Đồ án Phân tích, thiết kế diễn đàn trao đổi thông tin trên mạng

MỤC LỤC

PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG 16

CHƯƠNG I : Giới thiệu chung 16

I.Giới thiệu chung về mạng

II. Khái niệm mạng máy tính

CHƯƠNG II : Mô hình mạng chuẩn OSI 18

CHƯƠNG III: Mạng máy tính và các dịch vụ trên mạng 21

I. Các loại mạng

1 Mạng cục bộ LAN

2 Mạng đô thị MAN

3Mạng diện rộng

4 WAN xí nghiệp

II. Phân loại mạng theo kỹ thuật chuyển mạch (switching).

1. Mạng chuyển mạch kênh (circuit-switched networks):

2. Mạng chuyển mạch thông báo (message – switched networks):

3. Mạng chuyển mạch gói (packet – switched networks)

III. Phân loại mạng theo cấu hình

1. Mạng BUS

2. Mạng Star

3. Mạng Ring

4. Mạng Starbus

5. Staring

IV.Các dịch vụ trên Internet

1 Client

2 Server

3 Client và Server

* Các dịch vụ:

1. Thư điện tử

2. Các dịch vụ về tập tin

3. Các dịch vụ in

4. Dịch vụ thư mục

5. Các dịch vụ ứng dụng

6. Các dịch vụ cơ sở dữ liệu

7. Giao thức TELNET

8. Dịch vụ FTP

9. Dịch vụ truyền tập tin TFTP

10.Dịch vụ NFS

11.Dịch vụ DNS

12.Dịch vụ thư tín sử dụng SMTP

13.Dịch vụ POP3

14.Dịch vụ MIME

V.Các phương pháp truy cập

1.Phương pháp truy cập tranh chấp

2. Phương pháp truy cập truyền thẻ bài

3. Phương pháp truy cập dò báo

VI. Giao thức TCP/IP

VII. Cấu trúc phân lớp trong TCP/IP

1.Lớp truy nhập mạng

2.Lớp liên mạng

3.Lớp vận chuyển

4.Lớp ứng dụng

CHƯƠNG IV: Giới thiệu win2k 49

I- Giới thiệu win2k

II- Những Mục Tiêu Của Microsoft Khi Xây Dựng Win2K

III- Win2K Thích Hợp Cho Doanh Nghiệp Lớn

IV- Cài Đặt Windows 2000 Server

1. Dự trù và chuẩn bị

2. Yêu cầu phần cứng

PHẦN II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ DIỄN ĐÀN TRAO ĐỔI THÔNG TIN 47

CHƯƠNG V: Tổng quan về ngôn ngữ HTML 47

I- Khái niệm HTML là gì?

II- Phạm vi sử dụng của HTML

III- Cấu trúc của ngôn ngữ HTML

IV- Giới thiệu HTTP

V- Thiết kế Web với các công cụ tạo HTML 55

1. Khái niệm về Web.

2. Các công cụ thiết kế Web.

VI. Bắt đầu xây dựng trang Web

1. Bắt đầu trang web.

2. Tạo nền.

VII. Định dạng văn bản.

VIII. Tạo ảnh web.

1. Định dạng.

2. Màu sắc.

3. Tính trong suốt:

4. Tốc độ.

5. Hoạt cảnh.

6. Chèn ảnh vào trang

7. Đưa ra chú thích

8. Chỉ thị kích cỡ để hiển thị ảnh nhanh hơn

9. Dàn văn bản quanh ảnh

10. Bổ sung khoảng trống xung quanh ảnh.

11. Chia tỷ lệ ảnh.

12. Dóng ảnh.

13.Sử dụng Banner.

14. Bổ sung dòng kẻ ngang.

IX- Bố cục trang.

1. Để thiết đặt màu nền.

2. Sử dụng ảnh nền.

3. Đặt một phần tử vào giữa trang.

4. Chỉ định lề trang.

5. Tạo ngắt dòng.

6. Kết hợp các dòng với nhau.

7. Tạo ngắt dòng theo ý muốn.

8. Chỉ định khoảng trống giữa các đoạn văn.

9. Tạo thụt lề.

10. Tạo thụt lề theo danh sách.

11. Đặt cụm từ vào ngoặc kép.

12. Tạo cột

13. Sử dụng văn bản đã định dạng.

X. Kết nối

1. Tạo kết nối tới trang web khác

2. Tạo kết nối ANCHOR

3. Kết nối tới một ANCHOR riêng biệt.

4. Mở kết nối trong một cửa sổ riêng.

5. Thiết lập Talet mặc định.

6. Tạo các kết nối khác.

7. Tạo tổ hợp phím tắt cho kết nối

8. Thiết lập thứ tự Tab cho các kết nối

9. Sử dụng ảnh để tạo nhãn cho kết nối.

10. Thay đổi màu cho kết nối.

XI- Danh sách.

1. Tạo danh sách có thứ tự.

2. Tạo danh sách không có thứ tự.

3. Tạo danh sách định nghĩa

4. Tạo các danh sách lồng nhau.

XII- Bảng

1. Sắp xếp trang

2. Tạo bảng đơn giản

3. Bổ sung đường viền

4. Thay đổi màu đường viền

5. Thiết lập độ rộng

6. Đặt bảng vào giữa trang

7. Dàn văn bản xung quanh bảng

8. Bổ xung khoảng trống xung quanh bảng

XIII- Khung

1. Tạo sơ đồ khung đơn giản

2. Tạo các khung thành cột.

3. Tạo khung thành những hàng cột

4. Điều chỉnh lề của khung

5. Điều chỉnh màu đường viền

CHƯƠNG VI: Các yêu cầu khi Thiết kế Website diễn đàn trao đổi thông tin khoa cơ khí. 78

I- Mục đích của Web site

II - Những yêu cầu cần thiết khi thiết kế trang Web giới thiệu khoa cơ khí.

1. Phần cứng:

2. Phần mềm

2.1- Hệ điều hành

2.2- Các phần mềm thiết kế Web

2.3- Web Server và Web Browser

2.4- Các phần mềm hỗ trợ thiết kế web.

3- Quản trị trang web

3.1- Quản trị tập trung.

3.2- Quản trị web phân tán.

4) Những điểm cần chú ý khi thiết kế trang Web giới thiệu khoa cơ khí.

4.1- Đầy dủ

4.2- Khoa học

4.3- Đa dạng, phong phú, linh hoạt

4.4- Sinh động

4.5- Khả năng tương tác

4.6- Mỹ thuật

4.7- Quan tâm đến thị hiếu người dùng.

CHƯƠNG VII. LÀM WEB VỚI FRONTPAGE 88

I - Khi tạo web trong frontpage cần đi theo các bước sau

II- Tạo một web.

1- Choose the kind of frontpage web to create

2- Choose a title for your frontpage web

III- Sử dụng frontpage editor.

1. Tạo và lưu một trang web.

2. Định dạng nội dung trang web.

2.1- Font, cỡ chữ, thuộc tính, mầu.

2.2- Dóng hàng cho đoạn văn.

2.3- Sang sửa các nút và số.

2.4- Định khoảng cách giữa các dòng văn bản.

2.5- Thiết lập thuộc tính cho trang Web.

2.6- Thiết lập màu nền cho trang web.

2.7- Trang trí nền trang Web bằng hình ảnh

2.8- Âm thanh nền:

3. Đồ hoạ trong Font Page

3.1- Định dạng JPEG

3.2- Quét ảnh.

3.3- Nhận ảnh từ Clip art

3.4- Nhập ảnh từ thiết bị cục bộ

4. Tạo bo viền và đặt vùng đệm cho ảnh

5. Tạo nhãn cho ảnh

6. Các thao tác định dạng ảnh trong Font Page

6.1- Thay đổi kích thước, hình dạng và cắt xén hình ảnh.

6.2- Lật xoay hình ảnh

6.3- Tạo các hiệu ứng

6.4- Dàn văn bản lên trên hình ảnh

IV- Sử dụng bảng trong thiết kế web.

1. Tạo bảng.

2. Định dạng bảng.

3. Tạo Tiêu đề cho bảng.

4. Định dạng các ô trong bảng.

5. Chèn cột và hàng vào bảng.

V- Siêu liên kết - Hyperlink.

1. Địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối.

2. Phối hợp mầu cho văn bản siêu liên kết.

3. Đánh dấu trang – Bookmark.

3.1- Tạo một bookmark

3.2- Xoá một bookmark.

3.3- Tạo siêu liên kết với bookmark.

3.4- Tạo mới một trang web từ một siêu liên kết.

3.5- Liên kết tới một trang trong web.

3.6- Tạo siêu liên kết tới một địa chỉ world wide web.

3.7- Tạo hình ảnh siêu liên kết.

3.8- Tạo một image map.

VI. Thiết kết form.

1. Nút kênh - radio button.

2. Hộp đánh dấu - check box.

3. Drop - Down menu.

4. One - line text box.

5. Hộp cuốn - Scrolling text box ( như one line text box )

6. sử dụng nút style trong các form.

CHƯƠNG VIII . Xây dựng diễn đàn trao đổi thông tin khoa cơ khí - ĐHBKHN 109

I. Phân tích hệ thống

1.Mục đích:

2. Phân tích một số modun chính

2.1- Ngôn ngữ lập trình :

2.2- Xây dựng một số mođun chính:

II. Thiết kế:

1. Ngôn ngữ lập trình

2. Cơ sở dữ liệu

3. Môi trường hoạt động

4. Xây dựng các mô đun

III. Cài đặt và chạy thử:

1. Yêu cầu máy chủ:

2. Các phần mềm

3. Các bước cài đặt :

3.1- Cài đặt winNT2000,XP

3.2- Apache

3.3- Php

3.4- Cài đặt MySQL

4. Chạy thử:

Lời kết

 

 

doc125 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích, thiết kế diễn đàn trao đổi thông tin trên mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diện giúp cho người sử dụng tạo ra các siêu văn bản và cung cấp cho người dùng trên Internet. - HTML là ngôn ngữ định dạng hay đánh dấu (Mark up) thực tế HTML là Hypertext Markup Language. Một văn bản được đánh dấu bằng các thẻ (Tag) có thể tạo ra HTML bằng bất cứ trình soạn thảo hoặc xử lý văn bản nào bao gồm các trình soạn thảo cơ bản như Teach Text hoặc Simp text trên máy Mac, Notepad hoặc Wordpacd trên Windows được cung cấp miễn phí kèm theo các phần mềm hệ thống tương ứng. - Các thẻ gán HTML thường có một thẻ gán đầu và cuối của văn bản ở giữa được hiển thị bằng dấu (...) VD: ... Thẻ gán cuối giống như thẻ gán đầu nhưng trước nó có kèm một dấu sổ ngả trước, có thể xem thẻ gán đầu như một công tắc bật và thẻ gán cuối như một công tắc tắt. Tuy nhiên, có vài ngoại lệ như: Horizontal Rule và Paragraph không cần thẻ gán cuối. - Các tham số hoặc các thuộc tính thẻ gán được bổ sung trong các dấu ngoặc sẽ thay đổi hiệu ứng của một thẻ gán. VD: Bgcolor: là một thuộc tính tuỳ thuộc trong HTML các màu được chỉ định bằng các mã 6 chữ số, hoặc các bộ ba thập lục phân, mô tả bằng số các thông tin đó, xanh lục và xanh dương. #FFFFF là một bộ ba thập lục phân thay đổi màu nền thành trắng. - Một tư liệu HTML được hình thành bởi một đầu đề và một thân. phần đầu Nội dung trang phần thân Tư liệu HTML và các phần đầu đề và thân đều có các thẻ gán đầu và cuối riêng. - Các tư liệu HTML phải được lưu dưới dạng văn bản thường và chúng cần một tên tuổi .HTM hoặc .HTML II- Phạm vi sử dụng của HTML HTML được sử dụng rộng rãi trên các trang Web là một ngôn ngữ dùng để soạn thảo các trang văn bản. Với HTML cũng rất dễ dàng làm việc, văn bản được đánh trong HTML cũng rất dễ chỉnh sửa có thể tạo khung, tạo bảng và chỉnh sửa định dạng văn bản theo ý muốn của người sử dụng. III- Cấu trúc của ngôn ngữ HTML - Cấu trúc của HTML được thể hiện bằng các thẻ HTML (Fag) các thẻ HTML là các lệnh được viết giữacác ký hiệu nhỏ hơn (), còn được gọi là dấu ngoặc nhọn. Chúng xác định phương thức hiển thị văn bản của trình duyệt có nhiều kiểu đóng và mở cho các thẻ (nhưng không phải tất cả) và nội dung văn bản được tác động sẽ nằm giữa 2 thẻ. Cả 2 thẻ đóng và mở đều sử dụng cùng một từ lệnh (Command word) nhưng thẻ đóng nằm sau một ký hiệu gạch chéo tiến(/). Thuộc tính Nhiều thẻ có nhiều đặc tính đặc biệt để đưa ra các tuỳ chọn khác nhau cho nội dung văn bản. Thuộc tính được đưa vào giữa từ lệnh và dấu so sánh lớn hơn cuối cùng. Thông thường ta có thể sử dụng nhiều thuộc tính trong một thẻ đơn chỉ cần viết từ lệnh này sau từ lệnh kia theo bất cứ một trật tự nào với một dấu cách giữa các từ lệnh. Thuộc tính dấu cách Thẻ Giá trị: Các thuộc tính thường có các giá trị theo lượt trong một số trường hợp ta phải chọn giá trị từ một nhóm lựa chọn nhỏ: VD: Clear cho thẻ BR có thẻ mang giá trị Left, Right hoặc All. Bất cứ giá trị nào khác được gán sẽ được bỏ qua. Các thuộc tính khác thường khắt khe hơn đối với kiểu giá trị VD: Thuộc tính HSPace của thẻ IMG chỉ chấp nhậ là số nguyên thuộc tính SRC của thẻ IMG chỉ chấp nhận các địa chỉ URL làm giá trị Dấu nháy Các giá trị được đặt trong dấu nháy thẳng “ ” chứ (không phải là dấu nháy cong). Tuy nhiên có thể bỏ qua các dấu nháy nếu giá trị chỉ bao gồm các ký tự (A-Z, a-z), các con số (0-9), dấu nối (-) hoặc dấu (.). Thường sử dụng dấu nháy đối với các địa chỉ URL để đảm bảo máy chủ không hiểu sai chúng. Chữ hoa và chữ thường Trình duyệt sẽ nhận ra mà HTML bất kể nếu bạn gõ chữ hoa hay chữ thường hoặc pha trộn cả hai... Thẻ lồng Nếu muốn chỉnh sửa nội dung trang với nhiều thẻ (VD: Bổ sung định dạng chữ nghiêng cho một từ trong tiêu đề ta cần phải chú ý: + Không phải bất kỳ thẻ nào cũng có thể chứa mọi loại thẻ khác. Theo luật chung, những thẻ có tác động tới toàn bộ đoạn văn bản (được xem là thẻ ở cấp độ khối) có thể chứa các thẻ tác động tới từng từ hoặc từng chữ riêng biệt nhưng không có khả năng ngược lại. + Trật tự là điều quan trọng nhất. Bất cứ một thẻ đóng nào cũng phải ứng với thẻ ở chưa được đóng cuối cùng đứng trước nó. Nghĩa là A rồi B thì phải B/ rồi /A... * Khoảng cách: Trình duyệt HTML sẽ bỏ qua bất cứ khoảng trống nào tồn tại giữa các thẻ trong tài liệu HTML, ta có thể sử dụng điều này để bổ sung các dấu cách trong dòng và các dấu xuống dòng. Mặc dù vậy, không thể dưa vào các dấu cách và các dấu xuống dòng để định dạng tài liệu. Dấu xuống dòng nằm cuối một đoạn trong văn bản tài liệu HTML sẽ không xuất hiện trong trang được duyệt. Thay vào đó phải sử dụng thẻ P để bắt đầu mỗi đoạn văn bản mới. Tuy nhiên không thể lặp nhiều thẻ P để tạo thêm khoảng trống giữa các đoạn văn bản. Các thẻ đó sẽ bị bỏ qua thay vào đó, có thể sử dụng các kiểu dáng để chỉ định một cách chính xác khoảng trống cần giữa các phần từ trong trang Web. Ngoài ra còn có một số phương pháp điều khiển khoảng trống. Các thẻ và ngắt dòng tự động Các thẻ cấp độ khối nói chung thường bao gồm cả các ngắt dòng tự động hợp lý. VD: ta không cần dùng thẻ cho đoạn văn mới sau một tiêu đề bởi tiêu đề sẽ tự động kèm theo một ngắt dòng. Trên thực tế ta chỉ cần bổ sung thẻ dùng cho đoạn văn bản mới nếu đang dùng thẻ ứng dụng các kiểu dáng. Một số thẻ ở cấp độ khối thông dụng là : P, H, BR, UL và TABLE. - Các thẻ nội tuyến chỉ tác động tới một vài chữ hoặc từ mà không tự động bắt đầu trên một dòng mới. Một thẻ nội tuyến thông dụng là: EM, S và IMG Các ký tự đặc biệt Bộ ký tự chuẩn ASCII gồm 128 ký tự, có thể sử dụng một cách lý tưởng cho các tài liệu tiếng Anh. Tuy nhiên nó lại không chứa các dấu trọng âm, nháy cong và nhiều ký tự thông dụng khác. HTML có thể nhận bất kỳ ký tự nào trong bộ ký tự đầy đủ ISO Latinh - 1 (hay còn gọi là 8859 - 1). Trong Window và Unix chỉ cần gõ các ký tự và dấu trọng âm đặc biệt trên Maccintosh và các máy cài đặt hệ điều hành DOS, những hệ thống này đều không sử dụng bộ ký tự chuẩn ISO Latinh - 1 cho các ký tự đánh số từ 129 - 225 và không hiển thị chúng chính xác trong trang Web. Ta phải gõ những ký tự đặc biệt này vào cùng mã tên hoặc mã số. Vicael Baca . Tên file: Mỗi trang Web thực chất là một tài liệu ở dạng văn bản được viết với các thẻ HTML như tất cả mọi tài liệu văn bản khác, các trang Web đều có tên file riêng để giúp nhận dạng tài liệu sau đó là một số chỉ dẫn cần lưu ý khi đặt tên file. - Dùng chữ thường có tên file Vì tên file được chọn cho trang Web sẽ chính là địa chỉ mà người truy cập cần nối để kết nối với trang Web đó. Nên dùng chữ thường đặt tên cho file giúp cho người truy nhập đỡ nhầm lẫn khi gõ tên file, đồng thời tạo thuận lợi cho việc kết nối các trang Web. - Dùng đuôi mở rộng đúng cách Một phương thức cơ bản để trình Web nhận biết một tài liệu văn bản dưới dạng một trang Web là nhìn vào đuôi mở rộng của nó: HTM hoặc HTML. Nếu trang có dạng đuôi mở rộng khác, VD: như Text trình duyệt sẽ hiểu đó là một văn bản và chỉ hiển thị mã HTML cho người xem Các địa chỉ URL: Định vị tài nguyên đồng dạng (Uniform Resoure Locator) URL cho biết vị trí của file và những trình duyệt cần tiến hành với file. + Phần đầu của URL được gọi là lược đồ nhằm báo cho trình duyệt biết cần xử lý thế nào với file sắp mở. Một trong những lược đồ thường gặp nhất là HTTP được dùng để truy nhập trang WEB. + Phần hai của URL là tên máy chủ nơi file định vị tiếp theo là đường dẫn của file và tên file đôi khi URL kết thúc bằng dấu gạch chéo (/) mà không có tên file trong trường hợp này URL sẽ tới file mặc định trong thư mục cuối cùng của đường dẫn. + Các lược đồ thông dụng khác gồm có HTTP dùng cho các trang Web bảo mật, FTP: Dùng để tải các file từ mạng xuống; Gopher: để tìm kiếm thông tin; News để gửi hoặc đọc thư giữa người sử dụng mạng; “Mail to” để gửi E-mai và file để truy nhập các file trong đĩa cứng cục bộ. IV- Giới thiệu giao thức HTTP HTTP: Hypertext Transfer Protocol: là một giao thức mạng mà các bộ duyệt Web như Internet Explorer (IE) hoặc Netscape Navigator (N) sử dụng để truyền văn bản, hình ảnh đồ hoạ âm thanh từ và đến các Website. Bộ duyệt Web đã có ảnh hưởng chính sau sự bùng nổ Internet vì chúng trình bày thông tin một cách dễ dàng và có sức thu hút. Web khởi đầu năm 1990 như một cách cho các nhà vật lý tại CERN ở Thụy Sỹ dùng chung thông tin trong cộng đồng nghiên cứu của họ. Phần mềm Web gốc được viết cho các trạm làm việc Text nhưng nhanh chóng sử dụng cho các hệ thống khác. Internet đã dấy lên trong dân chúng trong suốt một vài năm gần đây vì phần mềm HTTP cho khách hàng được viết nhiều với tên Web brower đã trở nên thông dụng. Tất cả các dịch vụ trực tuyến này đều hỗ trợ cho mẫu truy cập Web nào đó và toàn bộ ngành công nghiệp mới của các nhà cung cấp dịch vụ Internet dễ dàng với chi phí kết nối thấp. - HTTP được sử dụng để truyền dữ liệu nội dung trang Web từ máy phục vụ http ví dụ (Internet Infermation Server của Microsoft) đến http client (phần mềm http cho khách hàng). Nội dung này có thể là văn bản bình thường, văn bản được định dạng, giá trị nhị phân, đồ hoạ, âm thanh, hình ảnh động hoặc các ứng dụng dựa trên Java. HTTP làm việc bằng cách mở một kết nối TCP/IP (thường trên cổng 80 của TCP, cổng này được gán cho HTTP bằng Internet) (Assigned Numbers Authorit) và truyền dữ liệu của đối tượng trên đó có thể là nền trang Web, chuỗi văn bản ở trang, một hình ảnh đồ hoạ cho mỗi nút khác nhau và một số đối tượng khác làm cho Web sống động. - Muốn truy cập một văn bản Web, trước tiên bạn phải xác định vị trí văn bản. Văn bản được xác định bằng cách sử dụng Uniform Resoura Locators hoặc URL (đường dẫn xác định vị trí trang Web). Một URL bao gồm một giao thức nhận dạng và một đường dẫn xác định vị trí. Để truy cập trang chủ Microsoft trên Internet bạn phải nhập vào Microsoft.com./trong vùng URL trên bộ duyệt của bạn. Tuy nhiên bộ duyệt Web không cố định có thể sử dụng bộ duyệt để truy cập phần lưu trữ các RFC chinhs của Internet bằng cách nhập vào FTP://ds Internic.net. V. Thiết kế Web với các công cụ tạo html 1- Khái niệm về Web. Một trang Web là 1 file văn bản chứa các thẻ theo khuôn dạng Hypertext. Markup Language (HTML), những liên kết với các file đồ hoạ, và tới các trang Web khác. File văn bản đó được lưu trên một Web server và có thể truy nhập tới bởi một máy tính khác có kết nối với Web server, qua internet hoặc qua mạng cục bộ file đó cũng có thể được truy nhập tới bởi các chương trình duyệt Web - trình duyệt web sẽ nạp file văn bản đó về máy tính của bạn, dịch các thẻ HTML và các liên kết rồi hiển thị kết quả lên màn hình. 2- Các công cụ thiết kế Web. Front Page. Microsoft Front Page là công cụ cho phép xây dựng và đưa lên mạng cục bộ hoặc lên mạng Internet những nội dung đã được định dạng. Front Page cung cấp các khả năng thiết kế, tổ chức và phân phát mọi ấn phẩm trực tuyến được gọi là Web. Front Page bao gồm những thành phần chính sau cho phép tổ chức, tạo, quản lý và công bố những trang Web. - Front Page explorer cho phép bạn tổ chức các web và liên kết với web bằng cách quan sát các trang trong một web - Trong các môi trường kéo, thả: đây thường là nơi bắt đầu tạo một trang web mới, sử dụng các khuôn mẫu để tạo một cấu trúc; thiết lập quyền hạn cho người dùng cuối. Tác giả Web và người điều hành sao chép 1 Web từ Web server tới một Web server khác. - Front Page editor cho phép bạn tạo, định dạng, sắp đặt văn bản, chèn ảnh, thiết lập những liên kết với trang khác trong web hoặc các web khác. Nó cung cấp một môi trường soạn thảo. - Front Page Personal web server ( FPPWS ) cho phép bạn trực tiếp phân phát Web của mình tới người duyệt Web, và cung cấp cho bạn khả năng quản lý các file trong Web. - Front Page server extenstion là thành phần có sẵn để sử dụng trong nhiều máy chủ Internet phổ biến. Nó có thêm các chức năng cần thiết để thực thi phần tương tác của một Front Page web. Thiết kế Web dùng ngôn ngữ HTML. HTML dùng để soạn thảo các trang văn bản. Trang văn bản HTML bao gồm các đoạn văn kèm theo các phần điều khiển được gọi là Tag. - Các Tag thường có dạng hay . Một số phần điều khiển chỉ có dạng nhưng một số phần điều khiển lại bắt đầu bằng dạng và kết thúc bằng dạng . - Hiện nay HTML được phát triển thêm nên trong văn bản HTML có thêm các công cụ như là lệnh Java, Script, VRMI. Để tạo ra một trang HTML có thể sử dụng bất kỳ một trình soạn thảo văn bản nào và lưu trữ lại vào đĩa dưới dạng tập tin văn bản. Để tạo được nó người viết cần hiểu rõ chức năng và cách sử dụng các Tag điều khiển. - Chức năng cơ bản của một trình soạn thảo HTML là trợ giúp người sử dụng thêm vào các Tag đúng ngữ pháp tại các vị trí mà người soạn thảo mong muốn. VI. Bắt đầu xây dựng trang Web Thiết kế site Để thiết kế site ta phải: - Nhận định lý do tạo trang web. Dùng để truyền đặt điều gì ? - Cần mô phỏng nội dung như thế nào để lôi cuốn người xem ? - Cần bao nhiêu trang, theo cấu trúc nào? - Phác hoạ site trên giấy. - Đặt một hệ thống tên đơn giản, thống nhất cho các trang, các ảnh và các file ngoại trú khác. Tổ chức các file. Trước mắt bắt đầu tạo file, hãy cân nhắc xem chúng sẽ được đặt vào đâu? Do đó để tổ chức các file ta cần: - Tạo một thư mục chính để lưu mọi tư liệu cần thiết cho web site. - Phân chia thư mục chính theo cách phù hợp để phản ánh tổ chức của site, có thể tạo một thư mục rỗng cho các tài liệu HTML, một thư mục riêng cho ảnh và một thư mục khác cho file ngoại trú. Nếu là site lớn cho nhiều trang có thể chia site thành từng hạng mục hoặc từng chương, lưu ảnh trong từng thư mục riêng. Tạo một trang web mới. Ta có thể sử dụng mọi chương trình soạn thảo để tạo một web thậm chí Simpletext hoặc Wordpad có sẵn trong window để tạo trang web. - Để tạo một trang web mới + Mở trình soạn thảo hoặc xử lý văn bản bất kỳ. + Chọn file/ new để tạo một tài liệu trống mới. + Tạo nội dung HTML + Lưu giữ file. Bắt đầu tạo trang web. Được nhận dạng là mã HTML 1. Bắt đầu trang web. Gõ chừa một khoảng trống để tạo phần còn lại của trang. Gõ 2. Tạo nền. Phần lớn trang web đều được chia thành 2 phần: Phần đầu (Head) và phần thân (Body). Phần đầu là một định nghĩa tiêu đề trang, bao gồm thông tin về trang nhằm tạo thuận lợi cho các site tìm kiếm như : AltaVista thiết lập vị trí của trang nhằm tạo thuận lợi, bổ sung thông tin định dạng cấp cao và viết Script. Trừ tiêu đề người nhập sẽ không xem được nội dung của phần đầu. Để tạo phần đầu: Ngay sau thẻ HTML gõ dành khoảng trông cho nội dung phần đầu Gõ Phần thân của tài liệu HTML, chứa nội dung của trang Web. Phần mà người truy nhập sẽ thấy, bao gồm văn bản và đồ hoạ. Để tạo phần thân: Sau thẻ cuối , gõ . dành khoảng trống cho nội dung trang web. Gõ Tạo tiêu đề Mỗi trang HTML phải có một tiêu đề nên ngắn và đặc tả. Trong phần lớn các trình duyệt, tiêu đề xuất hiện trên thanh tiêu đề của cửa sổ. Quan trọng hơn, tiêu đề sẽ được dùng cho các site tìm kiếm như Yahoo, AltaVista cũng như cho danh sách History và Bookmarks trong trình duyệt của người truy nhập. Để tạo tiêu đề. Đặt con trỏ vào giữa các thẻ Head đóng và mở. Gõ nhập tiêu đề của trang web Gõ Tổ chức trang. HTML cung cấp sáu mức đầu đề cho một trang web để giúp chia trang thành từng khoảng cho dễ quản lý, tuy nhiên ít khi dùng quá 3 mức. Để tạo nhiều mức đề cho trang web. - Trong phần thân của tài liệu HTML, gõ với n là một số từ 1 đến 6 tuỳ theo mức đầu đề cần tạo. - Nếu muốn căn lề đầu đề gõ Align - Direction, với Direction có thể là trái, phải hoặc giữa. - Gõ > - Gõ nội dung đầu đề. - Gõ . Bắt đầu một đoạn văn bản mới. HTML không công nhận các dấu Return ( dấu xuống dòng để bắt đầu một đoạn văn bản mới trong trang web, ta sử dụng thẻ P . Để bắt đầu một đoạn văn bản mới: - Gõ <P - Nếu muốn căn lề đoạn văn bản, gõ Align = Direction, Direction có thể là trái, phải hoặc giữa. - Gõ > - Gõ nội dung đoạn văn bản. - Nếu muốn có thể gõ để kết thúc. Lưu trang web Để lưu trang Web Khi tạo được hoặc đang tạo một trang web, chọn File/ save từ trình soạn thảo xử lý văn bản. - Trong hộp thoại hiện ra, chọn Text only, text document hoặc ASCH để định dạng. - Gán mở rộng .htm hoặc . html cho tài liệu. - Chọn thư mục để lưu trang web vào đó. - Nhấn save. Hiển thị trang web trong trình duyệt. Khi đã tạo xong một trang bạn muốn xem nó trong trình duyệt. Trên thực tế, vì không biết người truy nhập sẽ sử dụng trình duyệt nào, tốt hơn cả là hãy hiển thị trong một vài trình duyệt. Để xem trang trong trình duyệt. - Mở 1 trình duyệt ( Netcape hoặc Internet explorers,... ) - Chọn File / Open, open file hoặc open page tuỳ theo trình duyệt. - Trong hộp thoại xuất hiện, gõ vị trí của trang trong ổ cứng hoặc nhấn Browse ( trong IE ) chọn choose file trong Netscape để tìm trang. - Trong hộp thoại mới, chuyển tới thư mục hoặc ổ cứng chứa web cần tìm nhấn open. - Nhấn open trong hộp thoại open page. Trang sẽ hiển thị trong trình duyệt đúng như nó hiển thị khi được gửi tới máy chủ. VII. Định dạng văn bản. Thay đổi phông chữ. Trước khi gõ văn bản gõ < font face = “ fontname 1” - là phông thứ nhất được chọn. - Nếu muốn, gõ fontname 2 với fontname 2 là phông thứ 2 được chọn, trong trường hợp người sử dụng không có phông thứ nhất trên máy. Mỗi phông kế tiếp phải được tách biệt bởi một dấu phẩy. - Lặp lại bước 2 cho mỗi font bổ sung. - Gõ “> để hoàn chỉnh font. - Gõ văn bản cần hiển thị với font được chọn - Gõ Chữ đậm hoặc chữ nghiêng. - Gõ - Gõ đoạn văn bản cần đặt chữ đậm - Gõ . Đặt phông chữ nghiêng - Gõ . - Gõ văn bản cần đặt ở chữ nghiêng - Gõ Chọn cỡ chữ mặc định cho văn bản - Gõ - Gõ Size = “n” trong đó n nhận giá trị từ 1 đến 7, mặc định là 3 Thay đổi cỡ chữ. - Gõ <Font - Gõ Size = “n”>, n nhận giá trị từ 1 đến 7. - Gõ văn bản theo kích cỡ cần đổi. - Gõ Để làm cho một phần văn bản lớn hơn hoặc nhỏ hơn văn bản xung quanh. - Gõ hoặc tuỳ theo sử dụng trước. Một cách khác để thay đổi cỡ văn bản mà không thay đổi văn bản xung quanh. - Gõ Font Size - Gõ +n hoặc -n để chỉ định độ lớn so với văn bản xung quanh. - Gõ> - Gõ đoạn văn cần phóng to thu nhỏ. - Gõ Chọn màu sắc định dạng cho văn bản - Bên trong thẻ Body, gõ text - Gõ = “# rrggbb”, trong đó rrggbb là cách biểu diễn màu theo hệ đếm 16 - Hoặc gõ = “Color” với color là một trong 16 màu đã định Thay đổi màu văn bản - Phía trước văn bản cần they đổi màu, gõ <font color - Gõ = “# rrggbb” hoặc gõ “color” - Gõ kết thúc > của thẻ font - Gõ văn bản vớimàu mong muốn - Gõ Tạo chỉ số trên và chỉ số dưới. - Gõ để tạo chỉ số dưới hoặc để tạo chỉ số trên - Gõ ký tự hoặc ký tự hiệu cần đặt ở dạng chỉ số. - Gõ hoặc ứng với bước 1 để hoàn chỉnh phần văn bản vừa định dạng. Gạch bỏ hoặc gạch chân văn bản Gõ hoặc tương ứng để gạch bỏ hoặc gạch chân văn bản. - Gõ văn bản sẽ bị tác động bởi đường gạch. - Gõ hoặc . Sử dụng phông đơn cách: Mỗi người truy nhập đều có 2 phông được chỉ định trong trình duyệt của họ: Một là loại đặt cách nhau cân đối theo thường lệ và hai là loại đơn cách giống như văn bản đánh máy. Phông mặc định tương ứng là Times courier. Nếu hiển thị theo mã máy, URL hoặc muốn đặt thành chỉ số các thông tin khác trong văn bản chính nên định dạng văn bản với phông đơn cách. Để định dạng văn bản với phông đơn cách. Gõ , , hoặc . - Gõ văn bản cần hiển thị theo phông đơn cách. - Gõ , , hoặc .ứng với các thẻ đã chọn ở bước 1. Tạo văn bản nhấp nháy.( Chỉ dùng được trong trình duyệt Netscape) - Gõ - Gõ Văn bản cần tạo nhấp nháy - Gõ Bổ sung lời chú giải cho văn bản. Trong HTML, nơi cần chèn lời giải thích, gõ <!-- Gõ --> để hoàn thành dòng giải thích. Những lời giải thích chỉ xuất hiện trong tài liệu HTML khi mở ra bằng trình xử lý văn bản hoặc HTML người truy nhập sẽ không thấy trong trình duyệt của họ. VIII. Tạo ảnh web. 1. Định dạng. ảnh trên web hàng ngày có tới hàng triệu máy Macs, Windows, Unix và nhiều loại máy tính khác vì thế đồ hoạ được sử dụng trong trang Web phải theo một định dạng mà các hệ điều hành có thể nhận ra. Hiện tại, có loại định dạng được sử dụng rộng rãi nhất là GIF và JPEG cùng với PNG đang rất phổ biến. Các phiên bản hiện hành của Explorer và Netcape có thể hiển thị 2 loại định dạng nói trên. 2. Màu sắc. Không giống như in, ảnh Web thường được hiển thị trên màn hình máy tính. Nhưng có một số màn hình khi hiển thị chỉ giới hạn 256 màu. Hơn nữa, phần mềm hệ thống và trình duyệt đã dành tới 40 màu cho hoạt động của nó. Khi hiển thị trên các màn hình đó trình duyệt sử dụng 216 màu. Nếu tất cả người truy cập đều có màn hình 24 bit thì không đáng ngại. Theo đánh giá cả Smatmark 35% người sử dụng web có màn hình 24 bít thậm chí tốt hơn. Khoảng 55% có màn hình 16 bít chỉ còn 10% là vẫn sử dụng màn hình 256 màu.Tuy nhiên để đảm bảo các ảnh không bị mờ nhạt trên các màn hình 256 màu này, tối thiểu nên giới hạn màu những vùng chính của ảnh trong phạm vi bảng màu an toàn cho trình duyệt. 3. Tính trong suốt: Rất quan trọng: Nó được tạo sự trình bày phức hợp bằng cách làm cho một ảnh chuyển động dưới một ảnh khác và có thể tận dụng tính trong suốt để đưa ra một ảnh với các đường nét cong lượn làm tăng thêm sự sống động cho trang web. 4. Tốc độ. Làm cách nào để giảm thời gian tải xuống một cách tổi thiểu? Cách dễ nhất là sử dụng các ảnh nhỏ vì kích cỡ càng lớn thì thời gian tải lâu, cách khác cho phép tăng tốc độ tải xuống là nén ảnh. 5. Hoạt cảnh. ảnh không bao giờ chuyển động. trên web, chúng có mặt ở khắp mọi nơi và ảnh Gif có thể biến thành ảnh động. 6. Chèn ảnh vào trang Để chèn ảnh vào trang + Đặt con trỏ vào nơi ảnh xuất hiện + Gõ < IMG SRC = “image.gif” trong đó imge.gif cho biết vị trí của file ảnh trong máy chủ. + Nếu gõ Border = n, với n là độ dày đường viền tính theo Pixel + Gõ kết thúc > 7. Đưa ra chú thích Để tạo lời chú giải khi ảnh không xuất hiện + Đặt con trỏ nơi cần đặt ảnh (hoặc lời chú giải) + Gõ < IMG SRC = “ Image. ext” + Gõ phần chú giải cần hiển thị nếu ảnh không xuất hiện vì lý do gì đó. + Gõ >. 8. Chỉ thị kích cỡ để hiển thị ảnh nhanh hơn - Để nhận biết kích cỡ của ảnh trong Netscape. Nếu mở ảnh trong Netscape, kích cỡ ảnh sẽ được hiển thị trên thanh tiêu đề của trình duyệt. - Để nhận biết kích cỡ ảnh trong explorer. + Mở ảnh trong explorerr. Nhấn phím phải chuột và chọn Properties. Hộp Properties xuất hiện kích cỡ ảnh sẽ được hiển thị phía dưới. - Để nhận biết kích cỡ ảnh trong Photoshop: + Mở ảnh trong Photosop + Chọn Image > Image Size + Chọn Pixel làm đơn vị đo trong cả hai menu Pop - up Width và Height kích cỡ ảnh sẽ được hiển thị. 9. Dàn văn bản quanh ảnh Để dàn văn bản quanh ảnh: - Gõ < IMG SRC = “Image. Location” - Gõ ALIGN = Left để căn lề ảnh về bên trái màn hình còn văn bản nằm bên phải hoặc gõ ALIGN = Right để căn lề ảnh về bên phải màn hình trong khi văn bản nằm bên trái. - Bổ sung các thuộc tính khác cho ảnh - Gõ kết thúc > - Gõ văn bản cần dàn bên cạnh ảnh Để dàn văn bản giữa hai ảnh - Gõ - Gõ văn bản sẽ được dàn quanh ảnh thứ nhất. - Gõ < IMG SRC = “ left image” Align = left. - Nếu muốn, gõ để bắt đầu đoạn văn mới sẽ được căn lề với ảnh định vị ở bước3. - Gõ nội dung cần dàn quanh ảnh thứ 2. Dừng quá trình dàn văn bản. -Tạo ảnh và văn bản. - Đặt con trỏ vào nơi văn bản cần dàn bên cạnh ảnh - Gõ để dừng việc dàn văn bản cho đến khi không còn ảnh nào được căn lề bên trái của trang. Hoặc để dừng việc dàn văn bản cho đến khi không còn ảnh nào được căn lề bên phải của trang. Hoặc để dừng dàn văn bản cho đến khi không còn ảnh ở cả 2 lề. 10. Bổ sung khoảng trống xung quanh ảnh. - Gõ < IMG SGC = “ image location” - Gõ HSPACE = x, với x là khoảng trống tính theo pixel cần bổ sung vào cả 2 bên phải và trái của ảnh. - Gõ Vspace = x, với x là khoảng trống tính theo pixel cần bổ sung vào bên trên và dưới của ảnh. - Gõ các thuộc tính khác cần đặt cho ảnh và gõ kết thúc> 11. Chia tỷ lệ ảnh. - Gõ < IMG SRC = “ image location” - Gõ Width = x, Height = y, với x,y ứng với chiều cao và độ rộng tính theo pixel. - Bổ sung bất cứ một thuộc tính nào cho ảnh nếu cần sau đó gõ kết thúc> 12. Dóng ảnh. - Gõ <IMG SRC = “ image location” - Gõ Align = direction: là một trong những thuộc tính chính. Texttop: dóng ảnh với văn bản cao nhất trong dòng. Top: dóng ảnh với yếu tố cao nhất trong dòng. Middle: dóng phần giữa hình với dòng cơ sở. asbmiddle: dóng phần giữa hình ảnh với phần giữa của mục lớn nhất. Bottom: dóng phần đáy của hình ảnh với phần cuối văn bản. asbbottom: dóng phần đáy của hình ảnh với phần đáy của mục lớn nhất. - Bổ sung các thuộc tính khác nếu cần gõ kết thúc > - Gõ văn bản cần dóng với ảnh. 13.Sử dụng Banner. Để đặt Banner ở mỗi đỉnh trang. - Tạo một ảnh với kích cỡ ằ 450 x 100 pixel có thể tạo nó hẹp và ngắn hơn. - Sau khi chuyển sang ảnh có màu được chỉ định sử dụng tỷ lệ Bit/ pixel nhỏ nhất để lưu ảnh theo định dạng Gif. - Sử dụng chính ảnh này ở mỗi đỉnh trang web bằng cách gõ trong đó image là vị trí của banner. 14. Bổ sung dòng kẻ ngang. - Gõ < HR vào nội dung dòng kẻ cần xuất hiện các dòng chữ đi sau sẽ xuất hiện trong đoạn văn bản mới bên dưới dòng kẻ. - Gõ Size = n, với n là bề dày dòng kẻ tính theo pixel. - Gõ width = w, w là độ rộng của dòng kẻ tính theo pixel

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docWebsite khoa cokhi-125.DOC
Tài liệu liên quan