MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
I. Khái niệm và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 3
1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp : 3
2. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp 3
2.1. Đối với người quản lý doanh nghiệp : 4
2.2. Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp 5
2.3. Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp 6
2.4. Đối với người lao động trong doanh nghiệp 6
2.5. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 7
3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính. 7
II. Phân tích tài chính doanh nghiệp 8
1. Cơ sở số liệu trong việc phân tích tài chính doanh nghiệp 8
1.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp 8
1.2. Trình tự phân tích tình hình tài chính 9
Phân tích thuyết minh 9
1.3. Tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp 10
2. Các phương pháp phân tích tài chính 13
2.1. Phương pháp so sánh. 14
2.2. Phương pháp tỷ lệ. 15
2.3 Phương pháp phân tích tài chính Dupont: 16
3.Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính doanh nghiệp 17
3.1. Phân tích khái quát và phân tích chi tiết tình hình tài chính 17
3.2. Phân tích các hoạt động tài chính và phân tích các tỷ lệ tài chính. 18
3.2.1. Phân tích các tỷ lệ tài chính 18
3.2.2. Phân tích các hoạt động tài chính 28
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN SÔNG ĐÀ 35
I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần tư vấn Sông Đà 35
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35
II.Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà 39
2.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn: 39
2.1.1. Sự thay đổi về số lượng, quy mô tỷ trọng của từng loại vốn: 39
2.1.2. Tỷ xuất đầu tư: 42
2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty: 43
2.3.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. 47
2.3.1.Phân tích tình hình công nợ của công ty. 48
2.3.1.1.phân tích các khoản phải thu: 48
2.3.1.2.Các khoản phải trả. 50
2.3.1.3 Tỷ trọng các khoản phải thu, phải trả chiếm trong tổng số vốn lưu động: 51
2.3.1.4.Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả 52
2.4. Phân tích nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty. 53
2.4.1. Hệ số khả năng thanh toán: 53
2.4.2. Hệ số thanh toán hiện hành: 56
2.4.3. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 57
2.4.4. Hệ số thanh toán nhanh. 57
2.4.5. Hệ số thanh toán của vốn lưu động 58
2.4.6. Vốn hoạt động thuần. 59
2.4.7. Hệ số quay vòng của hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho. 60
2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lợi của vốn: 62
2.5.1.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: 62
2.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản: 62
2.5.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 65
2.5.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động: 67
2.5.2.3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn: 68
2.5.2.3.1. Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh: 69
Ch¬ng 3: Mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c ph©n tÝch ho¹t ®éng tµi chÝnh cña c«ng ty 71
I. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà 71
1. Thực trạng về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà 71
2. Một số giải pháp về hoạt động tài chính của Công ty cổ phần tư vấn Sông Đà 71
3. Hoàn thiện về tổ chức công tác phân tích 75
4. Hoàn thiện công tác kế toán 77
5. Đào tạo nhân sự cho công tác phân tích tài chính 77
6. Thực hiện công tác phân tích tài chính một cách thường xuyên 78
7. Sử dụng linh hoạt các phương pháp phân tích tài chính 78
II. Kiến nghị 78
1.Đối với công ty 79
2. Đối với Nhà nước 80
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích tình hình tài chính Công tư vấn giám sát và xây dựng công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên và quản lý : quản lý tồn kho cũng như quản lý bán chịu cho khách hàng là tiền đề làm tăng hay giảm nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên có thể nhận các giá trị sau :
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0, tức là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây các sử dụng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần có biện pháp để giải phóng tồn kho và giảm các khoản phải thu từ khách hàng.
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = 0, tức là các nguồn vốn từ bên ngoài vừa đủ để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.
Tiền
Tiền = Vốn lưu động thường xuyên - Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Nếu tiền < 0 sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn ( vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít ) hoặc mất cân đối trong đầu tư dài hạn ( đầu tư dài hạn quá nhiều).
c. Phân tích các dòng ngân quỹ của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, tiền của doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng. Ở một thời điểm nhất định, tiền chỉ phản ánh và có ý nghĩa như một hình thái biểu hiện của tài sản lưu động; nhưng trong quá trình kinh doanh, sự vận động của tiền được xem là hình ảnh trung tâm của hoạt động kinh doanh, phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Trong quản lý ngân quỹ người ta quan tâm đến chu kỳ vận động của tiền mặt. Chu kỳ vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán tiền mua nguyên vật liệu (NVL) đến khi thu được tiền từ những khoản phải thu do việc bán sản phẩm cuối cùng, nó được tính bằng công thức sau :
Chu kỳ vận động của tiền
=
Thời gian vận động của NVL
+
Thời gian thu hồi các khoản phải thu
+
Thời gian chậm trả các khoản phải thu
Công thức trên cho thấy chu kỳ tiền mặt cũng là một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp.
Thời gian vận động của nguyên vật liệu
=
Hàng tồn kho
x
360
Doanh thu thuần
Thời gian thu hồi các khoản phải thu
=
Phải thu
x
360
Doanh thu thuần
Thời gian chậm trả các khoản phải trả
=
Phải trả
x
360
Doanh thu thuần
Mục tiêu doanh nghiệp là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền. Chu kỳ nay càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều có chi phí.
Để phân tích tài chính đạt được hiệu quả tốt nhất các nhà phân tích tài chính phải biết kết hợp giữa phân tích các tỷ lệ và phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh thì mới đưa ra tổng thể tình hình tài chính.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN SÔNG ĐÀ
Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần tư vấn Sông Đà
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần tư vấn Sông Đà tiền thân là Xí nghiệp thiết kế Sông Đà (thành lập năm 1975) sau nhiều lần được đổi tên cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ và được đổi tên thành Công ty Tư vấn Xây dựng Sông Đà (2001) trên cơ sở hợp nhất các đơn vị: Công ty thiết kế tự động hóa CODEMA, Trung tâm thí nghiệm miền Bắc, Trung tâm thí nghiệm miền Nam, Phòng tư vấn và khảo sát thiết kế, Phòng tư vấn giám sát chất lượng và thiết bị, Phòng dự án và tư vấn đấu thầu với Công ty Tư vấn và khảo sát thiết kế. Cuối năm 2004, công ty đã tiến hành thực hiện Cổ phần hóa và được đổi tên thành Công ty Tư vấn Sông Đà. Đến nay với gần 30 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã có trên 500 cán bộ có trình độ Đại học và trên đại học, có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh trên.
Hiện nay công ty đã có các chi nhánh hoạt động trên các vùng miền của đất nước và một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
Công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000
Trong những năm qua, Công ty cổ phần tư vấn Sông Đà đã và đang tư vấn xây dựng nhiều công trình lớn, trong đó có những công trình trọng điểm quốc gia:
Các công trình thủy điện: Công trình thủy điện Hòa Bình (1.920 MW), Công trình thủy điện Vĩnh Sơn (66 MW), Công trình thủy điện Sông Hinh ( 70 MW), Công trình thủy điện Yaly (720 MW), Công trình thủy điện Cần Đơn (72 MW), Công trình thủy điện Sê San 3 (260 MW), Công trình thủy điện Tuyên Quang (342 MW), Công trình thủy điện Ry Ninh ( 48MW), Công trình thủy điện Nậm Chiến (210 MW), Công trình thủy điện Bình Điền (48 MW), Công trình thủy điện Sơn La (2.400 MW)…. Và nhiều công trình thủy điện vừa và nhỏ..
Các công trình công nghiệp và dân dụng như: Nhà máy thép Việt Ý ( Hưng Yên) công suất 200.000 T/năm, Nhà máy xi măng Hạ Long ( Quảng Ninh) 2 triệu T/năm, Khu chưng cư tầng 9 Sông Đà (Hà Nội), Khu chung cư 9 tầng Thanh Xuân Nam, Trụ sở làm việc 5 tầng Tổng công ty Sông Đà, Trụ sở chi nhánh Tổng công ty tại Sơn La…. Lập các dự án đầu tư như: Dự án khu nhà ở khu công nghiệp Phố Nối A, Khu trung tâm dịch vụ thương mại bờ trái Sông Đà – Hòa Bình, Khu công nghiệp Đình Trám- Bắc Giang, Khu đô thị Thống Nhất Hoành Bồ- Quảng Ninh, Khu nhà ở Tổng công ty Sông Đà tại Hòa Bình, Dự án đầu tư khách sạn Sông Đà tại Mường La…..
Các công trình đường Giao thông như: Đường Hồ Chí Minh, Hầm qua đèo Hải Vân, Hầm đường bộ qua đèo ngang, Đường vào nhà máy xi măng Hạ Long, Đường thi công và vận hành các công trình thủy điện, và đường nội bộ trong các khu công nghiệp và đô thị trong các dự án mà công ty tham gia thiết kế.
Ngoài ra công ty còn tư vấn thiết kế rất nhiều công trình trong lĩnh vực xây dựng khác như thiết kế đường dây chuyền tải điện < 500KV, Khảo sát phục vụ công tác thiết kế và xây dựng, thí nghiệm vật liệu xây dựng, lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp….
Cùng với sự nỗ lực phấn đấu cùng với cán bộ công nhân viên công ty trong quá trình xây dựng và trưởng thành Công ty Cổ phần tư vấn Sông Đà đã được tặng thưởng rất nhiều huân chương và bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ và Bộ Xây Dựng.
Năng lực về máy móc thiết bị và công nghệ:
Về công nghệ: Hiện tại công ty đã trang bị hàng loạt các thiết bị phần mềm phục vụ công tác tính toán kết cấu ở trong và ngoài nước như SAP 90, SAP 2000, STAAD3, KP… Phần mềm tính toán ổn định SLOPE, phần mềm tính toán thiết kế đường NOVA-TDN, phần mềm phục vụ công tác đo đạc, tính toán thủy văn, thủy năng….phục vụ cho công tác đầu tư thiết kế nhằm làm tăng chính xác và đảm bảo về thời gian cũng như chất lượng thiết kế.
Về năng lực máy móc thiết bị: Công ty đã trang bị đầy đủ lượng máy vi tính, máy in và các thiết bị tin học khác đảm bảo mỗi kỹ sư đều được trang bị một bộ máy vi tính với cấu hình hiện đại. Trong lĩnh vực thí nghiệm xây dựng, với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm năng lực kết hợp với trang thiết bị hiện đại, đạt chứng chỉ và dâu LAS trong lĩnh vực thí nghiệm.
Sản lượng tư vấn thiết kế tư vấn của Công ty trong những năm qua luôn tăng trưởng cao, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện. Với định hướng phát triển của Công ty trong 10 năm giai đoạn 2001- 2010 là: Xây dựng và phát triển Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà thành một Công ty tư vấn mạnh trong lĩnh vực tư vấn thiết kê. Thực hiện đa dạng hóa ngành nghề. Đạc biệt chú trọng phát triển nghề truyền thống tư vấn thiết kế, các công trình thủy điện, thủy lợi, phát huy cao mọi nguồn lực để phát triển lĩnh vực tư vấn, các công trình công nghiệp, dân dụng và hạ tầng cơ sở để nâng cao sức cạnh tranh, phấn đấu vì sự nghiệp bền vững của Tổng Công Ty Sông Đà, góp phần vào sự nghiệp hiện đại hóa đất nước.
Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, với năng lực và các trang thiết bị hiện đại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà hoàn toàn có thể đảm nhận các công trình lớn mang tầm cỡ quốc gia.
Sơ đồ tổ chức Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Sông Đà
Ban kiểm soát
Phòng tổ chức hành chính
Đại hội đồng cổ đông
Ban tổng giám đốc
Hội đồng quản trị
Chi nhánh tư vấn cơ điện
Chi nhanh Miền Trung
Trung tâm tư vấn III
Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng dự án
Xí nghiệp khảo sát xây dựng
Phòng quản lý kĩ thuật
Chi nhánh tư vấn I
Chi nhánh tư vấn II
Phòng tài chính kế toán
Chi nhanh Tuyên Quang
Chi nhánh Tây Bắc
Công Ty Cổ phần thí nghiệm Sông Đà
II.Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà
2.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn:
2.1.1. Sự thay đổi về số lượng, quy mô tỷ trọng của từng loại vốn:
Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem công ty đã phân bổ vốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợp với đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường hay chưa ?
Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thời điểm năm 2007, 2008, 2009 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm để tìm ra nguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này.
Ta lập bảng sau: Bảng 2.1
Bảng 2.1.Phân tích tình hình phân bổ vốn
Đơn vị:đồng
ChØ tiªu
N¨m 2007
N¨m 2008
N¨m 2009
Chªnh lÖch n¨m 2008-2007
Chªnh lÖch n¨m 2009-2008
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
sè tiÒn
%
A.TSL§Vµ §TNH
105.428.583.447
78,25%
86.859.500.851
74,2%
139.130.925.000
81,98%
-18.569.082.550
-13,87%
52.271.424.150
60,18%
I.TiÒn
5.2376.978.376
4,02%
432.774.176
0,37%
7.253.838.183
4,27%
-4.944.204.200
-91,95%
6.821.064.007
1576,%
II.§TTC ng¾n h¹n
0
0%
0
0%
0
0%
0%
0
0%
III.C¸c kho¶n ph¶i thu
61.129.859.769
45,66%
40.778.563.200
34,8%
74.625.578.111
43,97%
20.351.296.560
-33,29%
33.848.014.910
83%
IV. Hµng tån kho
35.166.219.980
26,27%
43.258.208.722
36,9%
54.785.391.532
32,28%
8.091.987.400
23,01%
11.527.182.810
26,65%
V.TSL§ kh¸c
3.735.426.322
2,79%
2.389.954.753
2,04%
2.465.122.724
1,45%
-1.345.471.569
-36,02%
75.167.971
3,15%
VI. Chi sù nghiÖp
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
B.TSC§ & §TDH
28.474.240.628
21,27%
30.127.341.875
25,75%
30.592.109.117
18,02%
1.653.101.250
5,81%
464.767.240
1,5%
I.TSC§
26.506.315.698
19,8%
10.000.000
25,74%
30.518.472.7530
17,98%
3.611.206.180
13,62%
401,130,880
1,33%
0II.§T TC dµi h¹n
443.600.000
0,33%
0
0,008%
10.000.000
0,0005%
-343.600.000
-77,46%
0
0%
III.XDCB dë dang
1.524.324.930
1,14%
0
0%
63.636.364
0,03%
-1.460.688.566
-95,52%
63,636,364
IV.Ký quü ký cîc dµi h¹n
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
0
0%
Tæng céng tµi s¶n
133.882.824.075
100%
116.986.842.716
100%
169.723.034.667
100%
Qua bảng phân tích ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu, năm 2007 là 45.66%, năm 2008 là 34.86%, năm 2009 là 43.97%. Năm 2008 các khoản phải thu giảm so với năm 2007 là 20.351.296.560(-33.29%) nhưng đến năm 2009 các khoản phải thu tăng lên một lượng rất lớn (74.616.578.111), tăng so với 2008 là 33.848.014.941 (83%) .Bên cạnh đó lượng hàng tồn kho là khá lớn, năm 2007 tỷ lệ hàng tồn kho là 26.27%, năm 2008 là 36.98%, năm 2009 là 32.28%. Trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm một lượng rất nhỏ, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu khách hàng không thanh toán.
Qua bảng phân tích ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đến vấn đề đầu tư vào lĩnh vực tài chính dài hạn nhưng lại rất chú trọng đến đầu tư vào tài sản cố định. Lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản, năm 2007 là 26.506.315.698 chiếm 19.8%, năm 2008 là 30.117.341.875 chiếm 25.74%, năm 2009 là 30.518.472.753 chiếm 17.98%.
Tài sản cố định tăng nhiều trong năm 2008, đây là sự tăng tài sản thể hiện công ty rất chú trọng đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục phụ cho sản xuất.
Chi phí xây dựng dở dang giảm từ 1.524.324.930 xuống đến năm 2009 còn là 63.636.364 thể hiện các khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang như Gía trị tài sản cố định chưa hoàn thành đã được quyết toán hết.
Năm 2009 một lượng rất lớn tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn đã được đưa vào phục phụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công ty hoạt động khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy. Nhưng bên cạnh đó các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp thu hồi nợ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa nhanh số lượng hàng tồn kho vào sản phẩm.
Năm 2008 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại, không hiệu quả, giải thích về điều này có thể đây là năm giá thép trên thị trường biến động mạnh, giá thép thực tế cao hơn giá trúng thầu, nhà nước lại chưa có biện pháp điều tiết giá bù lỗ cho doanh nghiệp.
2.1.2. Tỷ xuất đầu tư:
Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ tạo tiền đề để tăng năng xuất lao động và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả hoặc đầu tư tài chính dài hạn phải được xem xét thông qua các tỷ suất đầu tư. Có 3 loại tỷ suất đầu tư như sau:
+ Tỷ suất đầu tư chung: Tỷ suất đầu tư chung phản ánh tình hình chung về vốn cho việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và trang bị tài sản cố định, đầu tư tài chính như mua cổ phần, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản…
Công thức xác định tỷ suất đầu tư chung:
Công thức xác định tỷ suất đầu tư chung:
Tỷ suất đầu tư chung =
Trong ®ã: T- lµ trÞ gi¸ hiÖn cã cña tµi s¶n cè ®Þnh.
D- lµ ®Çu t tµi chÝnh dµi h¹n.
C- lµ chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang.
TS- lµ tæng sè tµi s¶n.
+Tỷ suất đầu tư tài sản cố định: tỷ suất đầu tư tài sản cố định phản ảnh tình hình trang bị cơ sở vật chất, mua sắm và xây dựng tài sản cố định. Khi xác định chỉ tiêu này cần phân biệt số đã đầu tư, đã hoàn thành và số đang đầu tư xây dựng.
Công thức các địng tỷ suất đầu tư tài sản cố định:
Tỷ suất đầu tư tài sản cố định =
+Tỷ suất đầu tư dài hạn:
Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn phản ánh tình hình sử dụng vốn đầu tư lĩnh vực liên doanh mua cổ phần và kinh doanh bất động sản
Công thức xác định tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn:
Tû suÊt ®Çu t tµi chÝnh dµi h¹n=
Với công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình ta có bảng tỷ suất đầu tư như sau:
Bảng 2.2.Các tỷ suất đầu tư
Đơn vị: Đồng
STT
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
1
Giá trị hiện có của TSCĐ
26.506.315.698
30.117.341.875
30.518.427.753
2
Đầu tư tài chính dài hạn ( D )
443.600.000
10.000.000
10.000.000
3
Chi phí XDCB dở dang ( C )
1.524.324.930
0
63.636.364
4
Tổng số tài sản ( TS )
133.882.824.075
116.986.842.726
169.723.034.667
5
Tỷ suất đầu tư chung(= (T+D+C)/TS)
0.213
0.256
0.180
6
Tỷ suất đầu tư TSCĐ ( = T/TS )
0.198
0.257
0.179
7
Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn ( = D/TS )
0.003
0.00008
0.00006
Theo kết quả tính toán trong bảng ta thấy tỷ suất đầu tư chung tăng lên từ năm 2007 đến năm 2008 nhưng lại giảm trong năm 2009, tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn giảm đi chứng tỏ công ty chưa chú trọng đến lĩnh vực kinh doanh này, công ty cần xem xét cho đầu tư tài chính dài hạn.Bởi đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho công ty.
+ Về tỷ suất đầu tư tài sản cố định: Công ty có mức đầu tư vào tài sản cố định khá cao chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty khá mạnh nhưng cần lưu ý năm 2009 tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định chưa tương xứng với tổng tài sản và xét trong lĩnh vực xây dựng thì đầu tư vào máy móc thiết bị chiếm một lượng vốn khá lớn. Do vậy, công ty nên đầu tư thêm vào trang bị tài sản cố định, hiện đại cơ sở vật chất tạo điều kiện để công ty có thể cạnh tranh trên thị trường.
2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của công ty:
Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng để giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích kết cấu nguồn vốn.
Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷ trọng đó. Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ. Kết cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Do đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn. Bảng 2.9, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn. Năm 2008 tổng nguồn vốn giảm 16.895.981.349 đ (-12.62%) so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2008 là 52.736.191.941 đ (+31.07%). Điều này cho thấy năm 2008 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2009, đây là năm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt. Nhưng thực chất trong tổng nguồn vốn của công ty ta nhận thấy tỷ lệ nợ phải trả chiếm một tỷ lệ rất lớn, năm 2007 là 95.35%, năm 2008 96.98%, năm 2009 là 96.59%, năm 2009 tỷ lệ nợ phải trả tăng so với năm 2008 là 50.472.423.500 đ ( +44.49%). Vì thế khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là rất thấp, do vậy công ty cần phải có các biện pháp điều chỉnh tỷ lệ này cho hợp lý.
Vì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn nên ta đi sâu phân tích sự biến động của các chỉ tiêu này. Trong nợ phải trả ta thấy khoản nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu. Trong năm 2007 số nợ ngắn hạn
B¶NG 2.3- PH©N TÝCH KÕT cÊu NGUåN vèn CñA C«NG TY
Đơn vÞ: ®ång.
ChØ tiªu
N¨m 2007
N¨m 2008
N¨m 2009
Chªnh lÖch n¨m 2008-2007
Chªnh lÖch n¨m 2009-2008
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
Sè tiÒn
%
A. nî ph¶I tr¶
127.653.093.980
90,35%
113.459.094.243
96,98%
163.931.507.765
96,59%
-14.193.999.717
-11,12%
50.472.413.500
44,49%
I.Nî ng¾n h¹n
120.607.380.036
90,08%
103.377.560.075
88,37%
144.641.944.136
85,22%
-17.229.829.600
-14,29%
41.264.384.100
39,92%
1.Vay ng¾n h¹n
39.891.577.248
29,80%
64.551.432.125
55,18%
85.772.763.922
50,54%
24.659.854.883
61,82%
21.221.331.800
32,88%
2.Nî dµi h¹n ®Õn h¹n tr¶
0
0%
5.250.700.000
4,49%
5.690.046.300
3,35%
5.250.700.000
100%
439.346.300
8,37%
3. Ph¶i tr¶ cho ngêi b¸n
9.261.714.194
6,92%
1475.618.821
12,37%
23.499.720.011
13,85%
5.213.904.626
56,30%
9.024.101.190
62,34%
4. Ngêi mua tr¶ tiÒn tríc
16.334.166.129
12,2%
10.231.425.509
8,75%
9.039.567.793
5,33%
-6.102.740.620
-37,36%
-1.191.857.707
-11,65%
5. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép nhµ níc
-2.589.051.00831
-1,93%
-169.467.042
-0,15%
-417.856.676
-0,25%
2.419.584.789
93,45%
-248.389.634
-146,57%
6. Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn
4.206.108.701
36,27%
2.394.480.539
2,05%
5.553.747.149
3,27%
-1.811.628.162
-43,07%
3.159.266.610
131,94%
7.Ph¶i tr¶ c¸c ®¬n vÞ néi bé
48.553.637.009
36,27%
5.018.581.897
4,29%
11.502.627.265
6,78%
-43.535.055.100
-89,66%
6.484.045.363
129,2%
8.C¸c kho¶n ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c
4.949.228.586
3,7%
1.624.788.226.
1,39%
4.001.328.372
2,36%
-3.324.440.360
-67,17%
2.376.540.146
146,27%
II. Nî dµi h¹n
7.045.713.944
5,26%
10.016.534.168
8,56%
19.289.563.629
11,37%
2.970.820.216
42,16%
9.273.029.460
92,58%
III. Nî kh¸c
0
0%
65.000.000
0,05%
0
0%
65.000.000
100%
-65.000.000
-100%
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
6.229.730.095
4,65%
3.527.248.483
3,02%
5.791.526.902
3,40%
-2.701.981.612
-43,37%
2.263.778.419
64,17%
I.Nguån vèn quü
5.288.443.423
3,97%
3.568.317.545
3,05%
5.763.994.964
3,03%
-1.720.125.878
-32,53%
1.573.286.698
44,09%
1. Nguån vèn kinh doanh
405.897.980
3,07%
3511.175.804
3,00%
5.141.604.243
3,03%
-594.721.563
-14,48%
1.630.428.429
46,44%
7. Nguån vèn ®Çu t XDCB
440.977.980
0,33%
0
0%
0
0%
-440.977.980
-100%
0
0%
II. Nguån kinh phÝ, quü kh¸c
941.286.672
0,007%
-40.569.062
0,03%
27.531.938
0,02%
-981.855.734
-104,31%
68.101.000
167,86%
Tồng Cộng Nguồn Vốn
133.882.824.075
100%
116.986.842.726
100%
169.723.034.667
100%
-16.895.981.349
-12,62%
52.736.191.941
31,07%
là 120.607.350.036 đ chiếm 90,08% tổng nguồn vốn và tương ứng ở thời điểm năm 2008 là 103.377.560.075 đ chiếm 88,37% tổng nguồn vốn. Năm 2009 nợ ngắn hạn tăng khá lớn so với các năm trước, khoản nợ này năm 2009 tăng so với năm 2008 là 41.264.384.100 đ tức là đã tăng tới 39,92%. Để có được nguồn vốn này công ty đã phải đi vay ngắn hạn, dài hạn và các khoản vay khác.Tỷ lệ vay ngắn hạn của công ty cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 2007 là 39.891.577.248 đ chiếm 29,80% tổng nguồn vốn, năm 2008 là 64.551.432.125 đ chiếm 55.18% và năm 2009 là 85.772.763.922 đ chiếm 50.54% tổng nguồn vốn. Nợ phải trả và vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn như vậy là một rủi ro rất lớn đối vối công ty trong vấn đề thanh toán. Nếu công ty không có biện pháp thu hồi nợ đọng và trả các khoản đến hạn thì công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khó khăn về tình hình tài chính. Tỷ trọng nợ dài hạn chưa đến hạn trả chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong nợ phải trả. Do vậy, nợ phải trả cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn là ít.
Các khoản người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả, phải nộp khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Năm 2008, 2009 công ty phải vay ngắn hạn để huy động vốn, hình thức vay ngắn hạn chủ yếu tại ngân hàng mà không huy động từ các nguồn khác. Để linh hoạt hơn, chủ động hơn trong việc vay vốn và sử dụng vốn, công ty có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong công ty, nguồn vốn khấu hao cơ bản, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên trong công ty….Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn này kết hợp sử dụng hài hoà các nguồn vốn với nhau để tận dụng triệt để chúng phục vụ tốt nhất cho mục đích của công ty.
Về tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty: Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng nguồn vốn của công ty, do vậy tỷ suất tự tài trợ thấp dẫn tới khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là không được tốt, công ty cần có các biện pháp hữu hiệu để nâng cao tỷ suất tài trợ. Qua các phân tích trên ta nhận thấy về cơ cấu vốn của công ty là chưa hợp lý. Để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, một mặt công ty phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh hiện có của công ty. Về cơ cấu của vốn sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng nghành. Song với công ty tư vấn giám sát và xây dựng công trình cần tập trung giải quyết một số biện pháp sau:
Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa tài sản cố định tích cực và tài sản cố định không tích cực.
Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa các loại thiết bị sản xuất trên quy trình công nghệ, đảm bảo sự cân đối về năng lực sản xuất, giữa các bộ phận, các đơn vị trong công ty.
Phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa vốn cố định và vốn lưu động trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra sự đồng bộ giữa ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Có như vậy mới nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Ngoài ra tình hình tài chính của công ty còn được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính của công ty là khả quan và ngược lại. Vì vậy, khi đánh giá tình hình tài chính của công ty không thể không xem xét tới khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ được trình bày ở mục phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.
2.3.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn luôn phát sinh việc thu chi và thanh toán. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán là một trong những chỉ tiêu phản ánh khá sát thực thực trạng tài chính của công ty. Nếu công ty nợ ít, khả năng thanh toán dồi dào không có hiện tượng nợ nần dây dưa kéo dài chứng tỏ tình hình tài chính hiện tại của công ty là khả quan, hứa hẹn sự phát triển mạnh trong tương lai. Ngược lại, nếu công nợ chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt quan trọng đối với những doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh, đối với việc thanh toán những khoản nợ đến hạn. Bởi vậy, việc phân tích tình hình thanh toán, tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng các khoản nợ, nhằm tiến tới làm chủ về tài chính có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty.
2.3.1.Phân tích tình hình công nợ của công ty.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31621.doc