Đồ án Quy hoạch khu dân cư Hòa Vinh I, huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước

MỤC LỤC

 

PHẦN I: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG 2

PHẦN II: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 6

PHẦN III:QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KĨ THUẬT 9

A. QUY HOẠCH GIAO THÔNG 9

B. QUY HOẠCH SAN NỀN: 14

C. QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC MƯA 16

D. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 20

E. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN 31

F. QUY HOẠCH MẠNG ĐIỆN ĐÔ THỊ 39

G. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THÔNG TIN LIÊN LẠC 52

H. TỔNG HỢP ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG 56

PHẦN IV: QUY HOẠCH CHI TIẾT CẤP ĐIỆN – THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG GIAO THÔNG 57

A. QUY HOẠCH CHI TIẾT CẤP ĐIỆN 1/500 57

B. THIẾT KẾ KĨ THUẬT THI CÔNG: 81

 

 

doc85 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3238 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch khu dân cư Hòa Vinh I, huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7.55 11.55 8.1 35.86 8.25 281.32 5.92 16-17 6.3 249.41 7.55 11.55 5.5 24.35 8.25 293.56 6.18 17-18 6.3 249.41 8.43 12.9 5 22.13 8.25 292.69 6.16 18-19 6.3 249.41 5 22.13 8.25 279.79 5.89 19-20 5.25 207.84 5 22.13 8.25 238.22 5.01 20-21 3.4 134.6 3.7 16.38 8.25 159.23 3.35 21-22 2.2 87.1 2 8.85 8.25 104.2 2.19 22-23 1.25 49.49 1 4.43 8.25 62.17 1.31 23-24 1.25 49.48 0.5 2.21 8.24 59.93 1.26 Tổng 100 3958.88 100 153 100 442.68 197.94 4752.5 100 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN Vị trí nhà máy xử lí nước thải Vị trí nhà máy xử lí nước thải phải đảm bảo các điều kiện theo QCXDVN 01:2008 như sau: - Cuối nguồn tiếp nhận theo hướng dòng chảy. - Ở cuối hướng gió chính của đô thị. - Tại khu vực có đủ đất dự phòng mở rộng. - Đảm bảo khoảng cách an toàn vệ sinh quy định. Với những yêu cầu trên, lựa chọn vị trí đặt nhà máy xử lí nước thải ở khu vực phía Đông Bắc của đô thị, trong khu cây xanh, nằm sát dải cách li của hành lang điện, diện tích tương đối lớn, đủ để tạo một hành lang cách li an toàn cho khu dân cư. Nguồn tiếp nhận Nước thải sau khi được xử lí cục bộ sẽ cho chảy ra kênh IV nằm ngay sau nhà máy. Kênh này sẽ đổ về hướng khu công nghiệp và chảy ra Suối lớn ở trên. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn Lựa chọn sơ đồ mạng lưới thoát nước Hiện trạng đô thị chưa có hệ thống thoát nước bẩn. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng mới hoàn toàn mạng lưới thoát nước đô thị. Với một đất nước có khí hậu mưa nhiều nắng nóng như Việt Nam, chọn hệ thống thoát nước riêng. Hệ thống thoát nước riêng các ưu điểm: chế độ thủy lực ổn định; giảm vốn đầu tư xây dựng đợt đầu; công tác quản lí bảo dưỡng thuận lợi. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn phải tuân theo những quy tắc sau: - Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lưới thoát nước tự chảy là chính, đảm bảo thu nước nhanh nhất vào đường ống chính của lưu vực và toàn đô thị. - Vạch tuyến hợp lý để chiều dài cống là nhỏ nhất, giảm độ sâu đặt cống nhưng cũng tránh đặt nhiều trạm bơm. - Đặt đường cống phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn và tuân theo các quy định về khoảng cách đối với hệ thống công trình ngầm. - Hạn chế đặt đường ống qua sông, hồ và qua các công trình giao thông như đường sắt, đê, kè, Tuynen.. Với địa hình theo hướng đổ về 2 con kênh như trong khu vực này. Việc thoát nước bẩn trước tiên sẽ tuân theo địa hình hướng về kênh để độ sâu chôn cống thấp nhất có thể. Phân toàn bộ đô thị ra làm 2 lưu vực thoát nước chính như trên bản vẽ. thiết kế 2 tuyến cống chính thu gom nước thải về nhà máy xử lí đặt ở phía Đông Bắc, cuối nguồn. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC BẨN Xác định lưu lượng tính toán Tiến hành phân chia lưu vực thoát nước cho từng lô nhỏ ta được bảng thống kê sau: Bảng thống kê diện tích các tiểu khu thoát nước STT A B C D E 1 2.75 2 0.3 1.1 0.3 1.1 3 0.33 0.43 0.29 0.43 4 0.33 1.28 0.32 1.31 5 0.37 1.27 0.37 1.23 6 0.41 0.37 0.42 7 0.8 0.36 0.82 0.36 8 0.15 0.66 0.15 0.63 9 0.17 0.57 0.53 0.18 10 1.11 0.24 1.07 0.25 11 0.16 1 0.17 0.95 12 0.21 0.62 0.21 0.64 13 0.66 0.23 0.68 0.23 14 0.74 0.31 0.73 15 2.4 2.52 16 1.11 0.35 1.13 0.34 17 0.27 0.26 0.7 0.35 1.1 18 0.32 1.13 0.32 1.17 19 0.82 0.21 0.6 0.36 20 0.35 0.74 0.35 0.76 21 1.1 0.24 1.1 22 0.55 0.23 0.24 0.51 23 0.21 0.21 0.87 0.25 1.17 24 0.82 0.25 0.82 0.23 25 0.27 1.1 0.26 1.1 26 1.1 0.24 1.17 0.25 27 0.19 0.93 0.2 0.91 28 0.8 0.39 0.8 0.4 29 0.69 0.24 0.69 0.24 30 0.2 0.65 0.2 0.62 31 0.62 0.23 0.8 0.08 0.4 32 1.14 2.81 33 0.15 0.85 0.2 0.96 34 1.47 0.41 1.17 0.33 35 1.03 0.59 0.54 0.43 0.66 Tuyến từ hố ga thứ 1 đến hố ga thứ 20 và đến NMXL:tuyến này thu nước thải của các khu A,B,C,D,F,H Môdun lưu lượng đơn vị: Fp:diện tích khu vực thoát nước có cùng mức độ trang bị tiện nghi (ha) Fp = ∑diện tích các lô đất nhà phố khu A,B,C,D,F,H (các khu đã phân chia theo quy hoạch sử dụng đất) = 35,23 ha Q = QA+QB+QC+QD+QF+QH + QCNDP QCNDP là lưu lượng nước thải của công nghiệp địa phương các khu A,B,C,D,F,H. Tổng diện tích lưu vực thoát nước dọc đường: Nước thải của công nghiệp địa phương và dịch vụ toàn khu là 197,94(m3/ngđ) ứng với diện tích thoát nước dọc đường là 86,81 ha. Khu A,B,C,D,F,H có tổng diện tích thoát nước dọc đường là = 35,23 ha è Lượng nước thải công nghiệp địa phương – tiểu thủ công nghiệp khu A,B,C,D,F,H là: Lượng nước thải công nghiệp địa phương – tiểu thủ công nghiệp khu E,G,I,J,K,L,M là: 197,94 – 80,33 = 117,61(m3/ngđ) Q=QA+QB+QC+QD+QF+QH+QCNDP= 1239,58+318,93+282,3+366,63+296,65+544,89+80,33 = 3129,3 (m3/ngđ) Qtt = Qchung cư + Qth+ QCTCC khác = 1574,9 m3/ngđ (số liệu chi tiết trong bảng phụ lục E.1: tính toán nhu cầu thoát nước cho từng phân khu) Lưu lượng dọc đường: Sau khi đã phân chia lưu vực thoát nước cho từng khi nhỏ, tính được modul lưu lượng đơn vị ta lập bảng tính lưu lượng cho các đoạn cống chính và các cống lưu vực như sau: Tuyến cống chính thứ nhất: 1 – 20 – MNXL: (l/s) Trong đó: qtt: lưu lượng nước thải tính toán từng đoạn cống, (l/s) qdd: lưu lượng dọc đường mà đoạn cống chuyển tải, (l/s) (l/s) qcs: lưu lượng cạnh sườn, từ các nhánh bên đổ vào, (l/s) (l/s) qcq: lưu lượng chuyển qua, từ đoạn cống trước đổ về, (l/s) qttr: lưu lượng tập trung mà đoạn cống phục vụ, (l/s) q0: modul lưu lượng. F : diện tích lưu vực (ha) Kc: hệ số không điều hòa chung, tra sách Mạng lưới thoát nước - .PTS Hoàng Huệ Sau khi tính toán ta được bảng sau: Đoạn cống tính toán TT tiểu khu(k/h) Diện tích (ha) Modul lưu lượng (l/s.ha) LL trung bình từ các tiểu khu (l/s) Hệ số không điều hòa Lưu lượng l/s Dọc đường Cạnh sườn Dọc đường Cạnh sườn Dọc đường Cạnh sườn Chuyển qua Tổng cộng Tiểu khu LL tập trung LL tính toán l/s Cục bộ Chuyển qua 1-3 1,3A 5.75 0.5 2.94 0 0 2.9 3.1 9.1 0.492 0 9.6 3-5 0.5 0 0 2.9 2.9 3.1 9.1 2.428 0.492 12 5-7 4A,4B,4C 4D 1.93 1.31 0.5 0.99 0.7 2.9 4.6 3.1 14 0 2.92 17.2 7-9 5A,5B,5D 2.87 0.5 0 1.5 4.6 6.1 3.005 18 1.322 2.92 22.4 9-12 8B,8C,8D,6,7A,7B,7D,9A,9D 8A,8B 4.97 0.81 0.5 2.54 0.4 6.1 9 2.739 25 14.47 4.242 43.4 12-16 10D,10C,11A,11D,12,13B,13A,13D 9B,9C,7C,10A 5.23 3.03 0.5 2.67 1.5 9 13 2.36 31 0.492 18.72 50.4 16-19 14C,15A 10B,11B,11C,13C,14A,14B,15B 3.13 5.66 0.5 1.6 2.9 13 18 2.128 38 0.342 19.21 57.2 19-20 0.5 0 0 18 18 2.128 38 19.55 57.2 0.5 0 0 18 18 2.128 38 19.55 57.2 1-20-NMXL Các tuyến còn lại tính tương tự. chi tiết trong bảng phụ lục E.2 trở đi về lưu lượng tính toán và tính toán thủy lực các tuyến cống chính và cống lưu vực Khi đã có lưu lượng tính toán, chọn đường kính cống và tính thủy lực, tính toán trắc dọc cho tuyến cống. đối với tuyến cống 1 – 20 – NMXL ta tính được các thông số cống và trắc dọc như sau: Đoạn cống tính toán Chiều dàil,m LL tính toán,l/s Đường kính d,mm Độ dốc i Tốc độ,m/s Tổn thất áp lực,m Độ đầy Cao độ Chiều sâu chôn cống,m Mặt đất Mặt nước Đáy cống Đầu Cuối h/D h(m) Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối 1-3 615 9.6 250 0.0049 0.6 3.01 0.3 0.1 47 44.96 46 43.07 46 43 1 1.97 3-5 40 12 300 0.0049 0.7 0.2 0.3 0.1 45 44.83 43 42.88 42.98 42.8 1.98 2.04 5-7 264 17.2 300 0.0043 0.7 1.14 0.4 0.1 45 44.03 43 41.74 42.76 41.6 2.07 2.4 7-9 25 22.4 350 0.0039 0.7 0.1 0.4 0.1 44 44.03 42 41.64 41.62 41.5 2.41 2.51 9-12 465 43.2 350 0.0031 0.8 1.44 0.5 0.2 44 45.38 42 40.2 41.45 40 2.58 5.37 12-16 456 50.4 350 0.0029 0.8 1.32 0.6 0.2 45 44.12 45 43.25 44.36 43 1 1.06 16-19 203 57.2 400 0.0026 0.8 0.53 0.6 0.2 44 44.65 43 42.74 43.05 42.5 1.07 2.13 19-20 35 57.2 400 0.0026 0.8 0.09 0.6 0.2 45 44.78 43 42.65 42.52 42.4 2.13 2.35 20-NMXL 132 57.2 400 0.0026 0.8 0.34 0.6 0.2 45 45.18 44 43.66 43.78 43.4 1 1.74 Các tuyến cống lưu vực thuộc tuyến 1 – 20 – NMXL và tuyến cống chính 43 – 21 – NMXL với các tuyến cống lưu vực của nó sẽ được trình bày tính toán ở phần PHỤ LỤC E. Khi đã có các cao độ cần thiết, tiến hành trắc dọc một đoạn cống chính. Chi tiết trắc dọc được thể hiện trên bản vẽ. QUY HOẠCH MẠNG ĐIỆN ĐÔ THỊ CƠ SỞ THIẾT KẾ - Tài liệu sử dụng để quy hoạch cấp điện gồm có: -Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và liên hệ vùng khu dân cư Hòa Vinh 2 - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất, tỉ lệ 1/2000 - QCXDVN 01:2008 – Chương VII: Quy hoạch cấp điện - Giáo trình điện công trình-tác giả Trần Thị Mỹ Hạnh - Các quy trình quy phạm hiện hành NHẬN XÉT HIỆN TRẠNG CẤP ĐIỆN Hiện nay khu vực thiết kế chưa có hệ thống cung cấp điện hoàn chỉnh. TÍNH TOÁN NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN TOÀN ĐÔ THỊ Công thức tính toán: Tính toán công suất điện: Tính toán nhu cầu điện theo quy chuẩn xây dựng 2008. Xét quy mô toàn đô thị, vì quy chuẩn này đã tính đến Kc và Ks toàn đô thị nên sẽ bỏ qua hệ số này. Công suất tính toán: Điện sinh hoạt: MW N : số hộ P0 : công suất cấp điện theo QCXDVN 01:2008.BXD (KW) Điện chiếu sáng đường:MW L: chiều dài đường giao thông (m) P0: công suất tính toán trên 1km đường giao thông theo từng cấp đường (P0 tính được ở phần dưới) (KW/km) Điện cho các công trình công cộng, dịch vụ: MW Các công trình trung tâm thương mại: Ks: hệ số đồng thời giữa các tầng Fs : diện tích sàn (m2) P0 :công suất cấp điện theo QCXDVN 01:2008.BXD(W/m2 sàn) Trạm y tế: M : số giường bệnh P0:công suất cấp điện theo QCXDVN01:2008.BXD (KW/giường) Trường học: N: số học sinh P0:công suất cấp điện theo QCXDVN01:2008.BXD (KW/học sinh) Công suất chiếu sáng: Nhà phố, chung cư: Pcs = 60% Ptt Nhà vườn: Pcs = 65% Ptt Trung tâm thương mại: Pcs = 65% Ptt CTCC khác: Pcs = 70% Ptt Công viên: Pcs = 95% Ptt Đường giao thông: Pcs = 100% Ptt Công suất động lực: Pdl = Ptt – Pcs Xác định tâm và bán kính vòng tròn phụ tải cho từng phân khu: Để thuận tiện cho việc tính toán xem như tâm phụ tải là tâm hình học. Bán kính vòng tròn phụ tải : Trong đó : m : Hệ số tỉ lệ (KW/m2) , ở đây chọn m = 0,1KW/m2 : Công suất tính toán (MW) Góc mở : Pcs: công suất chiếu sáng (MW) Ptt: công suất tính toán (MW) Xác định công suất biểu kiến Công suất biểu kiến: : Hệ số công suất, chọn cosφ = 0,85. Chỉ tiêu cấp điện cho đô thị: Lấy theo QCXDVN01:2008 như sau: STT LOẠI PHỤ TẢI P0(TCXD2008) Ghi chú 2 Trung tâm thương mại 30W/m2 sàn Theo QCXDVN01:2008 : có điều hòa 3 Chợ 20W/m2 sàn Theo QCXDVN01:2008 4 TT y tế 1.5KW/giường bệnh Theo QCXDVN01:2008 5 Trường mầm non 0,15KW/cháu Theo QCXDVN01:2008 6 Trường học phổ thông 0,1KW/học sinh Theo QCXDVN01:2008 7 Công viên xây xanh 10KW/ha Theo con số kinh nghiệm 8 CTCC khác 20W/m2 sàn Theo QCXDVN01:2008: không điều hòa 9 Nhà phố 3KW/hộ Theo QCXDVN01:2008 10 Chung cư 5 tầng 3KW/hộ Theo QCXDVN01:2008 11 Nhà vườn 3KW/hộ Theo QCXDVN01:2008 tiêu chuẩn điện đối với nhà thấp tầng là 2KW nhưng đây là đô thị loại 3 nên nhu cầu điện lấy cao hơn 12 Giao thông Theo QCXDVN01:2008 để tính toán được chỉ tiêu ở dưới Đường trục chính đô thị 62m 30KW/km Đường đô thị 42m 17,5KW/km Đường khu vực 27m 10,5KW/km Đường ven kênh 17m 5,55KW/km Ghi chú: Chỉ tiêu cấp điện cho chiếu sáng được tính theo kết quả dưới đây đối với từng loại đường cụ thể Chiếu sáng đường: Thực tế việc chiếu sáng đường ở đây không thuộc về chính xác khu đất nào vì điện chếu sáng sẽ đi ra từ 1 tủ riêng. Nhưng vì chưa có mạng điện cụ thể, không biết được vị trí chính xác đặt tủ chiếu sáng để đơn giản cho việc tính toán nhu cầu ta quy ước mỗi khu nhỏ sẽ chiếu sáng một phần đường nhất định thuộc ranh giới của nó. Để tính nhu cầu chiếu sáng trên đường ta tính như sau: tính theo độ rọi và độ chói tối thiểu. Ở đây sẽ tính chiếu sáng đại diện cho 1km đường ứng với 4 mặt cắt điển hình. Đường trục chính đô thị lộ giới 62m: tính chiếu sáng cho 1km đường đô thị: Tính 1 bên đường sau đó nhân đôi lên: Bề rộng lòng đường 1 bên là B= 21m. Với chiều dài 1000m, chiều cao trụ đèn h = 12 m. B/h = 21/12 = 1,75 > 1,5 àBố trí đèn hai bên đường theo dạng đối diện. Để hạn chế chói lóa, sử dụng các loại đèn có phân bố ánh sáng bán rộng (Imax từ 0 - 650). Theo TCXDVN 259:2001 (Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thi) khi Imax(0 - 650))và bố trí hai bên đối xứng thì Khoảng cách giữa 2 trụ đèn: Chọn khoảng cách giữa 2 trụ đèn là 35m. Như vậy số bóng đèn cần thiết đặt 1 bên từ lề đường tới dải phân cách trên 1km đường đô thị là: --> Bố trí 60 bóng mỗi bên 30 bóng Quang thông bóng đèn trên trụ: - Với B=21m( bề rộng mặt đường) - Ltt: độ chói tối thiểu. Theo quy chuẩn QHXD 2008, bảng 7.6 trị số độ chói, độ rọi các loại đường phố, loại đường này là đường trục chính đô thị độ chói tối thiểu Ltt=1,2(Cd/m2). - R: tỉ số giữa độ rọi trung bình và độ chói trung bình, chọn R = 20 với mặt đường nhựa trung bình. - U: hệ số lợi dụng quang thông:tra đồ thị trang 84 Giáo trình Điện công trình – Trần Thị Mỹ Hạnh B/h = 1,75 àU = 0,44 V: hệ số suy giảm quang thông Tra bảng phụ lục 1.37 Giáo trình Điện công trình trang 289: Chọn bóng đèn natri cao áp, thời gian sử dụng 6000h:v1=0,9 Môi trường không khí sạch, đèn có chụp: v2=0,95 Vậy tổng quang thông 2 bóng đèn: Quang thông của mỗi bóng là : (do chiếu sáng 2 bên nên chia 2) Tra bảng phụ lục 1.10 trang 265 Giáo trình Điện công trình: chọn bóng đèn cao áp Natri sodium ánh sáng vàng, công suất 250W, Fđ=25000lm. Số bóng đèn cần đặt trên 1km đường đô thị: 2x60 = 120bóng Công suất chiếu sáng trên 1km đường trục chính đô thị: 120 x 250 = 30000W = 30KW/km Đường đô thị lộ giới 42m: Bề rộng đường 28m Chiều cao trụ đèn h = 12m B/h = 28/10 = 2,8<1,5 à Chiếu sáng 2 bên, vì đường có dải phân cách bề rộng 3m ở giữa nên đèn chiếu sáng đặt ở dải phân cách. Bố trí hai bên đối xứng Khoảng cách giữa 2 trụ đèn: Chọn khoảng cách giữa 2 trụ đèn là 30m. Như vậy số bóng đèn cần thiết đặt ở dải phân cách là: --> Bố trí 70 bóng đặt trên 35 trụ đèn dọc theo dải phân cách. Quang thông bóng đèn trên trụ: - Với B=28m - Ltt: 1,2(Cd/m2) đối với đường trục chính đô thị - R = 20 với mặt đường nhựa trung bình - U = 0,48 với B/h = 2,8 - = 0,9 x 0,95 (Cách tra các đại lượng tương tự như đối với đường trục chính lộ giới 62m ở trên) Vậy tổng quang thông 2 bóng đèn trên trụ: Quang thông của mỗi bóng là : Tra bảng phụ lục 1.10 trang 265 Giáo trình Điện công trình: chọn bóng đèn cao áp Natri sodium ánh sáng vàng, công suất 250W, Fđ=25000lm. Số bóng đèn cần đặt trên 1km đường đô thị lộ giới 42m: 70 bóng Công suất chiếu sáng trên 1km đường đô thị lộ giới 42m: 70 x 250 = 17500W = 17,5KW/km Đường khu vực và liên khu vực lộ giới 27m: tính chiếu sáng cho 1km đường khu vực Bề rộng lòng đường B = 17m, dài 1000m, chiều cao trụ đèn 10 m. B/h = 17/10 = 1,7 >1,5 àBố trí đèn 2 bên đường theo dạng đối diện. Bố trí hai bên đối xứng Khoảng cách giữa 2 trụ đèn: Chọn khoảng cách giữa 2 trụ đèn là 30m. Như vậy số bóng đèn cần thiết: --> Bố trí 70 bóng đặt trên 70 trụ đèn 2 bên đường. Quang thông bóng đèn trên trụ: - Với B=17m - Ltt: 0,8(Cd/m2) đối với đường liên khu vực - R = 20 với mặt đường nhựa trung bình - U = 0,44 với B/h = 1,7 - = 0,9 x 0,95 (Cách tra các đại lượng tương tự như đối với đường trục chính lộ giới 62m ở trên) Vậy tổng quang thông 2 bóng đèn trên 2 trụ đối diện nhau: Quang thông của mỗi bóng là : Tra bảng phụ lục 1.10 trang 265 Giáo trình Điện công trình: chọn bóng đèn cao áp Natri sodium ánh sáng vàng, công suất 150W, Fđ=15500lm. Số bóng đèn cần đặt trên 1km đường khu vực và liên khu vực lộ giới 42m: 70 bóng Công suất chiếu sáng trên 1km đường khu vực và liên khu vực lộ giới 27m: 70 x 150 = 10500W = 10,5KW/km Đường khu vực và liên khu vực ven kênh lộ giới 17m: Bề rộng lòng đường B = 8m, dài 1000m, chiều cao trụ đèn 10 m. B/h = 8/10 = 0,8<1 àBố trí đèn 1 bên đường. Theo TCXDVN 259:2001 khi Imax(0 - 650))và bố trí 1 bên thì Khoảng cách giữa 2 trụ đèn: Chọn khoảng cách giữa 2 trụ đèn là 28m. Như vậy số bóng đèn cần thiết: --> Bố trí 37 bóng đặt một bên đường. Quang thông bóng đèn trên trụ: - Với B=17m - Ltt: 0,8(Cd/m2) đối với đường liên khu vực - R = 20 với mặt đường nhựa trung bình - U = 0,37 với B/h = 0,8 - = 0,9 x 0,95 (Cách tra các đại lượng tương tự như đối với đường trục chính lộ giới 62m ở trên) Quang thông bóng đèn trên trụ : Tra bảng phụ lục 1.10 trang 265 Giáo trình Điện công trình: chọn bóng đèn cao áp Natri sodium ánh sáng vàng, công suất 150W, Fđ=15500lm. Số bóng đèn cần đặt trên 1km đường khu vực và liên khu vực lộ giới 17m: 37 bóng Công suất chiếu sáng trên 1km đường khu vực và liên khu vực ven kênh lộ giới 17m: 37 x 150 = 5550W = 5,55KW/km Tính toán công suất cấp điện , xác định tâm và bán kính vòng tròn phụ tải cho từng phân khu và cho cả đô thị: Chia khu vực ra từng khu nhỏ để tiện việc tính toán:ở đây dựa vào phân khu từ phần quy hoạch sử dụng đất chia làm 13 khu nhỏ A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K,L,M. Khu A: Sinh hoạt: Công suất tính toán: Nhà phố: 195 căn hộ Chung cư: 1570 căn hộ Ghi chú: chung cư cao 5 tầng, lấy hệ số đồng thời giữa các tầng theo Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, có thể coi mỗi tầng như 1 mạch, 5 tầng thì Ks = 0,8 Trong đó: Công suất chiếu sáng: Công suất động lực: Pdl = Ptt – Pcs = (0,585 + 3,768) – 2,61 = 1,74MW Công trình công cộng: Công suất tính toán: Trường học cấp I: 550 học sinh Công trình công cộng khác: tổng diện tích sàn là 9040m2 Trong đó: Công suất chiếu sáng: Công suất động lực: Pdl = Ptt – Pcs = (0,055+0,181) – 0,17 = 0,07MW Chiếu sáng đường giao thông: lấy giá trị P0 tính được ở phần trên tương ứng với từng loai đường Công suất tính toán: Đường đô thị lộ giới 42m: tổng chiều dài 924m Đường khu vực lộ giới 27m: tổng chiều dài 594m Công suất chiếu sáng: Tổng công suất điện khu A: PttA = Pttsh+Pttctcc+Pttgt = 0,585+3,768+0,055+0,181+0,016+0,006 = 4,611MW PcsA = Pcssh+Pcsctcc+Pcsgt = 2,61+0,17+0,022 = 2,799MW PdlA = PttA – PcsA = 4,611 – 2,799 = 1,812MW Công suất biểu kiến: Góc mở a: Bán kính vòng tròn phụ tải khu A: m (chọn m = 0,1kW/m2) Các khu khác: Tính toán tương tự khu A. Để đơn giản ta lập một bảng excel. Xem phần phụ lục F.1. Dựa vào bảng phụ lục trên đó ta được: Tổng công suất toàn đô thị: Công suất tính toán: Ptt = 23,5MW Công suất chiếu sáng: Pcs = 15,01MW Công suất động lực: Pdl = 8,49MW Công suất biểu kiến: Stt = 27,6 MVA Công suất toàn đô thị tính cả dự phòng 10% và tổn hao 10% là: S = 1,2 x 27,6 = 33,1MVA Góc mở a: Bán kính vòng tròn phụ tải: Xaùc ñònh taâm phuï taûi: - Ñoái vôùi töøng khu vöïc caáp ñieän: ñeå giaûm bôùt tính phöùc taïp, ta quy öôùc laáy taâm hình hoïc cuûa moãi khu laø taâm phuï taûi cuûa khu ñoù. - Ñoái vôùi toaøn ñoâ thò: taâm phuï taûi ñöôïc xaùc ñònh theo coâng thöùc: Taïo moät heä truïc toïa ñoä Oxy, ta caên cöù vaøo heä truïc toïa ñoä ñoù xaùc ñònh ñöôïc toïa ñoä taâm phuï taûi cuûa caùc khu vöïc caáp ñieän. Từ tọa độ đó áp dụng công thức trên ta tìm được X0, Y0. Khu Ptti,MW Xi,m Yi,m PttiXi PttiYi A 4,611 558 812 2573 3744 B 1,334 815 1155 1087 1540 C 2,579 999 885 2577 2283 D 1,633 1212 1393 1979 2275 E 1,349 1368 1137 1846 1534 F 1,515 1563 1624 2368 2460 G 1,561 1749 1362 2730 2126 H 4,296 1035 564 4446 2423 I 1,485 1542 891 2291 1324 J 0,752 1690 636 1271 478 K 0,885 1900 1119 1681 990 L 0,576 2054 883 1183 508 M 0,925 2261 599 2091 554 ĐÔ THỊ 23,5 1197 946 Tâm phụ tải của cả đô thị: QUY HOẠCH MẠNG ĐIỆN ĐÔ THỊ Phân khu vực cấp điện Căn cứ vào phân khu quy hoạch và công suất tiêu thụ điện từng phân khu, đô thị được phân làm 3 khu vực cấp điện: Khu I: gồm 3/4 khu A,khu B, khu D, khu F với tổng công suất tính toán 7,94MW. Khu II: gồm 1/4 khu A, khu C, khu E, khu G với tổng công suất tính toán 6,64 MW. Khu III: gồm các khu H,I,J,K,L,M với tổng công suất tính toán 8,9 MW Vị trí và quy mô nguồn điện: Trong quy hoạch chung khu dân cư công nghiệp Becamex Bình Phước dự kiến xây dựng 5 trạm biến thế trung gian 110/22KV với tổng công suất 698MVA để cấp điện cho toàn bộ đô thị. Do đó nguồn cấp điện cho khu dân cư Hòa Vinh 1 sẽ lấy từ trạm trung gian nằm bên trái khu dân cư Hòa Vinh 1, cách đó 500m, công suất 2x63MVA. Phương án lựa chọn mạng lưới phân phối điện đô thị và các khu vực Lựa chọn sơ đồ mạng lưới vòng vận hành hở do chất lượng phục vụ điện năng cao. Quy hoạch toàn bộ mạng điện cho đô thị là mạng trung thế ngầm 22KV, đi mạch kép, vừa đảm bảo mỹ quan, tiết kiệm điện tích đất, an toàn, khả năng phục vụ cao (công suất cao, khỏang cách ly nhỏ…). Các tuyến trung thế 22kV được kéo về từ trạm trung gian 2x63MVA cách khu quy hoạch 500m Vạch tuyến mạng lưới điện: Từ trạm trung gian, kéo 3 tuyến dây cáp 22kV đi theo đường trục chính Lê Văn Tám vào khu vực và từ đó tùy theo mục đích và nhu cầu cụ thể sẽ rẽ tuyến cấp điện như đã phân khu ở trên: + Tuyến 1 cung cấp điện cho 3/4 khu A,khu B, khu D, khu F với tổng công suất tính toán: Ptt1 = 3/4PttA+PttB+PttD+PttF = ¾ x 4,611+1,334+1,633+1,515 = 7,94 MW + Tuyến 2 cung cấp điện cho 1/4 khu A, khu C, khu E, khu G với tổng công suất tính toán : Ptt2 = 1/4PttA+PttC+PttE+PttG = ¼ x 4,611+2,579+1,349+1,561 = 6,64 MW + Tuyến 3 cung cấp điện cho các khu H,I,J,K,L,M với tổng công suất tính toán:. Ptt2 = PttH+PttI+PttJ+PttK + PttL+PttM = 4,296+1,485+0,752+0,885+0,576+0,925= 8,9 MW Các tuyến liên kết với nhau tạo thành các vòng (tuyến 1 liên kết tuyến 2, tuyến 2 liên kết tuyến 3). Tuyến thứ 3 có 1 nhánh rẽ nhưng đi dây kép. Để đảm bảo phục vụ toàn bộ nhu cầu điện trong khu cần phải có các nhánh rẽ. Mỗi đầu nhánh rẽ là LBS để cắt tải phòng khi có sự cố, 1 trong 2 LBS thường hở. Bình thường các tuyến vận hành hở ở cuối vòng. Khi có sự cố ở 1 tuyến nào đó, thì tuyến kia sẽ đảm nhận cả phần công suất của tuyến gặp sự cố khi đóng vòng lại. Do vậy việc tính toán tiết diện dây sẽ tính theo 2 trường hợp lúc bình thường và khi có sự cố để so sánh và chọn dây thích hợp đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, điều kiện phát nóng và độ sụt áp cho phép cho trường hợp sự cố xảy ra. Tính toán tiết diện dây dẫn Tính toán tiết diện dây dẫn theo 3 điều kiện: - Chọn cáp theo mật độ dòng kinh tế Kiểm tra theo 2 điều kiện: - Kiểm tra theo điều kiện phát nóng. - Kiểm tra theo điều kiện tổn hao điện áp. Tính toán trong trường hợp bình thường: a. Các tuyến chính: + Tuyến 1 : tổng công suất tính toán 7,94MW: Tính tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế: Theo QCXD01:2008, quy hoạch dài hạn, đô thị loại III nên Tmax = 3000h. Sử dụng cáp ngầm ruột đồng, jkt = 3 (A/mm2) (trang 184 sách Giáo trình Điện công trình – Trần Thị Mỹ Hạnh). Þ Fkt ≥ Tra bảng Olympic Cable trang 30, chọn cáp đồng 3 lõi cách điện bằng XPLE, đặt ngầm trong đất: F = 95mm2 I = 300A Kiểm tra tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng: Kn = K4 x K5 x K6 x K7 K4,K5,K6,K7 tra Giáo trình điện công trình – Trần Thị Mỹ Hạnh được kết quả như sau: K4 = 0,8 (đặt trong ống) K5 = 1 (số dây trong hàng với cáp chôn ngầm, mỗi tuyến đều đi trên đường riêng nên lấy K5 = 1) K6 = 1,05 (đất ẩm) K7 = 1,04 (cách điện bằng XPLE đặt trong đất ở 150C) à Kn = 0,8 x 1 x 1,05x 1,04 = 0,874 Ta thấy là với dây 95mm2 như trên Icp = 300A vẫn thỏa nên vẫn chọn dây 95mm2 Kiểm tra tiết diện dây dẫn theo điều kiệm tổn hao điện áp: Đối với cáp ngầm chưa biết rõ tiết diện, chọn x0 = 0,08 /km. Theo tài liệu “THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN” của Phan Thị Thanh Bình, trang 174, có: tổn thất điện áp cho phép đối với mạng trung thế đến máy biến áp là 2 - 2.5 %. Chọn = 2%. = 440 V. Thành phần tổn thất điện áp do cảm kháng và công suất kháng trên toàn đường dây, xét cho đoạn từ trạm trung gian đến hết chiều dài tuyến 1 L = 3430m: Suy ra . Tiết diện dây trung thế: (Dây ruột đồng g = 56(m/W.mm2)) So sánh với tiết diện khi tính theo mật độ dòng kinh tế vẫn thỏa. Kết luận: Từ những kết quả đã tính ta chọn dây 22KV cho tuyến 1 là dây 95mm2, XPLE. 2 tuyến còn lại tính toán tương tự ta được: Tuyến Stt,MVA cosφ Ptt,MW Qtt Udm,KV Theo đk mật độ dòng kinh tế Theo đk phát nóng, Kn=0,874 Theo điều kiện tổn hao điện áp, ∆Ucp=2% Imax,A Fkt,mm2 Ilv,A [I],A F,mm2 g,m/W.mm2 ∆ucp,V ∆U'',V ∆U',V L,m F,mm2 1 9.33 0.85 7.93 4.9 22 245 81.6 245 294 95 56 440 61.3 378.7 3430 58.3 2 7.8 0.85 6.64 4.1 22 205 68.3 205 235 70 56 440 43 397 2872 39 3 10.5 0.85 8.9 5.5 22 275 91.6 275 314 120 56 440 58.1 381.9 2899 54.8 So sánh sau khi tính toán và kiểm tra ta được: Bảng thống kê tiết diện dây chọn cho các tuyến chính trong trường hợp bình thường: STT Fchọn(mm2) Icp(A) 1 M95 300 2 M70 260 3 M120 345 b. Các tuyến nhánh rẽ: Tính toán tương tự như tuyến chính với công suất như sau: Nhánh rẽ 1: đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4 THUYET MINH DO AN.doc
  • doc1 LOI CAM ON.doc
  • doc2 NHAN XET.doc
  • doc3 TAI LIEU THAM KHAO.doc
  • doc5 BIA PHU LUC.doc
  • doc6 PHU LUC A1-A4.doc
  • doc7 PHU LUC A5.doc
  • doc8 PHU LUC C.doc
  • doc9 PHU LUC D.doc
  • doc10 PHU LUC E.doc
  • doc11 PHU LUC F.doc
  • doc12 PHỤ LỤC G.doc
  • rarbanve1.rar
  • rarbanve2.rar