác định các hàm điều khiển dựa vào Grafcet trên:
Từ GRAFCET2 ta thành lập được các hàm điều khiển như sau:
5)Hiệu chỉnh mạch điều khiển:
*Xác định các hàm điều khiển sau khi đã hiệu chỉnh:
Từ Grafcet2 sau hiệu chỉnh,thành lập được các hàm điều khiển như sau:
.
Khi thực hiện sơ đồ điều khiển ta có một số hiệu chỉnh sau:
+)Cần sử dụng thêm các Rơle(Công tắc tơ) trung gian cho các công tắc hành trình a0,b0,c0,b1,c1.
+)Bỏ qua được trạng thái S0,sau trạng thái S6 hệ thống làm việc với S1 ngay
5)Mạch lực và mạch điều khiển:
a)Mạch lực với thiết bị chấp hành là Xylanh khí nén:
III.Thuyết minh hoạt động của sơ đồ:
1)Hoạt động:
Ở trạng thái ban đầu sau khi đóng 2 cầu dao CD,rơle điện áp RA kiểm tra điện áp nguồn,nếu đủ trị số cho phép thì tiếp điểm RA(5-7) đóng lại cấp điện cho mạch điều khiển cho phép hệ thống làm việc
Ấn nút mở máy M để bắt đầu quá trình làm việc,lúc này cảm biến vị trí a0,b0,c0 đã đóng do máy đang ở vị trí chuẩn bị.Cuộn hút của công tắc tơ S1 có điện -> các tiếp điểm S1(101-103)trên mạch động lực đóng lại. Van khí nén V1 khởi động tác động đến Xylanh X1 để máy thực hiện hành trình đi xuống A+.
Quá trình A+ diễn ra thì a0 bị ngắt,b0 và c0 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi xuống A+,a1 được tác động đóng lại (đồng thời b0 và c0 được đóng từ trước)nên S2 có điện->các tiếp điểm S2(105-107)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi xuống A-.
Quá trình A- diễn ra thì a1 bị ngắt,b0 và c0 vẫn được đóng.
Kết thúc quá trình đi lên A-,a0 được tác động đóng lại (đồng thời b0 và c0 được duy trì từ trước)nên S3 có điện->các tiếp điểm S3(109-111)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi sang phải B+.
Quá trình B+ diễn ra thì b0 bị ngắt,a0 và c0 vẫn được đóng.
Kết thúc quá trình đi sang phải B+,b1 được tác động đóng lại (đồng thời b0 và c0 được đóng từ trước)nên S1 có điện->các tiếp điểm S1(101-103)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi xuống A+ lần thức hai.
Quá trình A+ lần thứ hai diễn ra thì a0 bị ngắt,b1 và c0 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi xuống A+ lần hai,a1 được tác động đóng lại (đồng thời b1 và c0 được duy trì từ trước)nên S2 có điện ->các tiếp điểm S2(105-107)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi lên A- lần thứ hai.
Quá trình đi lên A- diễn ra thì a1 bị ngắt,b1 và c0 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi lên lần hai A-,a0 được tác động đóng lại (đồng thời b1 và c0 được đóng từ trước)nên S4 có điện->các tiếp điểm S4(113-115)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi vào C+.
Quá trình đi vào C+ diễn ra thì c0 bị ngắt,a0 và b1 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi vào C+,c1 được tác động đóng lại (đồng thời a0 và b1 được duy trì từ trước)nên S1 có điện->các tiếp điểm S1(101-103)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi xuống A+ lần thứ ba.
Quá trình A+ diễn ra thì a0 bị ngắt,b1 và c1 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi xuống A+,a1 được tác động đóng lại (đồng thời b1 và c1 được duy trì từ trước)nên S2 có điện->các tiếp điểm S2(105-107)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi lên A- lần thứ ba.
Quá trình A- diễn ra thì a1 bị ngắt,b1 và c1 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi lên A- lần thứ ba,a0 được tác động đóng lại (đồng thời b1 và c1 được duy trì từ trước)nên S5 có điện->các tiếp điểm S5(117-119)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi sang trái B-.
Quá trình sang trái B- diễn ra thì b1 bị ngắt,a0 và c1 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình sang trái B-,b0 được tác động đóng lại (đồng thời a0 và c1 được duy trì từ trước)nên S1 có điện->các tiếp điểm S1(101-103)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi xuống A+ lần thứ tư.
Quá trình A+ diễn ra thì a0 bị ngắt,b0 và c1 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi xuống A+,a1 được tác động đóng lại (đồng thời b0 và c1 được duy trì từ trước)nên S2 có điện->các tiếp điểm S2(105-107)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi lên A- lần thứ tư
Quá trình A- diễn ra thì a1 bị ngắt,b0 và c1 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi lên A- lần 4,a0 được tác động đóng lại (đồng thời b0 và c1 được duy trì từ trước)nên S6 có điện->các tiếp điểm S6(121-123)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện hành trình đi từ trong ra C-
Quá trình C- diễn ra thì c1 bị ngắt,a0 và b0 vẫn được duy trì.
Kết thúc quá trình đi ra C- lần,c0 được tác động đóng lại (đồng thời b0 và a0 được duy trì từ trước)nên S1 có điện->các tiếp điểm S1(101-103)trên mạch động lực đóng lại->Tác động đến Xylanh để máy thực hiện lặp lai toàn bộ quá trình bắt đầu từ A+ lần thứ nhất.
ChươngIII :TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG
I.Thiết bị chấp hành :
Trong cơ cấu truyền động, ta sẽ sử dụng thiết bị chấp hành là Xylanh khí nén Series MB của hãng SMC với các thông số kỹ thuật như sau:
Số piston
1
Kiểu tác động
2 chiều
Áp suất thành xylanh
1,5Mpa
Áp suất cực đại
1,0Mpa
Áp suất cực tiểu
0,05Mpa
Môi chất
khí
Nhiệt độ môi chất
-10°C- 70°C
Tốc độ piston
50-1000mm/s
Chiều dài hành trình (trong series)
32,40,50,63,100,125(mm)
II. Thiết bị điều khiển:
Công tắc tơ và Rơle trung gian S1,S2, S3, S4, S5,S6,
1Rtr,2Rtr,3Rtr,4Rtr,5Rtr
Công tắc tơ
Số tiếp điểm thường đóng trên mạch điều khiển
Số tiếp điểm thường mở trên mạch điều khiển
Số tiếp điểm thường đóng trên mạch lực
Số tiếp điểm thường mở trên mạch lực
S1
4
1
0
1
S2
1
5
0
1
S3
1
2
0
1
S4
1
2
0
1
S5
1
2
0
1
S6
1
2
0
1
1Rtr
0
4
0
0
2Rtr
0
3
0
0
3Rtr
0
3
0
0
4Rtr
0
3
0
0
5Rtr
0
3
0
0
.Ta lựa chọn các Công tắc tơ xoay chiều series 3TF 3TH của hãng Yueqing Sunzheng Imp. & Exp. Co., Ltd.
Tên Contactor
Dòng định mức
(A)
Số tiếp điểm thường mở (NO)
Số tiếp điểm thường đóng (NC)
3TF/TH 48
100
2/4
2/4
3TF/TH 49
100
2/4
2/4
3TF/TH 50
160
2/4
2/4
3TF/TH 51
160
2/4
2/4
3TF/TH 52
200
2/4
2/4
3TF/TH 53
210
2/4
2/4
3TF/TH 54
300
4/4
4/4
3TF/TH 55
300
4/4
4/4
3TF/TH 56
400
4/4
4/4
3TF/TH 58
630
4/4
4/4
Điện áp làm việc của cuộn hút:24V(DC), 48V(DC), 100V(DC,AC), 220V(DC,AC), 240V(DC,AC), 380V(DC,AC), 415V(AC)
Vậy ta có thể chọn +)S1,S2,1Rtr là:3 TH 58 (4NO-4NC)
+)S3,S4,S5,S6,2Rtr,3Rtr,4Rtr,5Rtr là:3TF58(4NO-2NC)
2). Van điện/khí nén 7/5/2
Xylanh được điều khiển bởi van điều khiển 7/5/2 của hãng Juliang (China)
High temperature and high pressure solenoid valves :
(Loại van cuộn hút dùng cho môi trường nhiệt độ và áp suất cao)
Thông số kỹ thuật(Technical parameter ):
Operating type
Normally Closed
2/2 way
Normally Opened
Parameter↓Model→
ZQDF-1 • ZQDF-2
Medium
Model 1
Water, diesel oil, gasoline, coal oil, air, natural gas, vacuum, etc.
Model 2
Hot water, hot oil, hot air, steam, etc.
Environment temperature(°C)
-20~60
Medium temperature(°C)
Model 1: ≤80 • Model 2: ≤220
Inside nominal diameter (mm)
15
20
25
32
40
50
Connection thread size (G)
1/2
3/4
1
1-1/4
1-1/2
2
Working pressure (bar)
0~16
Voltage
AC: 220V 50Hz/60Hz, DC: 24V or other
Power
AC: 40W, DC: 45W
Operating range utility voltage
±10%
Material
Valve body
Stainless Steel
Hermetical Material
NBR, FKM, PTFE
Kích thước thiết bị(Installation Size):
Inside Nominal DiameterDN
Internal Thread Connection
Internal Thread
External Dimension(mm)
G
H
L
15
1/2″
148
92
20
3/4″
148
92
25
1″
148
110
32
1-1/4″
182
120
40
1-1/2″
182
140
50
2″
192
162
3) Cầu dao CD :
Chọn cầu dao loại 4 cực của hãng GE (USA) với các thông số:
General characteristicsMCBs and RCDs LRTM 6001 thermal magnetic MCBs from 6 A to 63 A - B and C curves RCDs AC and A types Breaking capacity: 6000 - IEC 60898 - 230/400 V~ / 6 kA - IEC 60947-2 - 230/400 V~ 10 000 - IEC 60898 - 127/220 V~ / 10 kA - IEC 60947-2 - 127/220 V~ Product features Single pole - 230/400 V~ In : 6 (A) >>> 25 (A)
4) Nút ấn m
Chọn loại nút ấn tự phục hồi GQ12-B/A của hãng ONPOW,thông số kỹ thuật như sau:
5) Công tắc hành trình a0, a1, b0, b1, c0, c1 :
Chọn các công tắc hành trình loại tự phục hồi HL-5100(series 5000) của hãng OMRON
III )Thiết bị bảo vệ :
Rơle điện áp:
Chọn rơ le điện áp EVR-220 của hãng SAMWHA có khả năng bảo vệ điện áp thấp hoặc quá điện áp.
Số tiếp điểm
Điện áp bảo vệ
Công suất
Rộng
Dài
2
160 (280A
250VA
50mm
70mm
Chương IV: LẮP RÁP HỆ THỐNG
I)Sơ đồ lắp ráp
II)Bảng đấu dây :
Với các đầu nối được đánh số như trên,ta có bảng đấu dây như sau:
STT
Thiết bị
Kí hiệu
Nối dây
Đầu vào
Đầu ra
1
Cầu dao
CD
1_1ĐN
2_1ĐN
3_CC
4_CC
2
Cầu chì bảo vệ
CC
3_CD
4_CD
5_RA
6_RA
3
Rơle điện áp
RA
7_ 2 ĐN
5_CC
6_CC
7_2 ĐN
4
Nút ấn
M (m)
7_2 ĐN
5_2 ĐN
21_2 ĐN
7_2 ĐN
5
Công tắc tơ
S1
23_S2
7_RA
31_2 ĐN
49_S2
59_S2
69_S2
79_S2
101_3 ĐN
6_CC
21_2 ĐN
33_S3
51_S3
57_S4
65_S5
73_S6
103_3 ĐN
S2
41_S6
7_RA
47_3Rtr
57_3Rtr
67_5Rtr
77_5Rtr
21_2 ĐN
105_3 ĐN
6_CC
33_S3
49_S1
59_S1
69_S1
79_S1
23_S1
107_3 ĐN
S3
51_S1
25_4Rtr
7_RA
33_S2
109_3 ĐN
6_CC
21_2 ĐN
49_S1
35_S4
111_3 ĐN
S4
61_S1
27_5Rtr
7_RA
35_S3
117_3 ĐN
6_CC
21_2 ĐN
59_S1
37_S5
119_3 ĐN
S5
71_S1
29_2Rtr
7_RA
37_S4
113_3 ĐN
6_CC
21_2 ĐN
69_S1
39_S6
115_3 ĐN
S6
81_S1
19_3Rtr
7_RA
39_S5
121_3 ĐN
6_CC
21_2 ĐN
79_S1
41_S2
123_3 ĐN
1Rtr
9_2 ĐN
7_RA
7_RA
7_RA
7_RA
6_CC
43_2Rtr
53_4Rtr
63_4Rtr
73_2Rtr
2Rtr
11_2 ĐN
7_RA
43_1Rtr
73_1Rtr
6_CC
29_S5
45_3Rtr
75_5Rtr
4Rtr
15_2 ĐN
7_RA
53_1Rtr
63_1Rtr
6_CC
25_S3
55_3Rtr
65_5Rtr
3Rtr
13_2 ĐN
7_RA
45_2Rtr
55_4Rtr
6_CC
19_S6
47_S2
57_S2
5Rtr
17_2 ĐN
7_RA
65_4Rtr
75_2Rtr
6_CC
27_S4
67_S2
77_S2
6
Công tắc hành trình
a0
7_2 ĐN
9_2 ĐN
b0
7_2 ĐN
11_2 ĐN
c0
7_2 ĐN
13_2 ĐN
a1
7_2 ĐN
31_2 ĐN
b1
7_2 ĐN
15_2 ĐN
c1
7_2 ĐN
17_2 ĐN
LỜI KẾT
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu mô học điều khiển Logic, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Phan Thị Huyền Châu và sự giúp đỡ của các bạn cùng nhóm và các bạn trong lớp, em đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao của bản đồ án.
Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho công nghệ khoan 4 lỗ.
Trong nội dung nghiên cứu của bản đồ án này, em đã thực hiện được các nhiệm vụ sau:
+)Tìm hiểu công nghệ và yêu cầu đối với hệ thống khoan nói chung và công nghệ khoan 4 lỗ nói riêng.
+)Dùng phương pháp Grafect để tổng hợp và hiệu chỉnh mạch điều khiển.
+)Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch động lực và mạch điều khiển hệ thống với các thiết bị điều khiển và chấp hành là điện và điện/khí nén.
+)Xây dựng bảng nối dây và sơ đồ lắp ráp hoàn chỉnh.
Trong quá trình thực hiện, chắc chắn bản thân em không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy và các bạn để bản đồ án này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội,tháng 1 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Công Nghĩa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS - TS NguyÔn Träng ThuÇn - §iÒu khiÓn logic vµ øng dông, Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi 2000.
2.TrÞnh §×nh §Ò, Vâ TrÝ An - §iÒu khiÓn tù ®éng truyÒn ®éng ®iÖn, Nhµ xuÊt b¶n §¹i häc vµ Trung häc chuyªn nghiÖp, Hµ Néi 1986
3. Bïi Quèc Kh¸nh, NguyÔn V¨n LiÔn - TruyÒn ®éng ®iÖn, Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi 1999.
4. Bïi Quèc Kh¸nh, Ph¹m Quèc H¶i, NguyÔn V¨n LiÔn, D¬ng V¨n Nghi - §iÒu chØnh tù ®éng truyÒn ®éng ®iÖn, Nhµ xuÊt b¶n Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi 1999.
5. NguyÔn §¨ng ThuÇn, NguyÔn ý, TrÞnh §×nh §Ò - Trang bÞ ®iÖn vµ tù ®éng ho¸ c¸c m¸y mãc c«ng nghiÖp, §¹i häc B¸ch Khoa, Hµ Néi 1971.
6. §µo Träng Trêng - M¸y n©ng chuyÓn, §¹i häc B¸ch Khoa, Hµ Néi 1985
7.Gi¸o tr×nh KhÝ cô ®iÖn , §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi 1998.
8. C¸c catalogue tra cøu thiÕt bÞ ®ãng c¾t, ®iÒu khiÓn vµ ®éng c¬ ®iÖn cña c¸c h·ng TELEMECANIQUE, SAMWHA, LG, SIEMENS, CTAMAD...
9.Các công cụ tìm kiếm trên mạng Internet,các website của các nhà cung cấp thiết bị điện , điện tử,khí nén : FESTO , OMRON , TELEMECANIQUE, SIEMENS….
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Do an_coplete.doc
- bia.doc