LỞI MỜ ĐẤU 7
1. TÍNH CÂN TIIIÉT CÙA ĐÊ TÀI 7
2. ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cửu 7
3. MỤC ĐÍCH NGHIẾN cửu 7
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN cửư 7
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIỀN 7
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU . 8
7. GIỚI HẠN ĐẺ TÀI 8
8. Ý TƯỚNG VÀ GIẢI PHẤP THựC TIẺN 8
9. KÊT QUẢ ĐẠT Được 8
10. KÉT CÂU ĐÔ ÁN TÔT NGHIỆP 8
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHÁM 10
1. MỞ ĐÂU 10
2. Tự ĐỘNG HOÁ 10
3. HỆ THÓNG BĂNG TẢI LIÊN HỆ THỰC TẾ 11
4. NHU CÂU CỦA HỆ THÔNG PHÂN LOẠI SẢN PHÂM 14
5. SO ĐỔ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SÀN PHẢM 14
CHƯƠNG II: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT BỊ DIÉU KHIẾN 15
1. GIÓI THlEU VÊ ĐÈ TÀI HỆ THÔNG PHÂN LOẠI SÀN PHẢM 15
2. GIỚI THIÊU VÊ CÁC CHI TIÊT LINH KIEN. THIÊT BI ĐIÊU KHIÊN LÂP
TRÌNH (PI.C MITSUBISHI FX). THIẾT BỊ HIẾN THỊ (HMD VÀ CHƯƠNG TRÌNH DIÉU KHIÊN Sử DỤNG TRONG HE THỒNG PHÂN LOAI SẢN PHÀM 15
2.1. GIỚI THIÊU VÊ CÁC CHI TIÊT LINH KIEN - 15
1.1.1. ĐÔNG Cơ 3 PHA: 15
2.1.1.1. GIÓI TH lEU 15
2.1.1.2. CAUTẠO 17
2.1.1.3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 2 17
2.1.2. XI LANH KHÍ NÉN 18
2.1.2.1. GIỚI THIỆU 18
7 17 7 NGIIYÊN I Ý HOAT OỎNG 18
53 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ trong băng tải và phân loại sản phẩm theo chiều cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công ty HMPTECH là
một trong những công ty sản xuất băng tải lớn nhất Việt Nam.
KUKA là một hãng của Đức thành lập năm
1898, sản xuất Robot công nghiệp và các giải
pháp tự động hoá nhà máy.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 11
Một số hình ảnh thực tế về băng tải và ứng dụng phân loại sản phẩm trong công
nghiệp:
Hình 1.3.1 Hệ thống băng tải trong công nghiệp
Hình 1.3.2 Hệ thống bốc xếp hàng trong nhá máy sản xuất bia
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 12
Hình 1.3.3 Hệ thống kho bãi chứa lưu trữ và xuất hàng sau khi phân loại
Hình 1.3.4 Hệ thống kho bãi chứa lưu trữ và xuất hàng hoá tự động
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 13
- Mỗi công ty sẽ lựa cho riêng cho mình một loại mô hình tự động hoá khác nhau.
Phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của từng mặt hàng sản xuất.
4. NHU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
- Hệ thống phân loại sản phẩm theo chiều cao là một nhu cầu khá cần thiết và mang
tính đổi mới hiện nay. Việc đưa hệ thống vào trong hoạt động sản xuất giúp cho con
người thuận tiện hơn trong việc lưu trữ và xuất hàng hoá tăng độ chính xác và tiết
kiệm thời gian.
5. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
- Trong thực tế hệ thống thường bao gồm 3 phần chính cơ bản :
Cánh tay đảm nhận vai trò gắp –đẩy hàng hoá.
Băng chuyền giúp chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất vào kho chứa hàng.
Cảm biến hồng ngoại nhận diện sản phẩm.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 14
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU
KHIỂN HỆ THỐNG
1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
- Sau khi tìm hiểu – thảo luận và xin ý kiến từ Giáo viên hướng dẫn Ths.Nguyễn Vạn
Quốc. Nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài Hệ thống phân loại sản phẩm để
làm đề tài Tốt nghiệp. Dựa trên những hình ảnh thực tế bên ngoài,chúng em đã lên
ý tưởng và thực hiện mô hình thu nhỏ này.
2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC CHI TIẾT LINH KIỆN, THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP
TRÌNH (PLC MITSUBISHI FX), THIẾT BỊ HIỂN THỊ (HMI) VÀ CHƯƠNG
TRÌNH ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI HỆ THỐNG PHÂN LOẠI
SẢN PHẨM
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC CHI TIẾT LINH KIỆN
2.1.1 ĐỘNG CƠ 3 PHA:
2.1.1.1 Giới thiệu
- Điện áp hoạt động: 220V
- Công suất: 25W
- Số vòng quay: 1400-1500/1 phút (Motor 4P)
- Dòng: 0.26A
- Tần số: 50Hz
- Công dụng: Thường dùng làm cần gạt nước Ôtô, máy quay nướng,
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 15
Hình 2.1.1.1.1 Hình chi tiết các thông số chi tiết của động cơ 3 pha
Hình 2.1.1.1.2 Hình ảnh thực tế động cơ 3 pha
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 16
2.1.1.2 Cấu tạo
- Gồm có 2 bộ phận chính là Stator và Rotor. Stator là phần đứng yên hay còn gọi là
phần tĩnh và Rotor là phần quay. Rotor được đặt bên trong Stator. Sẽ có một khe hở
giữa Stator và Rotor, được biết đến như là khe hở không khí. Giá trị của khe hở
không khí có thể dao động từ 0.5-2mm.
2.1.1.3 Nguyên lý hoạt động
- Rotor lồng sóc bao gồm các thanh dẫn được gắn mạch 2 đầu bởi 2 vòng ngắn mạch.
Dòng điện 3 pha chạy trong dây quấn Stator tạo ra một từ trường quay. Do vậy dòng
điện sẽ được tạo ra trong những thanh dẫn của Rotor lồng sóc và nó bắt đầu quay.
Hình 2.1.1.3 Rotor lồng sóc thường được sử dụng trong động cơ điện 3 pha
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 17
2.1.2 XI LANH KHÍ NÉN
2.1.2.1 Giới thiệu
- Xi lanh khí nén hay còn gọi là Ben khí nén là thiết bị cơ khí được vận hành bằng khí
nén.
- Cấu tạo gồm các thành phần: Thân trụ (Barrel), Píttông (Piston), Trục píttông (Piston
rod), các lỗ cấp – thoát khí (Cap-end port và Rod-end port).
Hình 2.1.2.1 Cấu tạo của xi lanh khí nén
2.1.2.2 Nguyên lý hoạt động
- Cụ thể xi lanh khí nén hoạt động theo cách chuyển hoá năng lượng của khí nén thành
động năng, khiến pittông xi lanh chuyển động theo hướng mong muốn, qua đó làm
truyền động đến thiết bị.
2.1.2.3 Công dụng của xi lanh trong mô hình
- Các xi lanh được hàn hay ghép nối với nhau để tạo thành một cánh tay gắp-đẩy đơn
giản với nhiệm vụ là gắp –đẩy sản phẩm từ băng tải đặt vào kho chứa
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 18
2.1.2.4 XI LANH KHÍ NÉN CDJ2B16 (Xi lanh nhiệm vụ Ra/Vào)
Hình 2.1.2.4 Xi lanh khí nén CDJ2B16 sử dụng trong mô hình Hệ thống phân loại
sản phẩm
- Số lượng: 2 thanh
- Thông số cần thiết của xi lanh CDJ2B16 sử dụng trong mô hình Hệ thống phân loại
sản phẩm
Độ dài khi xi lanh làm việc ở vị trí X0: 175mm
Độ dài khi xi lanh làm việc ở vị trí X1: 325mm
Áp suất: 0.7Mpa
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 19
2.1.3 MẠCH CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI – PHÁT HIỆN VẬT CẢN
2.1.3.1 Giới thiệu
- Cảm biến hồng ngoại là module phát hiện vật cản trong khoảng cách từ 2 – 25cm
với góc phát hiện là 35̊. Khi phát hiện vật cản thì tín hiệu đầu ra OUT ở mức thấp
và đèn LED màu xanh sáng. Ta có thể điều chỉnh được khoảng cách phát hiện vật
cản bằng biến trở. Chỉnh tiết áp theo chiều kim đồ hồ để tăng khoảng cách và ngược
lại để giảm khoảng cách.
- Cổng OUT có thể điều chỉnh trực tiếp Relay 5V hoặc IO của MCU.
- Điện áp cung cấp cho mạch cảm biến hồng ngoại: 3 – 5VDC.
2.1.3.2 Cấu tạo
Hình 2.1.3.2 Sơ đồ cấu tạo Mạch cảm biến hồng ngoại – phát hiện vật cản
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 20
2.1.3.3 Ứng dụng của mạch cảm biến hồng ngoại – phát hiện vật cản trong mô hình
Phân loại sản phẩm
Hình 2.1.3.3 Mạch cảm biến hồng ngoại thực tế dùng trong mô hình Hệ thống
phân loại sản phẩm theo chiều cao
- Mô tả: Cảm biến hồng ngoại vật cản E3F-DS30C4 dùng ánh sáng hồng ngoại để
xác định khoảng cách tới vật cản cho độ phản hồi nhanh và rất ít nhiễu do sử dụng
mắt nhận và phát tia hồng ngoại theo tần số riêng biệt. Cảm biến có thể chỉnh khoảng
cách báo mong muốn thông quá biến trở, ngõ ra cảm biến ở dạng cực thu hở nên cần
thêm 1 trở treo lên nguồn ở chân output khi sử dụng.
- Thông số kỹ thuật:
Nguồn điện cung cấp: 6~36 VDC
Khoảng cách phát hiện: 5-30 cm
Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở
Dòng kích ngõ ra: 300mA
Ngõ ra dạng NPN cực thu hở giúp tùy biến được điện áp ngõ ra, trở treo lên áp bao
nhiêu sẽ tạo thành điện áp ngõ ra bấy nhiêu
Chất liệu sản phẩm: Nhựa
Có Led hiển thị ngõ ra màu đỏ
Kích thước: 1.8cm(D) x 7cm(L)
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 21
- Sơ đồ dây:
Nâu: VCC
Đen: Ra tín hiệu
Xanh dương: GND
- Số lượng: 2 cảm biến hồng ngoại
- Chức năng:
Cảm biến X1: Giúp nhận sản phẩm có chiều cao loại I (cao)
Cảm biến X2: Gíup nhận hàng có chiều cao loại II (thấp)
- Tất cả các mạch cảm biến hồng ngoại – phát hiện vật cản sử dụng trong mô hình
được hàn cố định lên thành băng tải để nhận diện sản phẩm nhằm hạn chế tối đa sự
nhiễu tín hiệu thu nhận được từ cảm biến.
2.1.4 VAN ĐIỆN TỪ KHÍ NÉN (VAN ĐẢO CHIỀU 5/2)
2.1.4.1 Giới thiệu
- Van điện từ khí nén hay còn gọi là van đảo chiều là một cơ cấu điều chỉnh hướng
điều chỉnh dòng khí nén qua xi lanh. Van điện từ khí nén có tác dụng Đóng – Ngắt
dòng khí và điều chỉnh hướng của dòng khí qua xi lanh.
2.1.4.2 Nguyên lý hoạt động của van điện từ khí nén
Hình 2.1.4.2 Sơ đồ mô phỏng quy trình làm việc của Van điện từ khí nén
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 22
- Nguyên lý: Khi chưa có dòng tín hiệu tác động vào hai cửa (1 và 2) thì cửa (1) bị
chặn còn cửa (2) nối với cửa (3). Khi có dòng tín hiệu tác động vào cửa (1 và 2). Ví
dụ tác dụng bằng dòng khí nén thì nòng van sẽ dịch chuyển về phí bên phải , cửa (1)
nối với cửa (2) còn cửa (3) bị chặn. Trường hợp dòng tín hiệu tác động vào cửa (1
và 2) mất đi, dưới tác động của lực lò xo, nòng van sẽ trở về vị trí ban đầu.
- Để phân loại Van điện tử người ta căn cứ vào số cửa là bao nhiêu, số vị trí làm việc
là bao nhiêu, người ta còn căn cứ thêm điện áp của cuộn coil của Van điện từ gồm
2 cấp điện áp 24V và 220V.
2.1.4.3 Van đảo chiều 5/2
- Van đảo chiều 5/2 là van có 5 cửa vào 2 vị trí làm việc.
Hình 2.1.4.3 Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của Van đảo chiều 5/2
- Khi khí chưa cấp vào cửa điều khiển. Dưới tác động của lực lò xo từ van hoạt động
ở vị trí bên phải. Lúc đó cửa số 1 thông với cửa số 2 và cửa số 4 thông với cửa số
5, cửa số 3 bị chặn. Khi ta cấp khí vào cửa điều khiển 14 của van đảo chiều 5/2 làm
van đảo trạng thái ta có cửa số 1 thông với cửa số 4 và cửa số 2 thông với cửa số 3,
cửa số 5 bị chặn.
2.1.4.4 Ứng dụng của van đảo chiều 5/2 trong mô hình Hệ thống phân loại sản
phẩm
- Số lượng: 2 van
- Chức năng:
Mỗi van đảo chiều 5/2 giữ nhiệm vụ điều khiển các xi lanh ra vào mỗi khi cảm biến
nhận diện được sản phẩm trong hệ thống
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 23
Hình 2.1.4.4 Van đảo chiều 5/2 thực tế dung trong mô hình Hệ thống phân loại sản
phẩm
2.1.5 CÁC LINH PHỤ KIỆN KHÁC BỔ SUNG CHO PHẦN CỨNG
2.1.5.1 Relay Omron NY4N 24VDC
Hình 2.1.5.1 Relay Omron NY4N thực tế sử dụng trong mô hình Hệ thống phân
loại sản phẩm
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 24
- Thông số quan trọng
Điện áp điều khiển cuộn dây: 24VDC
Dòng điệ áp điểm: 5A
Gồm 14 chân
2.1.5.2 Nguồn tổ ong 24VDC -3A
- Thông số quan trọng
Điện áp đầu vào: 220VAC
Điện áp đầu ra: 24VDC – 3A
Công suất: 120W
Hiệu chỉnh: +/ – 10%
Hình 2.1.5.2 Nguồn tổ ong 24VDC – 3A thực tế dùng trong mô hình Hệ thống phân
loại sản phẩm
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 25
2.1.5.3 Biến tần
2.1.5.3.1 Định Nghĩa
- Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay
chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được
2.1.5.3.2 Thông số kỹ thuật
2.1.5.3.3 Nguyên lý hoạt động
- Nguyên lý hoạt động: Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh
lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ
chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cosphi của hệ biến tần đều có
giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. Điện áp một chiều này được
biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện
nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng
phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và
công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số
siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 26
Hình 2.1.5.3.3 Sơ đồ nguyên lý của biến tần FR-S520
- Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số
vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và điện áp có một quy luật
nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển. Đối với tải có mô men không đổi, tỉ số điện áp -
tần số là không đổi. Tuy vậy với tải bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện áp
là hàm bậc 4 của tần số. Điều này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai của tốc độ phù
hợp với yêu cầu của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc hai của điện
áp. Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ linh kiện
bán dẫn công suất được chế tạo theo công nghệ hiện đại. Nhờ vậy, năng lượng tiêu thụ
xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu bởi hệ thống.
- Ngoài ra,biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phù hợp
hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có tích hợp cả bộ PID và thích
hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù hợp cho việc điều khiển và giám
sát trong hệ thống SCADA.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 27
2.1.5.3.4 Các thông số cơ bản khi cài đặt biến tần:
Hình 2.1.5.3.4 Hình ảnh thực tế Biến tần
*Cài thông số chọn cách RUN/STOP
Trên bàn phím hay thông qua chân điều khiển bên ngoài (24V + S1).
- Tài liệu thường là tiếng Anh nên tìm thông số có cụm từ thường là (Main run
source selection), (Operation Method) hoặc (Drive Mode – Run/Stop Method) tùy mỗi
loại biến tần có cách ghi khác nhau nói chung ai hiểu tiếng anh thì rất dễ.
Trong đó có các lựa chọn như sau:
0: Keypad: Run/Stop trên bàn phím.
1: External Run/Stop control: Run/Stop bên ngoài.
2: Communication: Run/Stop qua cổng RS485.
*Thời gian tăng tốc ( Acceleration time 1) và thời gian giảm tốc (Deceleration time
1).
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 28
- Thời gian tăng tốc là thời gian khi ta nhấn RUN thì motor sẽ chạy từ 0Hz ~ 50HZ
nói chung là lúc chạy tốc độ tối đa, thường mặc định là 10 giây, tùy ứng dụng sẽ có
thời gian khác nhau. Thời gian giảm tốc là thời gian khi nhấn STOP đến khi động cơ
ngừng hẳn. Trong biến tần có thông số cài đặt bỏ qua chế độ Deceleration, đó là Fee
Run, là lúc nhắn STOP sẽ cho motor ngừng tự do.
*Chọn lựa cách thức thay đổi tần số
- Thông số này thường mô tả tùy mỗi hãng là (Main frequency source selection),
(Frequency setting Method), (Frequency Command). Bao gồm các lựa chọn sau:
0: Keypad: Thay đổi tần số bằng nút lên và xuống trên bàn phím.
1: Potentiometer on keypad: Thay đổi tần số bằng núm vặn.
2: External AVI analog signal Input: Thay đổi tần số bằng tín hiệu biến trở hoặc 0-
10VDC.
3: External ACI analog signal input: Thay đổi tần số bằng bằng tín hiệu 4-20mA.
4: Communication setting frequency: Thay đổi tần số bằng RS485.
5: PID output frequency: Thay đổi tần số bằng tín hiệu hồi tiếp PID.
*Cài giới hạn tần số
Cụm từ thường là (Frequency upper limit), (Maximum Frequency), là thông số cho
phép động cơ chạy nhanh nhất với đơn vị là Hz, giả sử khi số này cài là 40Hz thì động
cơ chạy tối đa là 40Hz, n=60×40/2 = 1200 Vòng/Phút. Có thể cài bao nhiêu cũng
được trong phạm vi thông dụng là (1-60Hz) đối với động cơ thường.
Nói chung chỉ với bốn thông số này là bạn có thể sử dụng được biến tần rồi, còn có
rất nhiều thông số để cài đặt, khi đã biết đến đây các thông số khác trong quá trình sử
dụng vận hành, chiến đấu với các ứng dụng thực tế, mò từ từ sẽ hiểu thêm về các
thông số còn lại.
2.1.5.3.5 Cảnh báo về cách sử dụng biến tần
- Sử dụng các đầu nối kiểu kẹp có măng sông cách điện để đấu dây nguồn điện và motor.
- Việc cấp nguồn điện cho các đầu nối đầu ra(U,V,W) của biến tần sẽ làm hư hỏng biến
tần. Tuyệt đối không sử dụng đấu dây đó.
- Sau khi đấu dây, không được bỏ phần cắt bỏ dây điện vào trong biến tần.
- Sử dụng các cáp đúng kích cỡ để giảm điện áp tối đa xuống 2%.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 29
- Tổng chiều dài đấu dây là 500m.
- Nhiễu sóng điện từ.
- Không được lắp đặt tụ hiệu chỉnh hệ số công suất, bộ triệt tiêu xung điện hoặc bộ lọc
nhiều vô tuyến ở phía đầu ra của biến tần.
- Chập mạch hoặc lỗi lối đất ở đầu ra của biến tần có thể làm hư hỏng mô-đun của biến
tần.
- Không được sử dụng công tắc tơ điện từ phía đầu vào của biến tần để khởi động/dừng
biến tần.
- Không được sử dụng điện áp cao hơn điện áp cho phép cho các mạch tín hiệu I/O của
biến tần.
- Cần đảm bảo các thông số và định mức phù hợp với các yêu cầu của hệ thống.
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 30
2.1 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH (PLC
MITSUBISHI FX), CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ THIẾT BỊ HIỂN
THỊ (HMI)
2.2.1 PLC
2.2.1.1 Giới thiệu
- PLC là viết tắt của Programmable Logic Controller. Là thiết bị điều khiển lập trình
được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông
qua ngôn ngữ lập trình.
- Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự
kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc
qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm. PLC dùng
để thay thế các mạch Relay trong thực tế. PLC hoạt động theo phương thức quét các
trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì đầu ra cũng thay
đổi theo.
2.2.1.2 Cấu trúc
- Tất cả các PLC điều có thành phần chính là: Bộ nhớ chương trình RAM bên trong
(có thể mở rộng thêm các bộ nhớ ngoài EPROM). Một bộ vi xử lí có cổng giao tiếp
dùng cho việc ghép nối với PLC với các Module vào/ra.
- Bên cạnh đó một bộ PLC hoàn chỉnh còn kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay
hay bằng máy tính. Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại
CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẵn sang sữ
dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ của PLC. Đối với các PLC lớn thường lập trình
trên máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình. Các đơn vị
lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS485,
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 31
Hình 2.2.1.2 Sơ đồ cấu trúc cơ bản trong PLC
2.2.1.3 Nguyên lý hoạt động
- Khi thiết bị được kích hoạt (trạng thái ON hoặc OFF do thiết bị điều khiển vật lí bên
ngoài). Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên tục lặp chương trình (lặp vòng) do người
dùng cài đặt sẵn và chờ tín hiệu xuất hiện ở ngõ và và xuất ra các tín hiệu điều khiển
ở ngõ ra.
2.2.1.4 Ưu điểm
- Người ta đã chế tạo ra thiết bị điều khiển lập trình PLC nhằm thoả mãn các điều sau:
Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ học.
Gọn nhẹ, dễ bảo quản, sửa chữa.
Dung lượng lớn để có thể chứa được các chương trình phức tạp.
Hoàn toàn tin cậy trong môi trường Công nghiệp.
Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối mạng, các
Module mở rộng.
- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều chủng loại PLC khác nhau đến từ nhiều hang
sản xuất nổi tiếng như: MITSUBISHI, OMRON, SIEMENS, SCHNEIDER,
- Mỗi hãng sản xuất PLC điều có phần mềm ngôn ngữ lập trình riêng chuyên dụng
cho PLC mà hãng sản xuất. Ví dụ như:
Phần mềm lập trình PLC MITSUBISHI GX-Developer
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 32
Phần mềm lập trình PLC OMRON CX-One
Phần mềm lập trình PLC SIEMENS Simatic-S7
v.v
2.2.2 PLC MITSUBISHI
- Được sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Ths.Nguyễn Vạn Quốc tìm
hiểu về PLC MITSUBISHI nên chúng em sử dụng dòng PLC FX1N – 20RM của
hãng MITSUBISHI làm thiết bị điều khiển lập trình cho mô hình Hệ thống phân loại
sản phẩm
2.2.2.1 Giới thiệu
- PLC FX là một loại PLC micro của hãng MITSUBISHI nhưng có nhiều tính năng
mạnh mẽ. Loại PLC này được tích hợp sẵn các cổng I/O trên CPU.
- PLC FX ra đời từ năm 1891 cho đến nay đã có rất nhiều chủng loại tuỳ thuộc theo
Model như: F, F1, FX1, FX0(S), FX0N, FX1S, FX1N, FX2N, và FX3U. Tuỳ theo
Model mà các loại này có dung lượng bộ nhớ khác nhau. Dung lượng bộ nhớ có
trong chương trình có thể từ 2kStep đến 8kStep (hoặc 64kStep khi gắn thêm bộ nhớ
ngoài). Tổng số I/O đối với các loại này có thể lên đến 256 I/O, riêng đối với FX3U©
có thể lên đến 384 I/O. Số Module mở rộng có thể lên đến 8 Module.
- Loại PLC FX tích hợp nhiều chức năng trên CPU (Main Unit) như ngõ ra xung hai
toạ độ, bộ đếm tốc độ cao (HSC), PID, đồng bộ thời gian thực,
- Module mở rộng có nhiều chủng loại như Analog, xử lí nhiệt độ, điều khiển vị trí,
các Module mạng như Cclink, Profibus,
- Ngoài ra còn các Board mở rộng (Extension Board) như Analog, các Board dùng
cho truyền thông các chuẩn RS232, RS422, RS485 và USB.
- Để lập trình PLC MITSUBISHI ta có thể sử dụng các phần mềm sau:
FXGP_WIN_E, GX_Developer.
- Các phương pháp lập trình như: Ladder, Instruction, SFC
2.2.2.2 Cấu trúc
- Một PLC MITSUBISHI gồm có:
Tín hiệu ngõ vào: X
Tín hiệu ngõ ra: Y
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 33
Bộ định thời Timers: T
Bộ đếm Counter: C
Các cờ nhớ của PLC: M và S
- Các thiết bị trên bộ PLC FX
Có 6 thiết bị lập trình cơ bản. Mỗi thiết bị có công dụng riêng, để dễ dàn xác định
thì mỗi thiết bị gán một kí tự riêng.
X: Dùng để chỉ ngõ vào vật lý gắn trực tiếp vào PC. Các ngõ vào này có thứ tự được
đếm theo hệ đếm bát phân X0, X1, X3, X4, X5, X6, X7, X10, X11,
Y: Dùng để chỉ ngõ ra trực tiếp của PC. Các ngõ ra này có thứ tự được đếm theo hệ
bát phân Y0, Y1, Y3, Y4, Y5, Y6, Y7, Y10, Y11,
M và S: Dùng như các cờ hoạt động trong PC.
Tất cả các thiết bị được gọi là thiết bị Bit, nghĩa là các thiết bị này có hai trạng thái
ON hoặc OFF, 1 hoặc 0.
Ta có thể tổ hợp các thiết bị Bit lại để có thể tạo thành một dữ liệu 4Bit, Byte, Word
hay Doulbe Word.
D: Thanh ghi 16Bit/32Bit. Đây là thiết bị Word.
T: Dùng để xác định thiết bị định thì có trong PC Timer. Dữ liệu trên Timer dạng
Word (16Bit) và trạng thái Timer ta nói là thiết bị Bit.
C: Dùng để xác định thiết bị đếm có trong PC. Dữ liệu trên Counter là dữ liệu dạng
Word (16Bit/32Bit) và trạng thái trên Counter là trạng thái Bit.
2.2.3 PLC FX1N – 20MR
2.2.3.1 Thông số kỹ thuật PLC MITSUBISHI FX1N – 20MR
- INPUT: 24 DIGITAL SINK
- OUTPUT: 12 RELAY
- OUTPUT TYPES: RELAY
- SUPPLY VOLTAGE: AC 220 OR 110V
- INTERNAL RELAYS: 512 (128 STORED EEPROM)
- DATA REGISTERS: 256 (128 STORED EEPROM)
- TIMERS: 64
- STATES: 128
- COUNTERS: 32 (16 STORED IN EEPROM)
- HIGH SPEED COUNTERS: MAX. 4 AND 32 BIT OPERATION
- PROCESSING TIME: BASIC INSTRUCTION:1.6 TO 3.6 MS
Đồ Án Tốt Nghiệp: Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ Trong Băng
Tải Và Phân Loại Sản Phẩm Theo Chiều Cao
Trần Lê Anh Khoa _ 1311050076
Nguyễn Duy Hoàn _ 1311050051 34
- APPLIED INSTR:10-100 MS
- NUMBER OF INSTRUCTIONS: 20 SEQUENCE,42 APPL
- PROGRAM SIZE: 2000 STEPS ALL STORED EEPROM
- MEASURES: 130*90*87
Hình 2.2.3.1 PLC MITSUBISHI FX1N – 20MR thực tế dùng trong mô hình Hệ
thống phân loại sản phẩm
2.2.3.2 Ứng dụng của PLC MITSUBISHI FX1N – 20MR sử dụng trong mô hình
Hệ thống phân loại sản phẩm
- Là nơi chứa chương trình xuất và thu tính hiệu để điều khiển động cơ DC, các Van
đảo chiều khí nén thông qua đó điều khiển hoạt động đi ra vào của xi lanh khí nén
giúp cho tất cả hoạt động theo một chương trình đã được định sẵn.
2.2.4 THIẾT BỊ HIỂN THỊ (HMI)
2.2.4.1 Giới thiệu
- HMI là từ viết tắt của Human – Machine – Interface, nghĩa là thiết bị giao tiếp giữa
người điều hành và máy m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_dieu_khien_toc_do_dong_co_khong_dong_bo_trong_bang_tai.pdf