Đồ án Thiết kế cầu qua sông với phương án Cầu dầm bê tông cốt thép ƯST liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng

mục lục

1 BÁO CÁO KHẢ THI 12

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG 13

1.1.1. Các căn cứ lập dự án 14

1.1.2. Mục tiêu, đối tượng và nội dung nghiên cứu của dự án: 14

1.1.3. Phạm vi dự án: 14

1.1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội, mạng lưới giao thông và sự cần thiết đầu tư 14

1.1.4.1. Hiện trạng kinh tế xã hội tỉnh TB: 14

1.1.4.2. Về nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp: 14

1.1.4.3. Về thương mại, du lịch và công nghiệp: 14

1.1.5. Định hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu 14

1.1.5.1. Nông lâm ngư nghiệp: 14

1.1.5.2. Công nghiệp, thương mại và du lịch: 15

1.1.6. Đặc điểm mạng lưới giao thông: 15

1.1.6.1. Đường bộ: 15

1.1.6.2. Đường thuỷ: 15

1.1.6.3. Đường sắt: 15

1.1.6.4. Đường không: 15

1.1.7. Quy hoạch phát triển hạ tầng GTVT 15

1.1.8. Các qui hoạch khác có liên quan đến dự án: 15

1.1.8.1. Quy hoạch đô thị của thành phố TB: 15

1.1.8.2. Dự báo nhu cầu vận tải: 15

1.1.9. Sự cần thiết phải đầu tư: 16

1.1.10. Điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng cầu 16

1.1.10.1. Vị trí địa lý 16

1.1.10.2. Đặc điểm địa hình 16

1.1.10.3. Điều kiện khí hậu thuỷ văn 16

1.1.10.3.1. Khí tượng : 16

1.1.10.3.2. Thuỷ văn: 17

1.1.10.4. Điều kiện địa chất công trình: 17

1.1.10.4.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn: 17

1.1.10.4.2. Đặc điểm địa tầng 17

2.1. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ. 17

2.1.1. Quy trình thiết kế 17

2.1.2. Các nguyên tắc thiết kế: 17

2.1.3. Các thông số kỹ thuật cơ bản 18

2.1.3.1. Qui mô công trình: 18

2.1.3.2. Khổ cầu: 18

2.1.3.3. Khổ thông thuyền: 18

2.2. PHƯƠNG ÁN VỊ TRÍ CẦU: 18

2.3. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU 18

2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn loại hình kết cấu 18

2.3.2. Khái quát chung về đề xuất phương án về sơ đồ cầu : 18

2.3.2.1. Yêu cầu về đảm bảo khẩu độ thoát nước, các cao độ khống chế: 18

2.3.2.2. Phương án về vật liệu kết cấu: 19

2.3.2.3. Loại hình kết cấu phần trên: 19

2.3.2.4. Loại hình kết cấu dưới: 19

2.4. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 1: CẦU LIÊN TỤC 5 NHỊP 19

2.4.1. Tổng quát 19

2.4.1.1. Sơ đồ nhịp: 19

2.4.1.2. Kết cấu phần trên: 19

2.4.1.3. Các kích thước cơ bản dầm liên tục được chọn như sau 19

2.4.1.4. Các kích thước mặt cắt ngang dầm hộp được chọn sơ bộ: 19

2.4.1.5. Kích thước chung dầm I 33m: 20

2.4.1.6. Kết cấu phần dưới: 20

2.4.1.7. Phương pháp thi công: 20

2.4.2. Tính toán sơ bộ khối lượng kết cấu phương án 1 20

2.4.2.1. Tính toán kết cấu nhịp: 20

2.4.2.2. Tính toán kết cấu trụ: 22

2.4.2.3. Tính toán kết cấu mố: 23

2.4.2.4. Tính toán sơ bộ số lượng cọc: 24

2.4.2.4.1. Xác định sức chịu tải của cọc: 24

2.4.2.4.2. Số cọc tại mố A1 – A10 26

2.4.2.4.3. Số cọc trụ P2 - P9 28

2.4.2.4.4. Số cọc trụ P3 – P8 30

2.4.2.4.5. Số cọc trụ P4 – P7 32

2.4.2.4.6. Số cọc trụ P5 – P6 33

2.4.2.5. Tính toán khối lượng mặt cầu và các tiện ích công cộng: 36

2.4.3. Tổng mức đầu tư 36

2.4.3.1. Các căn cứ lập Tổng mức đầu tư: 36

2.4.3.2. Tổng kinh phí 37

2.5. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2: CẦU DÂY VĂNG 3 NHỊP 38

2.5.1. Tổng quát 38

2.5.1.1. Sơ đồ nhịp: 38

2.5.1.2. Lựa chọn sơ bộ kết cấu nhịp 38

2.5.1.3. Số lượng dây và chiều dài khoang: 39

2.5.1.4. Thiết kế mặt cắt ngang dầm chính: 39

2.5.1.5. Tháp cầu: 40

2.5.1.6. Kết cấu phần trên: 40

2.5.1.7. Kết cấu phần dưới: 40

2.5.1.8. Phương pháp thi công : 41

2.5.2. Tính toán sơ bộ khối lượng kết cấu phương án 2 41

2.5.2.1. Tính toán kết cấu nhịp: 41

2.5.2.2. Tính toán sơ bộ kích thước của tháp, tiết diện dây văng: 41

2.5.2.3. Tính toán khối lượng dây cáp: 44

2.5.2.4. Kết cấu bên dưới: 50

2.5.2.5. Tính toán số cọc: 51

2.5.2.6. Tính toán khối lượng mặt cầu và các tiện ích công cộng: 52

2.5.2.7. Tổng kinh phí 53

2.6. PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 3: CẦU EXTRADOSED 3 NHỊP 54

2.6.1. Giới thiệu phương án thiết kế: 54

2.6.2. Vật liệu: 55

2.6.3. Chọn tiết diện: 55

2.6.3.1. Dầm hộp phần cầu chính: 55

2.6.3.2. Tháp cầu 55

2.6.3.3. Hệ cáp văng 57

2.6.3.4. Dầm PCI phần cầu dẫn: 57

2.6.3.5. Cấu tạo mố trụ cầu: 57

2.6.4. Tính toán khối lượng công tác: 58

2.6.4.1. Khối lượng công tác phần kết cấu nhịp: 58

2.6.4.1.1. Phần cầu chính: 58

2.6.4.1.2. Phần cầu dẫn: 58

2.6.4.2. Tính toán khối lượng công tác của mố, trụ, tháp cầu: 58

2.6.4.2.1. Khối lượng mố cầu: 58

2.6.4.2.2. Khối lượng trụ cầu 58

2.6.4.2.3. Khối lượng tháp cầu 59

2.6.4.3. Tính toán khối lượng lan can và lớp phủ mặt cầu: 59

2.6.4.4. Tính toán khối lượng dây văng. 59

2.6.4.4.1. Tính sơ bộ tiết diện các dây cáp : 59

2.6.4.5. Tính sơ bộ khối lượng cọc của trụ, mố: 61

2.6.4.5.1. Xác định số cọc tại mố A1, A8: 61

2.6.4.5.2. Xác định số cọc tại trụ P2 và P7 : 61

2.6.4.5.3. Xác định số cọc tại trụ P3 và P6 : 62

2.6.4.5.4. Xác định số cọc tại tháp P4 và P5 : 64

2.6.4.6. Tổng kinh phí 67

2.7. TỔ CHỨC THI CÔNG 68

2.7.1. Trình tự và biện pháp thi công các hạng mục chủ yếu. 68

2.7.1.1. Mặt bằng bố trí công trường: 68

2.7.1.2. Thi công mố (cho cả 3PA): 68

2.7.1.3. Thi công trụ (cho cả 3PA): 69

2.7.1.3.1. Thi công các trụ trên cạn: 69

2.7.1.3.2. Thi công trụ dưới nước sâu: 69

2.7.1.4. Thi công kết cấu nhịp 69

2.7.1.4.1. Phương án 1 69

2.7.1.4.2. Phương án 2 69

2.7.1.4.3. Phương án 3 69

2.7.1.5. Thi công đường hai đầu cầu 69

2.8. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 69

2.8.1. Mục đích 69

2.8.2. Các tác động tới môi trường trong giai đoạn xây dựng, khai thác 70

2.8.3. Các biện pháp giảm thiểu những tác động bất lợi. 70

2.8.4. Các kết luận 70

2.9. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG ÁN 70

2.9.1. Ưu nhược điểm các phương án 70

2.9.1.1. Phương án 1 70

2.9.1.1.1. Ưu điểm 70

2.9.1.1.2. Nhược điểm 70

2.9.1.2. Phương án 2 70

2.9.1.2.1. Ưu điểm: 70

2.9.1.2.2. Nhược điểm: 70

2.9.1.3. Phương án 3 71

2.9.1.3.1. Ưu điểm: 71

2.9.1.3.2. Nhược điểm: 71

2.9.2. Lựa chọn phương án kiến nghị 71

2. THIẾT KẾ KĨ THUẬT 72

2.10. TÍNH CHẤT VẬT LIỆU VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 73

2.10.1. Vật liệu 73

2.10.1.1. Bê tông 73

2.10.1.2. Thép thường (A5.4.3) 73

2.10.2. Tải trọng thiết kế 74

2.10.2.1. Hoạt tải thiết kế (A3.6.1.2) 74

2.10.2.1.1. Xe tải thiết kế 74

2.10.2.1.2. Xe hai trục thiết kế 74

2.10.2.1.3. Tải trọng làn thiết kế 74

2.11. TÍNH BẢN MẶT CẦU. 74

2.11.1. Thiết kế cấu tạo bản mặt cầu. 74

2.11.2. Nguyên tắc tính 75

2.11.3. Tính toán nội lực trong bản mặt cầu. 75

2.11.3.1. Tính toán nội lực do các lực thành phần gây ra. 75

2.11.3.1.1. Nội lực phần nhịp bản giữa hai sườn dầm. 75

2.11.3.1.2. Nội lực phần công xôn. 78

2.11.3.1.3. Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn cường độ I. 80

2.11.3.1.4. Tổ hợp nội lực theo trạng thái giới hạn sử dụng I. 81

2.11.4. Thiết kế cốt thép cho bản mặt cầu. 81

2.11.5. Tính toán mất mát ứng suất trước trong cốt thép bản. 82

2.11.5.1.1. Mất mát do ma sát. 83

2.11.5.1.2. Mất mát do thiết bị neo DfPA. 83

2.11.5.1.3. Mất mát ứng suất trước do co ngắn đàn hồi fPES . 84

2.11.5.1.4. Mất mát ứng suất do co ngót fpSR. 85

2.11.5.1.5. Mất mát ứng suất trước do từ biến fpCR 85

2.11.5.1.6. Mất mát do dão cốt thép fPR 86

2.11.6. Kiểm tra tiết diện theo các trạng thái giới hạn. 86

2.11.6.1.1. Kiểm tra ứng suất trong bêtông 86

2.11.6.1.2. Kiểm tra nứt 88

2.11.6.1.3. Kiểm tra biến dạng 88

2.11.6.1.4. Kiểm toán sức kháng uốn cho tiết diện. 88

2.11.6.1.5. Kiểm tra lượng cốt thép lớn nhất và nhỏ nhất. 88

2.11.6.1.6. Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện. 90

2.11.6.1.7. Xác định Vp 90

2.11.6.1.8. Xác định dv và bv 90

2.11.6.1.9. Xác định và . 91

2.11.6.1.10. Tính Vc và Vs 92

2.12. THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC 94

2.12.1. Xác định kích thước chi tiết dầm. 94

2.12.1.1. Thiết kế sườn hộp. 94

2.12.1.2. Thiết kế đường cong biên dầm: 94

2.12.1.3. Xác định đặc trưng hình học các mặt cắt: 95

2.12.2. Tính toán nội lực dầm liên tục 97

2.12.2.1. Các giai đoạn hình thành nội lực: 97

2.12.2.1.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn đúc hẫng cân bằng từ trụ ra giữa nhịp. 97

Giai đoạn 2: Tháo xe đúc. 97

Giai đoạn 3: Hợp long nhịp biên 97

Giai đoạn 4: Căng cáp dương, hạ giàn giáo nhịp biên 98

Giai đoạn 5: Hợp long nhịp 4 và nhịp 6, tháo ngàm trụ T3,T6 - Dỡ ván khuôn đốt hợp long biên 98

Giai đoạn 6: Căng cáp dương và tháo ván khuôn tại đốt hợp long 4,6 99

Giai đoạn 7: Hợp long nhịp 5 99

Giai đoạn 8: Tháo ngàm T4,T5 - Dỡ ván khuôn đốt hợp long nhịp 5. 99

Giai đoạn 9: Cầu chịu tĩnh tải hai 99

Giai đoạn 10: Cầu chịu tác dụng của hoạt tải 100

2.12.2.2. Quy đổi tiết diện hộp 107

2.12.2.2.1. Nguyên tắc quy đổi như sau: 107

2.12.2.2.2. Đặc trưng hình học của tiết diện quy đổi. 107

2.12.2.3. Các tổ hợp tải trọng 109

2.12.2.3.1. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn CĐ I 109

2.12.2.3.2. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn SD I 109

2.12.2.4. Các bảng tổng hợp nội lực tại các tiết diện: 109

2.12.2.5. Biểu đồ nội lực 111

2.12.2.6. Tính toán cốt thép dầm chủ 124

2.12.2.6.1. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu. 124

2.12.2.6.2. Sơ bộ xác định diện tích cốt thép ƯST cần thiết: 125

2.12.2.7. Tính lại đặc trưng hình học của tiết diện. 125

2.12.2.7.1. Giai đoạn 1: 126

2.12.2.7.2. Giai đoạn 2: 126

2.12.2.8. Tính toán mất mát ứng suất 127

2.12.2.8.1. Mất mát do ma sát fpF?tính theo công thức 5.9.5.2.2b-1 127

2.12.2.8.2. Mất mát do thiết bị neo fpA. 128

2.12.2.8.3. Mất mát do co ngắn đàn hồi fpES (theo điều 5.9.5.2.3b). 128

2.12.2.8.4. Mất mát do co ngót (điều 5.9.5.4.2). 129

2.12.2.8.5. Mất mát do từ biến (điều 5.9.5.4.3). 129

2.12.2.8.6. Mất mát do chùng dão thép (điều 5.9.5.4.4). 129

2.12.2.9. Tổng hợp mất mát ứng suất 130

2.12.2.10. Kiểm toán tiết diện. 143

2.12.2.10.1. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng. 143

2.12.2.10.2. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ 1 158

2.13. TÍNH TOÁN TRỤ CẦU. 166

2.13.1. Các kích thước cơ bản của trụ: 166

2.13.2. Xác định các tải trọng tác dụng lên trụ: 167

2.13.2.1. Tĩnh tải : 167

2.13.2.1.1. Tĩnh tải phần 1: 167

2.13.2.1.2. Tĩnh tải phần 2: 167

2.13.2.1.3. Tĩnh tải trụ : 168

2.13.2.2. Hoạt tải xe thiết kế LL 168

2.13.2.3. Tải trọng hãm xe (BR) 170

2.13.2.4. Lực va tàu (CV) 171

2.13.2.5. Tải trọng gió 171

2.13.2.5.1. Tải trọng gió ngang cầu tác động lên công trình (WS) 171

2.13.2.5.2. Tải trọng gió tác dụng lên xe cộ (WL): 172

2.13.2.5.3. Tải trọng gió dọc cầu. 172

2.13.2.6. Áp lực nước. 172

2.13.2.7. Lực ma sát (FR) 172

2.13.2.8. Hiệu ứng động đất (EQ). 173

2.13.3. Lập các tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ 173

2.13.4. Kiểm tra độ mảnh của trụ: 185

2.13.5. Chọn mặt cắt tính toán 185

2.13.6. Giả thiết cốt thép trụ. 185

2.13.7. Kiểm toán sức chịu tải của trụ theo các trạng thái giới hạn với các tổ hợp tải trọng đã tính. 186

2.13.7.1. Quy đổi tiết diện tính toán. 186

2.13.7.2. Kiểm tra độ lệch tâm của tiết diện. 186

2.13.7.3. Kiểm tra TTGH sử dụng. 186

2.13.7.3.1. Kiểm tra ứng suất trong bê tông: 186

2.13.7.3.2. Kiểm tra nứt trong bê tông: 187

2.13.7.4. Sức kháng nén của trụ theo nén dọc trục (kiểm toán cho TTGHCĐ 1 ) 187

2.13.7.5. Sức kháng nén của trụ theo uốn hai chiều (kiểm toán cho TTGHCĐ 3 và 3a, sử dụng và đặc biệt ) 188

2.13.7.5.1. Xác định tỉ số khoảng cách giữa các tâm của các lớp thanh cốt thép ngoài biên lên chiều dầy toàn bộ cột 188

2.13.7.5.2. Xác định sức kháng dọc trục tính toán khi uốn theo 2 phương. 188

2.13.7.6. Kiểm tra kích thước đá tảng. 190

2.13.7.7. Kiểm toán cọc: 191

2.13.7.7.1. Tính toán sức kháng của cọc theo đất nền. 191

2.13.7.7.2. Tính toán sức kháng của cọc theo vật liệu làm cọc. 191

2.13.7.7.3. Xác định nội lực tác dụng lên mỗi cọc do các tổ hợp tải trọng 192

3. THIẾT KẾ THI CÔNG 197

2.14. KHÁI QUÁT CHUNG 198

2.14.1. Thi công móng 198

2.14.2. Thi công mố trụ 198

2.14.3. Thi công kết cấu nhịp 198

2.14.4. Công tác hoàn thiện 198

2.15. THI CÔNG MÓNG 198

2.15.1. Thi công cọc khoan nhồi 198

2.15.1.1. Công tác chuẩn bị 198

2.15.1.2. Công tác khoan tạo lỗ 198

2.15.1.2.1. Xác định vị trí lỗ khoan 198

2.15.1.2.2. Yêu cầu về gia công chế tạo lắp dựng ống vách 198

2.15.1.2.3. Khoan tạo lỗ 199

2.15.1.2.4. Rửa lỗ khoan 199

2.15.1.3. Công tác đổ bê tông cọc 199

2.15.1.3.1. Đổ bê tông cọc 199

2.15.1.3.2. Kiểm tra chất lượng cọc và bê tông cọc 199

2.15.1.4. Thi công cọc ván thép 199

2.15.2. Đào đất bằng xói hút 200

2.15.3. Đổ bê tông bịt đáy 200

2.15.3.1. Trình tự thi công: 200

2.15.3.2. Yêu cầu: 200

2.15.4. Bơm hút nước 200

2.15.5. Thi công đài cọc 200

2.16. THI CÔNG TRỤ 200

2.16.1. Trình tự thi công: 200

2.16.2. Tính ván khuôn trụ: 201

2.16.2.1. Tính ván khuôn đài trụ. 201

2.16.3. Tính toán chiều dày lớp bêtông bịt đáy 207

2.16.4. Tính độ chôn sâu cọc ván 207

2.17. THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP 207

2.17.1. Nguyên lý của phương pháp thi công hẫng 207

2.17.2. Trình tự thi công 208

2.17.3. Thi công khối đỉnh trụ K0 208

2.17.4. Tính toán ổn định cánh hẫng trong quá trình thi công 210

2.17.4.1. Sơ đồ và tải trọng 210

2.17.4.2. Tính toán thép neo khối đỉnh trụ 211

 

doc225 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3484 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cầu qua sông với phương án Cầu dầm bê tông cốt thép ƯST liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6227 30 -7850.61 -127988.45 46 -7850.6 -127988 31 -6626.36 -95422.16 45 -6626.4 -95422 32 -5461.9 -68234.47 44 -5461.9 -68234 33 -4348.02 -46174.43 43 -4348 -46174 34 -3275.69 -29032.89 42 -3275.7 -29033 35 -2236.09 -16641.36 41 -2236.1 -16641 36 -1220.62 -8871.12 40 -1220.6 -8871.1 37 -220.88 -5632.11 39 -220.88 -5632.1 38 0 -5632.1 Quy đổi tiết diện hộp - Để tiện cho việc kiểm toán nội lực của dầm, quy đổi tiết diện hộp về dạng tiết diện chữ I, sát với tính toán lý thuyết nhất. Nguyên tắc quy đổi như sau: - Chiều cao tiết diện quy đổi bằng chiều cao tiết diện hộp. - Bề rộng cánh tiết diện quy đổi bằng bề rộng đáy hoặc bề rộng bản của tiết diện hộp. - Chiều dày sườn dầm tiết diện quy đổi bằng chiều dày sườn dầm của tiết diện hộp. - Chiều dày cánh tiết diện quy đổi được xác định tương đương về diện tích với tiết diện hộp. Trong đồ án này quy ước như sau : + Khi tính nội lực do tĩnh tải sử dụng cả tiết diện hộp + Khi dùng để kiểm toán dùng tiết diện chữ T có diện tích bằng một nửa diện tích của hộp. Sự làm việc của tiết diện dầm chia làm hai quá trình: Trong giai đoạn thi công và trong giai đoạn sử dụng. Đặc trưng hình học của tiết diện quy đổi. Bảng đặc trưng hình học của tiết diện chữ T Tiết diện Ahộp/2 (m2) t(m) Bd(m) H(m) Bt(m) Dd(m) Dt(m) I(m4) yt(m) yd(m) 1 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 2 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 3 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 4 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 5 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 6 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 7 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 8 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 9 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 10 4.08125 0.30 2.63 3.08 5.9 0.43 0.38 5.8361 1.15 1.93 11 4.3364 0.35 2.53 3.26 5.9 0.54 0.36 7.0685 1.33 1.93 12 4.7067 0.39 2.43 3.56 5.9 0.65 0.36 9.1016 1.51 2.05 13 5.1947 0.43 2.32 3.97 5.9 0.75 0.38 12.2867 1.71 2.26 14 5.80275 0.47 2.22 4.49 5.9 0.86 0.40 17.2398 1.95 2.54 15 6.5333 0.51 2.12 5.12 5.9 0.97 0.44 24.7253 2.21 2.91 16 7.5437 0.60 2.00 6.00 5.9 1.10 0.45 37.6173 2.62 3.38 18 7.5437 0.60 2.00 6.00 5.9 1.10 0.45 37.6173 2.62 3.38 19 6.5333 0.51 2.12 5.12 5.9 0.97 0.44 24.7302 2.21 2.91 20 5.80275 0.47 2.22 4.49 5.9 0.86 0.40 17.2362 1.95 2.54 21 5.1947 0.43 2.32 3.97 5.9 0.75 0.38 12.2874 1.71 2.25 22 4.7067 0.39 2.43 3.56 5.9 0.65 0.36 9.0905 1.51 2.05 23 4.3364 0.35 2.53 3.26 5.9 0.54 0.37 7.0700 1.32 1.94 24 4.08125 0.30 2.63 3.08 5.9 0.43 0.39 5.8085 1.15 1.93 25 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 26 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 27 3.9821 0.30 2.75 3.02 5.9 0.30 0.42 4.9987 1.00 2.02 28 4.0737 0.32 2.69 3.07 5.9 0.36 0.40 5.5403 1.09 1.98 29 4.20115 0.35 2.58 3.16 5.9 0.42 0.39 6.1689 1.17 1.99 30 4.36445 0.37 2.52 3.28 5.9 0.48 0.38 6.9973 1.27 2.01 31 4.56535 0.39 2.46 3.44 5.9 0.61 0.36 8.2389 1.45 1.99 32 4.80295 0.42 2.40 3.64 5.9 0.67 0.36 9.6222 1.56 2.08 33 5.0782 0.44 2.35 3.87 5.9 0.73 0.36 11.4125 1.68 2.19 34 5.39145 0.46 2.29 4.14 5.9 0.79 0.38 13.7339 1.81 2.33 35 5.7432 0.48 2.23 4.44 5.9 0.85 0.39 16.6514 1.94 2.50 36 6.13385 0.51 2.17 4.78 5.9 0.92 0.40 20.3300 2.10 2.68 37 6.56385 0.53 2.12 5.15 5.9 0.98 0.42 24.9845 2.25 2.90 38 7.03365 0.55 2.06 5.56 5.9 1.04 0.45 30.8262 2.41 3.15 39 7.5437 0.60 2.00 6.00 5.9 1.10 0.45 37.6173 2.62 3.38 41 7.5437 0.60 2.00 6.00 5.9 1.10 0.45 37.6173 2.62 3.38 42 7.03365 0.55 2.06 5.56 5.9 1.04 0.45 30.7349 2.41 3.15 43 6.56385 0.53 2.12 5.15 5.9 0.98 0.43 24.9437 2.24 2.90 44 6.13385 0.51 2.17 4.78 5.9 0.92 0.41 20.3051 2.09 2.69 45 5.7432 0.48 2.23 4.44 5.9 0.85 0.39 16.6148 1.94 2.49 46 5.39145 0.46 2.29 4.14 5.9 0.79 0.37 13.6992 1.81 2.33 47 5.0782 0.44 2.35 3.87 5.9 0.73 0.36 11.4120 1.68 2.19 48 4.80295 0.42 2.40 3.64 5.9 0.67 0.36 9.6306 1.56 2.08 49 4.56535 0.39 2.46 3.44 5.9 0.61 0.36 8.2535 1.45 1.99 50 4.3649 0.37 2.52 3.28 5.9 0.55 0.36 7.1961 1.35 1.94 51 4.20115 0.35 2.58 3.16 5.9 0.48 0.36 6.3879 1.25 1.91 52 4.0737 0.32 2.63 3.07 5.9 0.42 0.38 5.7687 1.16 1.91 53 3.9821 0.30 2.69 3.02 5.9 0.36 0.39 5.2839 1.07 1.95 54 3.9259 0.30 2.75 3.00 5.9 0.30 0.41 4.9025 1.00 2.00 Các tổ hợp tải trọng - Trong quy trình AASHTO có 8 tổ hợp tải trọng, mỗi tổ hợp xét đến các tải trọng với hệ số khác nhau, và yêu cầu kiểm toán cụ thể đối với từng tổ hợp tải trọng. Trong phạm vi đồ án chỉ xét đến hai tổ hợp tải trọng sau đây: Tổ hợp theo trạng thái giới hạn CĐ I Tổ hợp mômen theo trạng thái giới hạn cường độ I (Điều 3.4.1.1) MU= h(gP.MDC1 + gP MDC2 +gP MDW +1.75MLL+IM ) Tổ hợp lực cắt theo trạng thái giới hạn cường độ I (Điều 3.4.1.1) VU= h(gP VDC1 + gP VDC2 + gP VDW +1.75VLL+IM ) MU : Mô men tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của dầm giữa VU : Lực cắt tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I của dầm giữa gP : Hệ số xác định theo theo bảng 3.4.1-2 Đối với DC1 và DC2 : gP max =1.25, gP min = 0.9 Đối với DW : gP max =1.5, gP min = 0.65 h : Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư, và sự quan trọng trong khai thác xác định theo Điều 1.3.2 h = hihDhR ³ 0.95 Hệ số liên quan đến tính dẻo hD = 1 Hệ số liên quan đến tính dư hR = 1 Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác hi = 1.05 h = 1.05 IM : Hệ số xung kích IM = 25%. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn SD I MU = MDC1 + MDC2 + MDW +MLL+IM VU= VDC1 + VDC2 + VDW +VLL+IM Trong đó: MDC1, VDC1 , MDC2, VDC2 : Mômen, lực cắt do tải trọng bản thân và những thành phần phi kết cấu gắn vào (lan can) MDW, VDW : Mômen, lực cắt do tải trọng lớp phủ. MLL+IM , VLL+IM : Mômen, lực cắt do hoạt tải gây ra. Các bảng tổng hợp nội lực tại các tiết diện: - Các bước tính toán mômen và lực cắt được tiền hành theo từng giai đoạn thi công, sau đó chúng sẽ được tổ hợp để có trị số nội lực bất lợi nhất. + Đối với các giá trị nội lực (M và Q) đều có giá trị tiêu chuẩn và giá trị tính toán. Tuỳ thuộc vào từng trường hợp của tĩnh tải mà hệ số vượt tải lớn hơn 1 hoặc nhỏ hơn 1, với trạng thái giới hạn sử dụng I thì hệ số của tĩnh tải là 1. Biểu đồ nội lực Tính toán cốt thép dầm chủ Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu. Bê tông C5000. Bê tông thường có tỷ trọng: gc = 2400 Kg/m3 Hệ số giãn nở nhiệt của bê tông tỷ trọng thường: 10.8 x10-6/oC (5.4.2.2) Mô đun đàn hồi của bê tông tỷ trọng thường lấy như sau: (5.4.2.4) Trong đó: gc = Tỷ trọng của bê tông (KG/m3) f’c = Cường độ qui định của bê tông (MPa) Cường độ chịu nén của bê tông dầm hộp, nhịp cầu bản, trụ chính qui định ở tuổi 28 ngày là f’c = 50 MPa Cường độ chịu nén của bê tông làm trụ dẫn, mố bản quá độ, cọc khoan nhồi sau 28 ngày f’c = 35 MPa Cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông tỷ trọng thường: fr = (5.4.2.6) Đối với các ứng suất tạm thời trước mất mát (5.9.4.1) Giới hạn ứng suất nén của cấu kiện bê tông căng sau, bao gồm các cầu XD phân đoạn: 0.5f’ci Giới hạn ứng suất kéo của bê tông: Trong đó: f’ci = Cường độ nén qui định của bê tông lúc bắt đầu đặt tải hoặc tạo ưst (MPa) Đối với các ứng suất ở trạng thái giới hạn sử dụng sau các mất mát (5.9.4.2) Giới hạn ứng suất nén của bê tông ƯST ở TTGHSD sau mất mát: 0.45f’c (MPa) Giới hạn ứng suất kéo của bê tông: (Cầu xây dựng phân đoạn) Tỷ số giữa chiều cao vùng chịu nén có ứng suất phân bố đều tương đương được giả định ở trạng thái GH cường độ trên chiều cao vùng nén thực (5.7.2.2) là: Độ ẩm trung bình hàng năm: H = 80% F Thép cường độ cao : - Sử dụng loại thép khử ứng suất dư của hãng VSL : ASTM A416 Grade 270. Mỗi tao có đường kính danh định 15.2mm do hãng VSL (Thuỵ Sỹ) sản xuất với các thông số kỹ thuật của sợi theo tiêu chuẩn A.S.T.M như sau : Diện tích danh định: 140 mm2 Đường kính danh định: 15.2 mm Cấp của thép: 270 (đã khử ứng suất dư) Khối lượng riêng : 11000 KG/m3 Cường độ chịu kéo fpu: 1860 MPa Cường độ chảy fpy : 0.9 x 1860 = 1674(MPa) Mô đun đàn hồi quy ước 197000 (MPa) Hệ số ma sát 0.25 Hệ số ma sát lắc trên 1 bó cáp K = 6.6x10-7 (mm-1) ứng suất khi kích : fpj = 0.8x1860 =1488 MPa ứng suất lúc truyền : fpt = 0.7x1860 =1302 MPa Chiều dài tụt neo : DL = 6 mm Thép thường Giới hạn chảy fy = 400 MPa Mô đun đàn hồi Es = 200000 MPa Sơ bộ xác định diện tích cốt thép ƯST cần thiết: * Tại các mặt cắt, diện tích cốt thép ƯST có thể xác định gần đúng theo công thức: Trong đó: M : Mômen do tải trọng ngoài gây ra lấy theo TTGHCĐI. f : Được chọn lớn hơn giữa ứng suất lúc truyền (fpt = 1302 MPa) và ứng suất sau mất mát () Vậy z : Cánh tay đòn của nội ngẫu lực lấy gần đúng theo công thức : z = h – a - 0.5hb h : Chiều cao tiết diện tại vị trí đang xét a : Chiều dày lớp bê tông bảo vệ, giả thiết a = 15cm hb : Chiều dày của bản mặt cầu (đối với mômen dương), hoặc chiều dày bản đáy (đối với mômen âm). * Khi chọn số bó cốt thép của từng tiết diện, để thiên về an toàn ta cần tăng diện tích chọn lên so với diện tích tính toán (khoảng 20%) vì số lượng bó tính toán ra chỉ là số lượng bó cáp đủ để chịu mômen tác dụng vào dầm, chưa xét đến các ảnh hưởng như : nhiệt độ, động đất, co ngót, từ biến, gối đàn hồi . * Số bó cốt thép ƯST cần thiết xác định theo công thức sau: Trong đó : Ft : Diện tích thép ƯST cần thiết (tính theo công thức trên). Fb : Diện tích 1 bó thép tuỳ vào số tao trong bó Fb = m.Astr m : Số tao trong 1 bó. Astr : Là diện tích của 1 tao 6”(15.2cm), Astr = 140mm2 Bó 22 tao : Fb = 22x140 = 3080 mm2 = 30.8 cm2 Bó 27 tao : Fb = 27x140 = 3780 mm2 = 37.8 cm2 Chọn loại ống gen ID có D=107 và 117 – loại ống gân xoắn có mạ phủ kẽm. Chọn loại neo cáp ƯST của hãng VSL kiểu EC6-22 và EC6-27. Chọn loại kích kí hiệu : ZPE-500 và ZPE-750 của hãng VSL. * Với cách tính trên ta chọn được số bó cáp sau đó bố trí các bó cáp. Việc bố trí các bó cáp nửa trái cầu được phân thành 5 nhóm : Nhóm I : Nhóm cáp dương chịu mô men dương nhịp 1 (bó 27 tao). Nhóm II : Nhóm cáp dương chịu mô men dương nhịp 2 (bó 22 tao). Nhóm III : Nhóm cáp dương chịu mô men dương nhịp 3 (bó 27 tao). Nhóm IV : Nhóm cáp âm chịu mô men âm, bố trí trên trụ P5 (bó 22 tao). Nhóm V : Nhóm cáp âm chịu mô men âm, bố trí trên trụ P6 (bó 22 tao). Kết quả tính chọn cáp ƯST cho nửa cầu được tính toán và thể hiện ở phụ lục. Tính lại đặc trưng hình học của tiết diện. - Để bám sát với thực tế làm việc của tiết diện ta tính lại đặc trưng hình học của tiết diện trong các giai đoạn đã trừ đi lỗ để luồn thép DƯL và trong giai đoạn khai thác (đã có thép DƯL trong tiết diện). Các công thức tính đổi đặc trưng hình học cho hai trường hợp trên: Trong đó: : Là hệ số quy đổi từ thép thành bêtông. Fgy, Igy : Diện tích và mômen quán tính của tiết diện giảm yếu đã trừ lỗ. Ftđ, Itđ : Diện tích và mô men quán tính của tiết diện quy đổi đã tính đến cáp ƯST. c : Khoảng các giữa các trục trung hoà của hai tiết diện giảm yếu đã trừ lỗ và tiết diện quy đổi. e1, e2 : Khoảng cách từ trọng tâm thép ƯST đến trục trung hoà của tiết diện giảm yếu và tiết diện quy đổi. Giai đoạn 1: Tính đặc trưng tiết diện giảm yếu đã trừ lỗ, chưa tính đến cáp ƯST. + Diện tích tiết diện đã trừ lỗ: F0 = Fb - DF0 - DFo' Fb : Diện tích tiết diện chưa trừ lỗ, đã tính ở phần đặc trưng hình học của tiết diện. DF0, DFo': Diện tích tiết diện của lỗ để bố trí cốt thép dương FT và âm FT'. Với lỗ cáp âm (bó 22 tao) có đường kính 107mm và lỗ cáp dương (bó 27 tao) có đường kính 117mm. + Mômen tĩnh đối với mép đáy tiết diện: Sx = Sb - DF0. aT - DF0'. (h - aT') Sb : Mômen tĩnh của tiết diện bê tông chưa trừ lỗ, đã tính ở trên. aT, aT’ : Khoảng cách từ tâm các lỗ cốt thép dương và âm đến mép tiết diện. h : Chiều cao tiết diện. + Khoảng cách từ trục quán tính chính trung tâm của tiết diện đến đáy và đỉnh: yd = , yt = h - yd + Momen quán tính chính trung tâm của tiết diện giảm yếu: I0 = I - DF0. (yd- aT)2 - DF0'. (yt - aT')2 I : Mômen quán tính của tiết diện nguyên. Giai đoạn 2: Trong giai đoạn này tiết diện được tính với sự tham gia của cốt thép âm và dương quy đổi ra bê tông và được chia làm 2 giai đoạn nhỏ: a) Sau khi căng xong cáp âm tiến hành phun vữa, tiết diện làm việc kể đến cáp âm quy đổi. Diện tích tính đổi : F = F0 + n.FT’ Mômen tĩnh của tiết diện quy đổi đối với trục 0 - 0 S0 = nT. FT'. (yt - aT') Khoảng cách giữa trục chính của tiết diện trừ lỗ 0 - 0 và tiết diện có cáp âm quy đổi I-I: c = Khoảng cách từ trục chính I - I tới đáy và đỉnh của tiết diện (trục dịch chuyển lên phía trên): yI d = yd + c , yIt = yt - c Momen quán tính của tiết diện tính đối : Itd = I0 + Fo. c2 + nT. [FT. (yId - aT)2 + FT'. (yIt - aT')2] b) Tiết diện được tính thêm với sự tham gia của cốt thép âm và dương quy đổi ra bê tông. Diện tích tiết diện tính đổi: Ftd = F0 + nT. (FT + FT') Mômen tĩnh của tiết diện tính đổi đối với trục 0 – 0. S0 = nT. [FT. (yd - aT) - FT'. (yt - aT')] Khoảng cách giữa trục chính của tiết diện trừ lỗ 0- 0 và tiết diện tính đối II - II: c = , nếu c>0 thì trục chính dịch xuống phía dưới (phía cáp dương) và ngược lại. Khoảng cách từ trục chính II-II tới đáy và đỉnh của tiết diện: yIId = yd - c yIIt = yt + c Momen quán tính của tiết diện tính đối: Itd = I0 + Fo. c2 + nT. [FT. (yIId - aT)2 + FT'. (yIIt - aT')2] Trong đó: yd, yt : Khoảng cách từ mép dưới và trên đến trục trung hoà của tiết diện giảm yếu. nT = : Tỉ số quy đổi thép thành bêtông. ET, : Môđun cốt thép ƯST miền chịu kéo và miền chịu nén. Eb : Môđun đàn hồi của bê tông. Tính toán mất mát ứng suất + Tổng mất mát ứng suất trước trong các cấu kiện kéo sau được xác định theo điều 5.9.5 của quy trình 22TCN 272-05 và được tính theo công thức 5.9.5.1-2: Trong đó : Mất mát tức thời gồm : Mất mát do ma sát : Mất mát do thiết bị neo : Mất mát do co ngắn đàn hồi : Mất mát theo thời gian gồm: Mất mát do co ngót : Mất mát do từ biến của bêtông : Mất mát do sự trùng dão của thép : Mất mát do ma sát DfpF tính theo công thức 5.9.5.2.2b-1 Trong đó: : ứng suất trong bó thép ứng suất trước tại thời điểm kích : x : Chiều dài bó thép ứng suất trước từ đầu kích đến điểm đang xét (mm). K : Hệ số ma sát lắc trên mm của bó cáp. m : Hệ số ma sát. a : Tổng giá trị tuyệt đối thay đổi góc của đường cáp ứng suất trước từ đầu kích gần nhất đến điểm đang xét. ống gen được sử dụng là loại ống thép mạ cứng lấy theo bảng 5.9.5.2.2b-1. K = 6.6´10-7 m = 0,25 Độ tụt neo lấy = 6mm. Môđun đàn hồi : E = 197000 MPa. Mất mát do thiết bị neo DfpA. Trong quy trình 272-05 (Điều 5.9.5.2.1) mất mát ứng suất do thiết bị neo phải là số lớn hơn số yêu cầu để khống chế ứng suất trong thép dự ứng lực khi truyền, hoặc số kiến nghị bởi nhà sản xuất neo, ở đây ta sẽ tính toán theo số kiến nghị của nhà sản xuất neo, đó là hãng VSL. Sơ đồ mất mát ứng suất khi xảy ra mất mát do ma sát và tụt neo. Trong đó : E Là mô đuyn đàn hồi của neo, lấy E = 197000 MPa Df Là sự thay đổi ứng suất lớn nhất do neo gây ra. LpA Là đoạn ảnh hưởng của mất mát ứng suất do neo. LpF Là đoạn mà tại đó sự mất mát ứng suất được kể đến. Nếu bó thép ngắn, căng 1 đầu lấy bằng chiều dài bó, nếu bó thép dài, căng 2 đầu lấy bằng 1/2 chiều dài bó. Mất mát do co ngắn đàn hồi DfpES (theo điều 5.9.5.2.3b). Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng bó sau sẽ gây mất mát cho bó trước, được tính theo công thức 5.9.5.2.3b-1 của quy trình 22TCN 272-05 : Trong đó: N : Số lượng các bó thép dự ứng lực giống nhau. Ep : Mô đun đàn hồi của thép DƯL (197000MPa). Eci : Mô đun đàn hồi của bê tông lúc truyền lực (35750MPa). : Tổng ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt có mômen max (MPa). F : Lực nén trong bêtông do ứng suất trước gây ra tại thời điểm sau khi kích, tức là đã xảy ra mất mát do ma sát và tụt neo: e : độ lệch của trọng tâm các bó thép so với trục trung hoà của tiết diện. : Tổng diện tích của các bó cáp ứng suất trước. A1, I1 : Diện tích và mômen quán tính của tiết diện giảm yếu (khi tính với nhóm cáp âm) và là tiết diện có cốt thép âm quy đổi (khi tính với nhóm cáp dương) tương ứng với tiết diện quy đổi ở giai đoạn 1 và 2a. MTLBT : Mô men do tĩnh tải trong giai đoạn thi công (Tm). Mất mát do co ngót (điều 5.9.5.4.2). Với cấu kiện kéo sau ta tính mất mát ứng suất do co ngót theo công thức 5.9.5.4.2-2 : H : Độ ẩm tương đối của môi trường, lấy trung bình hàng năm. Lấy H = 80%. Mất mát do từ biến (điều 5.9.5.4.3). Mất mát do từ biến được xác định theo công thức 5.9.5.4.3-1: Trong đó: : ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở mặt cắt đang xét (MPa), được tính với đặc trưng hình học quy đổi ứng với tiết diện quy đổi giai đoạn 2b. F : Lực nén trong bê tông do ƯST gây ra đã tính đến các mất mát tức thời. e : độ lệch tâm của trọng tâm các bó thép so với trục trung hoà của tiết diện, được tính ở phụ lục. A2, I2 : Diện tích và mô men quán tính của tiết diện quy đổi tương ứng với giai đoạn 2b : Thay đổi trong ứng suất bêtông tại trọng tâm thép ứng suất trước do tải trọng thường xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện các lực ứng suất trước, được tính cùng các mặt cắt tính (MPa). Trong đó : Mds : Mômen do tĩnh tải 2 tác dụng gồm có lớp mặt cầu và lan can. Mất mát do chùng dão thép (điều 5.9.5.4.4). Trong đó : : Mất mát do dão lúc truyền lực : Mất mát sau khi truyền. Mất mát do dão lúc truyền lực. Với tao thép được khử ứng suất tính theo công thức 5.9.5.4.4b-1 : Trong đó t là thời gian từ lúc tạo ứng suất đến lúc truyền (ngày). Do ta căng sau khi đúc (t = 0) nên DfpR1 = 0 Mất mát sau khi truyền Với thép khử ứng suất cho cấu kiện kéo sau tính theo công thức 5.9.5.4.4c-2: : Mất mát do ma sát dưới mức 0.7fpy ở điểm xem xét (MPa).  : Mất mát do co ngắn đàn hồi (MPa). : Mất mát do co ngót (MPa). : Mất mát do từ biến của bê tông (MPa). Các mất mát này đã được tính ở trên. Tổng hợp mất mát ứng suất Sau khi tính toán xong các loại mất mát cho từng bó cốt thép, ta tính tổng các mất mát của các bó thép theo 2 tổ hợp sau: Các mất mát tức thời : Tổng các mất mát : Các mất mát ứng suất được MIDAS tính theo quy trình đã được mô tả như trên do người dùng định nghĩa các dữ liệu đầu vào và kết quả xuất ra được thể hiện theo dạng biểu đồ có đi kèm với bảng giá trị là các giá trị lực căng ứng suất trước tại thời điểm ngay sau khi căng và sau thời điểm 10000 ngày (quá trình sử dụng). Sau khi đã tính được các mất mát tức thời và toàn bộ mất mát ta sẽ tính được ứng suất thực tế trong các bó cáp sau khi căng đã trừ đi mất mát và tương ứng với chúng là các giá trị lực căng khác nhau theo chiều dài cáp (vì các giá trị mất mát cũng khác nhau dọc theo cáp được căng). Dưới đây ta trình bày kết quả giá trị lực căng sau mất mát tức thời và mất mát theo thời gian của một số bó cáp dương và cáp âm nửa trái cầu và ở bên phải tim cầu (cầu có 2 trục đối xứng). Trong đó các ký hiệu lần lượt là : Tendon : Tên bó cáp đang xét Stage : Giai đoạn xây dựng đang xét Step : Bước lựa chọn Tendon force : Lực căng bó cáp theo khoảng cách lựa chọn Distance : Khoảng cách, ở đây điểm gốc là điểm đầu bó cáp Bảng giỏ trị lực căng cỏp ** Tendon:C1-05 Stage:CS16 Step:Last Step ** ** Tendon:C1-4 Stage:CS16 Step:Last Step ** Distance(m) Tendon Force(kN) Distance(m) Tendon Force(kN) -------------- ---------------- -------------- ---------------- 0.000 1955.66927 0.000 1629.62407 1.312 1979.71559 1.326 1665.52212 2.620 2015.14592 2.646 1713.92876 3.920 2065.96124 3.954 1777.87976 5.204 2149.76280 5.242 1871.32313 6.461 2316.81015 6.499 2031.00199 7.716 2438.30454 7.755 2141.43851 8.967 2538.56327 9.006 2229.07027 10.217 2581.94520 10.256 2266.17664 11.467 2619.45250 11.507 2301.64889 12.717 2649.94536 12.757 2327.97493 13.967 2679.86352 14.007 2351.08581 15.217 2705.36354 15.257 2370.07429 16.467 2730.82420 16.507 2382.34977 17.717 2758.28251 17.757 2400.90390 18.967 2784.57416 19.007 2417.83418 20.217 2810.16859 20.257 2433.05582 21.467 2827.53124 21.132 2439.12425 22.717 2850.08876 22.007 2450.96148 23.967 2871.86325 22.882 2462.30224 25.217 2893.01218 23.757 2474.24717 26.467 2906.57012 24.507 2483.62113 27.717 2928.04618 25.257 2496.00388 28.967 2948.32836 26.007 2510.53109 30.217 2967.59859 26.757 2539.58932 31.092 2976.12451 27.632 2580.53768 31.967 2990.03281 28.507 2635.83893 32.842 3003.93420 29.382 2700.77123 33.717 3017.89338 30.260 2895.00945 34.467 3028.98973 31.026 3064.22424 35.217 3039.83301 31.791 3164.28727 35.967 3054.12092 32.760 2383.45640 36.717 3076.06504 33.946 2136.91961 37.593 3127.37549 ------------ --------------- 38.470 3360.48371 Max : 3164.28727 kN at 31.791 m 39.591 2198.64239 Min : 1629.62407 kN at 0.000 m 40.778 2115.07407 ------------ --------------- Max : 3360.48371 kN at 38.470 m Min : 1955.66927 kN at 0.000 m ** Tendon:C2-3 Stage:CS16 Step:Last Step ** ** Tendon:C2-1 Stage:CS16 Step:Last Step ** Distance(m) Tendon Force(kN) Distance(m) Tendon Force(kN) -------------- ---------------- -------------- ---------------- 0.000 2177.20311 0.000 2149.48521 1.329 2447.89369 1.185 2372.79931 2.368 3336.27148 2.155 3121.58230 3.139 2735.88578 2.920 3023.09921 3.916 2552.06352 3.686 2861.22796 4.671 2395.89123 4.563 2878.51808 5.422 2452.60478 5.439 2933.08471 6.173 2521.28965 6.314 3001.68802 6.925 2559.28562 7.189 3037.39208 7.800 2602.74207 7.939 3050.51472 8.675 2617.91280 8.689 3073.32770 9.551 2641.33037 9.439 3096.86659 10.426 2666.61678 10.189 3117.03440 11.176 2666.15062 11.189 3161.58954 11.926 2683.75773 12.189 3186.37905 12.676 2701.40866 13.189 3212.09938 13.426 2717.94650 14.189 3246.95525 14.426 2758.16747 15.189 3282.80086 15.426 2777.54895 16.190 3319.19720 16.426 2796.17522 17.190 3358.64496 17.426 2822.80518 18.190 3418.92414 18.426 2852.90170 19.190 3481.24704 19.426 2877.14315 20.192 3645.31499 20.426 2901.79535 21.203 3898.70883 21.426 2929.83081 22.211 3952.53268 22.427 2963.20768 23.253 3719.41173 23.427 2985.21239 24.321 3586.86848 24.427 3008.87527 25.404 3500.99923 25.427 3039.33573 26.493 3449.72906 26.428 3072.69064 ------------ --------------- 27.428 3108.65013 Max : 3952.53268 kN at 22.211 m 28.429 3152.64381 Min : 2149.48521 kN at 0.000 m 29.430 3222.02286 30.431 3285.50013 31.435 3458.91336 32.449 3736.55053 33.459 4023.34819 34.513 3731.85257 35.606 3558.51247 36.724 3447.18206 37.855 3385.63337 ------------ --------------- Max : 4023.34819 kN at 33.459 m Min : 2177.20311 kN at 0.000 m ** Tendon:C3-3 Stage:CS16 Step:Last Step ** ** Tendon:C3-2 Stage:CS16 Step:Last Step ** Distance(m) Tendon Force(kN) Distance(m) Tendon Force(kN) -------------- ---------------- -------------- ---------------- 0.000 3451.35521 0.000 3530.20088 1.107 3509.11093 1.078 3580.07265 2.205 3611.56141 2.151 3661.92769 3.283 3770.39748 3.213 3783.65607 4.330 4028.00617 4.252 3986.01609 5.339 3868.50588 5.260 4046.17412 6.351 3603.03823 6.269 3808.27689 7.354 3425.59244 7.270 3636.97128 8.355 3370.37576 8.270 3585.40642 9.355 3304.05250 9.271 3519.38979 10.355 3263.94742 10.271 3478.39097 11.356 3231.56481 11.271 3441.35829 12.356 3201.89547 12.271 3413.75999 13.356 3173.09136 13.021 3392.01235 14.356 3147.89623 13.771 3372.94170 15.356 3124.13750 14.521 3392.01233 16.356 3098.06185 15.271 3413.70434 17.356 3069.80485 16.271 3441.35827 18.356 3046.58628 17.271 3478.05446 19.356 3024.17448 18.271 3519.38976 20.356 3001.95634 19.271 3584.65099 21.106 2983.53763 20.271 3636.97125 21.856 2967.17651 21.273 3803.83690 22.606 2983.53770 22.281 4046.17413 23.356 3001.87103 23.289 3990.32743 24.356 3024.17455 24.329 3780.94322 25.356 3046.51756 25.390 3659.21475 26.356 3069.80493 26.463 3577.35973 27.356 3097.89906 27.541 3527.48802 28.357 3124.13757 ------------ --------------- 29.357 3147.83142 Max : 4046.17413 kN at 22.281 m 30.357 3173.09143 Min : 3372.94170 kN at 13.771 m 31.357 3201.63266 ** Tendon:C3-5 Stage:CS16 Step:Last Step ** 32.357 3231.56489 Distance(m) Tendon Force(kN) 33.357 3263.80356 -------------- ---------------- 34.358 3304.05259 0.000 3427.59955 35.358 3369.23185 1.131 3487.96321 36.359 3425.59253 2.249 3599.43550 37.362 3598.64007 3.342 3774.68780 38.374 3868.50587 4.396 4062.34071 39.382 4033.36407 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThuyet minh_Tu so bo.doc
  • bak1- PA1 cau lien tuc.bak
  • bak1- PA1 cau lien tucmcn.bak
  • dwg1- PA1 cau lien tucmcn.dwg
  • doc3- PA1- Cau dam lien tuc 11- 41.doc
  • doc3- PA2- Cau day vang 3 nhip 42- 65 tu.doc
  • bak3- PA2 cau day vang.bak
  • bak3- PA2 cau day vang2.bak
  • bak3- PA3 cau Extradosed.bak
  • rarban ve tham khao Qunh.rar
  • rarban ve.rar
  • xlsBook1 (2).xls
  • xlsBook1.xls
  • bakcau thep.bak
  • dwgcau thep.dwg
  • dwgMCN song.dwg
Tài liệu liên quan