Đồ án Môn học công trình trạm thủy điện

3.11.Kết cấu và kích thước phần dưới nước NMTĐ

Phần dưới nước của nhà máy kể từ cao trình MP trở xuống đáy nhà máy ,là phần chính của nhà máy ,nó chiếm khối lượng bê tông rất lớn trong nhà máy .Phần này bố trí ống dẫn nước vào tuabin , buồng tuabin, ống hút ,thiết bị điều khiển tuabin, và một số thiết bị hụ trợ NM .Thiết bị phụ trợ : hệ thống đầu ,, hệ thống dẫn khí , hệ thống cấp nước kỹ thuật

a.Kích thước

*Kích thước chiều dài đoạn tổ máy (theo phương vuông góc với dòng chảy )

Chiều dài đoạn tổ máy được xác định trên cơ sở kích thước ngoài của buồng xoắn và các mố trụ bố trí giữa các tổ máy .Từ kết quả tính toán phần thiết bị cho nhà máy , kích thước lớn nhất của MP là Dh=13.5m

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3147 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Môn học công trình trạm thủy điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG TRÌNH TRẠM THỦY ĐIỆN Phần 1: Các tài liệu cho trước 1.Tài liệu thủy năng MNDBT=437m Hmax =56.68m MNC =419.96m Hmin=37.96m Nlm =95MW Htt=46.75m Hbq=51.94m 2.Số tổ máy Z=2 3.Các thông số của tubin Đường kính D1=5m Số vòng quay đồng bộ ntc=93,8(v/p) Cao trình lắp máy lm=382.7m Phần 2: Chọn các thiết bị cho nhà máy thủy điện 2.1Chọn máy phát (MP) và các kích thước của máy phát 2.1.1Nguyên tắc chọn máy phát Máy phát là động cơ biến cơ năng của tuabin thành điện năng cung cấp cho hệ thống điện . Loại máy phát được lựa chọn dựa vào công suất của Tuabin ,số vòng quay đồng bộ ,phương thức lắp trục thỏa mãn các điều kiện sau Nmf= [Nmf] 5% * n =n0_=93.8(v/p) ** 2.1.2 . Xác định các thông số cơ bản *Công suất của máy phát MW *Số vòng quay của máy phát Chọn số vòng quay của Rotor máy phát bằng số vòng quay của tuabin n=n0=93.8(v/p) * Chọn máy phát Từ Nmf và n0 tra bảng 3.1a ta chọn được loại MP CB900/165-60 có các thông số như sau CB – loại máy phát đồng bộ trục đứng Da =1030cm - Đường kính lõi thép từ hữu hiệu la =165cm- chiều cao lõi thép hữu hiệu 2p=60- số đôi cực từ máy phát Từ loại máy phát đã chọn ta xác định được thông số của MP Số vòng quay Công suất Cos Hiệu Suất % Mô men TM2 Đường kính Starto (cm) Trọng lượng T Chiều cao của máy phát (cm) Điện áp kV Cường độ A Biểu kiến S,KVA Cóích P, KW Di trong Da ngoài Roto Toàn bộ 100 62500 50000 0.8 97 16000 850 1030 365 680 12.5 13.8 4.65 BẢNG TRA THÔNG SỐ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN *Kiểm tra lại máy phát đã chọn theo điều kiện( *) và (**) =5.26% >5%không thỏa mãn điều kiện (*) do đó phải hiệu chỉnh Trong trường hợp này không thỏa mãn điều kiện tương tự kể trên do vậy sử dụng các công thức kinh nghiệm *Tính Di Công suất toàn phần định mức của MP được xác định theo công thức Smf===59.375MVA Công suất tính toán được điều chỉnh S0=k.Smf=1.0859.375=64.125MVA Công suất trên mỗi cực MP S*===0.989MVA Chiều dài cung tròn vành bố trí cực Roto =AS*=0.4510.9890.239=0.449m Đường kính roto được xác định theo công thức Di===8.58m Đường kính Di cần phải thỏa mãn Di==15.287m Vậy Di thỏa mãn điều kiện *tính chiều cao lõi thép la= CA=R/S*y=8.9/0.9890.105=8.91 ==0.74 m Chọn la=75cm =0.75m Ta có la/=0.75/0.449=1.67 (1.5) Vậy Di =9m và la=0.75m 2.1.3Chọn kết cấu và tổ máy Tổ máy thủy điện có 3 hình thức lắp máy : trục đứng , trục ngang và trục xiên .Trong hình thức lắp máy trục đứng có thể sử dụng các máy phát kiểu ô và kiểu treo *Máy phát kiểu ô:Ổ trục đỡ nằm dưới roto máy phát , giá chữ thập dưới đỡ ổ trục sẽ có chiều cao lớn Nhược điểm :trục tổ máy dễ bị rung động với mức độ lớn hơn so với máy phát kiểu treo Ưu điểm :cho phép sửa roto máy phát không cần phải tháo dỡ ổ trục và do đó không cần phải cân chỉnh lại trục,giảm thời gian đại tu sửa chữa . Gía chữ thập có chiều cao thấp giảm chiều cao cucar gian máy và về mặt mỹ quan gian máy sẽ thoáng đẹp hơn *Máy phát kiểu treo Ưu điểm :Tính ổn định cao , không bị rung động Nhược điểm :Chiều cao giá chữ thập lớn ảnh hưởng đến chiều cao gian máy , khi sửa chữa rotor bắt buộc phải tháo dỡ ổ trục chính Căn cứ vào tỷ số Di/la , tốc độ quay của MP để phân biệt kiểu MP =12>5 n0=n=93.8(v/p) Vậy chọn MPĐ kiểu ô 2.1.4 Xác định các kích thước -Chiều cao lõi thép la=75cm -Đường kính lõi thép Da=1030cm *Đường kính trục MP chọn bằng đường kính tuabin -Đường kính ngoài trục tuabin dv =(1214)(cm) chọn dv=12=12=100.859( cm) dv >100cm chọn đường kính trục lấy chẵn 10cm theo chiều tăng kích thước nên dv=100cm -Đường kính trong trục tuabin d’v== =98.279cm *Stator MP -Đường kính ngoài máy phát Da=Di +(5090cm) chọn Da=Di+50=900+50=950cm=9.5m -Chiều cao MP hst=la+75cm=75+75=150cm -Đường kính MF Dst=(1.05+0.0017n0)Di=(1.05+0.0017100)900=1098cm=10.98m *Giá chữ thập trên -Chiều cao h1=(0.10.2)Di chọn h1=0.15Di=0.15.900=135cm -Đường kính D1=Dst=10.98m *Đường kính giếng tuabin Dg Để tiến hành tháo lắp tuabin mà không phải tháo dỡ stator máy phát thì đường kính tối thiểu của rotor phải thỏa mãn . Trường hợp đối với máy phát có giá chữ thập dưới phải thỏa mãn DiDg+0.6m Dg đường kính giếng tuabin được xác định theo điều kiện cụ thể, lấy bằng đường kính trong Db của stator tuabin. Tra bảng 5.5GTTBTL Db=6600mm=660cm Di=900cm660+60=720cm Vậy đường kính giếng tuabin Db=Dg=660cm *Gía chữ thập dưới -Chiều cao h2=(0.250.3)Dg chọn h2=0.3Dg=0.25660=165(cm) -Đường kính D2=Dg+40cm =660+40=700 (cm) - Khoảng cách a=(0.40.5)m chọn a=0.4m Khoảng cách trục C=(0.81.00)m chọn C=1.00m *Ổ trục chặn -Chiều cao h3=(0.150.2)Dichọn h3=0.2900=180cm -Đường kính D3=(0.40.5)Di chọn D3=0.5Di=0.5900=450cm *Chóp máy phát -Chiều cao h0=(0.30.5) chọn h0=0.5m -Đường kính d0=(0.20.25)Di chọn d0=0.2 Di=0.2900=180cm *Hố máy phát -Đường kính Dh=(1.41.5)Di chọn Dh=1.5Di=1.5900=1350cm -Chiều dày máy làm mát t=(0.350.375)m chọn t=0.35m -Khoảng cách đi lại b>(0.40.5)m chọn b=1.0m 3.Lựa chọn sơ đồ đấu điện và MBA Trong nhà máy thủy điện , MBA là thiết bị làm tăng điện áp của MPĐ lên điện áp cao của đường dây tải điện . Cấp điện áp của đường dây phụ thuộc vào khoảng cách và công suất truyền tải cũng như điện áp của hệ thống nơi chúng được đấu nối . Cấp điện áp của hệ thống truyền tải là 220KV *Chọn sơ đồ đấu điện Chọn sơ đồ đấu điện chính và MBA phụ thuộcchủ yếu vào các nhân tố sau đây Công suất và số lượng tổ máy Điều kiện vận chuyển và lắp đặt Cấp điện áp mà nhà máy liên hệ Loại MBA có sẵn Vậy các số liệu cần thiết cho việc chọn sơ đồ đấu điện với MNDBT=557m Công suất lắp máy :95MW Số lượng các tổ máy Z=2 Điện áp đầu cực MP 13.8KV Điện áp lưới : Chọn cấp điện áp lưới là 220KV a. Sơ đồ đấu bộ Mỗi tổ máy đấu trực tiếp với một MBA ,MBA đấu với đường dây cao thế . Mỗi mạch có một MBA và một dao cách ly -Ưu điểm : MBA có kích thước và khối lượng nhỏ nên chi phí lắp đặt và vận chuyển giảm MBA làm việc độc lập , không cần kiểm tra quá tải sự cố Sơ đồ đấu điên đơn giản Nhược điểm : Số lượng MBAnhiều Khi một mạch bị sự cố thì MP ở đó sẽ ngừng hoạt động Không phát huy được khả năng quá tải của MBA b. Sơ đồ mở rộng Hai máy phát đấu với một MBA , MBA nối với đường dây cao thế Ưu điểm : số lượng MBA giảm so với sơ đồ đấu bộ Sơ đồ đơn giản Nhược điểm : Không an toàn một MBA bị sự cố thì 2 máy phát ngừng hoạt động Kích thước MBA lớn số lượng dao cách ly nhiều Không phát huy được khả năng quá tải của MBA C. Sơ đồ thanh góp kép phân đoạn Tất cả các MPĐ được đấu vào cặp thanh góp ở cấp điện áp MP , các MBA chính cũng được đấu vào cặp thanh góp thứ 2 và đưa vào hệ thốngđiện . Tùy theo tính chất của hộ dùng điện mà thanh góp có thể là thanh góp đơn hay kép , có phân đoạn hay không phân đoạn .Ở đây đưa ra SĐ Đ ĐC thanh góp đơn không phân đoạn Ưu điểm : An toàn , đảm bảo điều kiện làm việc bình thường trong rất nhiều trường hợp khác nhau Phát huy được khả năng quá tải của máy biến áp Nhược điểm Sơ đồ đấu điện phức tạp Số lượng thiết bị lớn làm gia tăng giá thành công trình Qua ba sơ đồ đấu điện ta thấy sơ đồ đấu bộ mở rộng đơn giản số lượng MBA ít nhưng khả năng cung cấp điện cho nhà máy không an toàn vì MBA chính bị sự cố thì toàn bộ nhà máy ngừng hoạt động Sơ đồ 1 đơn giản nhưng số lượng MBA nhiều , không an toàn trong việc cung cấp điện Sơ đồ 3 có dao cách ly nhiều và cần có thanh góp nhưng khả năng cung cấp điện an toàn. Để đảm bảo điều kiện an toàn trong việc cung cấp điện ta chọn sơ đồ 3 *Chọn máy biến áp Chọn số lượng MBA :2 Các thông số chọn MBA SMBA==59.375MW=59375KW Điện áp hạ là Uh=13.8KV Điện áp cao là Uc=220KV MBA 3pha 2 dây quấn dựa vào NMTĐ và TBA trang 159 ta chọn được MBA ta chọn được Tдц vơí các thông số như sau Loại Công suất định mức Sđm (KVA) Điện áp định mức Uđm Tổn thất (KW) UN% I0% Kích thước Trọng lượng (T) Cao Hạ P0 PN Dài Rộng Cao Dầu Tổng Tдц 63000 115 13.8 135 380 11 0.5 8.2 4.7 7 35 131 *Kiểm tra MBA đã chọn -Hiệu chỉnh theo công suất : S- công suất MBA đã chọn ,S=63MW Ta lấy nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam là tbvn =, nhiệt độ cao nhất là tmax vn= Nhiệt độ trung bình tại nơi sản xuất tbn =,nhiệt độ cao nhất ở Nga là tmaxn= +Hiệu cỉnh công suất theo nhiệt độ trung bình : Gọi S’là công suất hiệu chỉnh theo nhiệt độ trung bình S’=S=63(1+)=75.6(MW ) +Hiệu chỉnh theo nhiệt độ lớn nhất S”=S’(1+)=75.6(1+)=71.82(MW) +So sánh S”với chế đội quá tải bình thường của MBA Theo tài liệu hệ số điền kín Kđk=0.6 Theo nguyên tắc 3%: Nếu Kđk giảm 10% thì MBA đó cho phép quá tải 3% Sđm .Vậy Kđk giảm 40% thì MBA cho phép quá tải 12% =0.1271.82=8.618(MW ) Công suất mang tải lớn nhất của MBA là S= S”+ =71.82+8.618=80.438(MW) Ta có S>Sđm MBA chọn thỏa mãn thoả mãn chế độ quá tải bình thường *Kiểm tra chế độ làm việc quá tải sự cố Giả sử có một MBA bị hỏng thì MBA còn lại phải tải công suất S =59.375(MW) Công suất mà một MBA có thể đảm nhận trong chế độ quá tải là Smt =1.4 S”=1.471.82=100.534>59.375 Vậy máy biến áp làm việc an toàn ở chế độ quá tải 3. Lựa chọn thiết bị cơ khí cho NMTĐ Thiết bị cơ khí của TTĐ bao gồm thiết bị nâng chuyển phục vụ cho việc lắp ráp và sửa chữa và cửa van a.Thiết bị nâng chuyển Trong nhà máy thủy điện có các thiết bị có trọng lượng lớn như : tuabin , máy phát , MBA ...Trong quá trình sửa chữa, lắp ráp và thay thế vì điều kiện không thể sửa chữa tại chỗ được mà phải vận chuyển tới nơi lắp ráp sửa chữa .NMTĐ dùng các thiết bị nâng và vận chuyển các thiết bị đó chính là cầu trục .Thông thường cầu trục chính được bố trí trong gian nhà máy , tầm hoạt động chung cho toàn bộ gian máy . Một số trường hợp phục vụ cho tháo lắp van trước buồng xoắn người ta sử dụng cầu trục riêng Chọn cầu trục phải có sức nâng lớn hơn trọng lượng của thiết bị chính lớn nhất (kể cả tải trọng động )trong nhà máy là 10% đông thời giá thành rẻ và đảm bảo điều kiện kỹ thuật .Do cầu trục không phải là thiết bị chính quyết định bề rộng gian máy nên nếu sức nâng lớn nhất trong nhà máy P250T thì khấu độ Lkcủa cầu trục có thể cắt đi từng mét một , nếu P>250T thì Lk có thể cắt đi 0.5m. Sơ bộ chọn cầu trục như sau . Träng l­îng R«to + trôc m¸y ph¸t: Víi m¸y ph¸t ®· chän ta hiÖu chØnh träng l­îng cña R«to + trôc m¸y ph¸t theo c«ng thøc sau: (tÊn) Trong ®ã: Gr«to – Träng l­îng r«to + trôc MP sau khi hiÖu chØnh lâi thÐp tõ. [Gr«to] - Träng l­îng r«to + trôc MP chän ®­îc. la – ChiÒu cao lâi thÐp tõ sau khi hiÖu chØnh. [la] – ChiÒu cao lâi thÐp tõ chän ®­îc. Để đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển các thiết bị có kể đến tải trọng động dư thêm 10% G= Gmf+10%Gmf=165,91+10%165,91=182,5 T Dựa vào bảng tra ta chọn cầu trục đơn có sức nâng 205T có các thông số Tải trọng nâng +Móc chính 200T +Móc phụ 30T Nhịp cầu trục : Lk =19m Chiều cao nâng T +Móc chính 32 m +Móc phụ 34 m Kích thước xác định vị trí móc +Độ dài ra của móc chính (kể từ đỉnh đường ray )h=775mm =0.775m +Độ dài ra của móc phụ h1=0.45m +Khoảng cách từ trục thẳng đứng đi qua móc chính đến tim đường ray L1=4.2m +Khoảng cách từ trục thẳng đứng đi qua móc phụ đến tim đường ray L2=2.285m Trọng lượng +Xe tải : 186T +Cần trục :397T Áp lực bánh xe lên đường ray P1=82.5T P2=74T Kích thước cơ bản +Chiều cao cầu trục H=4,8m +Chiều rộng cầu trục B=11,6m b. Cửa van : Do cột nước Hmax =56.35 m nên ta bố trí van cầu loại van hai mặt có đường kính 2m Phần ba : Thiết kế nhà máy thủy điện 3.1: Khái niệm NMTĐ NMTĐ là một công trình thủy công trong đó bố trí các thiết bị động lực như : tuabin ,MP và hệ thống các thiết bị phụ 3.11.Kết cấu và kích thước phần dưới nước NMTĐ Phần dưới nước của nhà máy kể từ cao trình MP trở xuống đáy nhà máy ,là phần chính của nhà máy ,nó chiếm khối lượng bê tông rất lớn trong nhà máy .Phần này bố trí ống dẫn nước vào tuabin , buồng tuabin, ống hút ,thiết bị điều khiển tuabin, và một số thiết bị hụ trợ NM .Thiết bị phụ trợ : hệ thống đầu ,, hệ thống dẫn khí , hệ thống cấp nước kỹ thuật a.Kích thước *Kích thước chiều dài đoạn tổ máy (theo phương vuông góc với dòng chảy ) Chiều dài đoạn tổ máy được xác định trên cơ sở kích thước ngoài của buồng xoắn và các mố trụ bố trí giữa các tổ máy .Từ kết quả tính toán phần thiết bị cho nhà máy , kích thước lớn nhất của MP là Dh=13.5m Theo kích thước buồng xoắn và ống hút Ld=Bmax+2 Bmax : chiều dài lớn nhất trên mặt bằng mà thiết bị chính chiếm : chiều dài lớp bê tông bảo vệ 2 phía máy phát =0.75m Bmax =max(R;Dh/2)+max(R;Dh/2) =9.065+6.75=15.815m Vậy chiều dài đoạn tổ máy theo phương vuông góc với dòng chảy Lđ=Bmax+2=15.815+20.75=17.315m Để đảm bảo tim tổ máy trùng với tim khối móng chọn Lđ=18m vừa đảm bảo lớp bê tông bảo vệ buồng xoắn vừa đảm bảo tim tổ máy trùng với tim khối móng *Chiều rộng của đoạn tổ máy Chiều rộng đoạn tổ máy phụ thuộc vào : kích thước của ống xả , và việc bố trí các thiết bị phía thượng lưu bao gồm cả buồng xoắn b. Xác định các cao trình *Cao trình lắp máy lm=382.7m *Cao trình đáy ống hút đoh = -hox-a1 trong đó a1= =382.7-13.75-=368.2m *Cao trình miệng ống hút =đoh +h5=368.2+7.205=375.405m hlmin-0.5=380.34-0.5=379.84m hlmin-0.5 thỏa mãn vì nhà máy làm việc ổn định *Cao trình đáy móng nhà máy =-t = 368.2-1=367.2m Trong đó t là chiều dày tấm đáy nhà máy phụ thuộc vào kích thước ống xả và địa chất . Nền xây dựng địa chất tốt chọn t=1m *Cao trình sàn tuabin là bán kính lớn nhất của BXKL=2,42m chiều dày lớp BT bảo vệ BX chọn =1m =lm++=382.7+2,42+1 =386,12m *Cao trình lắp máy phát điện : Là cao trình đáy của stato MP =+h1+h2 Trong đó h1: chiều cao cửa vào giếng TB chọn h1=1.35m h2: chiều cao giá chữ thập dưới h2=1.65m Vậy=386,72+1.35+1.65=389,12 m Chọn =389,12 m 3.1.2 Kích thước phần trên nước a.Khái niệm : Phần trên nước của NMTĐ là phần kể từ trở lên là phần liên quan chặt chẽ đến các thiết bị trong gian máy :như MP hay một phần của MP , cầu trục , các thiết bị điều chỉnh tỏ máy , hệ thống thiết bị điện .Phần xây lắp bên trên của nhà máy thủy điện có thể dung một trong hình tức sau : nhà máy kín , nhà máy hở , nhà máy nửa hở . Ở nước ta áp dụng nhà máy thủy điện kiểu kín nên em chọn nhà máy kiểu kín b. Xác định các cao trình *Cao trình sàn MP =+hST Trong đó hst chiều cao vỏ stato MP hst=1.5m =389,12+1.5=390,62m =389.256(m)< thỏa mãn do vậy nhà máy không bị ngập *Cao trình cầu trục Là cao trình tính từ sàn MP đến dỉnh đường ray cầu trục nó phụ thuộc vào kích thước vật cẩu , phương pháp cẩu vị trí móc chính khi chưa thao tác mà ta lắp cầu trục phù hợp Các phương pháp cẩu +Cẩu đỉnh : Giảm được chiều ngang nhà máy nhưng tăng chiều cao +Cẩu bên : Nhà máy phải rộng về phía cho vật cẩu di chuyển Máy phát ta chọn là kiểu ô có chiều cao giá chữ thập lớn ảnh hưởng tới chiều cao gian máy nên ta chọn phương pháp cẩu đỉnh Ñct =Ñvcđ + Lmax + h1+h2+1+2 Ñvcđ: cao trình max của vật cố định dưới đáy vật cẩu trên đường đi của nó ===390,62+0.5=391,12m h1 khoảng cách từ đỉnh vật cho đến móc của cầu trục ,chọn h1=1m h2 khoảng cách nhỏ nhất mà móc có thể móc lên được chọn h2=0.9m 1Độ an toàn giãn dây chọn 1=0.5m 2 Khoảng cách an toàn từ đỉnh vật cố định đến đáy vật cẩu 2=0.3m Lmax : chiều dài lớn nhất của vật cẩu theo phương thẳng đứng Xác định Lmax theo MP + trục Lmax+trục =c+h2+a+hst+h1+h3+h0 trong đó c : khoảng cách từ đáy giá chữ thập dưới đến bích nối c=1(m) h2: chiều cao giá chữ thập dưới h2=165cm =1.65m a : khoảng cách từ sàn đỉnh giá chữ thập đến sàn lắp ráp a=0.5m hst: chiều cao stato MP hst=150cm =1.5m h1: chiều cao giá chữ thập trên h1=135cm =1.35m h3: chiều cao ổ trục chặn h3=180cm =1.8m ho : chiều cao chóp MP ho=0.5m Vậy Lmax+trục=1+1.65+0.5+1.5+1.35+1.8+0.5=8.3m Xác định Lmax theo tuabin + trục Lmax TB+trục =-(c+h2+a)- ++h1+h2 =389,12 -(1+1.65+0.5)-382.7++1.35+1.65 =7.02 m Vậy Lmax=max(Lmax+trục+ Lmax TB+trục)=8.3m Ñct=391,12+8,3+1+0,9+0,5+0,3= 402,12 m *Cao trình trần cầu trục tr =Ñct+hcầu trục +3 Trong đó : cao trình cầu trục=402,12 m hcầutruc =4,8m : khoảng cách từ đỉnh xe lăn đến trần NM ,chọn =0.5m tr=402,12 +4,8+0.5 = 407,42 m *Cao trình đỉnh NM Đnm=tr +hmái Trong đó tr=407,42 m hmái : chiều cao mái , chọn hmái=1,5m Đnm=407,42 +1,5=408,92 m c. Xác định các kích thước PTN *Chiều dài nhà máy L=llm+ZLđ+l Lđ Chiều dài đoạn tổ máy lấy bằng chiều dài PDN của tổ máy Lđ=18m llm chiều dài gian lắp máy . Chọn =vậy lấy lm=Lđ=18 m l: phần tăng thêm ở đầu hồi đối diện với gian lắp máy để đảm bảo cho cầu trục hoạt động trong gian máy cuối cùng , chọn l =3 m L=18+2.18+3=57m *Chiều rộng nhà máy B=Lk+2+2t trong đó Lk: khẩu độ cầu trục Lk=19m : khoảng cách từ tim đường ray đến tường NM=0.5m t : chiều dày tường thượng lưu và hạ lưu NM chọn t =0.4m B=19+2+2=20.8 m Phần 4 : Sơ bộ xác định các phòng chức năng 4.1 Phòng điều khiển trung tâm Phòng này trang bị các thiết bị quan sát có độ chính xác cao ( thiết bị đo lường , giám sát phân phối , bảng điều khiển ) theo dõi các quá trình vận hành của nhà máy , trung tâm điều khiển của nhà máy . Phòng điều khiển trung tâm có liên hệ mật thiết vói máy phát và MBA nên phòng điều khiển trung tâm bố trí gần các thiết bị trên Ta bố trí phòng điều khiển trung tâm gần về phía thượng lưu nhà máy của gian lắp ráp . Chọn diện tích 90m2 4.2 Phân xưởng cơ khí : có kích thước 20, diện tích 400m2 4.3 Phòng điện một chiều , phòng acqui , phòng axits 40m2 4.4. PhßngcÊp n­íc kü thuËt vµ phßng khÝ nÐn: Cã kÝch th­íc 8,25 x 4,0m, diÖn tÝch 33m2. IX. Bè trÝ thiÕt bÞ vµ c¸c phßng chøc n¨ng: C¸c phßng chøc n¨n vµ c¸c hµnh lang ®­îc bè trÝ sao cho thuËn lîi nhÊt trong qu¸ tr×nh thi c«ng vµ vËn hµnh nhµ m¸y ®ång thêi chiÕm Ýt diÖn tÝch nhÊt. Cô thÓ ph­¬ng ¸n bè trÝ ®­îc thÓ hiÖn trong b¶n vÏ. X.KÕt luËn: Qua ®å ¸n nµy t«I they hiÓu thªm rÊt nhiÒu vÒ nh÷ng kiÕn thøc ®• häc, lµm s¸ng tá qu¸ tr×nh tÝnh to¸n lý thuyÕt ®Õn viÖc bè trÝ c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh ngoµi thùc tÕ tõ ®ã hiÓu râ h¬n vÒ c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn viÖc x¸c ®Þnh c¸c kÝch th­íc còng nh­ bè trÝ c¸c bé phËn c«ng tr×nh. Trong qu¸ tr×nh lµm ®å ¸n m«n häc do cßn gÆp mét sè khã kh¨n trong viÖc tra cøu tµi liÖu, do thêi gian vµ tr×nh ®é cßn bÞ h¹n chÕ nªn kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. KÝnh mong c¸c thÇy gi¸o trong bé m«n chØ b¶o thªm ®Ó em hiÓu râ h¬n c¸c vÊn ®Ò mµ nªu ra rong ®å ¸n. Qua ®©y em cung xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy gi¸o Hå SÜ Dù ®• tËn t×nh chØ b¶o ®Ó em cã thÓ hoµn thµnh ®å ¸n.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doca.thinh.doc
Tài liệu liên quan