Đồ án Nghiên cứu công nghệ J2EE - Khảo sát Session Bean và thiết kế mô hình Web

MỤC LỤC

 

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC HÌNH VẼ 7

MỞ ĐẦU 9

CHƯƠNG 1 MÔ HÌNH LẬP TRÌNH ĐA TẦNG VỚI J2EE 12

1.1 MÔ HÌNH KHÁCH CHỦ 12

1.2 MÔ HÌNH ĐA TẦNG 13

1.3 J2EE VÀ EJB 15

1.3.1 J2EE 15

1.3.1.1 Khái niệm J2EE 15

1.3.1.2 Kiến trúc trình chứa J2EE 15

1.3.1.3 Các API của J2EE 16

1.3.2 EJB 18

1.3.2.1 Khái niệm 18

1.3.2.2 Mô hình EJB 18

1.3.2.3 Vì sao dùng EJB 19

1.3.2.4 Các loại EJB 20

CHƯƠNG 2 TRIỂN KHAI ĐỐI TƯỢNG BEAN EJB 22

2.1 THIẾT KẾ THÀNH PHẦN EJB 22

2.1.1 Phát triển Remote Interface 22

2.1.3 Phát triển lớp thực thi Bean (Bean Implement Class) 23

2.1.4 Phát triển lớp Client triệu gọi Bean 24

2.1.5 Viết file XML mô tả triển khai (Deployment Descriptor) 26

2.2 BIÊN DỊCH ĐỐI TƯỢNG EJB 27

2.3 KHỞI TẠO MÔI TRƯỜNG J2EE 27

2.4 ĐÓNG GÓI THÀNH PHẦN BEAN VỚI TRÌNH ĐÓNG GÓI 28

2.5 XÂY DỰNG THÀNH PHẦN WEB (WEB COMPONENT) 29

2.5.1 Viết một trang JSP triệu gọi thành phần Bean 29

2.5.2 Tạo thành phần Web 30

2.5.3 Kiểm chứng và đóng gói ứng dụng J2EE 31

2.5.4 Chạy ứng dụng J2EE 31

2.6 PHÁT TRIỂN BEAN THAO TÁC (SESSION BEAN) 31

2.6.1 Giao tiếp Session Bean 31

2.6.2 Phát triển Bean thao tác phi trạng thái (Stateless Session Bean) 32

2.6.2.1 Xây dựng Bean thao tác phi trạng thái 32

2.6.2.2 Chu trình hoạt động (Lyfe Cycle) của Bean thao tác phi trạng thái 33

2.6.2.3 Sơ đồ trạng thái (State Diagram) 33

2.6.2.4 Sơ đồ trình tự cho Bean thao tác phi trạng thái 34

2.6.3 Phát triển Bean thao tác lưu vết trạng thái (Stateful Session Bean) 34

2.6.3.1 Xây dựng Bean thao tác lưu vết trạng thái 34

2.6.3.2 Chu trình hoạt động của Bean thao tác lưu vết trạng thái 40

2.6.3.3 Sơ đồ trạng thái của Bean thao tác lưu vết trạng thái 41

2.6.3.4 Sơ đồ trình tự của Bean thao tác lưu vết trạng thái 42

2.7 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ENTITY BEAN 42

2.8 ENTERPRISE JAVA BEAN VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC TRÌNH CHỦ KHÁC 44

CHƯƠNG 3 TỔNG KẾT 45

CHƯƠNG 4 ĐẶT VẤN ĐỀ 46

CHƯƠNG 5 ĐẶC TẢ YÊU CẦU HỆ THỐNG 47

5.1 NGƯỜI SỬ DỤNG HỆ THỐNG 47

5.1.1 Đối với khách hàng chưa đăng ký 47

5.1.2 Đối với thành viên 47

5.1.3 Đối với người quản trị hệ thống 48

5.2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 48

5.2.1 Các chức năng dành cho thành viên và khách hàng chưa đăng ký 48

5.2.1.1 Tìm kiếm sách 48

5.2.1.2 Tìm kiếm sách nâng cao 48

5.2.1.3 Đăng ký 49

5.2.1.4 Đăng nhập 49

5.2.1.5 Đánh giá sách 49

5.2.1.6 Đặt hàng qua mạng 50

5.2.2 Các chức năng quản lý 50

5.2.2.1 Quản trị sách 50

5.2.2.2 Quản trị thành viên 50

5.2.2.3 Quản trị đơn hàng 50

CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 52

6.1 MÔ HÌNH USE CASE 52

6.2 BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ 55

6.2.1 Biểu đồ trình tự cho Use Case đăng nhập 55

6.2.2 Biểu đồ trình tự cho Use Case đặt hàng 55

6.2.3 Biểu đồ trình tự cho Use Case Tìm kiếm 56

6.2.4 Biểu đồ trình tự cho Use Case Đánh giá sách 56

6.2.5 Biểu đồ trình tự cho Use Case Thêm sách mới 57

6.2.6 Biểu đồ trình tự cho Use Case Xem đơn hàng 57

6.2.7 Biểu đồ trình tự cho Use Case Xóa đơn hàng 58

6.2.8 Biểu đồ trình tự cho Use Case Xem thành viên 58

6.2.9 Biểu đồ trình tự cho Use Case Xóa thành viên 59

6.3 THIẾT KẾ BIỂU ĐỒ LỚP – ĐỐI TƯỢNG CHI TIẾT 59

6.4 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 60

6.4.1 Thiết kế các bảng 60

6.4.1.1 Bảng chứa các để mục cho trang chủ: editorial_categories 60

6.4.1.2 Bảng chứa các chi tiết đề mục cho trang chủ: editorials 60

6.4.1.3 Bảng danh mục các thể loại sách: categories 60

6.4.1.4 Bảng danh mục chi tiết nội dung các tựa sách: items 60

6.4.1.5 Bảng danh mục chứa thông tin thành viên: members 61

6.4.1.6 Bảng chứa đơn đặt hàng: orders 61

6.4.1.7 Bảng chứa chi tiết đơn hàng: orderDetails 61

6.4.1.8 Bảng chứa thông tin đánh giá sách của khách hàng: rating 61

6.4.1.9 Bảng chứa các thể loại credit card 62

6.4.1.10 Bảng chứa các thông tin về giỏ hàng: shoppingCart 62

6.4.2 Mô hình quan hệ của hệ thống 62

6.5 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA WEBSITE 63

CHƯƠNG 7 THỰC HIỆN BÀI TOÁN 64

7.1 CÁC TRANG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG 64

7.1.1 Trang chủ 64

7.1.2 Trang đăng nhập 65

7.1.3 Trang đăng ký thành viên 66

7.1.4 Trang xem chi tiết sách 67

7.1.5 Trang giỏ hàng 68

7.1.6 Trang thanh toán 69

7.1.7 Trang tạo hóa đơn 70

7.2 CÁC TRANG DÀNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ 71

7.2.1 Trang quản trị sách 71

7.2.2 Trang quản trị đơn hàng 72

7.2.3 Trang quản trị thành viên 73

ĐÁNH GIÁ 74

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

 

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3492 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu công nghệ J2EE - Khảo sát Session Bean và thiết kế mô hình Web, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rver EJB và trình chứa EJB kết hợp với nhau cung cấp môi trường cho Bean chạy. Trình chứa cung cấp sự quản lý các dịch vụ đến một hoặc nhiều Bean. Server cung cấp những dịch vụ cho Bean, nhưng trình chứa có sự tương tác giữa Bean đến các dịch vụ này. Mỗi EJB bắt buộc phải có các interface và các class sau: Remote interface: remote interface kế thừa javax.ejb.EJBObject. Remote interface chứa các phương thức nghiệp vụ được gọi từ Client. Nó đóng vai trò như một proxy của EJB. Home interface: home interface kế thừa javax.ejb.EJBHome. Nó đóng vai trò như một mô hình để khởi tạo EJB. Bean class: chứa phần cài đặt của các phương thức khai báo trong remote interface. Bean class kế thừa javax.ejb.SessionBean hoặc javax.ejb.EntityBean hoặc javax.ejb.MessageDrivenBean. 1.3.2.3 Vì sao dùng EJB Mô hình Client đã tồn tại rất lâu và rất phổ biến. ứng dụng Client được cài trên máy cục bộ và truy xuất dữ liệu ở một kho dữ liệu như là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ. Mô hình này làm việc tốt cho những mô hình chỉ có vài người dùng. Khi có nhiều người dùng hơn cần truy xuất dữ liệu, những ứng dụng này sẽ không đáp ứng được yêu cầu đó. Bởi vì Client chứa các logic, nó phải được cài đặt trên mỗi máy. Làm cho việc quản lý trở nên rất khó khăn. Dần dần lợi ích của việc chia các ứng dụng thành nhiều hơn hai tầng của mô hình Client/Server càng trở nên rõ ràng. Trong ứng dụng đa tầng, giao tiếp người dùng được đặt trên máy cục bộ, trong khi đó logic của ứng dụng được chạy trong tầng giữa trên một server. Tầng cuối cùng vẫn đóng vai trò lưu trữ dữ liệu. Khi logic của một ứng dụng cần cập nhật, thay đổi làm cho phần mềm của tầng giữa trên server, rất đơn giản cho việc quản lý cập nhật. EJB chứa những logic nghiệp vụ của ứng dụng, nên có thể nói EJB chính là phần lõi của hầu hết các ứng dụng phân tán cho enterprise. EJB có những đặc điểm sau: Chứa nghiệp vụ để thao tác với dữ liệu. Được tạo ra và được quản lý bởi một trình chứa. Xử lý các truy cập của Client. Chứa thuộc tính của giao tác và bảo mật riêng biệt với các Bean. Cung cấp dịch vụ quản lý giao tác, quản lý trạng thái, quay vòng tài nguyên và bảo mật. Các loại EJB Có 2 loại chính đó là Session Bean (Bean thao tác) và Entity Bean (Bean thực thể). Ngoài ra còn có Message – driven bean. Session bean: Nếu đối tượng Bean chỉ thực hiện các hành vi xử lý, tính toán đơn thuần thì chúng được phân lọai thành Bean thao tác (Session Bean). Bean thao tác chỉ có nhiệm vụ phục vụ trình khách, nơi triệu gọi đối tượng. Trong một phiên kết nối, những thao tác nhất thời không đòi hỏi việc thể hiện dữ liệu thường bao gồm : tính toán, phân tích, thống kê… Bean thao tác được chia làm hai lọai đó là : Bean thao tác phi trạng thái (Stateless Bean) và Bean thao tác lưu vết trạng thái (Stateful Bean) Stateless bean: là các thành phần bean không lưu lại trạng thái của giao dịch trước đó để sử dụng cho lần giao dịch sau. Bean thao tác phi trạng thái là đối tượng Bean đơn giản, dễ dùng, dễ thiết kế và quản lý nhất trong tất cả các đối tượng EJB. Stateful bean: Bean thao tác lưu vết trạng thái là các thành phần Bean cần lưu lại vị trí của giao dịch trước đó để sử dụng cho các lần giao dịch sau. Các Bean này thường phục vụ cho các thao tác đòi hỏi phải qua nhiều bước triệu gọi trước khi trả về kết quả cuối cùng Entity bean: Đối tượng thường mô tả một thực thể nào đó trong cuộc sống thực. Bean thực thể cung cấp một đối tượng xem xét dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Thông thường Bean đại diện cho một hàng trong tập hợp các bản của cơ sở dữ liệu quan hệ. Một Bean thực thể thường phục vụ nhiều hơn một Client. Không giống như Bean thao tác, Bean thực thể thì sống lâu hơn. Chúng duy trì một trạng thái tồn tại miễn là dữ liệu còn trong cơ sở dữ liệu, hay nói đúng hơn miễn là còn Client riêng biệt cần đến nó. Việc quản lý dữ liệu của Bean thực thể được chia ra làm hai lọai: Bean thực thể quản lý (Bean - Managed): là các thành phần Bean có khả năng thực thi các câu truy vấn cơ sở dữ liệu ( do lập trình viên xây dựng ) để lấy về dữ liệu mà nó thể hiện. Ví dụ trong phương thức khởi dựng Bean thực thể có thể dùng các câu lệnh SQL như SELECT, INSERT (thông qua JDBC) để tự tìm hoặc thêm mới dữ liệu mà nó thể hiện vào các bản trong cơ sở dữ liệu. Bean thực thể quản lý bởi trình chứa (Container Managed): thành phần Bean có thể không cần phải sử dụng lệnh SQL để tự tìm kiếm hay tạo mới dữ liệu mà nó thể hiện. Thay vào đó đối tượng Bean sẽ tự khai báo trong trường (fields) hay cột (column) dữ liệu tương ứng với các bản (table) trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Trình chứa sẽ tự động thực hiện công việc truy vấn dữ liệu giúp thành phần Bean. Đối tượng Bean thể hiện dữ liệu theo kiểu này được gọi là Bean thực thể được quản lý bởi trình chứa. Message – Driven Bean: là một chuẩn mới trong EJB 2.0 (EJB 1.1 chỉ định nghĩa 2 lọai đó là Session Bean và Entity Bean). Mục đích của Message-Driven Bean là phục vụ cho nhu cầu về các dịch vụ không đồng bộ của các thành phần. Bởi vì Session Bean và Entity Bean chỉ phục vụ cho các dịch vụ đồng bộ. CHƯƠNG 2 TRIỂN KHAI ĐỐI TƯỢNG BEAN EJB THIẾT KẾ THÀNH PHẦN EJB Chúng ta bắt đầu bằng việc thiết kế thành phần EJB đơn giản nhất. Thành phần Bean phi trạng thái (stateless Bean) mang tên HelloWorld. Bean Hello thực hiện chức năng xuất ra một chuổi “Hello World”. Đối tượng Bean Hello thuộc loại Bean thao tác, bản thân Bean không thể hiện dữ liệu, nó chỉ cung cấp phương thức hello() để xuất ra chuổi “Hello World”. Tất cả các Bean thao tác đều yêu cầu chúng ta cài đặt giao tiếp javax.ejb.SessionBean. 2.1.1 Phát triển Remote Interface Remote interface là lớp giao tiếp để client giao tiếp với Bean và các phương thức được xây dựng bên trong Bean thông qua trình chứa. Sau đây là đặc tả của lớp giao tiếp Hello : package helloworld; public interface Hello extends javax.ejb.EJBObject { public String hello() throws java.rmi.RemoteException; } Theo đặc tả và qui định của kiến trúc Enterprise Java Bean lớp giao tiếp trung gian mà trình chứa sử dụng triệu gọi phương thức của thành phần Bean phải kế thừa từ lớp javax.ejb.EJBObject. 2.1.2 Phát triển Home Interface Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa thể triệu gọi được đối tượng Bean trong trình chứa. Muốn tham chiếu được thành phần Bean từ máy khách, EJB đòi hỏi chúng ta phải tạo lớp “mồi”. Lớp này được gọi là lớp chủ (Home). Từ trình khách, chúng ta gọi lớp chủ để tạo ra và lấy về tham chiếu của giao tiếp Hello. Chúng ta không cần cài đặt lớp chủ , chúng ta chỉ cần đặc tả lớp chủ home là một giao tiếp interface kế thừa lớp javax.ejb.EJBHome. Trong lớp chủ này chúng ta khai báo duy nhất phương thức create() có kiểu trả về là lớp giao tiếp Hello như sau: package helloworld; import java.rmi.RemoteException; import javax.ejb.CreateException; import javax.ejb.EJBHome; public interface HelloHome extends EJBHome { Hello create() throws RemoteException, CreateException; } 2.1.3 Phát triển lớp thực thi Bean (Bean Implement Class) Thành phần Bean Hello đặc tả phương thức hello() và kế thừa lớp javax.ejb.SessionBean. Nó có mã nguồn được cài đặt như sau : package helloworld; import javax.ejb.SessionContext; public class HelloBean implements javax.ejb.SessionBean { // Đặc tả phương thức hello() public String hello() { System.out.println("hello()"); return "Hello, World!"; } public void ejbCreate() { System.out.println("ejbCreate()"); } public void ejbRemove() { System.out.println("ejbRemove()"); } public void ejbActivate() { System.out.println("ejbActivate()"); } public void ejbPassivate() { System.out.println("ejbPassivate()"); } public void setSessionContext(SessionContext ctx) { System.out.println("setSessionContext()"); } } Như chúng ta thấy, đối tượng HelloBean của ta cung cấp phương thức hello() để xuất ra chuổi “Hello, World !”. Đây chính là phương thức thể hiện rõ mục đích phục vụ của thành phần Bean. Chúng còn được gọi là các phương thức thể hiện logic nghiệp vụ (business logic) mà Bean cần thực hiện. 2.1.4 Phát triển lớp Client triệu gọi Bean Chúng ta sẽ xây dựng lớp HelloClient để triệu gọi đối tượng HelloBean mà ta đã xây dựng ở trên. Đặc tả cho lớp HelloClient như sau : package helloworld; import javax.naming.Context; import javax.naming.InitialContext; import java.util.Properties; public class HelloClient { public static void main(String[] args) throws Exception { Properties props = System.getProperties(); Context ctx = new InitialContext(props); Object obj = ctx.lookup("HelloBean"); HelloHome home = (HelloHome) javax.rmi.PortableRemoteObject.narrow(obj, HelloHome.class); // Tạo đối tượng hello thuộc Remote Interface // từ đối tượng Home Interface Hello hello = home.create(); // Xuất ra chuỗi “Hello, World !” System.out.println(hello.hello()); hello.remove(); } } Trên đây chúng ta vừa xây dựng các lớp giao tiếp để các client triệu gọi từ xa. Để các client trên cùng máy ảo Java triệu gọi đươc thành phần Bean Hello thì chúng ta cần xây dựng hai lớp : HelloLocal và HelloLocalHome. Cài đặt như sau : Lớp HelloLocal : package helloworld; public interface HelloLocal extends javax.ejb.EJBLocalObject { public String hello(); } Lớp HelloLocalHome : package helloworld; public interface HelloLocalHome extends javax.ejb.EJBLocalHome { HelloLocal create() throws javax.ejb.CreateException; } 2.1.5 Viết file XML mô tả triển khai (Deployment Descriptor) HelloWorld Hello HelloHome HelloBean Stateless Container HelloWorld * Required 2.2 BIÊN DỊCH ĐỐI TƯỢNG EJB Bây giờ chúng ta sẽ biên dịch các lớp của HelloWorld, các bước như sau : · Trong cửa sổ Command ta di chuyển đến thư mục C:\HelloWorld · Đánh vào dòng lệnh sau : javac helloworld\HelloClient.java. Câu lệnh này sẽ biên dịch các file nguồn của enterprise bean. Sau đó ta sẽ thu được các file sau : Hello.class, HelloHome.class và HelloBean.class 2.3 KHỞI TẠO MÔI TRƯỜNG J2EE Để khởi tạo môi trường J2EE chúng ta cần làm các bước sau : · Từ cửa sổ Command Prompt ta chuyển đến thư mục “C:\Sun\AppServer\bin” (thư mục cài đặt của Sun Application Server)bằng câu lệnh : “ CD C:\Sun\AppServer\bin “. · Sau khi chuyển đến thư mục “C:\Sun\AppServer\bin “, ta gõ vào lệnh: “asadmin”. · Khi dấu nhắc chuyển về “asadmin>”, ta có thể dùng lệnh “Help” để hiển thị tất cả các lệnh của asadmin. Để khởi tạo môi trường J2EE ta gõ vào lệnh : “start-appserv”. Để kiểm tra chúng ta có thể dùng trình duyệt Internet Explorer và đánh vào địa chỉ : . Nếu môi trường J2EE đã được khởi tạo thì sẽ xuất hiện một trang như sau : Hình 2.1 Khởi tạo môi trường J2EE · Để stop môi trường J2EE ta dùng lệnh “stop-appsrv”. 2.4 ĐÓNG GÓI THÀNH PHẦN BEAN VỚI TRÌNH ĐÓNG GÓI Để đóng gói thành phần Bean Hello chúng ta chạy tiện ích Wizard Edit Enterprise Bean của tiện ích Deploy Tool. Trong suốt quá trình này wizard sẽ thực thi các tác vụ sau : Tạo mô tả đóng gói của Bean. Đóng gói mô tả đóng gói và các class của Bean trong file EJB_JAR. Chèn file EJB_JAR vào file HelloWorld.ear. Để bắt đầu tiện ích Wizard Edit Enterprise Bean, chọn File -> New -> Edit Enterprise Bean. Tiện ích wizard sẽ thể hiện những hộp thọai sau : Hộp thọai giới thiệu. Nhấn Next. Hộp thọai EJB_JAR : - Nhấn nút có nhãn Create New JAR Module . - Trong Combo box chọn HelloWorldApp. - Trong ô JAR Display Name, gõ vào HelloWorldJAR. - Nhấn vào nút Edit Contends. - Trong nhánh Available Files, chọn build/HelloWorld. - Trong nhánh Available Files chọn các Class. - Nhấn nút Add. - Nhấn OK. - Nhấn Next. Hộp thọai Generate : - Trong Bean Type chọn Stateless Session. - Trong Combo Enterprise Bean Class, chọn helloworld.HelloBean. - Trong ô Enterprise Bean Name, gõ vào HelloBean. - Trong Combo Remote Interface, chọn helloworld.Hello. - Nhấn Next. - Trong hộp thọai Expose as Web Service chọn No và nhấn Next. - Nhấn Finish. 2.5 XÂY DỰNG THÀNH PHẦN WEB (WEB COMPONENT) 2.5.1 Viết một trang JSP triệu gọi thành phần Bean Chúng ta sẽ viết một trang JSP triệu gọi thành phần Bean Hello mà ta đã xây dựng ở trên . Mã chương trình như sau : <% System.setProperty("java.naming.factory.inital","org.jnp.interfaces.NamingContextFactory"); System.setProperty("java.naming.provider.url","127.0.0.1:1099"); try { InitialContext jndiContext=new InitialContext(); HelloHome home=(HelloHome)jndiContext.lookup("Hello"); Hello obj= home.create(); out.println(obj.echo("Hello")); }catch (Exception e){e.printStackTrace();} %> JSP Called Bean Hello 2.5.2 Tạo thành phần Web Để xây dựng thành phần Web cho thành phần Bean Hello, chúng ta dùng tiện ích Deploy tool của Sun Application Server 8.0. Các bước làm như sau : Sau khi khởi động tiện ích Deploy tool ta chọn File-> New -> Web Component. Nhấn Next. Trong WAR Location chọn “Create New Stand-Alone WAR Module”, trong ô WAR Display Name gõ vào : “helloweb”. Nhấn Vào Edit Contents, ta tiến hành đưa tất cả các class và trang JSP vào trong thư mục WEB-INF, nhấn OK. Nhấn Next. Tiến trình sẽ yêu cầu ta chọn loại thành phần (Component Type), chọn JSP Page, nhấn Next để đến bước kế tiếp. Ở bước này, trong JSP File name ta chon : “/Hello.jsp”, Nhấn Next. Nhấn Finish. 2.5.3 Kiểm chứng và đóng gói ứng dụng J2EE Để chứng ứng dụng J2EE, ta dùng tiện ích Verify J2EE của Deploy tool. Chọn tools-> Verify J2EE… Một hộp thoại xuất hiện, trong items to be verified, nhấn nút Add để đưa file “helloweb.war” mà ta vừa tạo vào, nhấn OK. Tiện ích sẽ tiến hành kiểm tra và thông báo kết quả cho ta biết… 2.5.4 Chạy ứng dụng J2EE Sau khi khi tạo thành phần Web, ta khởi động trang Admin Console, chọn Web Aplication, nhấn vào “Launch” của helloweb để chạy ứng dụng. 2.6 PHÁT TRIỂN BEAN THAO TÁC (SESSION BEAN) 2.6.1 Giao tiếp Session Bean Giao tiếp Session Bean định nghĩa các phương thức mà tất cả các Session Bean phải thực thi. Nó thừa kế giao tiếp Enterprise Bean. package javax.ejb; public interface SessionBean extends EnterpriseBean { void setSessionContext(SessionContext sessionContext) throws EJBException, RemoteException; void ejbRemove() throws EJBException, RemoteException; void ejbActivate() throws EJBException, RemoteException; void ejbPassivate() throws EJBException, RemoteException; } 2.6.2 Phát triển Bean thao tác phi trạng thái (Stateless Session Bean) 2.6.2.1 Xây dựng Bean thao tác phi trạng thái Thành phần Bean Hello mà ta xây dựng trên đây là thành phần Bean phi trang thái. Do đó ở đây chúng ta sẽ không nói lại cách xây dựng thành phần Bean Hello mà chúng ta sẽ tìm hiểu về cách giao tiếp giữa trình khách và đối tượng EJB trong trình chứa. J2EE HelloHome JNDI, JDBC, JTS… 1 2 HelloBean Trình Khách 3 4 Hello Trình chứa (container) Hình 2.2 Giao tiếp giữa trình khách và đối tượng EJB Trình khách sử dụng dịch vụ JNDI yêu cầu lấy về tham chiếu đến lớp chủ HelloHome. Trình khách gọi phương thức create() của lớp giao tiếp chủ HelloHome yêu cầu tạo ra tham chiếu đến lớp Hello. Sau khi có tham chiếu đến lớp Hello, trình khách sẽ sử dụng lớp Hello triệu gọi phương thức của đối tượng Bean trong trình chứa container. Trình chứa đón nhận lời triệu gọi từ Hello, thay mặt trình khách gọi đến thành phần Bean thực tế bên trong do trình chứa quản lý. 2.6.2.2 Chu trình hoạt động (Lyfe Cycle) của Bean thao tác phi trạng thái Bởi vì Bean thao tác phi trạng thái không bao giờ thụ động (passivate), nên chu trình họat động của nó chỉ có 2 giai đọan : chưa tồn tại và sẵn sàng để gọi các phương thức của business. Sau đây là chu trình họat động của Bean thao tác phi trạng thái: Chưa tồn tại 1.setSessionContex 3.ejbRemove 2.ejbCreate Sẵn Sàng Hình 2.3 Chu trình hoạt đông của Stateless Bean 2.6.2.3 Sơ đồ trạng thái (State Diagram) Hình 2.4 Sơ đồ trạng thái của Stateless Bean 2.6.2.4 Sơ đồ trình tự cho Bean thao tác phi trạng thái Hình 2.5 Sơ đồ trình tự của Stateless Bean 2.6.3 Phát triển Bean thao tác lưu vết trạng thái (Stateful Session Bean) 2.6.3.1 Xây dựng Bean thao tác lưu vết trạng thái Thành phần Hello Bean mà ta xây dựng trên đây là thành phần Bean EJB thao tác phi trang thái (stateless bean). Có những thành phần Bean đòi hỏi phải lưu giữ thông tin trong suốt quá trình giao dịch, nó được gọi là thành phần Bean lưu vết trạng thái.Sau đây chúng ta sẽ thiết kế thành phần Bean phục vụ thao tác mua bán sách có tên là CartBean. Việc thiết kế thành phần Bean thao tác lưu vết trạng thái, cũng giống như việc thiết kế thành phần Bean thao tác phi trang thái, chúng ta cũng xây dựng các lớp Remote, lớp Home và thành phần Bean. Sau đây là đặc tả các lớp: Lớp Cart: tương tự như lớp Hello nó cũng kế thừa lớp javax.ejb.EJBObject.: import java.util.* import javax.ejb.EJBObject; import java.rmi.RemoteException; public interface Cart extends EJBObject { public void addBook(String title) throws RemoteException; public void removeBook(String title) throws BookException,RemoteException; public Vector getContents() throws RemoteException; } Lớp CartHome: tương tự như lớp HelloHome, lớp CartHome cũng kế thừa lớp EJBHome. import java.io.Serializable; import java.rmi.RemoteException; import javax.ejb.CreateException; import javax.ejb.EJBHome; public interface CartHome extends EJBHome { Cart create(String person) throws RemoteException,CreateException; Cart create(String person, String id) throws RemoteException,CreateException; } Lớp CartBean: cũng giống như lớp HelloBean, CartBean là nơi đặc tả các phương thức để client triệu gọi thông qua lớp Cart trong trình chứa. Import java. util.* import javax.ejb.* public class CartBean implements SessionBean { String customerName; String customerId; Vector contents; // Tạo đối tượng EJB dựa vào tên khách hàng public void ejbCreate(String person) throws CreateException { if(person= =null) { throw new CreateException(“Null person not allowned”); } else { customerName=person; } // Tạo đối tượng kiểm tra định danh của khách hàng sử dụng Bean IdVerifier idChecker = new IdVerifier(); If(idChecker.validate(id)) { CustomerId = id; }else { throw new CreateException(“Invalid id:” +id); } contents = new Vector(); } // Thêm tựa sách bào danh mục public void addBook(String title) { contents.addElement(title); } // Loại tựa sách ra khỏi danh mục public void removeBook(String title) throws BookException { boolean result = contents.removeElement(title); if(result = = false) { throw new BookException(title + “not in cart.”); } } // Trả về danh mục sách đã chọn public Vector getContents() { return contents; } public CartBean() { } // Các phương thức triệu gọi bởi trình chứa public void ejbRemove() { System.out.println(“Bean Remove”); } public void ejbActivate() { System.out.println(“Bean Active”); } public void ejbRemove() { System.out.println(“Bean Remove”); } public void ejbPassivate() { System.out.println(“Bean Passivate”); } public void setSessionContext(SessionContext sc) { } } CartBean xây dựng lớp IdVerifier để kiểm tra định danh của khách hàng mua sách như sau: Public class IdVerifier { Public IdVerifier() { } public boolean validate (String id ) { boolean result = = true; for(int i = 0; i < id.length(); i++) { if(Character.isDigit(id.charAt(i)) = = false) result = false; } return result; } } Chúng ta xây dựng lớp ngoại lệ BookException phục vụ cho CartBean phát sinh lỗi khi xóa hết sách trong danh mục như sau: public class BookException extends Exception { public BookException() { } public BookException( String msg) { super(msg); } } Để đưa CartBean vào trình chứa của J2EE, chúng ta biên dịch mã nguồn của Cart.java, CartHome.java, CartBean.java. Chúng ta dùng trình đóng gói deploytool để tạo ra gói .jar chứa thành phần Bean đồng thời chuyển giao Bean cho trình chứa J2EE tương tự như các bước chúng ta đã làm với Session Stateless Bean. Chỉ khác ở chổ ta chọn Bean Type là Stateful. Tiếp theo, chúng ta sẽ viết trình khách triệu gọi đối tượng CartBean, nó được viết như sau: import java.util.* import javax.naming.Context; import javax.naming.InitialContext; import javax.rmi.PortableRemoteObject; public class CartClient { public static void main(String [] args) { try { // Khởi tạo môi trường Context initial = new initialContext(); // Lấy về tham chiếu của lớp chủ CartHome Object objref = initial.lookup(“java:comp/env/ejb/CartBean”); // Chuyển kiểu tham chiếu CartHome home=(CartHome)PortableRemoteObject.narrow (objref,CartHome.class); Cart shoppingCart = home.create(“Mr.Duke”,”123”); // Triệu gọi phương thức Bean để thêm vào tựa sách shoppingCart.addBook(“Java Book”); shoppingCart.addBook(“Programing Visual Basic”); shoppingCart.addBook(“Network programing”); // Lấy về danh mục các tựa sách đã chọn Vector bookList = new Vector(); bookList = shoppingCart.getContents(); Enumeration enumer = bookList.elements(); // In các tựa sách trong danh mục while(enumer.hasMoreElements()) { String title = (String)enumer.nextElement(); System.out.println(title); // Gọi phương thức loại bỏ sách ra khỏi danh mục shoppingCart.removeBook(“Programing Visual Basic”); shoppingCart.remove(); }catch (BookException ex) { System.err.println(“Caught a Book Exception: ” + ex.getMessage()); } } } 2.6.3.2 Chu trình hoạt động của Bean thao tác lưu vết trạng thái Sau đây là hình minh họa chu trình họat động của Bean thao tác lưu vết trạng thái: Chưa tồn tại 1.create 2.ejbRemove 2.setSessionContext 1.remove 3.ejbCreate ejbActivate ejbPassivate Thụ động (Passive) Sẵn Sàng Hình 2.6 Chu trình hoạt động của Stateful Bean Client khởi tạo chu trình họat động bằng cách gọi phương thức create(). Trình chứa EJB thuyết minh Bean và gọi các phương thức setSessionContext và ejbCreate() trong Bean thao tác. Bây giờ thì Bean đã sẵn sàng để được gọi các phương thức business của nó. Do các thành phần Bean lưu giữ trạng thái thường không được huỷ đi trong quá trình giao dịch. Nếu trình chứa không đủ bộ nhớ (hoặc đối với những thành phần Bean chưa cần dùng đến), trình chứa sẽ tạm thời lưu Bean xuống bộ nhớ ngoài (đĩa cứng) bằng cách gọi phương thức ejbPassivate() để thông báo cho Bean biết rằng nó sắp được lưu xuống bộ nhớ ngoài (thông thường trình chứa EJB sử dụng thuật toán lần sử dụng gần đây ít nhất (last-recently-used)). Các Bean lưu vết trạng thái có thể dựa vào tình huống này để tạm cất những dữ liệu quan trọng vào nơi nào đó, sau đó Bean sẽ chuyển sang trạng thái ngủ (ngừng hoạt động). Khi có một lời triệu gọi Bean phát sinh mới từ trình khách, nếu trình chứa không tìm thấy Bean đang hoạt động nó sẽ khôi phục lại Bean từ vùng nhớ tạm. Lúc này trình chứa sẽ gọi phương thức ejbActivate() để thông báo cho Bean biết trạng thái kích hoạt trở lại. Bean có thể dựa vào tình huống này để khôi phục lại trạng thái đã lưu trữ trước đó. Ở cuối chu trình họat động, Client gọi phương thức remove() và trình chứa gọi phương thức ejbRemove() của Bean. 2.6.3.3 Sơ đồ trạng thái của Bean thao tác lưu vết trạng thái Hình 2.7 Sơ đồ trạng thái của Stateful Bean 2.6.3.4 Sơ đồ trình tự của Bean thao tác lưu vết trạng thái Hình 2.8 Sơ đồ trình tự của Stateful Bean 2.7 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ENTITY BEAN Lợi ích chính của EJB là nó cung cấp cho chúng ta khả năng tạo ra Bean thực thể. Bean thực thể là đối tượng Bean ánh xạ dữ liệu từ môi trường ngoài như các dòng dữ liệu trong bảng (table) dữ liệu chẳng hạn. Nếu Bean thao tác (session bean) chủ yếu thiên về xử lý tính toán và hoàn thành một tác vụ nào đó thì Bean thực thể thiên về thể hiện dữ liệu. Trong bean thực thể, chúng ta có thể có các phương thức tính toán kèm theo, chúng được gọi là các phương thức nghiệp vụ (business method) xử lý dữ liệu của Bean. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể chỉ dùng Bean thực thể để trình bày dữ liệu. Điểm khác biệt lớn nhất giữa Bean thực thể và Bean thao tác đó là Bean thực thể có khả năng lưu trữ và tái tạo lại bản thân Bean từ cơ sở dữ liệu. Đặc tính này thường gọi là khả năng tồn tại và lưu trữ được (persistence). Có hai loại Bean thực thể: Bean thực thể quản lý (Bean-Managed Persistence) và Bean thực thể quản lý bởi trình chứa (Container-Managed Persistence). Sau đây là những ưu và khuyết điểm của hai loại Bean thực thể: Container - Managed Persistence (Bean thực thể được quản lý bởi trình chứa): Ngoài những lợi ích đã nói ở trên thì nó cũng có một số các khó khăn sau : Cần phải thành thạo EJB Query Language (Ngôn ngữ truy vấn EJB). Mỗi trình chứa EJB đều có cách riêng trong việc ánh xạ thực thể và table trong cơ sở dữ liệu. Thành thạo với việc ánh xạ của trình chứa không phải là chuyện đơn giản. Tốc độ chạy sẽ chậm hơn so với việc sử dụng trực tiếp câu lệnh SQL. - Điểm cuối cùng nhưng cũng rất quan trọng đó là debug cũng gặp nhiều khó khăn, nhất là khi persistence layer không cho phép in ra những câu lệnh SQL do nó tạo ra. Sử dụng trực tiếp SQL hay Bean-Managed Persistence (Bean thực thể quản l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoanchinh.doc