Đồ án Môn học nguyên lý máy _ máy bào Bgang Pa 2

Theo lược đồ cấu tạo đã cho của cơ cấu ta vẽ lượt đồ động ( hình 2) biểu diễn cơ cấu ở 3 vị trí : 1 vị trí trung gian và hai vị trí giới hạn (vị trí biên). ở hai vị trí biên đường tâm của Culít O5B tiếp tuyến với vòng tròn quĩ đạo của con trượt A. Vẽ hành trình F1F2 = H của con trượt F. Góc lắc của Culít O5B tính như sau:

Vì trục đối xứng O5E của góc lắc vuông góc với phương chuyển động xx của con trượt F, nên B1B2 = H. Trong các tam giác vuông O5DB1 và O5A1O2 ,chiều dài của Culít O5B và tay quay O2A được tính như sau:

Chiều dài thanh truyền BF lấy bằng:

Phương trượt xx của con trượt F được đặt ở giữa đoạn biểu thị độ võng DE của cung quay của B, vì khi đó giá trượt chịu áp lực pháp tuyến nhỏ nhất. Khi đó khoảng cách từ xx đến tâm quay O5 tính như sau:

(mm)

Chiều quay của tay quay OA được chọn sao cho trong quá trình bào thanh truyền BF chịu lực kéo, trong quá trình làm việc (bào) tay quay quay một góc lớn hơn khi về không, và quá trình bào phải tiến hành theo chiều từ trái sang phải do đó phải chọn tay quay O2A quay theo chiều kim đồng hồ.

Ở đầu và cuối hành trình làm việc và không của dao đều có một khoảng chừa là phần hành trình mà dao không tiếp xúc với sản phẩm gia công. Khoảng chừa đó bằng 0,05H = 0,05.430=21,5(mm). Góc quay của tay quay O2A ứng với các vị trí được xác định bằng phương pháp vẽ.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2910 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Môn học nguyên lý máy _ máy bào Bgang Pa 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐồ án môn học nguyên lý máy _ máy bào bgang pa 2 (tm+cad).doc
  • dwg®ong luc hoc.dwg
  • docBia do an.doc
  • dwgluc 16vt.dwg
  • dwgmay bao 16 vt.dwg
  • doc-may bao ngang phong.doc
  • dwgtong hop cam.dwg