MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
PHẦN I : SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẦU
Chương I : MỞ ĐẦU 2
Chương II : PHƯƠNG ÁN I : CẦU BTCT DƯL NHỊP GIẢN ĐƠN 8 Chương III : PHƯƠNG ÁN II : CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BMC 18
Chương IV : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 52
PHẦN II : THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Chương I : THIẾT KẾ LAN CAN + LỀ BỘ HÀNH 54
Chương II : THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 67 Chương III : THIẾT KẾ DẦM NGANG 80 Chương IV : TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG 98 Chương V : TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ 104 Chương VI : KIỂM TOÁN DẦM CHỦ 117 Chương VII : THIẾT KẾ MỐ CẦU 137
Chương VIII : THIẾT KẾ TRỤ CẦU 196
PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ
Chương I : THI CÔNG TỔNG THỂ 221
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế cầu Bà Nành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I
THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN CẦU
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
I.1 GIỚI THIỆU CHUNG :
- Công trình nằm trên tuyến đường có lưu lượng xe lưu thông tương đối ít. Là khu vực giao thương của các vùng. Tàu thuyền thường qua lại trên tuyến sông này. Để phát triển kinh tế khu vực này nên nhất thiết phải xây dựng 1 công trình cầu để đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá cho khu vực này.
I.2. ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT, THUỶ VĂN CÔNG TRÌNH :
I.2.1. Địa hình :
- Địa hình khu vực xây dựng cầu tương đối bằng phẳng, so với cao độ dao động trung bình từ +0.48m đến +1.28m.
- Ở khu vực gần công trình, mật độ nhà cửa tương đối thưa thớt, chủ yếu là nhà cấp 4, đất xung quanh chủ yếu là trồng vườn và cây hoa màu.
- Lòng sông tại công trình cầu bắt qua có chiều sâu -3.08m. Việc lưu thông đường thủy hiện nay ở đây là tương đối phổ biến, do đó, khi thiết kế cầu, cần phải có tỉnh không thông thuyền và khẩu độ hợp lý để đảm bảo việc lưu thông của thuyền bè.
- Nhìn chung, điều kiện địa hình khu vực công trình không gây bất lợi cho việc tổ chức thi công, bố trí mặt bằng công trường. Cần xây dựng cầu tạm đảm bảo giao thông trên tuyến giao thông này. Việc vận chuyển thiết bị thi công, các cấu kiện đúc sẵn kích thước lớn, trọng lượng lớn có thể theo đường bộ hoặc đường thủy.
I.2.2. Địa chất :
- Tiến hành khoan địa chất 2 hố khoan sâu 38m, 1 hố tại mố MB và 1 hố tại trụ T2, bằng máy khoan XY-100 theo chế độ khoan xoay lấy lỏi có bơm rửõa. Mẩu nguyên dạng được lấy ở khoảng cách trung bình 2m, và đưa về phòng thí nghiệm các tính chất cơ lý theo tiêu chuẩn thí nghiệm TCVN 1995 và phân loại đánh giá theo TCXD 45 – 78.
- Địa chất khu vực bao gồm các lớp như sau :
Lớp 1 : Sét pha nhẹ xám trắng, vàng dẻo cứng ở độ sâu trung bình từ +0.63m đến -3.60m. Bề dày lớp = 4.2m.
Thành phần hạt :
+ Hàm lượng hạt sét : 18 %
+ Hàm lượng hạt bụi : 11 %
+ Hàm lượng hạt cát : 71 %
+ Hàm lượng dăm sạn : %
Dung trọng thiên nhiên g = 1.87 g/cm3
Độ ẩm thiên nhiên W = 19.4 %
Tỷ trọng D = 2.67
Chỉ số dẻo Id = 7.7 %
Độ sệt B = 0.41
Hệ số rỗng thiên nhiên eo = 0.705
Chỉ tiêu cường độ
+ Góc ma sát trong j = 19 o 04’
+ Lực dính C = 0.143 Kg/cm2
Chỉ tiêu biến dạng
+ Hệ số nén lún từ 1.0 đến 2.0 kg/cm2 a1 – 2 = 0.027 cm2/Kg
+ Mô đun biến dạng E = 168.1 Kg/cm2
Cường độ chịu tải cho phép quy ước : Ro = 1.6 Kg/cm2
Số búa tiêu chuẩn ( SPT ) N = 11
Lớp 2 : Cát pha xám trắng dẻo xuất hiện ở độ sâu trung bình từ -3.6m đến -7.6m.
Bề dày lớp = 4.0m.
Thành phần hạt :
+ Hàm lượng hạt sét : 12 %
+ Hàm lượng hạt bụi : 6 %
+ Hàm lượng hạt cát : 76 %
+ Hàm lượng dăm sạn : 6 %
Dung trọng thiên nhiên g = 1.89 g/cm3
Độ ẩm thiên nhiên W = 19.0 %
Tỷ trọng D = 2.67
Chỉ số dẻo Id = 6.5 %
Độ sệt B = 0.51
Hệ số rỗng thiên nhiên eo = 0.677
Chỉ tiêu cường độ
+ Góc ma sát trong j = 21 o 56’
+ Lực dính C = 0.130 Kg/cm2
Chỉ tiêu biến dạng
+ Hệ số nén lún từ 1.0 đến 2.0 kg/cm2 a1 – 2 = 0.021 cm2/Kg
+ Mô đun biến dạng E = 187.3 Kg/cm2
Cường độ chịu tải cho phép quy ước : Ro = 1.8 Kg/cm2
Số búa tiêu chuẩn ( SPT ) N = 14
Lớp 3 : Sét xám xanh dẻo cứng xuất hiện ở độ sâu trung bình từ -7.6m đến -18.4m.
Bề dày lớp = 10.8m.
Thành phần hạt :
+ Hàm lượng hạt sét : 52 %
+ Hàm lượng hạt bụi : 41 %
+ Hàm lượng hạt cát : 7 %
+ Hàm lượng dăm sạn : %
Dung trọng thiên nhiên g = 1.86 g/cm3
Độ ẩm thiên nhiên W = 32.7 %
Tỷ trọng D = 2.67
Chỉ số dẻo Id = 22.3 %
Độ sệt B = 0.37
Hệ số rỗng thiên nhiên eo = 0.910
Chỉ tiêu cường độ
+ Góc ma sát trong j = 15 o 34’
+ Lực dính C = 0.231 Kg/cm2
Chỉ tiêu biến dạng
+ Hệ số nén lún từ 1.0 đến 2.0 kg/cm2 a1 – 2 = 0.030 cm2/Kg
+ Mô đun biến dạng E = 135.7 Kg/cm2
Cường độ chịu tải cho phép quy ước : Ro = 1.8 Kg/cm2
Số búa tiêu chuẩn ( SPT ) N = 11
Lớp 4 : Sét xám xanh nữa cứng xuất hiện ở độ sâu trung bình từ -18.4m đến -24.4m.
Bề dày lớp = 6.0m.
Thành phần hạt :
+ Hàm lượng hạt sét : 42 %
+ Hàm lượng hạt bụi : 47 %
+ Hàm lượng hạt cát : 11 %
+ Hàm lượng dăm sạn : %
Dung trọng thiên nhiên g = 1.89 g/cm3
Độ ẩm thiên nhiên W = 28.0 %
Tỷ trọng D = 2.68
Chỉ số dẻo Id = 21.0 %
Độ sệt B = 0.21
Hệ số rỗng thiên nhiên eo = 0.815
Chỉ tiêu cường độ
+ Góc ma sát trong j = 17 o 33’
+ Lực dính C = 0.419 Kg/cm2
Chỉ tiêu biến dạng
+ Hệ số nén lún từ 1.0 đến 2.0 kg/cm2 a1 – 2 = 0.017 cm2/Kg
+ Mô đun biến dạng E = 246.0 Kg/cm2
Cường độ chịu tải cho phép quy ước : Ro = 2.5 Kg/cm2
Số búa tiêu chuẩn ( SPT ) N = 21
Lớp 5 : Cát pha xám nâu dẻo xuất hiện ở độ sâu trung bình từ -24.4m đến -26.9m.
Bề dày lớp = 2.5m.
Thành phần hạt :
+ Hàm lượng hạt sét : 9 %
+ Hàm lượng hạt bụi : 9 %
+ Hàm lượng hạt cát : 82 %
+ Hàm lượng dăm sạn : %
Dung trọng thiên nhiên g = 1.90 g/cm3
Độ ẩm thiên nhiên W = 18.2 %
Tỷ trọng D = 2.67
Chỉ số dẻo Id = 6.6 %
Độ sệt B = 0.39
Hệ số rỗng thiên nhiên eo = 0.661
Chỉ tiêu cường độ
+ Góc ma sát trong j = 22 o 57’
+ Lực dính C = 0.120 Kg/cm2
Chỉ tiêu biến dạng
+ Hệ số nén lún từ 1.0 đến 2.0 kg/cm2 a1 – 2 = 0.020 cm2/Kg
+ Mô đun biến dạng E = 199.1 Kg/cm2
Cường độ chịu tải cho phép quy ước : Ro = 2.0 Kg/cm2
Số búa tiêu chuẩn ( SPT ) N = 21
Lớp 6 : Sét nâu cứng xuất hiện ở độ sâu trung bình từ -26.9m đến -37.4m.
Bề dày lớp = 10.5m.
Thành phần hạt :
+ Hàm lượng hạt sét : 52 %
+ Hàm lượng hạt bụi : 29 %
+ Hàm lượng hạt cát : 18 %
+ Hàm lượng dăm sạn : 1 %
Dung trọng thiên nhiên g = 1.97 g/cm3
Độ ẩm thiên nhiên W = 22.0 %
Tỷ trọng D = 2.71
Chỉ số dẻo Id = 21.5 %
Độ sệt B = - 0.11
Hệ số rỗng thiên nhiên eo = 0.675
Chỉ tiêu cường độ
+ Góc ma sát trong j = 18 o 36’
+ Lực dính C = 0.482 Kg/cm2
Chỉ tiêu biến dạng
+ Hệ số nén lún từ 1.0 đến 2.0 kg/cm2 a1 – 2 = 0.014 cm2/Kg
+ Mô đun biến dạng E = 280.9 Kg/cm2
Cường độ chịu tải cho phép quy ước : Ro = 3.0 Kg/cm2
Số búa tiêu chuẩn ( SPT ) N = 31
Kết luận:
- Với đặc điểm địa chất công trình nêu trên, chỉ có giải pháp móng cọc chịu ma sát là thích hợp. Chiều dài cọc cần đảm bảo mũi cọc hạ vào lớp địa chất tương đối tốt và hạn chế hơn 02 mối nối trong 01 cọc. Như vậy với chiều dài 36m đảm bảo được các điều kiện trên.
- Với chiều cao đắp trước mố trung bình khoảng 3.93m, chiều rộng nền đường đắp khoảng 16m, cần có giải pháp sử lý nền để đảm bảo ổn định và triệt tiêu lún. Đối với các đoạn còn lại, chiều cao đắp thấp, có thể thực hiện vét hữu cơ và gia cố bằng vải địa kỹ thuật.
I.2.3. Khí tượng– Thuỷ văn :
I.2.3.1. Khí tượng :
- Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa rõ rệt. Tính ổn định khí hậu cao, ít thay đổi giữa các năm, ít bị ảnh hưởng của bão lụt.
a .Mưa
- Đây là khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt : mùa khô và mùa mưa. Mùa khô bắt đầu từ hạ tuần tháng 12 và kết thúc tháng 04 năm sau. Thời gian còn lại là mùa mưa. Lượng mưa chiếm tới 85% tổng lượng mưa hàng năm, trong đó lượng mưa cao nhất vào khoảng tháng 8. Lượng mưa trung bình hằng năm 1925 mm.
b. Nhiệt độ
- Nhiệt độ trung bình năm là 28.8 oC. Nhiệt độ cao nhất từ tháng 02 đến tháng 06, nhiệt độ thấp nhất khoảng tháng 10 đến tháng 01.
c. Gió
- Khu vực có hướng gió không nhất định trong năm. Tốc độ gió bình quân hàng năm là 2.8 m/s. Tốc độ gió lớn nhất theo hướng Tây Nam là 36m/s.
I.2.3.2. Thủy văn :
- Đây là vùng chịu ảnh hưởng nhiều của mưa lũ và chế độ thủy triều của biển Đông. Mức nước cao nhất xuất hiện vào mùa mưa, trong đó đạt cao nhất vào khoảng tháng 8 đến tháng 10, thời gian còn lại là thời kỳ mực nước thấp, trong đó đạt thấp nhất vào khoảng tháng 02 – 03.
¨ Mực nước cao nhất tần suất 5% ở cao độ + 1.45m.
¨ Mực nước thấp nhất trung bình hằng năm ở cao độ + 0.69m.
Ghi chú: Cao độ ghi theo hệ cao độ quốc gia.
I.2.3.3. Lưu tốc :
- Lưu tốc dòng chảy lớn nhất lúc đo đạc là 0.82 m/s, tuy nhiên vào mùa lũ có thể lên đến 1.5 m/s.
I.2.3.4. Nhận xét :
- Có thể nêu một nhận xét liên quan tới việc lựa chọn kết cấu và thi công công trình như sau :
¨ Việc thi công có thể thực hiện được suốt năm, tuy nhiên cần lưu ý khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 bất lợi cho việc thi công phần móng các trụ giữa sông và thi công phần nền đường do mực nước sông cao và mưa kéo dài.
¨ Nên tìm nguồn vật tư tại địa phương để thuận tiện cho việc vận chuyển, và giảm chi phí.
I.3. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ :
I.3.1. Qui mô tải trọng thiết kế cầu :
I.3.1.1. Qui mô công trình cầu :
Cầu vĩnh cửu, kết cấu BTCT và BTCT DƯL
- Khổ cầu :
+ Phần xe chạy, 4 làn xe : 3.5x4m = 14m
+ Lề bộ hành : 2x1.5m
+ Lan can : 2x0.25m
+ Bề rộng tổng cộng : 17.5m
- Tĩnh không thông thuyền : sông cấp VI
+ Cao : 3.50m tính từ mực nước cao nhất +1.45m
+ Rộng : 25.0m
- Độ dốc dọc cầu : Độ dốc dọc tối đa 5%.
I.3.1.2. Tải trọng :
- Tải trọng xe HL93
- Tải trọng người đi bộ : 300Kg/m2.
CHƯƠNG II
PHƯƠNG ÁN I : CẦU BTCT DƯL NHỊP GIẢN ĐƠN
II.1. GIỚI THIỆU PHƯƠNG ÁN :
II.1.1. Kết cấu nhịp :
- Thiết kế cầu dầm BTCT nhịp giản đơn, cầu có 5 nhịp toàn bộ là dầm I, mỗi nhịp dài 30.0m. Mỗi nhịp gồm 8 dầm I, mỗi dầm đặt cách nhau một khoảng là 2.1m.
II.1.2. Kết cấu Mố :
- Móng Mố có kích thước 2.4*17.5m, dày1.5m đặt trực tiếp trên nền đất thông qua lớp bê tông lót cấp 10, đá4*6 dày 20cm.
- Thân Mố chính dày 1.3m , cao 2m, dài 17.5m theo chiều ngang cầu.
- Phía sau Mố là hai tường cánh bê tông.
- Toàn bộ bê tông Mố cầu cấp 30.
II.1.3. Kết cấu Trụ :
- Gồm 4 trụ khung Pi kích thước sơ bộ như sau :
+ Bề rộng mũ Trụ :1.9m
+ Chiều dài mũ Trụ :17.5m
+ Chiều cao mũ Trụ :1.4m
+ Chiều cao thân Trụ :3.2m
+ Bề rộng thân Trụ :có 3 trụ mỗi trụ có đường kính 1.3m
+ Chiều dày bệ Trụ :1.5m
+ Bề rộng bệ Trụ :3.2m
+ Chiều dài bệ Trụ :18.9m
- Móng Trụ là loại cọc đóng có đường kính 40x40cm.
- Số lượng cọc :28 cọc
II.2. Thiết kế dầm BTCT – DƯL :
- Chiều dài toàn dầm : L = 30.0m.
- Chiều dài nhịp tính toán : ltt = 29.4m.
- Mặt xe chạy : B1 = 14m.
- Lề bộ hành : B2 = 2x1.5m.
- Lan can : B3 = 2x0.25m.
- Tổng bề rộng cầu : B = B1+ B2 + B3 = 17.5m.
- Dạng kết cấu nhịp: cầu dầm.
- Vật liệu kết cấu : BTCT dự ứng lực.
- Công nghệ chế tạo : căng trước.
- Quy trình thiết kế : 22TCN 272-05.
III. TÍNH TOÁN SƠ BỘ
Trọng lượng bản thân của lan can và lề bộ hành :
Các thông số ban đầu:
Chiều rộng lề bộ hành : 1.5m
Chiều dày lề bộ hành : 0.1m
Chiều cao đá vỉa lề : 0.3m
Chiều rộng gờ lan can : 0.25m
Chiều cao gờ lan can : 0.5m
Chiều cao lan can : 0.9m
Ta tính trọng lượng bản thân của lan can .
Tay vịn n1 F80 dày 3mm
Oáng thép n2 F54 dày 5mm
Thép tấm n3 160x6x2025
Toàn dầm có 15 cột, khoảng cách giữa các cột 2m
Thép tấm n4 160x6x840
Toàn dầm có 15 cột, khoảng cách giữa các cột 2m
Thép tấm n5 160x10x160
Thép tấm đỡ tay vịn n6 80x6x665
Khoảng cách giữa các tấm đỡ n6 là 150mm nên toàn dầm có 181 tấm
Phần trụ bê tông đỡ lan can thép
Phần lề bộ hành
Trọng lượng bản thân của lan can và lề bộ hành tính cho 1m dài cầu
DC3 = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8
= 0.061 + 0.073 + 0.078 + 0.032 + 0.01 + 0.154 + 3.625 + 4.925
= 8.958 (N/mm)
Bản vẽ chi tiết Lan Can
Hình1.1: Lan can tay vịn theo phương dọc cầu
2. Tải trọng tác dụng lên dầm chủ :
2.1. Tỉnh tải tác dụng lên dầm chủ
2.1.1. Trọng lượng bản thân dầm DC1
Hình 12. Mặt cắt dọc dầm chính
Xét đoạn dầm dài l1 = 1500 mm
Diện tích tiết diện A1 là :
A1 = b x h = 1300 x 660 = 858000 (mm2)
Trọng lượng đoạn dầm dài 1500mm :
N1 = 2 x A1 x l1 x gc = 2 x (858000 x 1500 x 0.25 x 10-4) = 64350 (N)
Xét đoạn dầm dài l2 = 2 x 12450 = 24900 (mm)
Diện tích tiết diện là A2 = 588000 (mm2)
Trọng lượng đoạn dầm dài 24900 mm :
N2 = A2 x l2 x gc = 588000 x 24900 x 0.25 x 10-4 = 366030 (N)
Xét đoạn dầm dài 750 mm
Diện tích tiết diện trung bình
Trọng lượng đoạn dầm dài 750mm
N3 =2 x A3 x l3 x gc = 2 x (723000 x 750 x 0.25 x 10-4) = 27112.5 (N)
Tải trọng tác dụng lên dầm do trọng lượng bản thân
2.1.2. Trọng lượng bản thân của bản mặt cầu và dầm ngang DC2
Trọng lượng bản thân bản mặt cầu DCbmc
Với Bn là bề ngang của cầu : Bn = 17500 (mm)
Nb là số dầm chủ Nb = 8
Trọng lượng bản thân của dầm ngang DCdn
Trọng lượng bản thân của một dầm ngang
DC1dn = b x h x (S – bw) x gc
= 260 x (1200 – 200) x (2100 – 260) x 0.25 x 10-4 = 11960 (N)
Thực tế dầm ngang truyền tải trọng xuống dầm chủ là các lực tập trung để đơn giản ta quy đổi về lực phân bố
Theo phương dọc cầu mỗi dầm chủ chịu tải trọng bản thân của 1 dầm ngang
Nn số dầm ngang gác lên 1 dầm chủ theo phương dọc cầu : Nn = 5
Nng số dầm ngang tại gối : Nng = 2
Trọng lượng bản thân bản mặt cầu và dầm ngang tác dụng lên dầm chính DC2
DC2 = DCbmc + DCdn = 10.94 + 1.22 = 12.16 (N/mm)
2.1.3. Trọng lượng bản thân của lan can (DC3)
Coi tải trọng của lan can do một mình dầm biên chịu là
DC3 = 8.958 (N/mm)
2.1.4. Trọng lượng bản thân của lớp phủ
Trên thực tế chỉ có lớp phủ mặt cầu trong bề rộng phần xe chạy. Ở đây để dễ dàng cho việc tính toán và thiên về an toàn xem như lớp phủ phân bố trên toàn cầu
Bảng 2.1. Trọng lượng bản thân lớp phủ
Lớp phủ
Chiều dày h
Trọng lượng riêng g
g x h
Bê tông nhựa
55
0.225 x 10-4 (N/mm3)
0.00125 (N/mm)
Lớp bê tông bảo vệ
25
0.24 x 10-4 (N/mm3)
0.000625 (N/mm)
Lớp phòng nước
5
0.15 x 10-4 (N/mm3)
0.000075 (N/mm)
Tổng
0.00195 (N/mm)
2.2. Hoạt tải
Hình 2.3. Hoạt tải xe
Theo phương dọc cầu :
Xét xe 3 trục Tr : trọng lượng và khoảng cách giữa các trục bánh xe của xe 3 trục (hình 6.1.2). Cự ly giữa hai trục 145 KN thay đổi từ 4.3m đến 9m để gây ra ứng lực lớn nhất.
Như vậy : Đối với dầm giản đơn thì khoảng cách giữa hai trục 145 KN là 4.3m thì gây ứng lực lớn nhất.
Xét xe hai trục Ta : trọng lượng mỗi trục là 110 KN và khoảng cách giữa hai trục 1.2m (hình 6.1.2).
Xét tải trọng làn La : là tải trọng rải đều 9.3 N/mm theo phương dọc cầu. Tải trọng làn phải được dịch theo phương ngang để tạo hiệu ứng lớn nhất.
Đối với dầm giữa thì tải trọng làn là 9.3 N/mm
Đối với dầm biên thì tải trọng làn là (N/mm)
Tải trọng người đi bộ PL : 3 x 10-3 N/mm2
Theo phương dọc cầu qPL = 3 x 10-3 x 1500 = 4.5 (N/mm)
Bảng 2.2. Tải trọng tác dụng lên dầm giữa và dầm biên
Loại tải trọng
Dầm giữa
Dầm biên
DC1 (N/mm)
15.56
15.56
DC2 (N/mm)
12.16
12.16
DC3 (N/mm)
0
8.958
DW (N/mm)
4.27
4.27
Tr (KN)
145
145
Ta (KN)
110
110
La (N/mm)
9.3
PL (N/mm)
4.5
4.5
2.3. Chọn và bố trí cáp dự ứng lực :
2.3.1. Thép
2.3.1.1. Thép ứng lực trước :
Sử dụng tao thép 7 sợi không bọc, có khử ứng suất dư VSL :
ASTM A416 cấp 270
Đường kính danh định 15.2mm. Diện tích 1 tao A1 = 140 mm2
Cường độ chịu kéo của thép ứng suất trườc : fpu = 1860 Mpa
Giới hạn chảy của thép ứng suất trước : fpy = 0.9.fpu = 1674 Mpa
Môđun đàn hồi của thép ứng suất trước : Ep = 197000 Mpa
Ứng suất trong thép khi kích : fpj = 0.75 x fpu = 0.75 x 1860 = 1395 Mpa
2.3.1.2. Thép thường :
Sử dụng thép AII có :
Cường độ chảy fy = 280 Mpa
Môđun đàn hồi của thép thường ES = 200000 Mpa
2.3.2. Bê tông :
Dùng bê tông có cường độ chịu nén f’c = 40 Mpa
Tỷ trọng của bê tông gc = 2400 (kg/m3)
Cường độ của bê tông sau 5 ngày
Với a = 1 và b = 0.95 đối với bê tông được bão dưỡng bằng hơi nước
t là tuổi của bê tông : t = 5 ngày
Môđun đàn hồi của bê tông dầm Ec :
Môđun đàn hồi của bê tông sau thời gian 5 ngày
Cường độ chịu kéo khi uốn
2.3.3. Chọn sơ bộ số lượng cáp dự ứng lực :
Ta có thể lựa chọn sơ bộ diện tích cáp dựa vào công thức kinh nghiệm sau :
Với :
Mu là moment lớn nhất ở trạng thái giới hạn cường độ :
MU = 10453166000 Nmm
h là chiều cao dầm
h = 1300 mm
Theo kinh nghiệm, ta chọn diện tích cáp từ (1.05 – 1.2 ) diện tích cáp tính toán
Vậy chọn diện tích cáp
Aps = 1.2Aps = 1.2 x 5056.214 = 6067.457 mm2
Số tao cáp là : tao cáp
Chọn số tao cáp thiết kế : 45 Tao
Diện tích cáp trong dầm Aps = 45 x 140 = 6300 mm2
2.3.4. Bố trí cáp :
Ta bố trí các sợi cáp trên mặt cắt ngang dầm như sau
Theo phương ngang : khoảng cách giữa các tao là 50 mm
Theo phương đứng : khoảng cách giữa các tao là 50 mm
Để đảm bảo khả năng chịu lực của thớ trên dầm trong giai đoạn truyền lực căng ta tiến hành uốn một số tao cáp.
Theo kinh nghiệm, số lượng tao uốn là tổng số cáp. Vậy số cáp uốn lên là 15 tao.
Chọn điểm uốn cáp cách đầu dầm (0.3 – 0.4)Ltt
Số điểm uốn : 1 điểm uốn
Điểm uốn U cách đầu dầm 9000 mm
Hình 2.4. Bố trí cáp theo phương dọc dầm
Bố trí cáp trên mặt cắt ngang cầu
Hình 2.5. Bố trí cáp trên mặt cắt ngang dầm
Bảng xác định các yếu tố cáp dự ứng lực
Bảng 2.3. Yếu tố cáp dự ứng lực
Số thứ tự cáp
Nhóm cáp
Số cáp
Góc uốn cáp
Cos
1 . . . 30
Nhóm 1
30
0
1
31 . . . 45
Nhóm 2
15
5.83
0.995
Căn cứ vào vị trí uốn cáp, ta có thể xác định các yếu tố cáp tại các mặt cắt
2.3.5. Bảng xác định tọa độ cáp dự ứng lực
Gọi Ni là số cáp trong 1 hàng tại mặt cắt i
Yi là khoảng cách từ hàng cáp thứ j đến mép dưới dầm
Ta có tọa độ trọng tâm cáp so với mép dưới dầm
Tính toán tọa độ trọng tâm của cáp tại các mặt cắt thể hiện trong bảng sau
Gọi dps là khoảng cách từ trọng tâm nhóm cáp đến mép trên dầm
dpsj = h – Y
Với h là chiều cao dầm h = 1300 mm
Bảng 2.4. Tọa độ trọng tâm cáp DƯL
Mặt cắt I-I
Mặt cắt II-II
Mặt cắt III-III
Mặt cắt IV-IV
Ni
Yi
NixYi
Ni
Yi
NixYi
Ni
Yi
NixYi
Ni
Yi
NixYi
8
80
640
8
80
640
8
80
640
11
80
880
8
130
1040
8
130
1040
8
130
1040
11
130
1430
8
180
1440
8
180
1440
8
180
1440
11
180
1980
6
230
1380
6
230
1380
6
230
1380
9
230
2070
3
1020
3060
3
792
2376
3
262
786
3
280
840
3
1070
3210
3
842
2526
3
312
936
3
1120
3360
3
892
2676
3
362
1086
3
1170
3510
3
942
2826
3
412
1236
3
1220
3660
3
992
2976
3
462
1386
45
21300
45
17880
45
9930
45
7200
Y1 = 473.33
Y2 = 397.33
Y3 = 220.67
Y4 = 160
dps1 = 826.67
dps2 = 902.67
dps3 = 1079.33
dps4 = 1140