Mục lục
Trang
Lời mở đầu 5
Phần I: Giới thiệu chung về công ty NETNAM-VIỆN CÔNG NGHỆ TT 7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 7
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 8
1.3 Công nghệ sản xuất và cung cấp một số sản phẩm dịch vụ chủ yếu 9
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty 11
1.5 Cơ cấu tổ chức 12
Phần II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 15
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing của công ty 15
2.1.2 Chính sách sản phẩm - thị trường 17
2.1.3 Chính sách giá 20
2.1.4 Chính sách phân phối 21
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán 22
2.1.7 Công tác thu thập thông tin marketing 23
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 26
2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương của công ty 27
2.2.1 Cơ cấu lao động 27
2.2.2 Định mức lao động 28
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 28
2.2.4 Năng suất lao động 29
2.2.5 Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 30
2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương 30
2.2.7 Tình hình trả lương và đơn giá tiền lương 31
2.2.8 Nhận xét chung về công tác lao động và tiền lương của công ty 31
2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định 32
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp 32
2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 32
2.3.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu: nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu 32
2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu 33
2.3.5 Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định 33
2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định 34
2.3.7 Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định 34
2.4. Phân tích chi phí và giá thành 34
2.4.1 Các loại chi phí của doanh nghiệp 34
2.4.2 Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp 35
2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch 37
2.4.4 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 37
2.4.5 Phân tích sự biến động của giá thành thực tế 41
2.4.6 Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành của công ty 41
2.5 Phân tích tình hình tài chính của công ty 42
2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 42
2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 43
2.5.3 Phân tích một số tỉ số tài chính 47
2.5.4 Nhận xét về tình hình tài chính của công ty 48
Phần III: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp 49
3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của công ty 49
3.1.1 Các ưu điểm 49
3.1.2 Các hạn chế 49
3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 49
Tài liệu tham khảo 50
83 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và tìm giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty netnam – viện công nghệ thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
0.00%
(201)
(8.56%)
(201)
(8.56%)
Phải thu tạm ứng
1350
55.69%
1517
64.61%
167
12.37%
8.92%
Tổng cộng
2424
100.00%
2348
100.00%
(76)
(3.14%)
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng tổng hợp khoản phải thu ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp khi đã bao gồm các khoản phải thu tạm ứng thì lại giảm chủ yếu do nguyên nhân là giảm khoản phải thu của khách hàng và gia tăng dự phòng khoản phải thu khó đòi. Ở thời điểm cuối 2005 phải thu của khách hàng giảm 153 triệu, dự phòng khoản phải thu 201 triệu
Nhận xét: Trong khi quy mô hoạt động kinh doanh tăng lên nhưng công ty vẫn giảm được mức tồn đọng tài sản lưu động thông qua việc giảm bớt khoản phải thu. Tuy nhiên việc gia tăng khoản mục tiền bên cạnh việc làm cho khả năng thanh toán của công ty tốt hơn cũng làm cho vốn không có khả năng sinh lời cao. Bên cạnh đó, khoản mục đầu tư của doanh nghiệp vẫn còn bỏ ngỏ, điều đó cho thấy doanh nghiệp chưa có sự chú trọng tới loại tài sản có tính thanh khoản cao mà vẫn sinh lời trong ngắn hạn. Một điểm đáng chú ý nữa là tài sản lưu động khác của công ty được thể hiện dưới hình thức các khoản tạm ứng để thực hiện các hợp đồng của khách hàng có xu hướng tăng, do đó cần xem xét lại các và thúc đấy tiến độ hoàn thành hợp đồng.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:. Tài sản này gồm chủ yếu là các hệ thống mạng , hệ thống máy chủ v.v... có thời gian khấu hao tư 3-10 năm; đầu tư góp vốn liên doanh 200 triệu và các khoản kí quỹ kí cược. Khoản này cuối năm 2005 chỉ còn 1412 triệu giảm 546 triệu tức 20.9% so với mức 2612 triệu cuối năm 2004. Đi sâu vào phân tích các khoản mục ta thấy:
- Ở thời điểm 2004, tài sản cố định của công ty có giá tri 2017 triệu đồng, đến cuối năm 2005 giá trị tài sản cố định của công ty còn 1412 triệu đồng giảm 605 triệu đồng tương đương với 30% so với cùng kì 2004.
- Đầu tư dài hạn gồm có 200 triệu đầu tư vào góp vốn liên danh, khoản mục này được giữ nguyên không gia tăng.
- Các khoản kí quỹ, kí cược tăng nhẹ 59 triệu đồng so với 2004.
- Công ty không có khoản xây dựng cơ bản dở dang, và các chi phí chi trả dài hạn.
Cơ cấu tài sản
Bảng 2.3 Tỉ trọng các loại tài sản
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
Tỷ trọng 05-04
Tỷ trọng
Tỷ trọng
A – TSLĐ & ĐTNH
65.92%
73.50%
7.58%
I. Tiền
34.30%
42.91%
8.60%
II. ĐTNH
0.00%
0.00%
-
III. Phải thu
14.01%
10.65%
-3.37%
IV. Hàng tồn kho
0.00%
0.47%
0.47%
V. TSLĐ khác
17.61%
19.46%
1.84%
VI. Chi phí sự nghiệp
0.00%
0.00%
-
B – TSCĐ & ĐTDH
34.08%
26.50%
-7.58%
I. TSCĐ
26.32%
18.11%
-8.21%
II. ĐTDH
2.61%
2.57%
-0.04%
III. Chi phí XDCBDD
0.00%
0.00%
-
IV. Các khoản kí quỹ, kí cược
5.14%
5.81%
0.67%
V. Chi phí trả trước dài hạn
0.00%
0.00%
-
TỔNG TÀI SẢN
100.00%
100.00%
Nguồn: Phòng kế toán
Đồ thị 2.1: Tỉ trọng TSLĐ và TSCĐ trong tổng tài sản
Qua các số liệu trên trên ta thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp vào thời điểm cuối 2005 gồm 73.50% tài sản lưu động và 26.50% tài sản cố định. Trong đó:
Tiền mặt chiếm 34.3% tổng tài sản vào năm 2004, mục này là 42.91% tăng 8.06% ở thời điểm cuối 2005.
Công ty không có hoạt động đầu tư ngắn hạn và nhìn chung không có hàng tồn kho, hàng tồn kho chủ yếu do dự trữ công cụ, dụng cụ do đặc thù công ty là chủ yếu cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên Internet.
Khoản phải thu của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng 14.01% tổng tài sản cuối năm 2004, mục này chiếm 10.65% tổng tài sản vào thời điểm cuối 2005 giảm 3.37%.
Tài sản lưu động khác chiếm 17.61% cuối 2004 và tăng 1,84% vào thời điểm cuối 2005.
Tài sản lưu động khác chiếm tỉ trọng 17,61% trong tổng tài sản.
Đồ thị 2.2: Tỉ trọng các loại tài sản mà NetNam sở hữu trong năm 2004
Nguồn: Phòng kế toán
Đồ thị 2.3: Tỉ trọng các loại tài sản mà NetNam sở hữu trong năm 2005
Nguồn: Phòng kế toán
Công thức xác định tỉ trọng tài sản lưu động:
Tỉ trọng tài sản lưu động = TSLĐ & ĐTNH : Tổng tài sản
Đồ thị 2.4: Tỉ trọng các loại tài sản mà NetNam sở hữu trong năm 2005
Nguồn: Phòng kế toán
Qua đồ thị trên ta thấy tỉ trọng tài sản lưu động luôn chiếm một phần lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp, nó phản ánh tính chất của một doanh nghiệp làm dịch vụ hơn là sản xuất.
*/ Tỉ suất đầu tư
Tỉ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này tăng cao phản ánh quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày càng cao, năng lực ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính ngày càng cao.
Tỉ suất đầu tư tổng quát = TSCĐ & ĐTDH : Tổng tài sản
Tỉ suất đầu tư tài sản cố định = TSCĐ : Tổng tài sản
Tỉ suất đầu tư dài hạn = ĐTDH : Tổng tài sản
Bảng 2.4: Phân tích tỉ suất đầu tư của công ty NetNam 2004-2005
Chỉ tiêu
2004
2005
% Chênh lêch
TSCĐ
2017
1412
-30.00%
ĐTDH
200
200
0.00%
Tổng tài sản
7664
7796
1.72%
Tỉ suất đầu tư tổng quát
28.93%
20.68%
-8.25%
Tỉ suất đầu tư tài sản cố đinh
26.32%
18.11%
-8.21%
Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn
2.61%
2.57%
-0.04%
Nguồn: Phòng Kế Toán
Đồ thị 2.5: Biến động của của các tỉ suất đầu tư
Nguồn: Phòng kế toán
Qua số liệu trên ta thấy tỉ suất đầu tư của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần, trong đó tỉ suất đầu tư tài sản cố định ở thời điểm 2005 giảm 8,21% so với năm 2004, tỉ suất đầu tư tài chính giảm 0,04% làm cho tỉ suất đầu tư tổng quát giảm 8,25%. Sự suy giảm này là dấu hiệu không tốt làm thấp sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sự biến động của nguồn vốn
Bảng 2.5: Biến độn nguồn vốn 2004-2005 của công ty Netnam
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Tuyệt đối
Tương đối
A – Nợ phải trả
4656
60.75%
4359
55.91%
-297
-6.38%
I. Nợ ngắn hạn
4437
57.89%
4359
55.91%
-78
-1.76%
II. Nợ dài hạn
218
2.84%
0
0.00%
-218
-100.00%
III. Nợ khác
0
0.00%
0
0.00%
0
-
B – Nguồn vốn chủ sở hữu
3008
39.25%
3437
44.09%
429
14.26%
I. Nguồn vốn quỹ
2985
38.95%
3285
42.14%
300
10.05%
II. Nguồn vốn KPQK
23
0.30%
152
1.95%
129
560.87%
TỔNG NGUỒN VỐN
7664
100.00%
7796
100.00%
132
1.72%
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng biến động nguồn vốn, ta thấy rằng tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2005 tăng thêm 1,72% tức 132 triệu đồng. Được biểu hiện cụ thể :
Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát khoản mục này cuối năm 2005 của công ty là 3437 triệu đồng tăng 14,26% so với cuối 2004, thể hiện tài chính của doanh nghiệp đang tăng, nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung, và cũng có điều kiện mở rộng kinh doanh hơn nữa từ nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp mình.
Nợ phải trả: khoản mục này của công ty phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Cuối 2005 nợ phải trả của Netnam là 4359 triệu giảm 297 triệu tức 6,38% so với 2004. Đi sâu vào phân tích khoản mục nợ phải trả ta thấy nguyên nhân đến từ hai nguyên nhân:
Nợ ngắn hạn: Khoản mục này cuối năm 2005 là 4359 triệu đồng giảm 78 triệu tương đương với 1.76% so với cuối năm 2004.
Nợ dài hạn: khoản mục này vào cuối 2005 là 0 giảm 218 triệu so với 2004
Bảng 2.6: Phân tích vốn tín dụng và vốn đi chiếm dụng trong các năm 2004 và 2005 của NetNam
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Tuyệt đối
Tương đối
Tỷ trọng
Vay ngắn hạn
Nợ định kì
Nợ dài hạn
218
2.84%
0
0.00%
-218
-100%
-2.84%
Nguồn vốn tín dụng
218
2.84%
0
0.00%
-218
-100%
-2.84%
Phải trả người bán
1817
23.71%
564
7.23%
-1253
-68.96%
-16.4%
Người mua trả tiền trước
1185
15.46%
1843
23.64%
658
55.53%
8.18%
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
60
0.78%
255
3.27%
195
325.00%
2.49%
Phải trả công nhân viên
46
0.60%
312
4.00%
266
578.26%
3.40%
Phải trả cho các đơn vị nội bộ
41
0.53%
56
0.72%
15
36.59%
0.18%
Các khoản phải trả, phải nộp khác
1286
16.78%
1350
17.32%
64
4.98%
0.54%
Phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
Nợ khác
Nguồn vốn chiếm dụng
4435
57.87%
4380
56.18%
-55
-1.24%
-1.69%
TỔNG NGUỒN VỐN
7664
100.00%
7796
100.00%
132
1.72%
Nguồn: Phòng kế toán
Từ bảng phân tích vốn tín dụng và vốn đi chiếm dụng cho thấy 4435 triệu tức 57.87% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp vào thời điểm cuối 2004 đến từ việc sử dụng nguồn vốn chiếm dụng trong đó chủ yếu là các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước và các khoản phải trả phải nộp khác, công ty có một phần nhỏ vốn chiếm dụng là các khoản phải trả công nhân viên, các đơn vị nội bộ, ngoài ra công ty không có vốn chiếm dụng từ việc phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng và các khoản nợ khác.. Đi sâu vào phân tích ta thấy: công ty giảm mạnh khoản phải trả người bán 1253 triệu ( giảm 16,4% tỉ trọng khoản này trong tông tài sản so với năm trước), và tăng các khoản phải trả công nhân viên lên 266 triệu đồng, trì hoãn nộp thuế 195 triệu đồng, thuyết phục người mua trả tiền trước 658 triệu, gia tặng các khoản phải nộp khác 64 triệu, 15 triệu cho các khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ. Kết quả là khoản mục vốn chiếm dụng này năm 2005 giảm 55 triệu đồng tức 1,24% so với 2004, làm cho tỉ trọng giảm nhẹ 1,69% trong tổng tài sản so với cùng kì.
Ngoài ra, ta thấy được là công ty chưa sử dụng các khoản vay tín dụng, đến 2005 hoàn toàn không còn có một khoản vay tín dụng nào.
Nhận xét: Như vậy ta thấy doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả, nguồn vốn được bổ sung. Việc gia tăng quỹ thể hiện tích lũy nội bộ tăng. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu tăng, mức độ tự chủ của doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên, cơ cấu nợ của doanh nghiệp có phần chưa hợp lý, toàn bộ nợ của doanh nghiệp đều từ vồn chiếm dụng, không có vốn tín dụng.
Cơ cấu nguồn vốn:
Bảng 2.7 :Phân tích kết cấu nguồn vốn của NetNam năm 2004 và 2005
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
Tỷ trọng
Tỷ trọng
Tỷ trọng
A – Nợ phải trả
60.75%
55.91%
-4.84%
I. Nợ ngắn hạn
57.89%
55.91%
-1.98%
1.Vay ngắn hạn
2.Nợ định kì
3.Phải trả người bán
23.71%
7.23%
-16.5%
4.Người mua trả tiền trước
15.46%
23.64%
8.18%
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
0.78%
3.27%
2.49%
6.Phải trả công nhân viên
0.60%
4.00%
3.40%
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ
0.53%
0.72%
0.18%
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
16.78%
17.32%
0.54%
9. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
II. Nợ dài hạn
2.84%
0.00%
-2.84%
1. Vay dài hạn
2.84%
-2.84%
2. Nợ dài hạn khác
3. Trái phiếu phát hành
III. Nợ khác
1.Chi phí phải trả
2.Tài sản thừa chờ xử lý
3. Nhận kí quỹ kí cược dài hạn
B – Nguồn vốn chủ sở hữu
39.25%
44.09%
4.84%
I. Nguồn vốn quỹ
38.95%
42.14%
3.19%
1.Nguồn vốn kinh doanh
24.67%
24.24%
-0.43%
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Chênh lệch tỉ giá hối đoái
4.Quỹ đầu tư phát triển
1.57%
2.95%
1.38%
5.Quỹ dự phòng tài chính
1.97%
1.94%
-0.03%
6.Lợi nhuận chưa phân phối
10.73%
12.98%
2.26%
7.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II. Nguồn vốn KPQK
0.30%
1.95%
1.65%
1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi
0.30%
1.95%
1.65%
2.Quỹ quản lý của cấp trên
3.Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
4.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
TỔNG NGUỒN VỐN
100.00%
100.00%
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng phân tích nguồn vốn ta thấy, nguồn vốn của doanh nghiệp có đặc điểm sau:
Ở thời điểm 2004, 39,25% nguồn vốn của công ty là đến từ vốn chủ sở hữu, 60.75% là đến từ nợ phải trả.
Tới thời điểm cuối 2005, vốn chủ sở hữu tăng lên 44.09% tăng 4,84% về tỉ trọng còn nợ phải trả giảm xuống còn 55 %. Sở dĩ có sự thay đổi này chủ yếu là do công ty giảm khoản phải trả người bán giảm 16% và nguồn vốn quỹ tăng 3.19%.
Đáng chú ý như đã nói ở trên là vay ngắn hạn và vay dài hạn chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn.
*/Hệ số nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu(H):
H = Nợ phải trả: Nguồn vốn chủ sở hữu
H2004 = Nợ phải trả 2004 – NVCHS2004
= 4656: 3008
= 1.55
H2005 = Nợ phải trả2005 : NVCSH2005
= 4359 : 3437
= 1.27
*/Hệ số công nợ:
Hệ số công nợ = Các khoản phải thu : Các khoản phải trả
Bảng 2.8: Phân tích hệ số công nợ năm 2004 và 2005
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch 05- 04
Các khoản phải thu
2424
2348
-76
-3.14%
Các khoản nợ phải trả
4656
4359
-297
-6.38%
Hệ số công nợ
52.06%
53.87%
1.80%
Nguồn : Phòng kế toán
Quan sát bảng phân tích hệ số công nợ của NetNam khoản phải trả luôn lớn hơn khoản phải thu thể hiện doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiều hơn so với bị chiếm dụng. Các khoản này biến động như sau, nợ phải trả giảm 297 triệu tương đương với 6.38%, khoản phải thu giảm 76 triệu tương đương 3.14% làm cho hệ số công nợ 2005 tăng 1.80%.
*/ Các tỉ suất tài trợ
Tỉ suất tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp.
Tỉ suất tài trợ = NVCSH : Tổng nguồn vốn
Tỉ suất tự tài trợ = NVCSH : TSCĐ &ĐTDH
Bảng 2.9: Phân tích tỉ suất tự tài trợ của NetNam 2004 -2005
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch 05-04
TSCĐ & ĐTDH
2612
2066
-546
-20.90%
Nguồn vốn chủ sở hữu
3008
3437
429
14.26%
Tổng nguồn vốn
7664
7796
132
1.72%
Tỉ suất tài trợ
39.25%
44.09%
4.84%
Tỉ suất tự tài trợ
115.16%
166.36%
51.20%
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỉ suất tài trợ của doanh nghiệp ở thời điểm cuối 2005 là 44.09% tăng 4.84% so với năm 2004. Sở dĩ có sự tăng như vậy là do NVCSH tăng 429 triệu so với mức tăng tổng nguồn vốn là 132 triệu. Điều này thể hiện khả năng tự đảm bảo của doanh nghiệp về mặt tài chính.
Tỉ suất tự tài trợ của doanh nghiệp cuối 2005 là 166% tăng 51% so với thời điểm cuối 2004. Tuy nhiên sự gia tăng này là do bên cạnh sự gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu thì tài sản cố định lại giảm, điều này một mặt khẳng định tính tự chủ của doanh nghiệp một mặt thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp bị giảm.
Phân tích quan hệ cân đối tài chính
Cân đối tài chính là sự cân bằng giữa tài sản với nguồn tài trợ tương ứng của công ty. Mối quan hệ trong trường hợp này thể hiện qua các phương thức, chính sách tài trợ TSCĐ và TSLĐ.
Phân tích vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động và ngân quỹ ròng
Vốn lưu động ròng được xác định là phần chênh lệch giữa TSLĐ và ĐTNH với nợ ngắn hạn.
Công thức: VLĐR = TSLĐ&ĐTNH – Nợ ngắn hạn
Nhu cầu VLĐR bằng = hàng tồn kho + nợ phải thu của khách hàng
- nợ phải trả ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn).
NQR là phần chênh lệch giữa VLĐR và nhu cầu VLĐR. Nếu VLĐR âm liên tục qua các năm thì doanh nghiệp sẽ mất cân bằng tài chính, tình hình và khả năng thanh toán sẽ gặp khó khăn; Tuy nhiên, để có đánh giá đầy đủ hơn cần thông qua chỉ tiêu NQR. Nếu NQR âm, có nghĩa là doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR và tài trợ cho TSCĐ; cân bằng tài chính kém an toàn và bất lợi cho doanh nghiệp. Nếu NQR dương thể hiện một cân bằng tài chính rất an toàn vì doanh nghiệp không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR.
Sản phẩm dịch vụ du lịch không có tồn kho, không có sản phẩm dự trữ cho tiêu thụ, không có sản phẩm dở dang; quá trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tiêu thụ. Mặt khác, hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của khách hàng, không qua trung gian mua bán, doanh thu cung cấp dịch vụ phần lớn được khách hàng thanh toán bằng tiền, nên nợ phải thu của khách hàng các doanh nghiệp du lịch chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản lưu động. Doanh thu bằng tiền thu được sẽ được tiếp tục chi ra cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo và được luân chuyển liên tục. Do đó, ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch thông thường tài sản lưu động chiếm tỷ trọng thấp dẫn đến các chỉ tiêu về VLĐR, nhu cầu VLĐR, cũng như NQR thông thường là thấp hơn các ngành sản xuất vật chất khác. Tại nhiều thời điểm khác nhau VLĐR, cũng như NQR có thể âm nhưng doanh nghiệp không phải quá khó khăn trong vấn đề thanh toán như các doanh nghiệp sản xuất vật chất khác.
Do vậy, khi phân tích cấu trúc tài chính, phân tích cân bằng tài chính thông qua chỉ tiêu VLĐR và NQR cần lưu ý đặc điểm này để có đánh giá đúng thực trạng.
Bảng 2.10: Phân tích vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng 2004-2005
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
Chênh lệch
%
TSLĐ và ĐTNH
5052
5730
678
13.42%
Nợ ngắn hạn
4437
4359
-78
-1.76%
VLĐR
615
1371
756
122.93%
Hàng tồn kho
0
37
37
Nợ phải thu
1074
830
-244
-22.72%
Nợ phải trả
4656
4359
-297
-6.38%
Vay ngắn hạn
0
0
Nhu cầu VLĐR
-3363
-3492
-129
3.84%
Ngân quỹ ròng
-2748
-2121
627
-22.82%
Nguồn : Phòng kế toán
Phân tích cân đối 1(sự phân bổ nguồn vốn chủ sở hữu cho các hoạt động thiết yếu của doanh nghiệp)
Các hoạt động thiết yếu của doanh nghiệp là các khoản mục I, II, IV, (2,3)V,VI trong phần A của tài sản và khoản mục I,II,III trong phần B của tài sản trên bảng cân đối kế toán.
Bảng 2.11 Phân tích cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và các hoạt động thiết yếu
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
Nguồn vốn CSH
3008
3437
Tài sản cho các hoạt động thiết yếu
4846
4994
Chênh lệch
-1838
-1557
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng trên ta nhận thấy nguồn vốn tự có của NetNam chưa đủ để trang trải cho các hoạt động thiết yếu của NetNam tuy nhiên lượng vốn thiếu hụt này dường như có xu hướng giảm. Cụ thể; ở thời điểm cuối 2004 lượng vốn đủ để trang trải cho các hoạt động thiết yếu thiếu hụt là 1838 triệu, sang thời điểm cuối 2005 lượng vốn này giảm xuống chỉ còn thiếu hụt 1557 triệu đồng. Đây là tín hiệu tốt trong cân đối tài chính.
Phân tích cân đối 2 (sự cân đối giữa vốn tự có và vốn vay với các hoạt động thiết yếu của doanh nghiệp)
Vốn tự có được xác định trong phần B của nguồn vốn, vốn vay là khoản mục (1,2)I, II phần A của nguồn vốn.
Bảng 2.12: Phân tích cân đối giữa vốn tự có và vốn vay với các hoạt động thiết yếu
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2004
2005
Nguồn vốn chủ sở hữu
3008
3437
Vốn vay
218
0
Tài sản cho các hoạt động thiết yếu
4846
4994
Chênh lệch
-1620
-1557
Nguồn: Phòng kế toán
Do việc không sử dụng vốn vay nên cân đối này cũng giống như cân đối 1 của doanh nghiệp là vốn tự có và vốn vay chưa đủ để trang trải những hoạt động thiết yếu.
Cân đối giữa tài sản lưu động với nợ ngắn hạn và tài sản cố định với nợ dài hạn
Bảng 2.13: Phân tích cân đối giữa TSLĐ với Nợ ngắn hạn và TSCĐ với Nợ dài hạn
Chỉ tiêu
2004
2005
TSLĐ và ĐTNH
5052
5730
Nợ ngắn han
4437
4359
Chênh lệch
615
1371
TSCĐ và ĐTDH
2612
2066
Nợ dài hạn
218
0
Chênh lệch
2394
2066
Qua bảng phân tích trên ta thấy ở thời điểm cuối 2004 và cuối 2005 tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng lớn hơn nợ dài hạn, như vậy phần chênh lệch giữa tài sản dài hạn và nợ dài hạn, tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ công ty luôn giữ vững được quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn.
Biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Bảng 2.14: Phân tích biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận
Đơn vị tính: Triệu đồng
MS
CHỈ TIÊU
2004
2005
Chênh lệch
Giá trị
Tỉ trọng
Giá trị
Tỉ trọng
Tuyệt đối
%
01
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
19,949
100.00%
25512
100.00%
5563
27.89%
03
2. Các khoản giảm trừ
1
0.01%
95
0.37%
94
9400%
10
3. Doanh thu thuần từ BH và
CCDV (10= 01-03)
19,948
99.99%
25417
99.63%
5469
27.42%
11
4. Giá vốn hàng bán
19,518
97.84%
24972
97.88%
5454
27.94%
20
5. Lợi nhuận gộp từ BH và
CCDV ( 20 = 10-11)
430
2.16%
445
1.74%
15
3.49%
21
6. Doanh thu hoạt động tài chính
16
0.08%
-16
-100%
22
7. Chi phí tài chính
23
8. Chi phí bán hàng
24
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
30
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
446
2.24%
445
1.74%
-1
-0.22%
30 = 20 + (21-22) -(23+24)
31
11. Thu nhập khác
32
0.13%
32
-
32
12. Chi phí khác
-3
0.02%
1
0.00%
4
-133%
40
13. Lợi nhuận khác (40 = 31-32)
-3
0.02%
31
0.12%
34
-1133%
50
14. Lợi nhuận thuần
trước thuế (50= 30+40)
443
2.22%
476
1.87%
33
7.45%
51
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp
124
0.62%
133
0.52%
9
7.26%
60
16. Lợi nhuận thuần sau thuế
thu nhập DN(60=50 -51)
319
1.60%
343
1.34%
24
7.52%
Nguồn: Phòng kế toán
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp : 28%
Chi phí khấu hao 20044 : 1025 triệu
Chi phí khấu hao 2005 : 1348 triệu đồng
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp sản xuất được bao nhiêu đầu ra cho ngành công nghiệp nói riêng hay nền kinh tế nói chung. Tổng doanh thu bán hàng của công ty năm 2005 là 25512 triệu đồng tăng 5563 triệu so với năm 2004 tương đương mức tăng 27.89%, theo đó làm cho thị phần năm 2005 là 6.67% so với 2004. Theo con số thống kê của bộ bưu chính viễn thông thì tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành công nghệ thông tin là 30%, điều này thể hiện mức tăng của doanh nghiệp chưa theo kịp mức tăng chung của ngành. Tuy nhiên con số này cũng thể hiện nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp trong việc mở rộng chiếm lĩnh thị trường, duy trì một trong 6 vị trí dẫn đầu trong ngành công nghệ thông tin.
Bảng 2.15: Thị phần các nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất Việt Nam 2003-2006
Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2006 – Bộ Thương Mại
Bảng 2.16: Giá trị công nghiệp của ngành công nghệ thông tin giai đoạn 2001-2005
Các khoản giảm trừ gồm là khoản hàng bán bị trả lại ở thời điểm cuối 2005 là 95 triệu tăng đột biến 94 triệu so với 2004, làm cho doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm.
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cuối 2005 là 25417 triệu đồng chiếm tỉ trọng 99.63% trong tổng doanh thu 2005. Chỉ tiêu doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và dịch vụ này tăng tăng 5469 triệu tương đương với 27.42% so với cùng kì 2004. Tỉ trọng chênh lệch là 0.36%
Giá vốn hàng bán thể hiện sự phân phối doanh thu cho các chủ thể có liên quan như: người lao động, khấu hao TSCĐ, nhà cung cấp nguyên vật liệu, ... tất cả những vấn đề liên quan tới việc làm nên sản phẩm dịch vụ. Giá vốn hàng bán năm 2005 là 24972 triệu đồng chiếm tỉ trọng 97.88% trong tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, tăng 5454 triệu đồng tương đương với 27.94% so với cùng kì. Ta thấy rằng doanh thu thuần chỉ tăng 27.42% còn giá vốn bán hàng tăng 27.94%, như vậy tốc độ lớn tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ doanh thu thuần khiến cho lợi nhuận giảm đi
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ thể hiện sau khi trừ đi các chi phí phí hình thành nên sản phẩm và dịch vụ NetNam thu lại cho riêng mình bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này cuối 2005 là 445 triệu đồng tăng 15 triệu tương đương với 3,49% so với cùng kì 2004. Tuy lợi nhuận gộp có tăng nhưng tỉ trọng lại giảm xuống thể hiện lợi nhuận chiếm tỉ trọng ngày càng nhỏ trong tổng doanh thu. Nếu hiện tượng này sảy ra liên tục thể hiện việc hiệu quả chưa cao.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu cho thấy sau khi phân phối doanh thu cho các đối tác liên quan trong việc hình thành sản phẩm dịch vụ và công nghệ quản lý, cũng như các chủ nợ thì doanh nghiệp giữ lại bao nhiêu. Chỉ tiêu này ở cuối 2005 là 445 triệu tăng chỉ 1 triệu so với 2004. Sở dĩ có sự gia tăng này là do công ty không có khoản thu từ hoạt động tài chính so với 2004.
Lợi nhuận sau thuế là khoản cho biết lợi ích thực sự mà doanh nghiệp có được từ hoạt động kinh doanh sau khi đã phân phối hết cho các đối tác. Chỉ tiêu này cuối năm 2005 là 343 triệu đồng tăng 24 triệu đồng tức 7.52% so với cùng kì 2004. Chỉ tiêu này chỉ chiếm tỉ trọng 1.34% trong tổng sản lượng sản xuất ra của doanh nghiệp, giảm 0,26%( 1,6%- 1,34%) so với cùng kì 2004.
Nhận xét: Qua việc phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo thu nhập ta thấy:
Ưu điểm:
Doanh nghiệp tiếp tục làm ăn có lãi, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.
Việc phân bổ thu nhập cho các bên có liên quan được thực hiện một cách đầy đủ.
Nhược điểm:
Tốc độ tăng doanh thu chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng của ngành.
Thị phần suy giảm.
Chi phí sản xuất cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận không tương xứng với tốc độ tăng doanh thu
Kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, và hoạt động tài chính
Năm 2004, 2005 theo như yêu cầu làm báo cáo thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính không bắt buộc. Do đó, công ty không lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Do khó khăn trong việc tiếp cận nguồn số liệu cũ từ 2004 – 2005, nên việc phân tích lưu chuyển tiền tệ của công ty chưa thể thực hiện được một cách đầy đủ. Đây cũng là điều thiếu sót trong việc đánh giá thực trạng tài chính tại công ty của đồ án. Lý do là nguồn nhân lực còn hạn chế, công ty chưa có phòng tài chính đảm nhiệm các công tác tài chính doanh nghiệp.
Phân tích hiệu quả tài chính: Khả năng quản lý tài sản và khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời
Lợi nhuận là kết quả ròng của một tập hợp các chính sách và quyết định của doanh nghiệp.
Khả năng sinh lời là một nhóm các tỉ số thể hiện hiệu quả kết hợp của quản lý nguồn vốn, quản lý tài sản và quản lý nợ trong kết quả hoạt động kinh doanh.
Khi phân tích chỉ tài chính nói chung cũng như các chỉ số khả năng sinh lời nói riêng ngoài việc so sánh thay đổi so với kì trước, người phân tích thường tham khảo xem chỉ số này c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4060.doc