Đồ án Thiết kế chung cư An Bình, Bình Dương

MỤC LỤC

Trang

 

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC

1.1. Sự cần thiết đầu tư 2

1.2. Sơ lược về công trình 2

1.3. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng 2

1.4. Giải pháp đi lại 2

1.4.1. Giao thông đứng 2

1.4.2. Giao thông ngang 2

1.5. Đặc điểm khí hậu - khí tượng - thủy văn tại Bình Dương 2

1.6. Các giải pháp kỹ thuật 3

1.6.1. Điện 3

1.6.2. Hệ thống cung cấp nước 3

1.6.3. Hệ thống thoát nước 3

1.6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng 3

1.6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy 3

1.6.6. Hệ thống thoát rác 4

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TÍNH KẾT CẤU

2.1. Phân tích, lựa chọn phương án kết cấu 6

2.2. Hệ khung chịu lực 6

2.3 .Hệ tường chịu lực 6

2.4. Hệ khung - tường chịu lực 7

2.5. So sánh và lựa chọn kết cấu 7

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

3.1. Sàn bê tông cốt thép có hệ dầm trực giao 10

3.2. Lựa chọn sơ bộ kích thước các bộ phần sàn 10

3.2.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 10

3.2.2. Chiều dày bản sàn hs 11

3.3. Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn 13

3.3.1. Tải trọng thường xuyên 13

3.3.2. Tải trọng tạm thời 13

3.3.3. Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn 15

3.4. Tính toán các ô bản sàn 15

3.4.1. Tính toán các ô bản kê 4 cạnh 15

3.4.2. Tính toán các ô bản 1 phương 20

3.5. Tính toán biến dạng 22

3.5.1. Ô bản 1 phương 22

3.5.2. Ô bản kê 4 cạnh 23

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG

4.1. Cấu tạo cầu thang 25

4.2. Xác định tải trọng 26

4.2.1. Chọn kích thước của bậc thang, chiều dày bản thang 26

4.2.2. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) 26

4.2.3. Tải trọng tạm thời (hoạt tải) 27

4.2.4. Tải trọng toàn phần 28

4.3. Tính toán các bộ phận cầu thang 28

4.3.1. Bản thang 28

4.3.2.Tính toán cốt thép 30

4.3.3. Dầm chiếu tới DT1 31

4.4. Kết luận 33

4.5. Bố trí thép 33

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI

5.1. Sơ đồ hồ nước 35

5.2 Tải trọng tác dụng 36

5.2.1 Xác định sơ bộ kích thước các bộ phận hồ nước mái 36

5.2.2 Xác định tải trọng 37

5.3 Tính toán các bộ phận hồ nước mái 38

5.3.1 Bản nắp 38

5.3.2 Bản thành 40

5.3.3 Bản đáy 43

5.3.4. Dầm nắp và dầm đáy 46

5.4. Tính toán cột hồ nước mái 54

5.4.1. Tải trọng 54

5.4.2. Tính toán cốt thép 54

5.5. Bố trí cốt thép 54

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN GIÓ ĐỘNG

6.1. Khái quát về gió động 56

6.2. Trình tự tính toán gió động 56

6.3. Xác định sơ bộ tiết diện dầm, cột và vách cứng 57

6.4. Xác định tải trọng để tính chu kỳ và tần số dao động của công trình 58

6.4.1. Tĩnh tải 58

6.4.2. Hoạt tải 59

6.5. Xác định chu kỳ và tần số dao động 59

6.6. Kiểm tra lại chu kỳ dao động riêng do chương trình xuất ra 63

6.7. Xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió 68

6.8. Tính toán thành phần động của tải trọng gió 69

6.8.1. Xác định hệ số 70

6.8.2. Xác định hệ số động lực 80

6.8.3. Xác định thành phần động của tải trọng gió 80

6.8.4. Tổ hợp nội lực và chuyển vị 83

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 5 LÕI THANG MÁY

7.1. Hệ chịu lực của công trình 87

7.1.1. Các trường hợp tải tác động lên công trình 87

7.1.2. Cấu trúc tổ hợp nội lực 87

7.2. Tính toán cột 88

7.2.1. Tổ hợp nội lực 88

7.2.2. Phương pháp gần đúng tính toán cốt thép cột làm việc nén lệch tâm xiên 91

7.2.3. Đánh giá kết quả 98

7.2.4. Bố trí cốt đai cho cột khung trục 5 98

7.3. Tính toán vách 99

7.3.1. Tổ hợp nội lực vách cứng 99

7.3.2. Tính toán và bố trí cốt thép 100

7.3.3. Kiểm tra khả năng chịu lực của vách cứng trục 5 104

7.4. Tính toán dầm 106

7.4.1. Chọn nội lực để tính toán cốt thép dầm khung trục 5 106

7.4.2. Tính toán cốt thép dọc cho dầm khung trục 5 106

7.4.3. Tính toán cốt đai cho dầm khung trục 5 113

7.4.4. Kiểm tra độ võng dầm 114

7.4.5. Tính toán cốt gia cường cho dầm 116

7.5. Kiểm tra kết cấu công trình 116

7.5.1. Kiểm tra ổn định chống lật 116

7.5.2. Kiểm tra độ cứng 116

7.6. Kết luận 116

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN MÓNG

A. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

I. Điều kiện địa chất công trình 117

II. Địa chất thủy văn: 117

 

B. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG

I. Giải pháp móng nông 120

II. Giải pháp móng cọc đúc sẵn 120

III. Giải pháp móng cọc khoan nhồi 120

IV. Kết luận 120

CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC

PHƯƠNG ÁN I: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

8.1. Ưu nhược điểm 122

8.1.1. Ưu điểm 122

8.1.2. Nhược điểm 122

8.1.3. Phạm vi sử dụng 122

8.2. Thiết kế móng cọc khoan nhồi đài đơn (móng 5-A) 123

8.2.1. Tải trọng tác dụng lên móng 123

8.2.2. Sơ bộ chọn kích thước cọc 123

8.2.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc 125

8.2.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lý của nền 125

8.2.5. Xác định số cọc, kích thước đài cọc 127

8.2.6. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm 128

8.2.7. Tính lún cho móng cọc đài đơn ( theo trạng thái giới hạn thứ hai) 129

8.2.8. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang và cốt thép trong cọc 134

8.2.9. Tính toán đài cọc đơn 138

8.3. Thiết kế móng cọc đài bè khu vực thang máy và thang bộ 141

8.3.1. Tải trọng tác dụng lên móng 141

8.3.2. Sơ bộ chọn kích thước cọc 142

8.3.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc 143

8.3.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lý của nền 143

8.3.5. Xác định số cọc, kích thước đài cọc 146

8.3.6. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm 147

8.3.7. Tính lún cho móng cọc đài bè (theo trạng thái giới hạn thứ hai) 148

8.3.8. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang và cốt thép trong cọc 152

8.3.9. Tính toán đài bè 156

PHƯƠNG ÁN II: MÓNG CỌC ÉP

8.4. Thiết kế móng cọc ép đài đơn (móng 5-A) 161

8.4.1. Tải trọng tác dụng lên móng 161

8.4.2. Sơ bộ chọn kích thước cọc 161

8.4.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc 163

8.4.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lý của nền 163

8.4.5. Xác định số cọc, kích thước đài cọc 165

8.4.6. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm 166

8.4.7. Tính lún cho móng cọc đài đơn (theo trạng thái giới hạn thứ hai) 167

8.4.8. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang và cốt thép trong cọc 172

8.4.9.Tính toán đài cọc 175

8.4.10. Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển, cẩu lắp 176

8.5. Thiết kế móng cọc đài bè khu vực thang máy và thang bộ 179

8.5.1. Tải trọng tác dụng lên móng 179

8.5.2. Sơ bộ chọn kích thước cọc 179

8.5.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc 181

8.5.4. Xác định sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lý của nền 181

8.5.5. Xác định số cọc, kích thước đài cọc 183

8.5.6. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhóm 184

8.5.7. Tính lún cho móng cọc đài bè (theo trạng thái giới hạn thứ hai) 185

8.5.8. Tính toán cọc chịu tải trọng ngang và cốt thép trong cọc 189

8.5.9.Tính toán đài cọc 191

8.5.10. Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển, cẩu lắp 194

8.6. So sánh lựa chọn phương án móng 196

8.6.1. Phương án móng cọc ép 196

8.6.2. Giải pháp móng cọc khoan nhồi 197

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế chung cư An Bình, Bình Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC 1.1. Sự cần thiết đầu tư Trong một vài năm trở lại đây, tỉnh Bình Dương ngày càng phát triển với tốc độ cao cả về kinh tế lẫn xã hội. Bộ mặt của tỉnh ngày càng thay đổi theo hướng tích cực, thu nhập đầu người cũng tăng. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế của tỉnh và việc thu hút đầu tư của nước ngoài và các tỉnh thành lân cận ngày càng rộng mở dẫn đến việc số người nhập cư vào tỉnh ngày càng tăng, theo qui hoạch của tỉnh, hiện đã có những nhu cầu ban đầu về các chung cư cao tầng chất lượng cao. Bên cạnh đó, việc hình thành các cao ốc văn phòng, chung cư cao tầng không những đáp ứng được nhu cầu về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của tỉnh mà còn góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng của tỉnh thông qua việc áp dung các kỹ thuật, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế mà nhà chung cư An Bình được ra đời. 1.2. Sơ lược về công trình Mặt bằng công trình hình chữ nhật. Công trình có tổng chiều cao: 60.8m Diện tích tổng thể công trình: 35m x 60m Toàn bộ bề mặt chính diện công trình được lắp các cửa sổ bằng nhôm để lấy sáng xen kẽ với tường xây, các vách ngăn phòng bằng tường xây. 1.3. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng - Số tầng : 2 tầng hầm + 18 tầng lầu + 1 tầng thượng - Phân khu chức năng: Công trình được chia khu chức năng từ dưới lên Tầng hầm : là nơi để xe máy, xe ô tô Tầng trệt : làm văn phòng, siêu thị Tầng 1-18 : dùng làm căn hộ Tầng sân thượng : có hệ thống thoát nước mưa cho công trình và hồ nước sinh hoạt, cột thu lôi chống sét 1.4. Giải pháp đi lại 1.4.1. Giao thông đứng Toàn công trình sử dụng 2 thang máy và 2 cầu thang bộ. Thang máy, thang bộ được đặt ở vị trí trung tâm công trình 1.4.2. Giao thông ngang Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, hiên. 1.5. Đặc điểm khí hậu - khí tượng - thủy văn tại Bình Dương - Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 + Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau - Các yếu tố khí tượng + Nhiệt độ trung bình năm : 260C + Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 220C + Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 300C + Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm + Độ ẩm tương đối trung bình : 78% + Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% + Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% + Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8 giờ/ngày - Hướng gió chính thay đổi theo mùa : + Vào mùa khô, gió từ hướng bắc chuyển dần sang dông, đông nam và nam + Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng tây–nam và tây + Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4–1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9) 1.6. Các giải pháp kỹ thuật 1.6.1. Điện Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện tỉnh và máy phát điện riêng được đặt dưới tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ). 1.6.2. Hệ thống cung cấp nước Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy; tất cả được chứa trong bể nước ngầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính. Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Gaine. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng. 1.6.3. Hệ thống thoát nước Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc) và chảy vào các ống thoát nước mưa đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng. 1.6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng a. Chiếu sáng Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. b. Thông gió Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Ở tầng lửng có khoảng trống thông tầng nhằm tạo sự thông thoáng thêm cho tầng trệt là nơi có mật độ người tập trung cao nhất. Riêng tầng hầm có bố trí thêm các khe thông gió và chiếu sáng. 1.6.5. An toàn phòng cháy chữa cháy Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy, bình xịt CO2,..). Bể chứa nước trên mái, khi cần được huy động để tham gia chữa cháy. Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy tự động. 1.6.6. Hệ thống thoát rác Rác thải được chứa ở gian rác, bố trí ở tầng hầm, có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gaine rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONG 1 - KIEN TRUC.doc
  • docbia.doc
  • dwgCAU THANG.dwg
  • docCHUONG 2 - PHAN TICH VA LUA CHON PHUONG PHAP TÍNH.doc
  • docCHUONG 3 - SAN DAM TRUC GIAO-HAI.doc
  • docCHUONG 4 THANG BO-HAI.doc
  • docCHUONG 5 HO NUOC MAI.doc
  • docCHUONG 6 - TINH gio dong.doc
  • docCHUONG 7 - KHUNG TRUC5.doc
  • docCHUONG 8-COC EP.doc
  • docCHUONG 8-COC NHOI.DOC
  • dwgHO NUOC MAY.dwg
  • dwgkt01.dwg
  • dwgKHUNG TRUC 5.dwg
  • docloi cam on.doc
  • dwgMONG.dwg
  • docmuc luc.doc
  • docphu luc.doc
  • dwgSAN TANG DIEN HINH.dwg
  • docTAILIEUTHAMKHAO.doc
Tài liệu liên quan