Mục lục
Lời mở đầu.12
Nội dung chính của báo cáo.16
chương I: tổng quan vềcơ sở Khoa học cơ bản của hệ thống
thông tin địa lý (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và khả
năng tích hợp chúng với hệ thốngthông tin viễn thám trong
lĩnh vực nghiên cứu thành lập BảN đồ ĐCCS. .16
I.1. Khái quát về thông tin viễn thám .16
I.2. Khái quát về Hệthống thông tin địa lý(GIS) và Hệ thống thôngtin đất đai (LIS).17
I.2.1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS).17
I.2.2. Hệ thống thông tin đất đai (LIS).20
I.3. Khái quát về hệ thống định vị toàn cầu ứngdụng trong đo đạc bản đồ và quản lý đất đai . .23
I.3.1. Xác định toạ độ tuyệtđối vị trí trạm thu mặt đất trong hệ WGSư84.24
I.3.2. Xác định toạ độ tương đối vị trí trạmthu trên mặt đất.27
I.3.3 ứng dụng công nghệ đo GPS động trong việc thành lập bản đồ ĐCCS 1/10000 và 1/5000.28
I.4. Nghiên cứu đánh giá khả năng tích hợp ứng dụng ba công nghệ VT, GIS và GPS.30
I.4.1 ảnh vệ tinh phân giải cao và siêu cao.30
I.4.2 Khả năng xử lýdữ liệu trong GIS.31
I.4.3 Hệ thống dữ liệu toạ độGPS, khả năng đo bổ sung chi tiết các điểm đặc trưng bằng
GPS kết hợp điều vẽ ngoại nghiệp trong thành lập bản đồ tỷ lệ lớn.33
I.5. Tham khảo kết quả các giải pháp ứng dụngcủa một số nước phát triển và trong khu vực. 34
I.6. Đánh giá tiềm năng ứng dụng của phương pháp tích hợp VT, GIS, GPS cho công tác
quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường.36
Chương II: Phân tích, đánhgiá thực trạng sử dụng vt, GIS và GPS ở nước ta hiện nay. .37
II.1. Nghiên cứu đánh giá thực trạng và tiềm năng công nghệ viễn thám ở nước ta hiện nay 37
II.1.1 Nghiên cứu đánhgiá thực trạng.37
II.1.2. Nhu cầu phát triển công nghệ viễn thám ở Việt Nam.39
II.1.3 Tiềm năng công nghệ viễn thám ở nước ta hiện nay.39
II.2. Đánh giá thực trạng và tiềm năngcông nghệ hệ thống thôngtin địa lý (GIS).41
và hệ thống thông tinđất đai (LIS) ở nước ta hiện nay.41
II.3. Đánh giá thực trạng vàtiềm năng công nghệ GPS ở nước ta hiện nay.44
II.3.1 Công nghệ DGPS động cải chính phân sai trị đo code.45
II.3.2 Công nghệ GPS động sử dụng trạm tham chiếu ảo Virtual Reference StationVRT.47
II.4. Khảo sát kết qủa các trị đoGPS và giải pháp kết nối với hai công nghệ VT và GIS .49
Kết luận qua nghiên cứu tại chương I và II .50
chương III : Nghiên cứu một số giải pháp tíchhợp công nghệ VT,
GIS, LIS và GPS để thành lập BảN đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 và 1/5000. .51
III.1. Nghiên cứu giải pháp ứngdụng công nghệ ảnh vệ tinh SPOTư5 để thành lập bản đồ
địa chính cơ sở tỷ lệ 1/10000.51
III.2. Nghiên cứu giải pháp ứng dụng công nghệ ảnh vệ tinh QuickBird đểthành lập bản
đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1/5000.53
III.2.1 Những đặc trưng cơ bản của ảnh vệ tinh QuickBird.53
III.2.2 Các phương pháp nắn ảnh lực phân giải siêu cao [10].55
III.2.3 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý ảnh vệ tinh QuickBird.59
III.2.4 Các bước xử lý ảnh vệtinh QuickBird.60
III.3. Giải pháp tích hợp công nghệ LIS hiện có ở nước ta với công nghệ viễn thám sử
dụng ảnh SPOTư5, ảnh QuickBird để thành lập bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1/10000 và 1/5000.61
III.4. Nghiên cứu giải pháp tích hợp công nghệGPS với công nghệ viễn thám sử dụng ảnh
vệ tinh SPOTư5 và ảnh QuickBird để thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 và 1/5000 .63
III.5. Nghiên cứu giải pháp tích hợp hỗn hợp các công nghệ GIS, LIS và GPS với công
nghệ viễn thám sửdụng ảnh vệ tinh SPOTư5, ảnh QuickBird để thành lập bản đồ ĐCCS tỷ
lệ 1/10000 và 1/5000 .65
Chương IV : Xây dựng quy trình thành lập BảN đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000, 1/5000. .67
IV.1. Nghiên cứu giải pháp chọn lựa các khuôndạng (Format) các sản phẩm trong công
nghệ GIS phù hợp với điều kiện Việt Nam và nhằm đáp ứng tối ưu các nhu cầu sử dụng đa ngành. .67
IV.1.1 Quy trình đo đạc thành lập bản đồ số.67
IV.1.2 Nội dung và yêu cầu của hệ thống đồ họa phục vụ thành lập bản đồ số.67
IV.1.3 Khảo sát một số phần mềm đồ họa.68
IV.1.4 Giới thiệu mẫu một số đối tượng đồ họa cơsở dùng để tham khảo.69
IV.1.5 Các đối tượng định danh.70
IV.2. Chọn giải pháp thành lập bản đồ địa chính tỷ cơ sở lệ 1/10000 và 1/5000 bằng công
nghệ viễn thám, công nghệ GIS và công nghệ GPS phù hợp với điều kiện Việt Nam .72
IV.2.1 Cơ sở số học và cáchchia mảnh bảnđồ ĐCCS 1/10000 và 1/5000 [11].72
IV.2.2 Độ chính xác của bản đồ ĐCCS [11].72
IV.2.3 Nội dung bản đồ ĐCCS [11].73
IV.2.4. Mức độ biểuthị nội dung bảnđồ khi thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 và 1/5000.74
IV.2.5 Phương pháp thành lập bản đồ ĐCCS.75
IV.3. Xây dựng quy trình thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 bằng giải pháp đa tích hợp
công nghệ VT sử dụng ảnh vệ tinh SPOTư5 vàtỷ lệ 1/5000 bằng giải pháp đa tích hợp
công nghệ VT sử dụng ảnh vệ tinh QuickBird với các công nghệ GIS,LIS và GPS phù
hợp với điều kiện Việt Nam.76
IV.3.1. Xây dựng quy trình côngnghệ thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 bằng giải
pháp đa tích hợp công nghệ VT sử dụng ảnh vệ tinh SPOTư5 với các côngnghệ GIS và
GPS phù hợp với điềukiện Việt Nam.76
IV.3.2. Xây dựng quy trình thành lập bản đồĐCCS tỷ lệ 1/5000 bằng giải pháp đa tích
hợp công nghệ VT sử dụng ảnh vệ tinh QuickBird với các công nghệ GIS và GPS phù hợp
với điều kiện Việt Nam.85
IV.4. Xây dựng CSDL lưu trữ, quản lý và khai thác sử dụng các thông tin về các điểm tọa
độ GPS, phục vụ công tác thành lập bản đồ ĐCCS và các mục đích khác.85
IV.4.1. Giới thiệu tổngquan, mục đích, ý nghĩa.85
IV.4.2. Xây dựng bảng dữ liệu đề xuất.85
IV.4.3. Quản lý, khai thác và cập nhật dữ liệu.87
Chương V : Kết quả thực nghiệm vàđánh giá hiệu quả ứng dụng.88
V.1. Điều tra, khảo sát và thu thập thông tin tưliệu. .88
V.2. Kết quả ứng dụng quy trình công nghệ thành lập 01 mảnh bản đồ ĐCCS tỷ lệ
1/10000 bằng ảnh SPOTư5 và 01 mảnh bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/5000 bằng ảnh QuickBird tại
khu vực ngoại thị Hà Nội.96
V.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng thực tế quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính
cơ sở tỷ lệ 1/10000 và 1/5000 bằng giải pháp đa tích hợpcông nghệ VT sử dụng ảnh vệ
tinh SPOTư5, QuickBird với các công nghệ GIS, LIS và GPS phù hợp với điều kiện Việt Nam 99
V.4 So sánh quy trình công nghệ truyền thống và quy trình công nghệ đề xuất ứng dụng.99
Kết luận và kiến nghị.101
Tài liệu tham khảo.105
141 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nghiên cứu tích hợp công nghệ ảnh vệ tinh, công nghệ GIS và công nghệ GPS để thành lập bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1:10000 và 1:5000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3D đ−ợc biểu diễn nh− sau:
⎩⎨
⎧
+++=
+++=
8765
4321
aZaYaXay
aZaYaXax
iiii
iiii
Trong đó:
▫ Các hệ số aj (j = 1ữ 8) thể hiện các sai số méo hình về góc xoay (3 yếu tố góc xoay),
chuyển dịch (2 yếu tố), tỷ lệ không đồng nhất và nghiêng xiên (3 yếu tố).
▫ x, y là tọa độ hàng và cột của điểm ảnh (pixel)
▫ X, Y, Z là tọa độ trong không gian đối t−ợng của điểm t−ơng ứng.
56
b) Mô hình affine-3D hiệu chỉnh nghiêng xiên thực hiện qua các b−ớc nh− sau:
Các điểm khống chế mặt đất đ−ợc chiếu trên một mặt chuẩn có độ cao xác định. Tọa độ
mặt phẳng X và Y đ−ợc hiệu chỉnh:
)tan(
)sin(
e
aZiXi ∆−=∆
)tan(
)cos(
e
aZiYi ∆−=∆
Trong đó: ▫ 0ZZZ ii −=∆ với Zi là độ cao của điểm mặt đất i; Z0 là độ cao mặt
chuẩn tham chiếu;
▫ (a) là góc ph−ơng vị của bộ cảm biến;
▫ (e) là góc độ cao của bộ cảm biến;
Có 8 tham số chuyển đổi affine từ mặt chuẩn sang hệ tọa độ pixel của mỗi tấm ảnh:
x 4321 aZaYaXa
57
Trong đó:
iiii +−+= 8765 aZaYaXay iiii +−+=
[ ]
)tan(
)cos(.)sin(. 21
3 e
aaaaa += [ ]
)tan(
)cos(.)sin(. 65
7 e
aaaaa +=
Để tính chuyển tọa độ cho 2 hay nhiều tấm ảnh từ hệ tọa độ pixel sang tọa độ mặt đất
3D qua phép giao hội theo ph−ơng pháp bình ph−ơng nhỏ nhất.
3. Mô hình chuyển đổi tuyến tính trực tiếp
Mô hình chuyển đổi tuyến tính trực tiếp – DLT (Direct Linear Transformation) có
dạng sau:
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
+++
+++=
+++
+++=
1
1
11109
8765
11109
4321
ZaYaXa
aZaYaXay
ZaYaXa
aZaYaXax
Mô hình DLT xác định 11 ẩn số là các hệ số ai (i=1ữ11).
Để nâng cao độ chính xác mô hình DLT đ−ợc đ−a thêm một thông số nữa, đ−ợc
gọi là mô hình DLT chặt chẽ, hay mô hình DLT tự kiểm định:
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
+++
+++=
++++
+++=
1
1
11109
8765
12
11109
4321
ZaYaXa
aZaYaXab
XYa
ZaYaXa
aZaYaXax
4. Mô hình chuyển đổi phép chiếu
Mô hình phép chiếu - PT (Projective Transform) 2D, trong mô hình này có 8 tham số
cần xác định:
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
++
++=
++
++=
1
1
21
321
21
321
YcXc
bYbXby
YcXc
aYaXax
Trong đó: ▫ x, y là tọa độ điểm ảnh;
▫ X, Y là tọa độ điểm mặt đất t−ơng ứng;
▫ a1, a2, a3, b1, b2, b3, c1, c2 là các tham số của mô hình chuyển đổi phép
chiếu.
5. Mô hình tham số
Mô hình tham số (Parametric method), là quan hệ giữa không gian đối t−ợng và
không gian ảnh. Các mô hình tham số sẽ cho kết quả tốt hơn những mô hình không tham
số, và đòi hỏi số l−ợng điểm khống chế mặt đất ít hơn trong việc xác định các tham số
ch−a biết. Đối với ảnh vệ tinh QuickBird, sản phẩm ảnh Cơ sở đ−ợc công ty Digital Globe
cung cấp tất cả các dữ liệu cần thiết chặt chẽ.
6. Mô hình hàm hữu tỷ
Mô hình hàm hữu tỷ - RFM (Rational Function Model) thể hiện bằng các tỷ số của
các hàm đa thức (phân thức):
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎩
⎪⎪
⎪⎪
⎪
⎨
⎧
==
==
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
= = =
= = =
= = =
= = =
1
0
2
0
3
0
1
0
2
0
3
0
4
3
1
0
2
0
3
0
1
0
2
0
3
0
2
1
),,(
),,(
),,(
),,(
n
i
n
j
kji
n
k
ijk
m
i
m
j
kji
m
k
ijk
n
i
n
j
kji
n
k
ijk
m
i
m
j
kji
m
k
ijk
ZYXd
ZYXc
ZYXP
ZYXPc
ZYXb
ZYXa
ZYXP
ZYXPr
Trong đó: ▫ r và c là các chỉ số hàng và cột chuẩn của các pixel trên tấm ảnh;
▫ X, Y, Z là các giá trị tọa độ của các điểm t−ơng ứng trong không gian mặt đất;
▫ aijk, bijk, cijk, dijk là các hệ số của đa thức P1, P2, P3 và P4 t−ơng ứng và đ−ợc gọi là
các hệ số hàm hữu tỷ - RFCs (Rational Function Coefficients), hoặc các hệ số đa thức
hữu tỷ - RPC (Rational Polynomial Coefficients).
▫ Lũy thừa lớn nhất của mỗi tọa độ mặt đất (m1, m2, m3, n1, n2, n3) giới hạn ở bậc 3,
và tổng các lũy thừa của tất cả các tọa độ mặt đất cũng giới hạn ở bậc 3;
58
III.2.3 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý ảnh vệ tinh QuickBird
Sơ đồ quy trình kỹ thuật xử lý ảnh vệ tinh Quickbird
Tính
toán
MH SĐC
í
t
Thu thập ảnh QuickBird t i ir
* Đo các điểm khống chế trên ảnh
* Đo các điểm liên kết ảnh
* i tr
* i li t
Thiết lập dự áni t l
Nhập ảnh
Chọn điểm k.c ảnh,
Xử lý tính toán các điểm k.c ảnh
i . ,
l tí t i .
Xây dựng CSDL đo GPS các điểm k.c ảnh i .
Bình sai khối ảnhì i i
Nắn ảnh
* Kiểm tra đ.c.x ảnh nắn
* Cắt, ghép ảnh theo mảnh bản đồ
* Trộn ảnh
* Tăng c−ờng chất l−ợng hình ảnh
* Trình bày khung mảnh trực ảnh
* In và l−u trữ dữ liệu
* i tr . .
* t, t
* r
* t l ì
* rì tr
* I l tr li
Có thể thành lập trực ảnh vệ tinh theo ph−ơng pháp ảnh đơn hoặc theo ph−ơng pháp
xây dựng khối ảnh.
59
60
III.2.4 Các b−ớc xử lý ảnh vệ tinh QuickBird
1. Thu thập dữ liệu: Thu thập t− liệu bản đồ trong khu vực. Thu thập t− liệu điểm
khống chế mặt phẳng, độ cao trong khu vực. Thu thập dữ liệu mô hình số độ cao trong
khu vực. Tr−ờng hợp khu vực cần thành lập trực ảnh ch−a có dữ liệu mô hình số độ cao
(DEM) thì tiến hành xây dựng DEM dựa trên t− liệu bản đồ địa hình đã có, hoặc từ các
nguồn dữ liệu đo ảnh hàng không, hoặc dữ liệu đo ngoại nghiệp...
2. Lập dự án: Chọn đ−ờng dẫn, ổ đĩa, th− mục, đặt tên tệp tin dự án; Chọn l−ới
chiếu, chọn hệ tọa độ làm việc cho dự án; chọn mô hình camera.
3. Nhập ảnh: Chọn đ−ờng dẫn, ổ đĩa, th− mục, tên tệp tin dữ liệu ảnh cần nhập;
chọn tên tệp tin bổ trợ cho cảnh ảnh đ−ợc cung cấp kèm theo dữ liệu ảnh.
4. Chọn điểm khống chế ảnh, xử lý tính toán các điểm khống chế ảnh: đo các
điểm khống chế trên ảnh: lựa chọn điểm khống chế từ các nguồn khác nhau, hoặc từ ảnh
bản đồ số, hoặc từ cảnh ảnh đã đ−ợc nắn chỉnh về hệ tọa độ mặt đất, hoặc từ bản đồ số.
5.Chọn và đo các điểm liên kết giữa các cảnh ảnh: Lựa chọn và đo các điểm địa vật
rõ nét trong vùng phủ giữa các tấm ảnh; các điểm liên kết ảnh nên đ−ợc chọn phân bố
đều trong vùng phủ, chêm dày các điểm liên kết ảnh ở những khu vực độ chính xác yếu;
chọn mô hình số độ cao; kiểm tra độ chính xác của mô hình số độ cao.
6. Bình sai khối ảnh: Kiểm tra, loại bỏ những điểm v−ợt hạn sai cho phép của các
điểm khống chế, điểm kiểm tra và điểm liên kết ảnh; nhập giá trị độ cao của các điểm
liên kết ảnh từ mô hình số độ cao.
7. Nắn ảnh: Chọn mô hình số độ cao và độ cao trung bình khu vực; chọn ph−ơng
pháp nội suy.
Khi chênh cao địa hình khu vực lớn hơn giới hạn cho phép thì sử dụng mô hình số độ
cao DEM để nắn ảnh. Khi chênh cao địa hình nhỏ hơn giới hạn cho phép thì có thể sử
dụng độ cao trung bình khu vực để nắn ảnh.
8. Trộn ảnh, ghép ảnh: Trộn băng ảnh toàn sắc với các băng ảnh mầu;
- Tùy theo loại phần mềm, và tùy thuộc năng lực của trạm máy tính đ−ợc sử dụng, có
thể tiến hành trộn ảnh cho cả cảnh ảnh, hoặc theo từng phần của cảnh ảnh, hoặc theo
từng mảnh trực ảnh đã chia theo khung mảnh bản đồ;
- Yêu cầu đối với ảnh sau khi đ−ợc trộn đảm bảo đạt mức độ chất l−ợng hình ảnh tốt; ghép
ảnh khi mảnh trực ảnh nằm giữa các cảnh ảnh; ảnh sau khi đ−ợc ghép phải đảm bảo độ rõ
nét, hài hòa về mầu sắc, độ sáng, độ t−ơng phản của hình ảnh, không có vết ghép.
61
9. Tăng c−ờng chất l−ợng hình ảnh : dùng các công cụ biến đổi độ t−ơng phản, độ
sáng, biểu đồ histogram..., để tăng c−ờng chất l−ợng hình ảnh của ảnh, đảm bảo hình ảnh
rõ nét, mầu sắc chân thực và biến đổi đồng đều giữa các mảnh trực ảnh.
10. Phân mảnh bản đồ trực ảnh và trình bày khung: theo quy định.
11. Xuất Files về dạng Tife phục vụ in ấn.
12. L−u trữ sản phẩm: Các Files ảnh toàn sắc; các Files ảnh đa phổ; các Files các
mảnh trực ảnh; các Files khung mảnh bản đồ.
III.3. Giải pháp tích hợp công nghệ LIS hiện có ở n−ớc ta với công nghệ viễn thám sử
dụng ảnh SPOT-5, ảnh QuickBird để thành lập bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1/10000 và
1/5000
Hiện nay ở n−ớc ta đã bắt đầu hình thành hệ thống CSDL thông tin địa lý trong đó
bao gồm cả CSDL thông tin đất đai LIS của các địa ph−ơng. Tuy nhiên trình độ công
nghệ và quy mô của các CSDL thông tin đất đai ở các địa ph−ơng còn rất khác nhau.
Một số tỉnh do có −u thế về đầu t− đã xây dựng đ−ợc CSDL thông tin đất đai khá
đầy đủ và đ−ợc cập nhật th−ờng xuyên, ví dụ nh− Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh.... Trong
đó phải kể đến hệ thống bản đồ địa chính chính quy dạng số và cơ bản đã hoàn thành
đ−ợc bộ hồ sơ địa chính ban đầu, phục vụ có hiệu quả cho công tác quản lý đất đai.
Bên cạnh đó vẫn còn một số địa ph−ơng (đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa) do điều
kiện về kinh tế còn hạn hẹp nên ch−a hoàn chỉnh xong bộ hồ sơ địa chính ban đầu, bản
đồ địa chính vẫn còn chắp vá và đ−ơng nhiên là ch−a xây dựng đ−ợc CSDL thông tin đất
đai cần thiết cho công tác quản lý.
Giả sử tại khu vực cần thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 đã có ảnh vệ tinh lực
phân giải cao nh− SPOT-5 hoặc ảnh vệ tinh lực phân giải siêu cao nh− Quickbird và
CSDL thông tin địa lý trong đó bao gồm cả CSDL về LIS. Ta có thể đề xuất giải pháp để
tiến hành tích hợp hai công nghệ này nh− sau:
1/ Thực hiện quá trình nắn chỉnh ảnh vệ tinh theo quy trình hiện hành về hệ thống
toạ độ quốc gia VN-2000;
2/ Chuyển hệ thống toạ độ ảnh từ hệ toạ độ quốc gia về hệ toạ độ địa ph−ơng phù
hợp với quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng;
3/ Lựa chọn những thông tin cần thiết có sẵn trong CSDL về LIS để phục vụ cho
việc tích hợp sau này sao cho độ chính xác của các thông tin đó ít nhất là phù hợp với độ
chính xác của bản đồ ĐCCS cần thành lập;
4/ Thông qua các ch−ơng trình tiện ích để quyết định sử dụng phần mềm quản lý
dữ liệu phù hợp với khả năng và thói quen của ng−ời sử dụng. Hiện nay đa số các địa
ph−ơng vẫn sử dụng phầm mềm quản lý CSDL về LIS là ARC/INFO, MAPINFO, GIS-
OFFICE, ILWIS, PAMAP. Còn dữ liệu đa số l−u trữ d−ới dạng dgn của
Intergraph/Microstasion Design, DWG của AutoCAD, ESRI ARCINFO, MapInfo TAB...
5/ Chuyển đổi toàn bộ dữ liệu đồ hoạ đã lựa chọn nêu trên về một dạng dữ liệu sở
tr−ờng của ng−ời sử dụng thông qua các trình tiện ích sẵn có hoặc tự lập trình;
6/ Hiển thị các dữ liệu trên lên nền ảnh đã đ−ợc nắn chỉnh;
7/ Phân loại, phân tích, đánh giá mức độ sử dụng của các thông tin nêu trên và
khả năng tái sử dụng chúng trong quá trình thành lập bản đồ ĐCCS;
Hình III - 2 : Bình đồ ảnh SPOT-5 sau khi đã đ−ợc nắn chỉnh
62
Hình III - 3 : Hiển thị các thông tin về LIS lên nền ảnh
III.4. Nghiên cứu giải pháp tích hợp công nghệ GPS với công nghệ viễn thám sử dụng
ảnh vệ tinh SPOT-5 và ảnh QuickBird để thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 và
1/5000
Nh− trên chúng ta đã trình bày, để tích hợp hai công nghệ GPS và công nghệ VT sử
dụng ảnh vệ tinh lực phân giải cao hoặc siêu cao để thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000
hoặc 1/5000 thì cần thiết phải xây dựng CSDL đo GPS. Từ việc thiết kế CSDL đến chuẩn
hoá dữ liệu cần phải đ−ợc nghiên cứu kỹ l−ỡng. Đây là công việc mới và đòi hỏi khá
nhiều công sức đầu t−, trong khuôn khổ của đề tài này chúng tôi đề cập tới khả năng tích
hợp hai công nghệ này.
Giả sử tại khu vực cần thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 hoặc 1/5000 đã có
ảnh vệ tinh lực phân giải cao hoặc siêu cao và CSDL các kết quả đo GPS. Ta có thể đề
xuất giải pháp để tiến hành tích hợp hai công nghệ này nh− sau:
1/ Thực hiện quá trình nắn chỉnh ảnh vệ tinh theo quy trình hiện hành về hệ thống
toạ độ quốc gia VN-2000;
2/ Chuyển hệ thống toạ độ ảnh từ hệ toạ độ quốc gia về hệ toạ độ địa ph−ơng phù
hợp với quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng;
63
3/ Lựa chọn những thông tin cần thiết có sẵn trong CSDL về các trị đo GPS để
phục vụ cho việc tích hợp sau này sao cho độ chính xác của các thông tin đó ít nhất là
phù hợp với độ chính xác của bản đồ ĐCCS cần thành lập;
4/ Thông qua các ch−ơng trình tiện ích để quyết định sử dụng phần mềm quản lý
dữ liệu phù hợp với khả năng và thói quen của ng−ời sử dụng. Hiện nay đa số các địa
ph−ơng vẫn sử dụng phầm mềm quản lý CSDL về GIS là ARC/INFO, MAPINFO, GIS-
OFFICE, ILWIS, PAMAP.Còn dữ liệu đa số l−u trữ d−ới dạng dgn của
Intergraph/Microstasion Design, DWG của AutoCAD, ESRI ARCINFO, MapInfo TAB...
5/ Chuyển đổi toàn bộ dữ liệu đồ hoạ đã lựa chọn nêu trên về một dạng dữ liệu sở
tr−ờng của ng−ời sử dụng thông qua các trình tiện ích sẵn có hoặc tự lập trình;
6/ Hiển thị các dữ liệu trên lên nền ảnh đã đ−ợc nắn chỉnh;
7/ Phân loại, phân tích, đánh giá mức độ sử dụng của các thông tin nêu trên và
khả năng tái sử dụng chúng trong quá trình thành lập bản đồ ĐCCS;
Hình III - 4 : Dữ liệu đo GPS tại khu vực khảo sát
64
Hình III - 5 : Hiển thị các thông tin dữ liệu đo GPS tại khu vực khảo sát
III.5. Nghiên cứu giải pháp tích hợp hỗn hợp các công nghệ GIS, LIS và GPS với công
nghệ viễn thám sử dụng ảnh vệ tinh SPOT-5, ảnh QuickBird để thành lập bản đồ
ĐCCS tỷ lệ 1/10000 và 1/5000
Giả sử tại khu vực cần thành lập bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 hoặc 1/5000 đã có
ảnh vệ tinh lực phân giải cao hoặc siêu cao, ngoài CSDL các kết quả đo GPS đã có nh−
trình bày ở trên, chúng ta còn có thêm:
- Dữ liệu về GIS bao gồm các bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn hoặc bằng 1/10000
(hoặc 1/5000); các loại bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000, 1/50.000 trong tr−ờng hợp không
có bản đồ tỷ lệ lớn; các loại bản đồ chuyên đề tỷ lệ lớn mới đ−ợc thành lập;
- Dữ liệu về LIS bao gồm các loại bản đồ ĐC tỷ lệ 1/200, 1/500, 1/1000, 1/2.000,
1/5000, 1/10000...; bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/5000, 1/10000....đ−ợc thành lập trong thời gian
gần nhất.
D−ới đây là giải pháp đề xuất để tiến hành tích hợp các dữ liệu này nh− sau:
65
66
1/ Thực hiện quá trình nắn chỉnh ảnh vệ tinh SPOT-5 theo quy trình hiện hành về
hệ thống toạ độ quốc gia VN-2000;
2/ Chuyển hệ thống toạ độ ảnh từ hệ toạ độ quốc gia về hệ toạ độ địa ph−ơng phù
hợp với quy định hiện hành;
3/ Lựa chọn những thông tin cần thiết có sẵn trong CSDL về các trị đo GPS để
phục vụ cho việc tích hợp sau này sao cho độ chính xác của các thông tin đó ít nhất là
phù hợp với độ chính xác của bản đồ ĐCCS cần thành lập;
4/ Thông qua các ch−ơng trình tiện ích để quyết định sử dụng phần mềm quản lý
dữ liệu phù hợp với khả năng và thói quen của ng−ời sử dụng. Hiện nay đa số các địa
ph−ơng vẫn sử dụng phầm mềm quản lý CSDL về GIS là ARC/INFO, MAPINFO, GIS-
OFFICE, ILWIS, PAMAP. Còn dữ liệu đa số l−u trữ d−ới dạng dgn của
Intergraph/Microstasion Design, DWG của AutoCAD, ESRI ARCINFO, MapInfo
TAB...
5/ Chuyển đổi toàn bộ dữ liệu đồ hoạ đã lựa chọn nêu trên về một dạng dữ liệu sở
tr−ờng của ng−ời sử dụng thông qua các trình tiện ích sẵn có hoặc tự lập trình;
6/ Hiển thị các dữ liệu trên lên nền ảnh đã đ−ợc nắn chỉnh;
7/ Phân loại, đánh giá mức độ sử dụng của các thông tin nêu trên và khả năng tái
sử dụng chúng trong quá trình thành lập bản đồ ĐCCS;
67
Ch−ơng IV : Xây dựng quy trình thành lập BảN đồ ĐCCS tỷ lệ
1/10000, 1/5000.
IV.1. Nghiên cứu giải pháp chọn lựa các khuôn dạng (Format) các sản phẩm trong
công nghệ GIS phù hợp với điều kiện Việt Nam và nhằm đáp ứng tối −u các nhu
cầu sử dụng đa ngành.
IV.1.1 Quy trình đo đạc thành lập bản đồ số
Khi tổ chức đo đạc và biên tập bản vẽ, nếu kế thừa đ−ợc những sản phẩm bản đồ
dạng số đã có trong CSDL, sẽ làm tăng đáng kể năng suất, giảm bớt đ−ợc những sai sót
và phí tổn thời gian chỉnh sửa không đáng có.
Khi thành lập bản đồ số cần tuân thủ một số điểm nh− sau:
• Sử dụng các phần mềm thích hợp phục vụ cho công tác thành lập bản đồ số, trong
số đó phải có một phần mềm đồ họa có các chức năng biên tập mạnh cho phép ng−ời sử
dụng hiển thị trực quan bản vẽ và chỉnh sửa các sai sót ngay tại thực địa.
• Có ng−ời biết sử dụng thành thạo phần mềm để có thể biên tập thành tờ bản đồ theo
quy phạm.
• Đem bản đồ trực ảnh ra thực địa. Việc sử dụng bản đồ trực ảnh trực tiếp ở thực địa
sẽ tăng khả năng kiểm tra, đối soát bản vẽ một cách tổng thể và giúp cho việc tận dụng
khả năng trực giác.
IV.1.2 Nội dung và yêu cầu của hệ thống đồ họa phục vụ thành lập bản đồ số
Một phần mềm đồ họa độc lập phục vụ cho công tác thành lập và quản lý bản đồ
cần có một số tính năng:
Tạo và chỉnh sửa các ký hiệu bản đồ d−ới dạng điểm (khối);
Tạo và chỉnh sửa các ký hiệu bản đồ d−ới dạng miền (tạo các mẫu tô);
Tạo và chỉnh sửa các kiểu ký tự phù hợp với các chữ quy định trong bản đồ;
Tạo và chỉnh sửa các kiểu đ−ờng linh hoạt t−ơng ứng với các kiểu đ−ờng của bản đồ;
Thể hiện màu sắc;
Biên tập các đối t−ợng bao gồm các thao tác xóa, tạo mới, chỉnh sửa đối t−ợng;
Quản lý đối t−ợng theo lớp;
Nhập tọa độ, bắt điểm chính xác;
Tìm, lọc đối t−ợng theo yêu cầu ;
In ấn;
68
Ngoài ra, hệ thống phần mềm phục vụ cho công tác thành lập bản đồ số còn phải thỏa
mãn những yêu cầu sau:
• Giao diện, thao tác đơn giản, dễ hiểu, ng−ời sử dụng cần những kiến thức cơ bản về
tin học.
• Cho phép sử dụng đ−ợc những đặc điểm, thói quen trong quy trình đo đạc truyền
thống, sử dụng triệt để thông tin trực giác.
• Phát hiện và khắc phục lỗi nhanh, chính xác.
• Thích ứng đ−ợc các yêu cầu đặc thù ứng dụng trong điều kiện hoàn cảnh Việt Nam
về mẫu mã, qui định, qui phạm của ngành cũng nh− địa ph−ơng.
IV.1.3 Khảo sát một số phần mềm đồ họa
Trong số các phần mềm đồ họa đ−ợc sử dụng phổ biến nhất để phục vụ cho công tác
thành lập bản đồ số ở n−ớc ta hiện nay phải kể đến một số hệ phần mềm quan trọng, đó
là phần mềm Autocad của hãng AutoDesk, MicroStation của hãng Bentley và đặc biệt
gần đây là phần mềm SOCET SET của hãng BAE SYSTEMS (Mỹ).
Hai hệ thống phần mềm Autocad và MicroStation đều đ−ợc xây dựng từ thập niên
80 của thế kỷ tr−ớc. Phần mềm AutoCad đ−ợc xây dựng từ năm 1982, phiên bản hoàn
thiện và đ−ợc ứng dụng phổ biến nhất trong thành lập bản đồ số ở n−ớc ta là AutoCad
Release 12. MicroStation phát triển trong môi tr−ờng Window, nó có những chức năng
biên tập phong phú, lại đ−ợc liên kết với các phần mềm chuyên về bản đồ của hãng
InterGraph, do đó đ−ợc chọn làm công cụ chủ yếu đối với các đơn vị làm bản đồ chuyên
nghiệp.
Phần mềm SOCET SET đ−ợc xây dựng từ những năm 1990 phiên bản mới nhất đã
thể hiện tính năng nổi trội trong xử lý ảnh vệ tinh và ảnh máy bay nh−: cung cấp công cụ
để sản xuất ra sản phẩm 3D chính xác của ảnh trực giao, ảnh ghép, mô hình số địa hình,
ảnh đối t−ợng khối 3D, CSDL địa hình, ảnh phối cảnh...; áp dụng t−ơng thích với kết quả
bình sai l−ới tam giác của Hệ thống Intergraph Image Station; xử lý bình sai l−ới tam
giác ảnh từ nhiều loại cảm biến khác nhau; tự động tạo ra mô hình số địa hình độ phân
giải cao; xử lý LIDAR mô hình số địa hình; cho phép tích hợp với công nghệ ESRI thông
qua giao diện trực tiếp với CSDL của ESRI. Hiện phiên bản mới nhất của phần mềm này
đang đ−ợc th−ơng mại trên thị tr−ờng với giá khá cao.
Cấu trúc dữ liệu của tệp bản vẽ MicroStation là DGN đã đ−ợc sử dụng rộng rãi trong
các đơn vị sản xuất và quản lý bản đồ chuyên nghiệp. Tuy vậy, phần mềm AutoCad vẫn
có vai trò quan trọng trong đo đạc thành lập bản đồ số, đặc biệt đối với công tác khảo sát
ở các lĩnh vực khác nõngây dựng, giao thông, thủy lợi, thủy điện.
Ph−ơng pháp để khảo sát các phần mềm đồ họa đ−ợc thực hiện chủ yếu bằng thực
nghiệm và bằng việc khảo sát chi tiết các cấu trúc dữ liệu tệp bản vẽ của mỗi phần mềm.
Các phần mềm này có một số điểm khác biệt trong cấu trúc dữ liệu, thiết kế hệ
thống quản lý đối t−ợng, cách đặt tên đối t−ợng ...
IV.1.4 Giới thiệu mẫu một số đối t−ợng đồ họa cơ sở dùng để tham khảo
Xây dựng và xử lý các đối t−ợng hình học lnhiệm vụ quan trọng của một hệ thống đồ
họa. Chúng là các phần tử cơ bản và nhỏ nhất của một hệ thống, cũng t−ơng tự nh− các
phân tử để cấu tạo nên một loại vật chất. Tất cả các đối t−ợng phức tạp hơn đ−ợc định
nghĩa trong hệ thống trên cơ sở kết hợp của các phần tử này với nhau. Bản thân bản vẽ
trong hệ thống có thể đ−ợc coi nh− một đối t−ợng phức hợp.
Trong bảng d−ới đây giới thiệu một số mẫu cơ bản th−ờng dùng:
Bảng IV.1 Các đối t−ợng đồ họa cơ bản
Tên đối
t−ợng
Tên t−ơng
đ−ơng trong
ACAD
Mô tả thuộc tính hình học Thuộc tính
Điểm POINT tọa độ (X,Y,Z)
Đoạn LINE tọa độ 2 đầu mút
(X1,Y1,Z1)-(X2,Y2,Z2)
Đa giác POLYLINE số hiệu bắt đầu (StartId) và kết
thúc (EndId) trỏ tới mảng
phần tử VERTEX
Đỉnh đa
giác
VERTEX tọa độ (X,Y,Z)
Đ−ờng tròn CIRCLE tọa độ tâm (X,Y,Z), bán kính
R
Cung tròn ARC tọa độ tâm (X,Y,Z), bán kính
R, góc khởi đầu α 1, góc kết
thúc α 2
Văn bản TEXT điểm vẽ (X,Y,Z) hoặc Kiểu văn bản,
69
(X1,Y1,Z1)-(X2,Y2,Z2), góc
quay α .
kiểu căn chỉnh,
văn bản
Spline SPLINE
Khối BLOCK các dạng đối t−ợng tổ hợp
thành khối, điểm chèn
(X,Y,Z)
Tên khối
Chèn khối INSERT điểm chèn (X,Y,Z), tỷ lệ mX,
tỷ lệ mY, góc quay α .
Tên khối
Định thuộc
tính
ATTDEF điểm vẽ (X,Y,Z) hoặc
(X1,Y1,Z1)-(X2, Y2 ,Z2 ), góc
quay α
Kiểu văn bản,
kiểu căn chỉnh.
Trị mặc định, lời
nhắc
Thuộc tính
văn bản
ATTRIB điểm vẽ (X,Y,Z) hoặc
(X1,Y1,Z1)-(X2,Y2,Z2) , góc
quay α
Kiểu văn bản,
kiểu căn chỉnh.
Trị mặc định, lời
nhắc
Phần tử ENTITY hình chữ nhật RECT
(X1,Y1,Z1)-(X2,Y2,Z2)
Lớp, màu, kiểu
đ−ờng.
Kiểu, số hiệu
Trong hệ thống còn xây dựng một hệ thống các mảng đối t−ợng ảo có cấu trúc chỉ
mô tả các thuộc tính hình học hai chiều, với các giá trị tọa độ, kích th−ớc nguyên.
Mảng đối t−ợng ảo thu đ−ợc khi chúng ta thực hiện phép ánh xạ các phần tử trong
mảng đối t−ợng thực từ hệ tọa độ trong không gian thực sang hệ tọa độ của mặt chiếu
ảo.
IV.1.5 Các đối t−ợng định danh
Các Đối t−ợng định danh là loại đối tuợng mà việc truy xuất đến các phần tử của
chúng trong danh sách có thể đuợc gọi theo tên. Nói cách khác, mỗi phần tử thuộc loại
này đều đ−ợc gán một tên để phân biệt. Các tên phần tử của một loại đối t−ợng do ng−ời
sử dụng tự đặt nh−ng không đ−ợc trùng nhau. Nói chung, các đối t−ợng định danh đ−ợc
sử dụng để quản lý các thuộc tính không định l−ợng của các đối t−ợng hình học. Các đối
t−ợng định danh và thuộc tính của chúng đ−ợc trình bày trong bảng d−ới đây.
70
71
Bảng IV-1 Các đối t−ợng định danh
Tên đối t−ợng Tên t−ơng đ−ơng
trong ACAD
Thuộc tính
Cửa sổ hiển thị VIEW Tên
Tâm (X,Y)
Chiều cao H, chiều rộng W
Lớp LAYER Tên
Trạng thái:
• ẩn/hiện
• phủ/bóc
• khóa/mở khóa
• in/cấm in
Kiểu đ−ờng
• Logic: BYLAYER/BYBLOCK
• Theo tên
Màu
• Logic: BYLAYER/BYBLOCK
• Theo số trong bảng màu
Kiểu đ−ờng LINETYPE Tên
Chuỗi kí tự mô tả kiểu đ−ờng
Loại
• đơn giản
• phức hợp
Khối BLOCK Tên
Kiểu khối
• thông th−ờng
• là mẫu tô
• kèm thuộc tính
• là bản vẽ tham chiếu
Điểm chèn (x,y,z)
Kiểu văn bản TEXT STYLE Tên
72
Tên phông
Độ cao
Hệ số độ rộng
IV.2. Chọn giải pháp thành lập bản đồ địa chính tỷ cơ sở lệ 1/10000 và 1/5000 bằng
công nghệ viễn thám, công nghệ GIS và công nghệ GPS phù hợp với điều kiện Việt
Nam
IV.2.1 Cơ sở số học và cách chia mảnh bản đồ ĐCCS 1/10000 và 1/5000 [11]
- Múi chiếu 3°, kinh tuyến trục phù hợp với vị trí địa lý của từng tỉnh theo quy định
hiện hành ( Thông t− h−ớng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia VN-2000 số
973/2001/TT-TCĐC ngày 20/6/2001);
- L−ới chiếu UTM, Ellipsoid WGS-84 định vị theo lãnh thổ Việt Nam;
- Hệ toạ độ Nhà n−ớc VN-2000;
- Khoảng cao đều đ−ờng bình độ nên bố trí: ở vùng núi cao là 10 m (lấy theo bản đồ
địa hình tỷ lệ 1/25.000), khu vực có bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hơn thì tuỳ từng tr−ờng hợp
cụ thể về chất l−ợng bản đồ, năm thành lập hoặc năm hiện chỉnh, ph−ơng pháp thành lập
hoặc hiện chỉnh để quyết định chọn loại lớp địa hình cho tối −u;
- Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa chính đ−ợc thực hiện theo quy định
tại Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/500, 1/1.000, 1/2.000, 1/5000, 1/10000,
1/25.000 do TCĐC ban hành năm 1999.
Bản đồ ĐCCS đ−ợc đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín khung mảnh bản đồ, phủ
trùm diện tích đơn vị hành chính cấp xã của từng huyện.
IV.2.2 Độ chính xác của bản đồ ĐCCS [11]
- Sai số trung ph−ơng vị trí điểm đo GPS khống chế mặt phẳng ảnh ngoại nghiệp so
với điểm toạ độ Nhà n−ớc gần nhất không v−ợt quá 0,1 mm tính theo mẫu số bản đồ M;
- Sai số trung ph−ơng vị trí điểm trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồ ĐCCS
không v−ợt quá 0,5mm x M; các điểm địa vật còn lại sai số trung ph−ơng không v−ợt quá
0,7mm x M. Sai số giới hạn không v−ợt quá 2 lần sai số nêu trên. Tổng số các điểm v−ợt
trên không chiếm quá 10% tổng số các điểm. Khi đo kiểm tra sai số giới hạn t−ơng hỗ
73
giữa các thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh giới thửa đất, độ dài cạnh thửa đất không
v−ợt quá 0,4mm x M;
- Sai số t−ơng hỗ giữa các ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh giới thửa
đất, sai số độ dài cạnh thửa đất không v−ợt quá 0,4mm x M;
- Sai số giới hạn của vị trí điểm đo GPS khống chế ảnh không v−ợt quá 2 lần sai số
trung ph−ơng điểm đo GPS khống chế ảnh. Tổng số các điểm v−ợt trên không quá 5%
tổng số điểm đo và phải loại bỏ mọi sai số hệ thống;
IV.2.3 Nội dung bản đồ ĐCCS [11]
Với mục đích thể hiện các loại đất lâm nghiệp và các loại đất đồi núi ch−a sử dụng,
nôi dung của bản đồ ĐCCS tỷ lệ 1/10000 cần biểu thị cụ thể nh− sau:
- Điểm toạ độ Nhà n−ớc, điểm GPS đo l−ới ĐCCS. Tất cả các điểm toạ độ Nhà n−ớc
hạng I, II, III, IV còn tồn tại và các điểm đo GPS l−ới Đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7074R.pdf