I. MỤC LỤC
A. LỜI NÓI ĐẦU
1.1. Tổng quan về sự phát triển của nghành dầu khí Việt Nam.
1.2. Yêu cầu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BƠM FMC TRONG CÔNG TÁC ÉP NƯỚC DUY TRÌ ÁP SUẤT VỈA Ở VIETSOVPETRO.
1.1. Mục đích, yêu cầu của việc duy trì áp suất vỉa.
1.2. Tình hình sử dụng thiết bị bơm ép vỉa ở vietsovpetro.
1.3. Những kết quả đạt được khi dùng bơm piston bơm ép vỉa và những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu.
1.3.1. Bơm piston sử dụng trong hệ thống bơm ép vỉa
1.3.2. Bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
1.3.3. Những vấn đề tồn đọng cần nghiên cứu khắc phục
CHƯƠNG 2:
CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM ÉP VỈA
FMC- Q1616AB/Q1620AB.
2.1. Sơ đồ công nghệ của trạm bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
trên giàn khoan, khai thác cố định.
2.2. Sơ đồ lắp đặt các thiết bị chính của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.3. Các thông số kỹ thuật của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.3.1. Ý nghĩa các ký hiệu của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.3.2. Các thông số kỹ thuật biểu thị khả năng và đặc tính làm việc của bơm.
2.4. Cấu tạo của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.1. Phần thủy lực bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.2. Phần cơ (hộp công tác) của bơm
2.4.3. Hộp giảm tốc của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.4. Quạt điện làm mát hộp giảm tốc
2.4.5. Các khớp nối trục của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.6. Bơm định lượng bôi trơn hộp gioăng
2.4.7. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của trục cam
2.4.8. Động cơ dẫn động
2.4.9. Bảng điều khiển
2.4.10. Các bộ phận khác của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.4.10.1. Bình điều hòa.
2.4.10.2. Thiết bị đo lưu lượng.
2.5. Nguyên lý làm việc của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH VẬN HÀNH & BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BƠM
FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.1. Quy trình vận hành bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.1.1. Bảng biểu quy trình vận hành bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.1.2. Trình tự vận hành của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.1.2.1. Trước khi khởi động bơm
3.1.2.2. Khởi động bơm
3.1.2.3. Kiểm tra khi bơm làm việc
3.1.2.4. Kiểm tra khi bơm ngừng làm việc
3.2. Quy trình bảo dưỡng, quy trình tháo lắp và quy trình sửa chữa bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.1. Quy trình bảo dưỡng máy bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.1.1. Bảng biểu quy trình bảo dưỡng máy bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.1.2. Ý nghĩa và phạm vi áp dụng
3.2.2. Quy trình tháo lắp tiến hành kiểm tra và xử lý phục vụ cho công tác bảo dưỡng
3.2.2.1. Các hình ảnh thiết bị đã được lắp đặt tại giàn khoan.
3.2.2.2. Bảng biểu quy trình tháo lắp bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.3. Quy trình sửa chữa, công tác an toàn vận hành và sửa chữa.
3.2.3.1 Bảng biểu quy trình sửa chữa FMC-Q1616AB/Q1620AB
3.2.3.2. Công tác an toàn khi vận hành và sửa chữa
3.3. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục những sự cố thường gặp khi sử dụng bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
CHƯƠNG 4:
TÍNH TOÁN LỰA CHỌN BÌNH ĐIỀU HÒA CHO BƠM
FMC-Q1616AB/Q1620AB
4.1. Sự cần thiết của việc sử dụng bình điều hòa
4.1.1. Lưu lượng tức thời của bơm piston FMC-Q1616AB/Q1620AB
4.1.1.1. Lưu lượng được tính theo lý thuyết của bơm
4.1.1.2. Lưu lượng được tính theo thực tế của bơm
4.1.2. Điều chỉnh lưu lượng của bơm
4.1.3. Áp suất trong xylanh bơm khi bơm hút và khi bơm đẩy
4.1.4. Hiện tượng xâm thực trong bơm piston
4.1.5. Đường đặc tính của bơm piston
4.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình điều hòa
4.2.1. Bình điều hòa không màng (hộp không khí)
4.2.2. Bình điều hòa dạng màng
4.2.3. Bình điều hòa dạng piston
4.3. Tính toán và chọn lựa bình điều hòa cho bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
4.3.1. Xác định các thông số tính chọn bình điều hòa
4.3.2. Tính chọn bình điều hòa
C. KẾT LUẬN
82 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa bơm ép vỉa fmc - Q1616ab-q1620ab Tính toán bình điều hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 1
A. LỜI ÓI ĐẦU
1.1. Tổng quan về sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí Việt
am.
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển, đã
từng trải qua thời kỳ khó khăn vất vả và đầy những vinh quang, người đi tìm
dầu cho Tổ Quốc.
Cuộc hành trình bắt đầu từ:
Tháng 9-1975: thành lập Tổng cục Dầu khí Việt Nam trên cơ sở Liên
đoàn địa chất 36 trực thuộc Tổng cục Địa chất và Ban Dầu thuộc Tổng cục
Hóa chất.
Tháng 9-1977: thành lập Công ty Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam gọi tắt là
Petrovietnam trực thuộc Tổng cục Dầu khí với nhiệm vụ hợp tác tìm kiếm –
thăm dò – khai thác Dầu khí với nước ngoài tại Việt Nam .
Tháng 4-1990: sáp nhập tổng cục Dầu khí vào bộ công nghiệp nặng.
Tháng 7-1990: thành lập Tổng công ty Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam trên
cơ sở các đơn vị cũ của Tổng cục Dầu khí (có tên giao dịch quốc tế là
petrovietnam).
Tháng 4-1992: tổng công ty Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam tách khỏi bộ
công nghiệp nặng và trực thuộc Thủ Tướng chính phủ.
Tháng 5-1995: tổng công ty Dầu khí Việt Nam được Thủ tướng chính
phủ quết định là tổng công ty nhà nước.
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam có nhiệm vụ chính sau:
Nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, tàng trữ, vận
chuyển, cung cấp dịch vụ Dầu khí, xuất nhập khNu vật tư, thiết bị dầu khí,
dầu thô, các sản phNm dầu khí, phân phối các sản phNm dầu khí, tiến hành các
họat động kinh doanh đa lĩnh vực và thực hiện các nhiệm vụ khác do nhà
nước giao phù hợp với pháp luật Việt N am.
Mục tiêu chiến lược của N gành Dầu khí Việt N am là xây dựngTổng
công ty Dầu khí Việt N am thành Tập đòan kinh tế mạnh của đất nước với
tiềm lực khoa học công nghệ phát triển và tiếp cận với trình độ chung của
cộng đồng Dầu khí thế giới. Đến năm 2010 đạt trình độ khoa học, công nghệ
của các nước trong khu vực và đạt trình độ quốc tế trong một số lĩnh vực về
công nghệ thăm dò, khai thác, chế biến và dịch vụ. Xây dựng một đội ngũ
cán bộ, chuyên gia và công nhân Dầu khí Việt N am đủ mạnh về chất và
lượng để tự điều hành được các hoạt động dầu khí cả ở trong nước và nước
ngoài.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 2
1.2. Yêu cầu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, dầu khí tuy còn là một nghành công
nghiệp non trẻ, nhưng có nhiều triển vọng là một nghành công nghiệp mũi
nhọn đưa lại nguồn thu ngân sách đáng kể cho đất nước. Đảng và chính phủ
quan tâm sâu sắc đến tiềm năng dầu khí to lớn đó, phấn đấu để tiến tới làm
chủ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến xây dựng một nghành công nghiệp dầu khí
hiện đại và toàn diện.
Bản thân Em là người đã và đang làm việc, thường tiếp xúc với các thiết
bị máy móc trong ngành khoan, khai thác dầu khí. Em cũng như các đồng
nghiệp của mình rất quan tâm đến việc áp dụng các thiết bị máy móc hiện đại
phục vụ cho công nghệ kỹ thuật cụ thể là kỹ thuật bơm ép nước duy trì áp
suất vỉa nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu.
Với mục đích đó, bằng kiến thức học tập ở trường, kết hợp cùng kinh
nghiệm thực tế nhiều năm làm việc, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo, các cán bộ kỹ thuật và đồng nghiệp của mình. N hân dịp bảo vệ đồ án tốt
nghiệp, Em thực hiện đề tài:
QUY TRÌ H BẢO DƯỠ G, SỬA CHỮA BƠM ÉP VỈA FMC-
Q1616AB/Q1620AB. TÍ H TOÁ BÌ H ĐIỀU HÒA
Vì đây là một đề tài có tính chất thực tế, nội dung đề tài được giới hạn
trong phạm vi (Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa bơm ép vỉa FMC-
Q1616AB/Q1620AB và tính toán bình điều hòa). Bên cạnh đó trình độ ngoại
ngữ cũng như khả năng kết hợp giữa lý thuyết và thực tế của một người thợ
còn có hạn. Chắc chắn đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong sự góp ý bổ sung chân tình của các thầy, các nhà chuyên môn và bạn
bè đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn
các thầy trường Đại học mỏ – Địa chất , các cán bộ kỹ thuật, cùng thầy
N guyễn Văn Giáp phó trưởng bộ môn thiết bị dầu khí của trường Đại học mỏ
– Địa chất, Dầu khí là người trực tiếp hướng dẫn cùng với bạn bè đồng
nghiệp đã tận tình giúp đỡ Em thực hiện đề tài này.
N gười thực hiện đề tài: MAI VĂ ĐỨC
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 3
Hình 1.1: Khối bơm FMC - Q1616AB/Q1620AB
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 4
CHƯƠG 1:
TỔ G QUA VỀ VIỆC SỬ DỤ G BƠM FMC - Q1616AB/Q1620AB
TRO G CÔ G TÁC ÉP ƯỚC DUY TRÌ ÁP SUẤT VỈA.
1.1. Mục đích, yêu cầu của việc bơm ép vỉa
Khi khai thác dầu mỏ ở giai đoạn tự phun, kéo theo sự giảm áp suất và
năng lượng vỉa, mặc dù năng lượng dự trữ của vỉa lớn. Thời gian này dài hay
ngắn tùy thuộc rất nhiều vào năng lượng của vỉa và chế độ khai thác.
Trong quá trình khai thác ở chế độ tự phun áp suất vỉa giảm nhanh, nếu
tiếp tục chế độ khai thác tự phun thì chỉ một thời gian không lâu lượng dầu
khai thác sẽ giảm, vì sự suy giảm áp suất vỉa dưới áp suất bão hòa. Việc duy
trì áp suất vỉa là rất cần thiết để đảm bảo chế độ khai thác ổn định lâu dài,
nâng cao hệ số thu hồi dầu, nhằm tăng sản lượng khai thác.v.v.
- N hiệm vụ của việc duy trì áp suất vỉa, là để tạo ra một áp lực nhân tạo
cho vỉa, người ta có thể sử dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp bơm ép nước vào vỉa;
+ Phương pháp bơm ép khí vào vỉa;
+ Phương pháp bơm hỗn hợp khí, nước vào vỉa;
- Cơ sở lựa chọn phương pháp ép vỉa dựa trên chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu
kỹ thuật, đồng thời kết hợp với việc dựa trên cấu trúc địa chất vùng, trữ lượng
địa chất, công nghệ khai thác, chế độ khai thác và một số điều kiện khác.
- N hư ta biết hệ số thu hồi dầu lớn nhất là khi vỉa làm việc ở chế độ áp
lực dầu tự nhiên, nhưng năng lượng này bị giảm dần khi khai thác. N hư vậy
người ta phải bù vào năng lượng đã bị mất là bơm ép nước, phương pháp này
xí nghiệp liên doanh Dầu khí Vietsovpetro đang sử dụng rộng rãi cho cả mỏ.
N ó đáp ứng được yêu cầu và chỉ tiêu kỹ thuật nhưng lại là phương pháp rẻ
tiền thích hợp trong công nghiệp khai thác dầu trên biển.
1.2. Tình hình sử dụng thiết bị bơm ép vỉa ở Vietsovpetro
Hiện nay ở mỏ Bạch Hổ tồn tại hai hệ thống xử lý nước ép vỉa đó là: hệ
thống xử lý nước trên các giàn khoan cố định và hệ thống xử lý nước trên các
mô đun chuyên dụng. Hệ thống xử lý nước trên các giàn khoan cố định vẫn
được duy trì hoạt động mặc dù quy trình xử lý nước ở đây còn nhiều hạn chế,
còn hệ thống xử lý bơm ép trên các mô đun chuyên dụng được đưa vào hoạt
động kỹ thuật hiện đại với lưu lượng bơm ép lớn nhằm khắc phục nhược
điểm của hệ thống cũ, hiệu quả xử lý nước của hệ thống này đạt được những
chỉ tiêu đề ra.
Trong quá trình khai thác do áp suất vỉa giảm dần làm giảm sản lượng
khai thác, để tăng cường hệ thống thu hồi dầu có nhiều chế độ khai thác khác
nhau nhưng trong đó chế độ áp lực có hệ số thu hồi cao nhất. Hiện tại ở mỏ
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 5
Bạch Hổ đang tiến hành bơm ép trên toàn mỏ để khai thác dầu bằng phương
pháp áp lực nước có hiệu quả. Hệ thống được thiết kế đảm bảo cho quá trình
xử lý nước biển đạt được những tiêu chuNn của nước bơm ép xuống vỉa như :
áp suất nước, lưu lượng nước bơm ép. Hai hệ thống xử lý nước trên các giàn
khoan cố định và hệ thống xử lý nước trên các mô đun chuyên dụng này đều
có tính năng chung là:
- Loại bỏ được những tạp chất rắn có trong nước biển để tránh tắc nghẽn
vỉa và những phản ứng lý hóa có hại.
- Khử triệt để được khí tự do và khí hòa tan để tránh ăn mòn và sự phát
triển của chúng trong thành hệ thống. N atri hypoclorit được bơm vào thùng
chứa nước để tiêu diệt vi khuNn háo khí, vi sinh vật trôi nổi, tảo… Chất diệt
khuNn được bơm vào nước biển ở những vị trí khác nhau nhằm tiêu diệt vi
khuNn háo khí còn sót lại và ngăn chặn vi khuNn kị khí. Các hóa phNm phụ trợ
như hóa phNm chống ăn mòn, chống tạo cặn, khử oxy được dẫn vào để cho hệ
thống được xử lý tốt hơn. Hệ thống bơm ép vỉa của bơm piston FMC phối
hợp với giàn PDD 30.000 là hai hệ thống chính phục vụ cho công việc ép vỉa
khai thác dầu của Vietsovpetro hiện nay vì nó đảm bảo khối lượng nước cũng
như áp suất nước được bơm ép xuống vỉa đảm bảo khai thác liên tục.
1.3. hững kết quả đạt được khi dùng bơm piston bơm ép vỉa và những
vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu.
1.3.1. Bơm piston sử dụng trong hệ thống bơm ép vỉa.
Sử dụng bơm piston vào trong hệ thống bơm chính để bơm ép vỉa vì bơm
này nó có tính ưu Việt so với các loại bơm khác như sau:
- Bơm piston tạo áp suất lớn phù hợp cho việc bơm ép;
- Lưu lượng và áp suất bơm độc lập với nhau. Điều này rất cần thiết để
thay đổi các chế độ bơm ép theo yêu cầu;
- Thích hợp đối với chất lỏng có tỷ trọng lớn, dùng bơm piston đạt hiệu
quả cao hơn các loại máy bơm khác;
- Cấu tạo đơn giản;
- Dễ vận hành, bảo quản, sửa chữa và thay thế;
- Độ bền cao;
- Có tính cơ động lớn, thích hợp cho các vỉa nhỏ độc lập, xa trung tâm;
N hận xét: Với các ưu điểm trên, hệ thống bơm piston mà chính là bơm
FMC - Q1616AB/Q1620AB, cùng với hệ thống WIP- 30000 là hệ thống chủ
lực chính được sử dụng trên tất cả các giàn khoan ngoài biển, nhằm thu hồi
dầu của Liên doanh dầu khí Vietsovpetro hiện nay
1.3.2. Bơm FMC - Q1616AB/Q1620AB.
Là loại bơm piston có cấu tạo tương đối đơn giản với năm piston tác
dụng đơn.
- Áp suất bơm max:
+ 220 Kg/cm2 với loại piston có D = 2”;
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 6
+ 145 Kg/cm2 với loại piston có D = 21/2”;
- Lưu lượng bơm max:
+ 493 m3/ng với piston có D = 2
”;
+ 770 m3/ng với piston có D = 2
1/2”;
- Công suất động cơ: P = 145 Kw.
- Bơm có cấu tạo từ vật liệu thép không rỉ nên rất phù hợp cho việc
bơm ép nước biển.
N goài các thiết bị trên được đồng bộ với các thiết bị phụ trợ khác:
- Thiết bị bình điều hòa (Hydril I-P Series PD 6687);
- Tủ điều khiển hệ thống bơm;
- Các loại van chặn, van tiết lưu, phin lọc, van giảm chấn;
- Thiết bị đo lưu lượng, áp suất;
1.3.3. hững vấn đề tồn tại cần nghiên cứu khắc phục.
- Kích thước và khối lượng lớn, giá thành cao.
- Gây chấn động lớn ảnh hưởng nhiều tới các bộ phận khác.
- Các chi tiết chóng mòn.
- Truyền động phức tạp.
- Khả năng tạo chênh áp ở cửa hút kém.
- Lưu lượng dòng chảy không đều, áp suất dao động mạnh. Đây cũng
là vấn đề tồn tại mà các nhà sản suất và sử dụng đã khuyến cáo, và đưa ra vấn
đề giải pháp là lắp thêm bình điều hòa làm ổn định dòng chảy trước và sau
máy bơm.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 7
CHƯƠG 2:
CẤU TẠO, GUYÊ LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM ÉP VỈA
FMC- Q1616AB/Q1620AB.
2.1. Sơ đồ công nghệ của trạm bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB trên giàn
khoan, khai thác cố định.
Hình 2 .1: Sơ đồ công nghệ của bơm FMC-Q1616AB/Q1620A
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 8
2.2. Sơ đồ lắp đặt các thiết bị chính của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
Hình 2.2: Sơ đồ lắp đặt chính của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
Máy bơm ép vỉa FMC-Q1616AB/Q1620AB được thiết kế chế tạo nhằm
đáp ứng công nghệ bơm ép nước biển vào vỉa để duy trì áp suất vỉa, đảm bảo
chế độ khai thác lâu dài và nâng cao hệ số thu hồi dầu.
Tổ hợp bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB gồm các bộ phận chính sau:
1) Máy bơm nước FMC-Q1616AB/Q1620AB năm piston (plunger) tác
dụng đơn loại Q1616AB hoặc loại Q1620AB được trang bị hệ thống bôi trơn
bằng phương pháp cơ học (vung tóe). Bơm thiết kế với tốc độ làm việc là 350
12 PDP
10
FE
1.Máy bơm FMC 5 ngón
2. Hộp giảm tốc bánh răng đơn
3. Khớp nối chụp bảo vệ
4. Động cơ điện dẫn động
5. Bảng điều khiển
6. Van cầu chịu áp lực cao
7. Van ngược và chặn đầu ra
8. Thiết bị đo lưu lượng
9. Van bướm đường hút
10. Phin lọc
11. Van tiết lưu
12. Van giảm chấn (van điều tiết)
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 9
vòng/phút đảm bảo hoạt động liên tục và nó cung cấp những dòng lưu lượng
sau:
- Loại Q1616AB cung cấp 493 m3/ngày với áp suất cực đại ở cửa xả là
22,0 Mpa;
- Loại Q1620AB cung cấp 770 m3/ngày với áp suất cực đại ở cửa xả là
14,0 Mpa;
- Trên đường ống xả của bơm có lắp van an toàn 2’’, với áp suất theo
quy định sau:
* 25,0 Mpa đối với loại Q1616 AB;
* 15,4 Mpa đối với loại Q1620 AB;
2) Hộp giảm tốc bánh răng đơn hiệu (FALK) được trang bị quạt điện làm
mát, các khớp nối trục và hệ thống kiểm tra theo dõi lượng dầu bôi trơn.
3) Khớp nối, chụp bảo vệ khớp nối,loại ăn khớp dạng lò xo.
4) Mô tơ điện dẫn động hiệu (BALDOR) với công suất 200 mã lực. Mô
tơ điện được trang bị nhiệt điện trở và hai thiết bị sưởi ấm động cơ.
5) Bảng điều khiển bằng thép không rỉ SS316, IP56.
6) Van cầu chịu áp lực cao, được bố trí ở cụm thiết bị đo.
7) Van ngược và chặn đầu ra.
8) Thiết bị đo lưu lượng của hãng (HALLIBURTON ) chế tạo. N ó cho
phép đo lưu lượng dòng chảy trong khoảng 210 đến 2100 m3/ngày.
9) Van bướm đường hút.
10) Phin lọc.
11) Van tiết lưu.
12) Van giảm chấn ( van điều tiết).
Toàn bộ thân máy các chi tiết và phụ tùng được đặt trên bộ khung bằng
thép A36, đây là loại thép có thành phần cơ học bền vững phù hợp cho việc
sử dụng làm khung dầm.
THÉP A36. A36 Theo tiêu chuNn (ASTM) phân tích thành phần hoá học
( A36 – dạng hình trang 134)
- Là thép carbon có các thành phần hóa học chính sau:
C 0.26 max; P 0.04 max; S 0.05 max; Cu 0.02 min, và các thành phần hóa
học khác.
- Về tính chất cơ tính: Theo tài liệu (AWS-American Welding Society )
A36 – TRAN G 62 của AWS cho thấy:
+ Bền chảy: 250 Mpa;
+ Bền kéo: 400÷550 Mpa;
2.3. Các thông số kỹ thuật của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
2.3.1. Ý nghĩa các ký hiệu của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
- FMC Là biểu tượng của công nghệ bơm piston dùng trong công nghiệp
ép nước (FMC-Water Injection Pump)
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 10
- Q1616AB/Q1620AB là số seri của bơm. Số Q1616AB/Q1620AB
gạch dưới là số lượng ga lông dầu bôi trơn làm mát của từng máy cụ thể như:
+ Số 16 nghĩa là bơm này có thùng dầu làm mát chứa được 16 ga lông
dầu tương đương với 60.5 lít dầu ( 1gallon = 3.8 lít )
+ Số 20 nghĩa là bơm này có thùng dầu làm mát chứa được 20 ga lông
dầu tương đương với 76 lít dầu
2.3.2. Các thông số kỹ thuật biểu thị khả năng và đặc tính làm việc của
bơm.
Máy bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB Loại 5 piston tác dụng đơn
1/ Tốc độ bơm: n = 350 vòng / phút.
2/ Lưu lượng bơm: Q
- Đối với bơm Q1616 AB: Q = 493 m3/ngày
- Đối với bơm Q1620 AB: Q = 770 m3/ngày
3/ Áp suất ở cửa xả:
- Đối với bơm Q1616 AB: Pmax = 22,0 Mpa
Pmin = 5,0 Mpa
- Đối với bơm Q1620 AB: Pmax = 14,0 Mpa
Pmin = 3,0 Mpa
4/ Áp suất ở cửa hút:
- Đối với bơm Q1616 AB: Pmax = 1,0 Mpa
Pmin = 0,05 Mpa
- Đối với bơm Q1620 AB: Pmax = 1,0 Mpa
Pmin = 0,05 Mpa
5/ Bơm có các van an toàn đặt ở các giá trị:
- Ở giá trị áp suất nén của bơm tới 25Mpa đối với loại Q1616 AB
- Ở giá trị áp suất nén của bơm tới 15,4Mpa đối với loại Q1620 AB
6/ Động cơ điện: thể loại 18108M
- Công suất: 200 mã lực
- Dòng điện: 276 A.
- Điện áp 3 pha: 380V
- Tần số: 50 Hz
- Số vòng quay của động cơ là 1450 vg/ph
2.4. Cấu tạo của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
Bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB là thiết bị cơ khí kết hợp bởi nhiều bộ
phận khác nhau tạo thành, để đơn giản ta có thể phân chia máy bơm thành
các bộ phận chính sau:
- Phần thủy lực
- Phần cơ – (Hộp công tác)
- Hộp giảm tốc
- Động cơ dẫn động
- Bảng điều khiển.
- Các bộ phận khác
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 11
2.4.1. Phần thủy lực bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB. (hình 2 .3)
Phần thủy lực bơm gồm có: thân thủy lực là một khối được chế tạo
bằng hợp kim đồng, được bắt chặt với phần cơ bằng đai ốc và chốt định vị, ở
hai đầu có các mặt bích để nối với ống hút và ống xả, năm cụm xy lanh thủy
lực 19; piston 5; cụm van hút 8; xả 9. Phần trên bơm có nắp để tháo các cụm
van hút, xả được dễ dàng. Có hệ thống dầu bôi trơn piston 39, 40. Mặt bích
để lắp van an toàn.v.v.
a) Piston trụ trơn: 5 piston (hình: 2 .3)
Bơm ép vỉa FMC-Q1616AB/Q1620AB gồm năm piston tác dụng đơn.
Mỗi piston có đường kính 2’’ đối với bơm Q1616 AB và 21/2” đối với bơm
Q1620 AB. Piston được chế tạo bằng thép hợp kim lặng, có phủ một lớp mạ
hợp kim cứng chịu được áp lực cao và chống mài mòn tốt. Piston được chế
tạo dạng hình trụ phần cuối của piston được tạo bậc để nối với ty con trượt
bằng khớp nối động.
b) Hộp gioăng: xy lanh thủy lực 19 (hình: 2.3)
Bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB được bố trí năm hộp gioăng, mỗi hộp
gioăng là khối hình trụ được bắt với thân bằng giá đỡ 25 và các bu lông 22,
làm kín bằng gioăng cao su 21.
Hộp gioăng (19) chế tạo bằng thép cứng. Bên trong hộp gioăng ở phía trước,
có bạc đồng dẫn hướng piston và để bộ gioăng làm kín 4 tì vào nó, phần cuối
có ren lắp đai ốc 20 điều chỉnh bạc đệm đồng 7 có tác dụng ép xan nhích làm
kín thủy lực. Trên thân hộp gioăng có lỗ nhỏ gắn với ống dẫn dầu bôi trơn 39
được nối từ bơm định lượng dầu bôi trơn piston.
Bộ gioăng làm kín có tác dụng vừa làm kín vừa làm xy lanh thủy lực
cho phép piston trượt trên đó, đồng thời ngăn chất lỏng không cho phép chảy
ra ngoài làm giảm lưu lượng và ảnh hưởng tới hộp công tác của bơm.
N goài ra bộ gioăng làm kín còn có bạc đồng có tác dụng dẫn hướng
chuyển động cho piston. Vì vậy bộ gioăng làm kín piston cần đảm bảo có độ
làm kín cao.
c) Các cụm van: van hút 8 và van xả 9 (hình: 2 .3)
- Đế van có dạng côn, lắp có độ dôi với lỗ côn trong thân. Đế van có
vai tì vào gờ trên lỗ côn nhằm đảm bảo chính xác khi lắp đặt và đảm bảo cho
mối nối ghép được cứng, vững. Tại tâm của đế van có tiện ren để bắt bu-lông
ghép lá van với đế van.
- Phía trên đế van là đĩa van.
Đĩa van là tấm kim loại tròn có tác dụng đóng mở cho phép chất lỏng qua
van.
- Lò xo đặt trên đĩa van có tác dụng giữ cân bằng cho đĩa van khỏi bật
ra, đồng thời có tác dụng đóng mở van kịp thời, tạo nên sự linh hoạt cho đĩa
van. Để chặn lò xo không bật ra, lắp tấm kim loại trên nó. Bu-lông được vặn
vào đế van có tác dụng nén miếng chặn lò xo và tạo mối liên kết cho bộ van.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 12
1.Thân vỏ; 30. Ốc;
2. Tổ hợp bơm dầu thủy lực; 31. Bu lông;
3. Hộp ép; 32. Bu lông;
4. Bạc lót; 33. Ốc;
5. Piston; 34. Long đen;
6. Ống bạc lót; 35. út bịt ống;
7.Vòng bôi trơn; 36. Thanh kẹp piston;
8. Van hút; 37. Đai chỉnh tâm ;
9. Van xả; 38. Tấm giá đỡ bình bơm dầu;
13. Mức đo dầu; 39. Van kiểm tra;
19. Hộp nhồi; 40. Đầu nối góc;
20. Ốc điều chỉnh; 41. Ống ¼’’;
21. Vòng đệm; 42. Ốc vít bắt giữ ống;
22. Bu lông; 43. Cầu kẹp ống;
23. Ốc; 44. Chốt cài;
24. Long đen; 45. Chốt;
25. Hộp ép; 46. Pu li lắp dây cô roa;
26. Xi lanh thủy lực; 47. Pu li lắp dây cô roa;
27. ắp đậy van; 48. Ốc;
28. Vòng đệm; 49. Dây cô roa;
29.Long đen vênh; 50. Mặt trên của bình bơm dầu;
51. Ốc, long đen phía trên bắt giữ bơm dầu
Hình 2.3: Phần thủy lực bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
44
41
42
43
40
50
45
51
52
48
55
53
1
37
35
26
8
31
29
30
9
27
33
32
34
28
21
40
39
19 36
5
20 7 4 22
23 24 25
47
38
44
46
49
54
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 13
2.4.2. Phần cơ của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB. (Hình 2 .4)
Phần cơ của bơm gồm các bộ phận sau:
- Trục khuỷu và các ổ đỡ trục khuỷu;
- Thanh truyền và con trượt;
- Cần piston;
- Hệ thống bôi trơn hộp gioăng;
a) Trục khuỷu: (Hình 2 .4)
31
20
16 17 19
23
15
2
2
10 9
14 12
E 11 2
3
18
F
3
4
H
I
31
13
37
6
2
8
27
5
4
7
32
33
1
I
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 14
1. Vỏkhung; 18. Chêm vòng đệm;
2. Vỏ bịt; 19. Miếng kẹp giữ đệm dầu;
3. Vỏ bịt vòng bít; 20. Bu lông mạ;
4. Vít mạ; 21. Vòng chèn phụ;
5. út 1/2PT; 22. Bu lông;
6. Vị trí nắp van xả; 23. Vòng đệm ;
7. út bịt trên ; 24. Long đen vênh;
8. Đầu nối RCC; 25. Đệm vỏ;
9. Gioăng đệm côn; 26. út bịt ống;
10.Lớp đệm chèn; 27. Vỏ sườn ;
11. Bu lông; 28. Gioăng đệm vỏ sườn;
12. Trục khuỷu; 29. Khoen trụ;
13. Vòng định tâm; 30. Ốc hãm ;
14. Đệm dầu trục khuỷu; 31. Đệm nút bịt;
15. Chốt quay; 32. Biển tên nhà chế tạo;
16. Piston được lắp ráp; 33. Vít nhựa;
17. Đệm dầu piston; 34. Tổ hợp chi tiết lắp ráp.
Hình 2.4: Phần cơ (hộp công tác) của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB
Trục khuỷu của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB là một trục đơn chế
tạo bằng thép rèn lặng có khả năng chịu tải lớn khi quay với tốc độ cao.Trên
trục khuỷu 12 được thiết lập 5 tay quay đặt lệch nhau 720 cho phép các thanh
truyền lắp lên chúng nhờ các ổ trượt ghép. Một đầu của trục khuỷu có vát
then để lắp khớp nối, nối với trục tốc độ thấp của hộp giảm tốc.
Trục khuỷu của bơm FMC-Q1616AB/Q1620AB được đỡ bằng bốn ổ
đỡ, hai ổ chính 9 và 10 lắp ở hai đầu trục là hai ổ bi đũa đỡ chặn, hai ổ đỡ
trung tâm là hai ổ trượt nguyên lắp hai bên tay quay số 6 (tay quay giữa) của
trục khuỷu được thể hiện trên (hình: 2 .4).
Trục khuỷu được đỡ chủ yếu bằng hai ổ đỡ chính lắp ở hai đầu trục.
Khi bơm làm việc với tốc độ cao sẽ gây ra lực hướng tâm và lực dọc trục,
ngoài ra ổ đỡ chính cần phải có khả năng chịu tải lớn, dễ dàng tháo lắp và
điều chỉnh. Vì vậy ổ đỡ chính của trục khuỷu được dùng loại ổ đũa nón một
dãy.
Ổ đũa nón gồm các con lăn dạng đũa côn nằm giữa cabi trong (ổ đỡ
trong) 9 và cabi ngoài (ổ đỡ ngoài)10. Các cabi này được chế tạo dạng côn và
cho phép điều chỉnh độ rơ của ổ.
Để cố định ổ đỡ vào lỗ vỏ bơm, mặt bích ổ đỡ 2 được lắp chặt với vỏ
bơm bằng các bu-lông 11 và nó tì vào cabi ngoài của ổ đỡ. Giữa vỏ bơm và
mặt bích có các miếng đệm 18 điều chỉnh độ rơ của ổ đỡ nên rất thuận tiện
cho việc điều chỉnh ổ. Để dầu bôi trơn ổ không văng ra ngoài, khoảng hở
giữa trục khuỷu và mặt bích ổ đỡ có lắp gioăng làm kín 14.
Vì trục khuỷu làm việc với tốc độ cao, tải trọng lớn và để trục khuỷu
làm việc êm nó được bố trí trên ổ đỡ phụ (Ổ đỡ trung tâm) cách đều tay quay
giữa. Các ổ đỡ trung tâm này là các ổ trượt dạng ổ nguyên.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 15
Ổ trượt được sử dụng có lót ổ bằng đồng thau có tráng lớp babit tăng
độ bền, chịu mài mòn và giảm ma sát. Để giữ chặt ổ vào lỗ trên vỏ bơm,
người ta dùng đinh vít lồng qua lỗ trên vỏ bơm vào lỗ định vị trên vỏ ngoài
của ổ đỡ để cố định vững chắc ổ.
b) Thanh truyền và con trượt. Hình: (2 .5)
8. Thanh truyền; 29. Chốt tai hồng;
21. Đầu nối RCC; 35. Cụm kẹp piston;
24. Tai hồng; 36.Vòng đĩa chống lệch;
25. Vỏ; 38. Chốt cắm.
26. út bịt ống;
Hình 2 .5: Thanh truyền và con trượt của bơm
FMC-Q1616AB/Q1620AB.
Cơ cấu thanh truyền con trượt có tác dụng truyền lực và truyền chuyển
động từ trục khuỷu đến piston thông qua cần piston, ngoài ra chúng còn có
tác dụng biến đổi chuyển động quay của trục khuỷu thành chuyển động thẳng
qua lại của cần piston và piston.
Đồ án tốt nghiệp TBDK & CT – K49
GVHD : guyễn Văn Giáp SVTH: Mai Văn Đức 16
* Thanh truyền:
Thanh truyền 8 (hình: 2.5) là chi tiết liên kết giữa trục khuỷu và con
trượt, nó được chế tạo bằng thép rèn cứng vững. Một đầu nhỏ của thanh
truyền là ổ trượt có ống lót lồng vào nó cho phép lắp với con trượt bằng chốt
(ắc) con trượt. Đầu to là ổ trượt ghép 21(hình: 2.5) , ghép với trục khuỷu
bằng bu lông, ở giữa là bạc babít đồng, có lỗ dẫn dầu bôi trơn bằng phương
pháp vung tóe.
* Con trượt: ( Crosshead) (hình: 2.4)
Con trượt 15 (hình: 2.4) là khối kim loại có hình dạng như một piston
trượt trong lòng dẫn hướng của vỏ bơm 22, nó cho phép biến đổi chuyển
động quay của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến qua lại của piston.
Con trượt là bộ phận liên kết giữa thanh truyền và cần piston.
Cấu tạo của con trượt rất đơn giản. Một đầu của con trượt được chế tạo
đặc biệt, ở tâm có tiện ren để lắp cần piston 16 (hình: 2.4) bằng nối ghép ren.
Đầu còn lại rỗng cho phép thanh truyền 8 (hình: 2.5) lồng vào nó và chốt con
trượt (ắc) 15 (hình: 2.4) sẽ lồng qua con trượt và đầu thanh truyền để cố định
thanh truyền và con trượt. N hằm đảm bảo chốt con trượt (ắc) không tuột ra
ngoài khi làm việc, nó được cố định bằng đinh vít thể hiện trên (hình: 2.4)
* Cần piston: (ty con trượt) là chi tiết nối có tác dụng truyền lực và
truyền chuyển động từ con trượt sang piston.Cần piston được chế tạo bằng
thép hợp kim chất lượng cao để chịu được áp suất làm việc. Một đầu của cần
piston có ren để lắp vào con trượt, đầu kia được tạo bậc để nối với piston
bằng khớp nối hai nửa. Một nắp đậy lồng qua cần piston gắn sát