Đồ án Mạng viễn thông Việt Nam

 

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG 5

I.1 Khái niệm về mạng viễn thông 5

I.2 Các đặc điểm mạng viễn thông hiện nay. 7

CHƯƠNG II. MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM. 12

II.1 Mạng chuyển mạch 12

II.1.1 Nút mạng cấp 1 12

II.1.2 Nút mạng cấp 2 13

II.1.3 Nút mạng cấp 3 14

II.2 Mạng truyền dẫn 14

II.2.1. M¹ng truyÒn dÉn liªn tØnh 15

II.2.2 M¹ng truyÒn dÉn néi tØnh 17

II.3 Mạng truy nhập 19

II.3.1 Khái niệm, vị trí và vai trò của mạng truy nhập 19

II.3.1.2 Cấu trúc mạng truy nhập. 20

II.3.1.3 HiÖn tr¹ng m¹ng truy nhËp ë ViÖt Nam 22

II.4 M¹ng chøc n¨ng 23

II.4.1. HÖ thèng qu¶n lý m¹ng ViÔn Th«ng ViÖt Nam 23

II.4.2 Mạng đồng bộ viễn thông Việt Nam 24

II.4.3 Báo hiệu quốc gia 29

II.5 Mạng chuyên dụng 31

II.5.1 Mạng viễn thông quân sự 31

II.5.2 Mạng viễn thông công An 32

II.6 Hệ thống thông tin di động Việt Nam. 34

II.6.1 Mạng sử dụng công nghệ CDMA 35

II.6.2 Mạng sử dụng công nghệ GSM 36

II.7 Mạng Internet 52

CHƯƠNG III. MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ MỚI (GND) 56

III. 1 Giới thiệu NGD 56

III. 2 Đặc điểm của mạng NGN 56

III. 3 Cấu trúc mạng NGN. 57

III.3.1 Cấu trúc chức năng của mạng. 58

III.3.2 Cấu trúc vật lý của mạng NGN 60

II.4 Các dịch vụ trong mạng NGN 61

KÕt LuËn 65

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3819 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Mạng viễn thông Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dưỡng, khai thác sửa chữa từ cơ chế phân tán, rời rạc thμnh cơ chế tập trung, thống nhất nhằm phát huy tối đa hiệu quả sản xuất kinh doanh mạng lưới. Khi Êy hình thμnh nên các trung tâm bảo dưỡng cấp 1 vμ cấp 2. Việc nμy cùng với việc trang bị các hệ thống chuyển mạch vμ truyền dẫn số hiện đại sẽ lμ cơ sở thuận lợi cho việc triển khai TMN. II.4.2 Mạng đồng bộ viễn thông Việt Nam Mạng đồng bộ lμ một mạng chức năng “cộng sinh” trên mạng Viễn Thông. Nó không thể tách rời mạng Viễn Thông vì nó nhằm đảm bảo vμ nâng cao chất lượng cho mạng Viễn Thông. Có thể nói rằng đồng bộ mạng lμ điều kiện quan trọng tối cần thiết để triển khai vμ khai thác hiệu quả các công nghệ mới chất lượng cao trên mạng lưới. Mạng đồng bộ của VNPT đã thực hiện xây dựng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 với ba đồng hồ chủ PRC tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp Hồ Chí Minh Và theo một số đồng hồ thứ sấp SSU. Mạng đồng bộ Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc chủ tớ có dự phòng, bao gồm 4 cấp, hai loại giao diện chuyển giao tín hiệu đồng bộ chủ yếu là 2MHz và Mb/s. Pha của ba quá trình đồng bộ đang được triển khai nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng mạng và chất lượng dịch vụ. Các cấp của mạng đồng bộ được phân thành 4 cấp nh­ sau: 1. Cấp 0: Cấp của các đồng hồ chủ cấp quốc gia PRC 2. Cấp 1: Cấp mạng được đồng bộ trực tiếp từ PRC tới các tổng đμi nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia vμ các đồng hồ thứ cấp. 3. Cấp 2: Cấp mạng được đồng bộ từ đồng hồ của các nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia hoặc đồng hồ thứ cấp tới các tổng đμi HOST vμ các tổng đμi có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia. 4. Cấp 3: Cấp mạng được đồng bộ từ đồng hồ của các tổng đμi HOST vμ từ các tổng đμi có nút trung kế với các nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia tới các thiết bị thuộc phần mạng cấp thấp hơn. SSU-CTO SSU-HCM SSU-QNM SSU-DNG SSU-HNI SSU-HTH PRC HCM PRC DNG PRC Hình 8. Sơ đồ đồng bộ cấp 0 Hiện nay, mạng đồng bộ của VNPT có 3 đồng hồ chủ PRC được đặt tại 3 khu vực: Hμ Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đμ Nẵng. ở chế độ bình thường, các đồng hồ PRC hoạt động theo phương thức sử dụng đồng hồ chủ PRC ĐNG lμm đồng hồ chủ quốc gia của toμn mạng, hai đồng hồ còn lại lμm dự phòng nóng trong trường hợp xảy ra sự cố. Đồng hồ chủ PRC - ĐNG lμ đồng hồ chủ quốc gia có nhiệm vụ cấp tín hiệu đồng bộ mức ưu tiên 1 cho các GATEWAY, TOLL vμ SSU. Đồng hồ chủ PRC - Hμ Nội có nhiệm vụ cấp tín hiệu đồng bộ mức ưu tiên 2 cho SSU, các tổng đμi nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia khu vực phía Bắc. Đồng hồ chủ PRC - HCM có nhiệm vụ cấp tín hiệu đồng bộ mức ưu tiên 2 cho các đồng hồ thứ cấp, tổng đμi nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia khu vực phía Nam. Các nút chuyển tiếp quốc tế vμ chuyển tiếp quốc gia vμ các đồng hồ thứ cấp ở khu vực miền Trung nhận tín hiệu đồng bộ: ưu tiên 1 từ PRC - ĐNG, ưu tiên 2 từ PRC - Hμ Nội vμ ưu tiên 3 từ PRC - HCM. Mạng được phân chia thành 3 vùng độc lập, mỗi vùng có 2 đồng hồ mẫu, một đồng hồ chính(Cesium) và một đồng hồ dự phòng (GSP). Các đồng hồ này đặt tại trung tâm của 3 vùng và được điều chỉnh theo phương thức cần đồng bộ. Các tổng đài quốc tế và Toll trong vùng được điều khiển bởi đồng hồ chủ theo phương thức chủ tớ. Các tổng đài Tandem và Host tại các tỉnh hoạt động theo phương thức chủ tớ. Các tổng đài huyện (RSS) cũng hoạt động bám theo các Hoss theo phương pháp chủ tớ. Dạng tín hiệu ra của đồng hồ chủ PRC phụ thuộc vμo nhu cầu cụ thể của từng loại thiết bị cần đồng bộ Quy định đối với truyền dẫn tín hiệu đồng bộ. Tín hiệu đồng bộ được truyền trực tiếp từ cấp đồng bộ cao đến cấp đồng bộ thấp thông qua các phương thức truyền dẫn. Nếu trên tuyến có nhiều phương thức truyền dẫn thì ưu tiên như sau: Cáp đồng (đồng trục hoặc đối xứng) nếu khoảng cách không quá 150m à Cáp quang à Viba à Vệ tinh . Khả năng đồng bộ của các hệ thống thiết bị trong mạng viễn thông Việt Nam. Mạng Viễn Thông Việt Nam sử dụng rất nhiều thiết bị có nguồn gốc khác nhau, việc nμy gây khó khăn vμ cản trở trong việc điều hμnh, quản lý còng như tiến tới đồng bộ hoá toμn mạng lưới. Sở dĩ vậy lμ do khả năng tiếp nhận vμ phân phối đồng bộ của các thiết bị nμy rất khác nhau. Kết quả đo kiểm chất lượng do Ban Viễn Thông của Tổng công ty vμ VTN tiến hμnh như sau: Về mặt thiết bị Đa số các tổng đμi trên mạng đều có giao diện tiếp nhận đồng bộ 2,048 Mb/s theo G 703.6. Trong khi các thiết bị truyền dẫn lại đa số có giao tiếp đồng bộ 2,048. MHz theo G 703.10 (chỉ có họ thiết bị của FUJITSU lμ trang bị cả hai loại giao tiếp nμy). Một sè Ýt các tổng đμi có giao diện tiếp nhận 2,048 MHz theo G 703.10 (ví dụ E10, FETEX 150, AXE…). Số khác có khả năng nâng cấp lên G 703.10 nhưng phảI cμi thêm phần cứng. Tổng đμi có khả năng tiếp nhận vμ phân phối đồng bộ tốt lμ AXE-105, AXE- 10, AXE, TDX-10, TDX-1B, 1000E-10, EWSD. Tổng đμi có khả năng tiếp nhận vμ phân phối đồng bộ trung bình lμ S12, NEAX-61, FETEX-150, LINEA- UT. Tổng đμi có khả năng tiếp nhận vμ phân phối đồng bộ kém lμ STAREX, MAX,HICOM. Về mặt chất lượng Chất lượng tín hiệu đồng bộ ra tại Transit có chất lượng đạt yêu cầu. Chất lượng đồng bộ cấp cho HOST của các tỉnh trên giao diện 2,048 MHz qua SDH có chất lượng không ổn định. Chất lượng tín hiệu đồng hồ qua VIBA ATFH 34Mb/s có một số tuyến không đạt (Bắc Giang, Bắc Ninh). Một sè HOST không bám đồng bộ theo tổng đμi chuyển tiếp quốc gia E10 Quảng Nam không đấu nối tín hiệu đồng bộ từ AXE 10 DNG, TDX 1B Bắc Giang không đấu nối tín hiệu từ AXE 10 HNI. Chất lượng tín hiệu đồng bộ từ các HOST cấp cho các tổng đμi cấp huyện bị suy giảm nhưng đa số vẫn đạt yêu cầu. Một số tổng đμi huyện không bám theo HOST của tỉnh. Quảng Nam: SDE huyện Hμ Nha vμ SDE huyện Phước Sơn. Đa số các bưu điện tỉnh còn chưa quan tâm tới việc thực hiện cấp đồng bộ cho các tổng đμi vμ thiết bị truyền dẫn trong nội bộ tỉnh. Nói tóm lại lμ vấn đề đồng bộ còn hết sức nóng bỏng vμ cần sự quan tâm kịp thời, đúng mức nhằm đảm bảo chất lượng cho các dịch vụ ngμy cμng phức tạp hiện nay Mạng báo hiệu Việt Nam. II.4.3 Báo hiệu quốc gia Cùng với mạng quản lý điều hμnh vμ mạng đồng bộ, mạng báo hiệu ngμy mét hoμn thiện sẽ góp phần to lớn vμo việc phát triển mạng Viễn Thông. Chú ý rằng kháI niệm mạng Viễn Thông chỉ tồn tại đối với các hệ thống báo hiệu kênh chung. Các hệ thống nμy có những yêu cầu rất cao về độ tin cậy, tính khả dụng vμ khả năng lưu thoát nhằm thiết lập nhanh chóng vμ an toμn các cuộc nối giữa các thuê bao bất kỳ trong mạng. Nói chung mạng báo hiệu được xây dựng trên cơ sở của mạng điện thoại hiện tại. Khi Êy các tổng đμi thực hiện chức năng diểm báo hiệu SP hoặc điểm chuyển đổi báo hiệu STP còn các kênh truyền dẫn được sử dụng để chuyển tải lưu lượng báo hiệu. Tuy nhiên do việc kênh báo hiệu vμ kênh thoại không phải bao giờ cũng song hμnh với nhau nên mạng báo hiệu có một sự độc lập nhất định đối với mạng điện thoại. Mét xu hướng tất yếu đối với các mạng Viễn Thông trên thế giới lμ việc tiến tới một mạng có khả năng cung cấp mọi dịch vụ với mọi nhu cầu của khách hμng – mạng ISDN. Những lợi Ých mμ ISDN mang lại không ai có thể phủ nhận nhưng để triển khai được nó thì lại lμ một vấn đề cực kỳ phức tạp. Trong số các vấn đề Êy có vấn đề về mạng báo hiệu. Mạng báo hiệu sử dụng cho ISDN lμ mạng báo hiệu số 7, chính vì vậy việc mở rộng mạng nμy (chuyển các loại báo hiệu khác sang báo hiệu số 7) vμ xây dùng cho nó một cấu trúc hợp lý lμ rất cần thiết. Hiện nay trên mạng viễn thông Việt Nam sử dụng cả hai loại báo hiệu R2 và SS7. Mạng báo hiệu số 7 (SS7) được đưa vào Việt Nam theo chiến lược triển khai từ trên xuống dưới theo tiêu chuẩn ITU (khai thác thử nghiệm từ năm 1995 tại VTN và VTI). Cho đến nay, mạng báo hiệu số 7 đá hình thành một số cấp STP (điểm chuyển mạch báo hiệu) tại 3 trun tâm (Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh) của ba khu vực Bắc, Trung, Nam) và đã phục vụ khá hiệu quả. Báo hiệu cho PSTN ta có R2 và SS7, đối với mạng truyền dẫn số liệu qua IP có H.323, đối với báo hiệu kênh D.Q.931, … STP STP STP STP STP STP STP STP STP STP SP SP SP SP STP STP STP Mặt A Mặt B STP Quốc gia Gateway Khu vực các tỉnh Khu vực Khu vực các tỉnh Khu vực khu vực Phía bắc Hà Nội Miền Trung Tp.Hồ Chí Minh Phía Nam Hình 9. mạng báo hiệu Việt Nam II.5 Mạng chuyên dụng II.5.1 Mạng viễn thông quân sự Mạng Viễn Thông quân sự lμ một mạng chuyên dụng vμ hoμ nhập vμo mạng quốc gia như lμ một tỉnh. Điều nμy thể hiện ở kế hoạch đánh số cho mạng 069.xxxxxx như một mạng điện thoại nội hạt của một tỉnh. Mạng Viễn Thông quân sự có đường trục chia lμm 3 cấp cả về truyền dẫn cũng như chuyển mạch phù hợp với cấu trúc chỉ huy trong quân đội. Mạng Viễn Thông quân sự được đầu tư sử dụng theo chế độ bao cấp. Kinh phí khai thác, bảo trì vμ phát triển mạng hoμn toμn phụ thuộc vμo kế hoạch đầu tư của nhμ nước vμ quân đội. Mục đích sử dụng cho chỉ huy chiến đấu vμ sẵn sμng chiến đấu nên được bao cấp hoμn toμn vμ do đó không có phần tính cước trên mạng. Mạng Viễn Thông quân sự đang trong quá trình số hóa từng phần. Các hệ thống chuyển mạch vμ truyền dẫn vẫn tồn tại thiết bị tương tự bên cạnh thiết bị số. Tuy nhiên trong quy hoạch cụ thể thì trong tương lai mạng Viễn Thông quân sự sẽ lμ mạng IDN để tiến tới ISDN. Mặc dù có kế hoạch đánh số như một tỉnh nhưng do những đặc thù mμ mạng Viễn Thông quân sự rất khác mạng Viễn Thông của một tỉnh. Mạng Viễn Thông quân sự được chia theo địa hình đất nước thμnh các vùng, hình thμnh các trung tâm Viễn Thông lớn, mỗi trung tâm lớn được tổ chức thμnh ba cấp theo như phân cấp toμn mạng. Các trung tâm của mạng Viễn Thông quân sự được nối với nhau theo các kênh thuê E1 vμ sử dụng báo hiệu R2. Tổng đμi cấp 2 vμ 3 được nối với nhau vμ với một tổng đμi cấp 1 bằng tuyến truyền dẫn số hoặc tương tự. Tổng đμi cấp 1 nối với mạng Viễn Thông quốc gia bằng các luồng E1/ R2. Tổng đμi cấp 2 vμ 3 nối với tổng đμi bưu điện địa phương qua hệ thống truyền dẫn số hoặc bằng các đường trung kế âm tần. Mạng Viễn Thông Quốc Gia TD 1 TD 2 TD 3 TD 3 TD 2 TD 3 TD 1 TD 2 TD 3 TD 3 TD 2 TD 3 Đường trục quang SDH trong tương lai Các luồng E1 Các luồng E1 Các luồng E1 Các luồng E1 Trung kế âm tần Trung kế âm tần Trung tâm viễn thông vùng Hình 10. Cấu trúc mạng viễn thông Quân Sự II.5.2 Mạng viễn thông công An Mạng Viễn Thông công an lμ mạng Viễn Thông chuyên dụng, đối tượng phục vụ chính lμ cho hoạt động của ngμnh công an Việt Nam. Mạng được tổ chức vμ phân cấp như mạng bưu điện cả về truyền dẫn cũng như chuyển mạch, phù hợp với cấu trúc tổ chức của ngμnh công an. Mạng hoạt động theo chế độ bao cấp cả về bảo dưỡng lẫn phát triển mạng. Mạng Viễn Thông công an đang trong giai đoạn số hoá với quy hoạch tổng thể vμ định hướng phát triển lμ mạng IDN vμ tiến tới ISDN. Mạng Viễn Thông của ngμnh công an mặc dù có quy hoạch đánh số như một tỉnh nhưng do tính chất đặc thù của mình mμ nó có quy mô bao trùm toμn quốc xuyên suốt từ cấp bộ tới cấp tỉnh, huyện, xã vμ trường trại. Mô hình của mạng Viễn Thông công an chia lμm ba cấp: Mạng cấp I Bao gồm ba trung tâm vùng tại Hμ Nội, Đμ Nẵng vμ Tp. HCM. Các trung tâm nμy đóng vai trò chuyển tiếp quá giang giữa các tổng đμi công an các tỉnh. Mỗi trung tâm được nối với mạng quốc gia thông qua các tổng đμi TANDEM tương ứng của mạng bưu điện tại mỗi vùng đó vμ còn được kết nối trực tiếp với nhau bằng các luồng truyền dẫn tạo thμnh mạng chuyên dụng của ngμnh. Hệ thống chuyển mạch quá giang tại Hμ Nội lμ trung tâm vùng cho các tổng đμi công an tỉnh, thμnh phía Bắc từ Nghệ An trở lại. Hệ thống chuyển mạch quá giang tại Đμ Nẵng lμ trung tâm vùng cho các tổng đμi công an tỉnh thμnh miền Trung từ Hμ Tĩnh đến Bình Thuận. Hệ thống chuyển mạch quá giang tại Tp. Hồ Chí Minh lμ trung tâm vùng cho các tổng đμi công an tỉnh thμnh miền Nam từ Đồng Nai trở vμo. Trong tương lai sẽ có thêm trung tâm chuyển mạch qúa giang tại Cần Thơ cho các tỉnh đồng bằng Nam Bé. Mạng cấp II Bao gồm các tổng đμi tại công an tỉnh, thμnh (61 tỉnh, thμnh) vμ mạng truyền dẫn nội bộ công an tỉnh, thμnh đó. Các tổng đμi cấp 2 nμy được hoμ mạng quốc gia thông qua việc kết nối với tổng đμi nội hạt của bưu điện tỉnh, thμnh phè. Ngoμi ra, chúng còn kết nối trực tiếp với tổng đμi trung tâm qua các luồng PCM theo từng khu vực. Mạng cấp III Bao gồm các tổng đμi trang bị cho công an các huyện, thị xã, trường trại. Các tổng đμi nμy được kết nối trực tiếp với tổng đμi của công an tỉnh, thμnh phố đó vμ các tổng đμi cấp nội hạt của mạng Viễn Thông quốc gia. è Tóm lại Các mạng chuyên dụng hiện nay đang từng bước hoμ nhập với mạng Viễn Thông quốc gia nhằm phát huy mọi tiềm lực của mạng Viễn Thông. Thông tin liên lạc chính xác, kịp thời vμ bí mật lμ những điều kiện quan trọng cần thiết khi xây dựng các mạng chuyên dụng đặc biệt lμ vấn đề bảo mật thông tin. Có thể nói việc kết nối một cách hợp lý vμ hiệu quả mạng chuyên dụng với mạng Viễn Thông quốc gia lμ nhiệm vụ của cả trong vμ ngoμi ngμnh. Nhiệm vụ nμy khá phức tạp đòi hỏi sự thống nhất đầy thiện chí của cả hai bên. Trong thời gian tới các mạng chuyên dụng cần thực hiện các nhiệm vụ sau để từng bước hoμn thiện mình cũng như góp phần vμo việc phát triển mạng VTQG. + Hoμn thμnh giai đoạn số hoá mạng lưới (IDN) để tiến tới ISDN. Từng bước triển khai các “ốc đảo” ISDN tại các vùng trung tâm vμ tiến tới phát triển B ISDN. + Báo hiệu liên đμi trong mạng quân sự nên chuyển dần sang báo hiệu số 7 theo tiêu chuẩn của cho mạng quốc gia. + Xây dựng mạng đồng bộ hoμ mạng với mạng đồng bộ quốc gia vμ nên đồng bộ theo mạng quốc gia tức coi mạng đồng bộ quốc gia như mạng đồng bộ chủ. + Hoμ nhập với mạng Viễn Thông quốc gia để khai thác tiềm năng của mạng Viễn Thông quốc gia còng như để dự phòng cho mạng trong trường hợp sự cố. Tuy vậy vấn đề bảo mật cũng cần được cân nhắc đầu tiên. II.6 Hệ thống thông tin di động Việt Nam. Ngày 13 tháng 10 năm 1983 chiếc điện thoại di động đầu tiên ra đời, và cách đây khoản 25 năm cuộc điện thoại di động đầu tiên được ông Bod Barnet (chủ tịch hãng viễn thông Ameritech Mobile) gọi cho cháu trai của ông là Alexender Hanbel (khai sinh rra điện thoại cố định) từ chiến trường Chicago bằng điện thoại “cục gạch” motorola Dyna TAC nặng gần 1,1 kg. Trải qua hơn 2 thập kỷ phát triển hệ thống thông tin di động thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn. Ban đầu chỉ truyền tải các dịch vụ cơ bản như thoại hiện tại hệ thống di động có thể truyền tải cả hình ảnh, xem phim, tin đa phương tiện, kết nối wifi,… và tương lai chỉ cần 1 chiếc máy di động có thể phục vụ hầu hết các nhu cầu của con người như giải trí, công cụ văn phòng , thiết bị thông minh… Điện thoại di động ở Việt Nam được chính thức đưa vào sử dụng năm 1992, từ đó đến nay số thuê bao di động Việt Nam đã lên đến gần 60 triệu thuê bao.Gồm có 6 mạng chính đó là , công ty thông tin di động Mobifone, Công ty dịch vụ viễn thông Vina phone, Công ty viễn thông quân đội Viettel, công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn S-fone , công ty Điện Lực EVN, công ty cổ phần Viễn Thông Hà Nội HT- Mobile. Sắp tới có sự ra nhập của mạng di động thứ 7 là Gtell Mobile. Theo báo cáo của bộ thông tin truyền thông đến cuối năm 2007 Việt Nam cú trên 17.000 trạm BTS (trạm thu phát sóng). Theo thống kê của bộ thông tin và truyền thông mới chỉ tính đến quý I năm 2008 cả nước đó cú khoảng 50 triệu thuê bao di động, trong đó khoảng 43,9 triệu thuộc về 3 nhà khai thác di động cú cựng công nghệ GSM,gồm mobifone với 14,5 triệu, Vinaphone với 12,4 triệu và Viettel với 17 triệu. Số còn lại thuộc các mạng sử dụng công nghệ CDMA là S-phone, EVN mobile và H-T mobile. Hiện nay các mạng di động Việt Nam sử dụng chủ yếu công nghệ GSM và CDMA sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về hai loại công nghệ này: II.6.1 Mạng sử dụng công nghệ CDMA CDMA (Code Division Multiple Access) mang nghĩa đa truy cập phân chia theo mã. Mỗi cuộc gọi được phát trên tần số chung nhưng theo cỏc khoỏ mó khác nhau. CDMA có thể thực hiện nhiều cuộc gọi cùng trong một kênh, mỗi cuộc gọi được gắn với một chuỗi mã xác định. Vì vậy dung lượng cuộc gọi trong một kênh tăng lên đáng kể. CDMA dựng cỏc kỹ thuật phổ dài rộng để truyền tớn hiờu, khác với kỹ thật kênh băng hẹp, dùng trong các hệ thống tương tự thông thường. Nó kết hợp cả âm thanh âm thanh số và dữ liệu số vào trong một mạng truyền thông vô tuyến duy nhất và có thể cung cấp cho khách hàng các dịch vụ âm thanh số, thư thoại (voice mail), nhận diện số gọi đến, truyền tin bằng văn bản. CDMA được Telecommunication Industry Association công nhận như là kỹ thuật số đa truy bội cho điện thoại di động vào năm 1993. Nó cũng được gọi là IS-95 CDMA dựng cỏc công nghệ trủa rộng (spread spectrum). Phổ trải rộng là một kỹ thuật truyền, cho phép trải rộng thông tin trong một lần truyền với băng thông rất lớn. Công nghệ này đã được sử dụng nhiều năm trong quân đội vì tín hiệu rất khó phát hiện và khó tắc nghẽn. Về mặt kỹ thuật, một cuộc gọi CDMA 9,600 bit/sec được truyền đi với tốc độ 1.23Mbits/sec. Việc truyền đi đòi hỏi một mã cho cỏc bớt dữ liệu để xác định thông tin về một cuộc gọi trong một cell hiện hành. Mặc dù điều này làm tăng chi phí phát sinh cuộc gọi, băng thông của hệ thống là đủ rộng để xử lý điều này. Cỏc bớt dữ liệu của tất cả những người sử dụng trong cùng một cell đồng thời được chuyển qua băng thông của hệ thống. Thiết bị người dùng chọn tín hiệu và loại bỏ tất cả cỏc mó bớt ngoại trừ những bit đến đỳng mỏy đớch. Sau đó nú tỏch mó ra và khôi phục tốc độ truyền của dòng dữ liệu ban đầu là 9.600 bit/sec. Các trạm trong hệ CDMA có thể được phân biệt bằng mã giải ngẫu nhiên được tạo bởi hệ CPS (Hệ định vị toàn cầu). Mỗi một trạm truyền một phiên bản mã giống nhau nhưng mỗi mac được dịch đi một khoảng thời gian so với các trạm khác. GPS đảm bảo cỏc mó được đồng bộ hoá. Khi sử dụng công nghệ này tinh bảo mật và riêng tư rất cao vì người nghe trộm khó bắt được tín hiệu vỡ nú trải rộng và đòi hỏi phải biết đỳng mó để tách cuộc gọi này với cuộc gọi khác. Hiện nay tại Việt Nam có hai nhà cung cấp di động sử dụng công nghệ này là công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn S-fone và công ty Điện Lực EVN. S-fone ra đời từ năm 2003 sử dụng công nghệ khai thác mạng CDMA. Tuy có chiến lược phát triển tương đối rõ ràng nhưng sau một thời gian tồn tại hiện nay mạng đang trong tình trạng trì trệ, số lượng phát triển thuê bao cũng như doanh thu hàng năm không đáng kể. tính đến đầu năm 2008 mạng có tổng số thuê bao là trên 3 triệu thuê bao, đứng thứ 4 trên tổng số các mạng di động hiện nay và đứng đầu trong các mạng sử dụng công nghệ CDMA. EVN Telecom là mạng di động thứ 2 sử dụng công nghệ CDMA tại Việt Nam. Ra đời vào ngày 07/03/2006, sau hơn 2 năm chính thức cung cấp dịch vụ tính đến cuối năm 2008 mạng đã phát triển trên 5000 trạm thu phát sóng và gần 4 triệu thuê bao. Tuy nhiên, EVN phát triển chủ yếu mảng điện thoại cố định và PSTN. Số lượng thống kê tổng số thuê bao di đông của mạng khoảng gần 1 triệu thuê bao, số lượng này không cao nhưng đến 90% số thuê bao của mạng là những khách hàng dùng trả sau. Như vậy chính tỏ số khách hàng gắn bó và tin tưởng mạng khá nhiều. II.6.2 Mạng sử dụng công nghệ GSM GSM (Global System For Mobile Communications) là hệ thống thông tin di động mạng lưới hoàn toàn sử dụng kỹ thuật số, khác với hệ thống mạng điện thoại analog cổ điển như AMPS (Advanced Mobile Phone Service; dịch vụ điện thoại cao cấp). GSM là một hệ thống của Châu Âu được thiết kế theo kỹ thuật tín hiệu số đưa ra từ năm 1991. Sử dụng và phân phối qua cỏc kờnh tần số , định vị qua cỏc rónh thời gian. Hệ thống GSM nguyên thuỷ hoạt động ở tần số 900MHz, các máy điện thoại di động liên lạc với nhau thông qua một trạm trung tâm tại mỗi vị trí bằng cách sử dụng cỏc kênh nối lên (Uplink) và nối xuống (downlink) riêng rẽ nhau. Uplink bắt đầu tại tần số 935.2MHz và Downlink bắt đầu tại 890.2MHz. Tất cả cỏc kờnh đều có độ rộng tần số là 200KHz. Bao gồ 8 khe thời gian để truyền thoại và dữ liệu (mỗi khe đại diện cho 1 kênh người dùng), tất cả là 124 kênh. Mỗi khoảng thời gian truyền khung trong Uplink và downlink có độ rộng 1250 bit chia thành 8 khe 148 bit. Nói chung mỗi kênh có thể truyền một cuộc đối thoại âm thanh hay truyền dữ liệu với tốc độ 9600 bit/giõy. Đây là hệ vô tuyến di động tế bào, trong đó chia thành nhiều ô nhỏ gọi là cell, để phủ sóng toàn quốc người ta cần đến số lượng trạm thu phát rất lớn. Hoạt động ở dải tần số : 900Mhz, 1800MHz, 1900MHz. Các thành phần trong mạng GSM: MS (mobile station: trạm di động) gồm thiết bị đầu cuối và sim. BTS (Base Transceiver station: Trạm thu phát gốc) là thiết bị thu phát sóng vô tuyến, phục vụ trên một bán kính nhất định. Trong thành phố bán kính phục vụ là 500m, tại khu vẹc khác trạm thu phát cao hơn từ 5 đến 10km thì phạm vi phục vụ rộng hơn. Nhiệm vụ của trạm BTS là cung cấp sóng vô tuyến truy nhập đến ĐTDD và quản lý hướng vô tuyến truy nhập của hệ thống. 1BTS bao gồm các thiết bị : Anten, cable, thiết bị thu phát, bộ điều khiển thiết bị và xử lý tín hiệu. BSC (Base station controler: bộ điều khiển trạm gốc) là một tổng đài nhỏ có khả năng tính toán đáng kể vai trò của nó là quản lý cỏc kờnh và chuyển giao. Một BSC trung bình quản lý hàng chục BTS tạo thành một trạm gốc. Nhiệm vụ của BSC là ấn đinh một kênh trong suốt quá trình gọi, duy trì cuộc gọi giám sát chật lượng cuộc gọi, điều khiển công suất phát của BTS, thực hiện chuyển giao đến cell khác khi cần thiết. MSC (mobile service Switching Center: trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động) là tổng đài thực hiện tất cả các chức năng chuyển mạch và báo hiệu. Nhiệm vụ của MSC là chuyển mạch , điều khiển và lưu trữ các cuộc gọi. Kết nối đến tổng đài các mạng khác như mạng di động mạng cố định…Quản lý sự di chuyển thuê bao qua mạng vô tuyến và các mạng khác. Quản lý tài nguyên vô tuyến , tính cước cuộc gọi. VLR ( visitor Location Register: bộ ghi địa chỉ thường chú) là cơ sở dữ liệu phục vụ tạm thời các TB thuộc MSC đó quản lý. Nhiệm vụ của VRL là mỗi MSC có 1 VRL chứa dữ liệu tạm thời của thue bao gồm ISMI, MSISMI , các tham số dịch vụ GTGT HLR ( home Location Register: bộ ghi địa chỉ tạm trú) là cơ sở dữ liệu quản lý các thuê bao. Nhiệm vụ: chứa thông tin chi tiết của TB như lưu trữ thông tin thêu bao dài hạn, thông tin vị trí VLR, MSC…IMSI, MS ISDN… EIR (Equipment Identity Register: bộ đăng ký nhận dạng thiết bị) là bộ quản lý thiết bị di động lưu giữ tất cả dữ liệu liên quan đến trạm di động MS AuC (Authentication centrer: trung tâm nhận thực) quản lý các số liệu bảo mật về tính hợp pháp của thuê bao có nhiệm vụ ktra sim thuộc mạng nào. Quá trình phát triển mạng di động : + Thế hệ thứ 1G: nghe và nhận cuộc gọi. + Thế hệ thứ 2G: Nghe nhận cuộc gọi , gửi tin SMS, EMS + Thế hệ 2.5G: ngoài các tính năng như 1G và 2G còn có thể truy cập Internet không dây (GPRS), sử dụng tin nhắn đa phương tiện (MMS) (Hiện nay tại Việt Nam đang sử dụng công nghệ 2.5 G) + Thế hệ 3G: bao gồm các tính năng của mạng 2.5 G còn có thể truy cập Internet tốc độ cao, xem phim nghe nhạc theo yêu cầu, điện thoại thấy hình. Các mạng sử dụng công nghệ này gồm Mobifone,Vina Phone,Viettel và từ ngày 21/06/2008 HT-mobile chính thức chuyển từ công nghệ CDMA sang GSM. Mobifone là mạng di động tồn tại gần như là lâu nhất, ra đời từ tháng 5 năm 1994 do công ty thông tin di động VMS quản lý và khai thác. Mạng VMS là hệ thống điện thoại số đầu tiên ở Việt Nam theo cộng nghệ GSM với hệ thống thiết bị theo tiêu chuẩn Châu Âu . Tính đến quý I năm 2008 Mobifone có khoảng 14,5 triệu thuê bao và có 5 trung tâm tổng đài MSC tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh và Cần Thơ.Với khoảng 6000 trạm BTS , khu vực phía Bắc có 933 trạm, Tại Hà Nội có khoảng 1408 trạm, khu vực Miền Trung là 1650 trạm , Tại Tp Hồ Chí Minh khoảng 1922 trạm, còn lại tại khu vực phía Nam cú trờn 1158 trạm. Vina phone Mạng Vinaphone lμ hệ thống điện thoại di động số GSM thứ hai của nước ta. Mạng được đưa vμo khai thác tháng 6/1996 do tổng công ty BCVT Việt Nam đầu tư vốn vμ giao cho công ty dịch vụ viễn thông GPC khai thác vμ quản lý mạng, còn các bưu điện tỉnh thμnh chịu trách nhiệm kinh doanh cung cấp dịch vụ cho khách hμng vμ thu cước.Vinaphone là mạng phát triển tương đối nhanh nhưng bị chững lại từ năm 2007 tuy nhiên tỷ lệ rời bỏ mạng là thấp nhất. tính đến quý I năm 2008 mạng có khoảng 12,4 triệu thuê bao. HT – mobile Thành lập ngày 07/03/2006 thuộc công ty cổ phần Viễn Thông Hà Nội . Trong giai đoạn đầu thử nghiệm HT – mobile sử dụng công nghệ CDMA nhưng sau một thời gian phát triển mạng không hiệi quả từ ngày 21/06/2008 chuyển sang công nghệ GSM, hiện nay mạng đang trong thời gian chuyển giao công nghệ. Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel . Chính thức khai trương ngày 15/10/2004 là mạng di động thứ 3 tại Việt nam sử dụng công nghệ GSM. Mới xuất hiện không lâu nhưng hiện nay Viettel mobile là nhà cung cấp di động lớn nhất tại Việt Nam cả về số lượng thuê bao lẫn vùng phủ sóng. Theo tạp chí Wireless Intelligence năm 2007 Viettel là nhà cung cấp đứng thứ 13 trong số 20 nhà cung cấp viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Sau đây em xin trình bày chi tiết về mạng di động lớn nhất Việt Nam hiện nay này: Về mặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docAc412.doc