Dầm đáy và dầm nắp tính toán bằng cách mô hình không gian trong phần mềm SAP 2000 để tìm ra nội lực.
Xác định tải trọng
- Trọng lượng bản thân dầm đáy:
gd = 0.25x0.4x2500x1.1 = 275 (kG/m).
- Trọng lượng bản thân dầm trực giao của bản đáy
gdtgbđ = 0.25x0.5x2500x1.1 = 344 ( KG/m )
- Trọng lượng bản thân bản thành
qbt = 0.12x1.7x1.1x2500 = 561 (kG/m)
- Trọng lượng bản thân dầm dầm nắp:
gd=0.2x0.3x2500x1.1= 165 (kG/m)
- Trọng lượng bản thân dầm trực giao của bản nắp
gdtgbn = 0.2x0.35x2500x1.1 = 192.5 ( KG/m )
- Tải trọng sàn truyền vào dầm dưới dạng tải hình thang và tải hình tam giác đựoc qui đổi như sau:
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4829 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế chung cư cao tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ CẦU THANG ĐIỂN HÌNH
Bố trí kết cấu cầu thang
Hình 2.1 Mặt bằng bố trí cầu thang
Hình 2.2 Mặt cắt cầu thang bộ
Cầu thang dạng bản chịu lực , gối vào dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
* Bản thang :
Đây là bản chịu lực một phương ta áp dụng công thức
hb ≥
hb ≥
hb ≥ ( 10.8 ÷ 12.6 )
Chọn hb = 12 ( cm )
Trong đó :
hb : Chiều dày bản thang ( cm )
l : Chiều dài bản thang ( cm )
- Cầu thang tầng điển hình của công trình này là loại cầu thang 2 vế dạng bản
- Chiều cao tầng điển hình là: 3.3m
- Cấu tạo bậc thang là: hxl= 165x270mm, được xây bằng gạch
- Vế 1 và vế 2 đều có 9 bậc
* Dầm :
h ≥
h ≥
Chọn chiều cao của dầm chiếu tới và chiếu nghỉ là : h = 30 cm
b ≥ ( ) h
b =20 ( cm )
BẢN
Tải trọng
Tải trọng trên 1m mặt bản thang xiên ( q1 )
* Tĩnh tải :
Hình 2.3 Các lớp cấu tạo cầu thang
Các công thức tính đưa về phân bố đều
+ Bậc thang :
gbậc = gbậc*
+ Đá mài :
gđá mài = gđá *dđá
+ Bản thang btct :
gbản thang= dbản* gbản
+Vữa :
gv = dv* gv
Trong đó :
g : Trọng lượng của các lớp cấu tạo ( KG )
di : Bề dày từng lớp ( m )
gi : Trọng lượng riêng các lớp ( KG/m2 )
hb : Chiều cao bậc thang ( m )
lb Bề rộng bậc thang ( m )
Stt
Lớp cấu tạo
di
( m )
gi
( KG/m2 )
lb
( m )
hb
( m )
ni
gTc
( KG/m2 )
gtt
( KG/m2 )
1
2
3
4
5
6
Đá mài
Vữa lót M75
Gạch xây
Bản BTCT
Vữa trát
Tay vịn cầu thang
0.02
0.02
0.12
0.015
2000
1800
1800
2500
1800
0.27
0.27
0.165
0.165
1.1
1.3
1.3
1.1
1.3
55
36
126.7
300
27
25
60.5
46.8
164.7
330
35.1
32.5
Tổng cộng
669.6
Bảng 2.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang xiên
* Hoạt tải :
Hoạt tải lấy theo TCVN 2737-1995:
ptt= ptc.n
trong đó:
+ ptc= 300 (kG/m2)
+ n= 1.2
ptt = 300 * 1.2 =360 ( KG/m2 )
Vậy :
Tổng tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên bản thang xiên q1là :
q2tt = gtt + ptt
q1tt = 669.6 +360 = 1030 ( KG/m2 )
Trên bề mặt bản chiếu nghỉ
+ Tĩnh tải :
Hình 2.4 Các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ
gtt = di*gi*ni
Stt
Lớp cấu tạo
di
( m )
gi
( KG/m3)
gTc
( KG/m2
ni
gtt
( KG/m2 )
1
2
3
4
Đá mài
Vữa lót M75
Bản BTCT
Vữa trát
0.02
0.02
0.12
0.015
2000
1800
2500
1800
40
36
300
27
1.1
1.3
1.1
1.3
44
46.8
330
35.1
Tổng cộng
455.9
Bảng 2.2 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ
=> Tổng tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ
q1tt = gtc + ptt
q1tt = 456 + 360 = 816 ( KG/cm2 )
Nội lực :
Sơ đồ tính
Cắt dải bản có bề rộng b = 1m theo phương vuông góc với dâm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới để tính
Hình 2.5 Sơ đồ tính và nội lực của cầu thang vế 1
Hình 2.6 Sơ đồ tính và nội lực của cầu thang vế 2
Tính nội lực gối tựa vế 1
Sơ đồ tính 2 vế thang đều là hệ tĩnh định, do đó nội lực dùng phương pháp cơ học kết cấu để giải.
+ Xét vế 1:
ME /B = 0
ĩ
ĩ
ĩ
ĩ RA = 2149 (kG)
=>
ĩ RE = 1822 (kG)
Xét một tiết diện K bấc kỳ, cách gối tựa A một đoạn x, momen tại tiết diện đó là:
(1)
Momen lớn nhất ở nhịp được xác định từ điều kiện “đạo hàm của momen là lực cắt và lực cắt tại đó bằng không”
Lấy đạo hàm của Mx theo x và cho đạo hàm đó bằng không, ta tìm được x
ĩ
Thay x= 2.19 m vào (1), ta được Mmax
ĩ
ĩ Mmax = 2268 (kG.m)
Mô men vế 2 tính tương tự như vế 1 và ta có kết quả
RC = 2149 ( KG )
RD = 1822 ( KG )
M = 2268 ( KG.m )
3) Tính cốt thép bản thang.
a) Phân phối lại mô men
Để an toàn ta lấy :
Mn = 70% Mmax = 1588 ( KG.m )
Mg = 40% Mmax = 908 ( KG.m)
b) Tính toán cốt thép
Bêtông Mác 300
Cốt thép AI
α0
Rn
(kG/cm2)
Rk
(kG/cm2)
R’a
(kG/cm2)
130
10
2300
2300
0.58
Bảng 2.3 Chọn vật liệu tính bản thang
Giả thiết a = 2 ( cm )
Từ M tính :
;
;
h0= h – a= 12 – 2= 10cm
;
Theo TCVN lấy mmin= 0.05%
c) Tính thép
Tiết diện
M
( KG.cm )
A
a
Fatt
( cm2 )
f
( cm )
Fa chọn
( cm2 )
m
%
Nhịp
158800
0.144
0.156
8.58
8f12@125
9.04
0.91
Gối
90800
0.083
0.088
4.84
8f10@125
6.28
0.63
Bảng 2.4 Bảng kết quả chọn thép
4) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản
Qmax ≤ 0.8Rkbho
Qmax = RA –q1tt*l1– ( 2*q2tt*x – 2q2tt*l1)
Qmax = 2149 – 816*1.27 – ( 2*1030*2.19 – 2*1030*1.27)
Qmax = 305 ( KG )
+ 0.8Rkbho = 0.8*8.8*100*10 =7040 ( KG )
Qmax = 305 (KG ) ≤ 0.8*Rk*b*ho ( KG )
Vậy bê tông đủ chịu lực cắt
5) Kiểm tra đổ võng của bản thang :
Chọn dài theo phương l để tính : có
Trong đó:
: Độ võng do tác dụng ban đầu (ngắn hạn) của toàn bộ tải trọng
qc : Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên bản thang
: Chiều dài bản thang
B : Độ cứng ứng với tải trọng q tiêu chuẩn
Các trị số
Mô đun đàn hồi của thép:
Mô đun đàn hồi của bê tơng:
; l1=3.7(m) ;
Tổng tải trọng
(KG/m)=0.594 (T/m)
As = 9,04 ( cm2 )
A’s = 6,28 ( cm2 )
ho = h-a
ho = 12-2=10 ( cm2 )
Mô men do toàn bộ tải trọng
Mnhịp = = 10,16(T.m)
Chiều cao tương đối của miền chịu nén được tính theo cơng thức:
Trong đó:
(cm)
Với tải trọng tác dụng ngắn hạn lấy =0,45
Tính diện tích quy đổi của miền chịu nén Ab theo cơng thức :
Cánh tay đòn nội lực Z tính theo cơng thức
Chiều cao vùng chiu nén xn
Ac=(bc – b)hc = 0
A’c = (bc’- b)h’c = 0
xn = 4,8 (cm)
Mô đun chống uốn của tiết diện
Wn = 4668 (cm3)
Các hệ số:
Mtc: Mô men do tải trọng t/c gây ra
Wn: Mô đun chống uốn của t/d trước khi bì bị nứt.
S: hệ số phụ thuộc tính chất tác dụng của tải trọng
Do ta dùïng thép có gờ và tải trọng ngắn hạn
Độ cứng B
Độ võng f1 do tác dụng ban đầu của toàn bộ tải trọng
qc = 59400 (KG/cm2)
<
Độ võng đảm bảo.
III) DẦM
Dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ ta chọn cùng 1 loại tiết diện
b = 20 ( cm )
h = 30 ( cm )
a) Tải trọng tác dụng :
- Trọng lượng bản thân dầm
gd = b*( h - hs )*ngb
gd = 0.2*( 0.3 – 0.12 ) *1.1*2500 = 99 (KG/m )
- Trọng lượng do tường xây gây ra tên dầm chiếu nghỉ
gt = bt*ht*gt*n
gt = 0.2*1.65*1600*1.3 = 686.4 (KG/m)
-Do phản lực của bản thang truyền vào(tại các gối tựa B và D của vế 1 và vế 2 được qui về dạng phân bố đều
Vế 1 : RB/m = 1822 (KG/m)
Vế 2 : RD/m = 1822 (KG/m )
- Tải trọng do sàn truyền vào dầm chiếu tới
* Sơ đồ phân bố tải trọng của sàn truyền vào
qtđ = qL(1-2*b2 +b3 )
b = = =0.27
q = 895.5 ( KG/m2 )
=> qtđ = 1878 ( KG/m2 )
- Tải trọng do phản lực RA = 2149 (KG/m )
Dầm chiếu tới
( KG/m )
Dầm chiếu nghỉ
( KG/m )
4126
2608
Bảng 2.5 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu và chiếu nghỉ
GHI CHÚ :
gDCT = gtlbt + qtđs + RA
gDCN = gtlbt + gt + RB
b) Sơ đồ tính :
Dầm gối lên 2 cột phụ cấy từ dầm sàn chính
Hình 2.8 Sơ đồ tính DCT và DCN
c) Tính nội lực dầm chiếu tới và chiếu nghỉ
Xác định nội lực bằng các công thức giả tích:
- Momen tại nhịp:
- Lực cắt:
trong đó: q – tổng tải tác dụng
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Dầm
l
(m)
q
(kG/m)
Mô men
( KG.m )
Lực cắt
Q(kG)
DCN
2.4
2608
1878
3130
DCT
2.4
4126
2971
4951
Bảng 2.6. Giá trị nội lực trong dầm chiếu nghỉ và chiếu tới
d) Tính cốt thép :
+ Cốt thép dọc:
Dầm được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thuyết: a = 4cm – Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chịu kéo
h0 = hd – a = 30– 4 = 26cm Chiều cao có ích
Các công thức tính toán và kiểm tra hàm lượng cốt thép:
; ;
Kiểm tra hàm lượng thép:
trong đó: b = 20cm – bề rộng tiết diện dầm
Mômen
(kG.cm)
b
(cm)
h0
(cm)
A
a
Fatt
(cm2)
Thép chọn
m%
Kiểm trahàm lượng thép chọn
Bố trí
Fac
(cm2)
MnhDCN
187800
20
26
0.1263
0.1355
3.9
3f16
6.03
1.16
Thỏa
MnhDCT
297100
20
26
0.2
0.2254
6.45
3f18
7.63
1.47
Thỏa
Bảng 2.7 Bảng tính và chọn thép cho DCT và DCN
+ Cốt đai:
Dùng lực cắt lớn nhất của 1 trong 2 dầm để tính;
Ta thấy: QDCT = 4951 kG > QDCN = 3130 kG
Nên ta dùng Qmax = 4951 kG để tính cốt đai;
Kiểm tra điều kiện:
Qmax ≥ k0.Rn.b.h0
k0.Rn.b.h0 = 0.35x110x20x26 = 20020 kG
Qmax = 4951 KG ≤ k0.Rn.b.h0 = 20020 kG
=> Không thỏa điều kiện
Do đó, cần tính cốt đai. Sơ bộ chọn bước đai theo điều kiện cấu tạo sau:
Do hd < 450mm. Nên:
- Đoạn gần gối tựa: u ≤ 0.5hd = 150 mm. Chọn u = 100mm
- Đoạn giữa dầm: u ≤ . Chọn u = 150mm
Chọn cốt thép CI, có Rađ = 2000kG/cm2;
Thép đai F6, có fđ = 0.283cm2, đai 2 nhánh: n = 2. Kiểm tra theo công thức sau:
Khả năng chịu cắt ở tiết diện nguy hiểm nhất:
Qđb = = =9284 kG
=> Qđb = 9284 KG > Qmax = 4951 Kg
=> Cốt đai chọn đảm bảo khả năng chịu lực cắt
Vậy, dầm thang đảm bảo không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính và đảm bảo khả năng chịu cắt
Chọn và bố trí đai f6a100 ở ¼ nhịp dầm và f6a200 ở 2/4 dầm còn lại
Kết luận:
Các kết quả tính toán thỏa các điều kiện kiểm tra. Do đó kích thước lựa chọn sơ bộ là hợp lí.
Cốt thép được bố trí cụ thể trên bản vẽ KC. 2/7
CHƯƠNG 3
HỒ NƯỚC MÁI
Các thông số vật liệu chọn
Bêtông Mác250
Cốt thép CII
Rn
(kG/cm2)
Rk
(kG/cm2)
Ra
(kG/cm2)
R’a
(kG/cm2)
110
8.8
2600
2600
0.58
Sơ bộ chọn kích thước tiết diện hồ nước mái
Hình 3.1 Kết cấu hồ nước
Hình 3.2 Mặt cắt hồ nước mái A - A
+ Chọn chiều dày bản nắp
hbn = 8 (cm)
+ Chiều dày bản đáy
hbđ ≥ ( 1.2 ÷ 1.5) hb
hbđ ≥ ( 1.2 ÷ 1.5) 8
hbđ ≥ ( 10 ÷ 12)
hbđ = 12 cm
+ Chiều dày bản thành
hbt = 12 cm
+ Chiều cao dầm bản nắp và dầm bản đáy
hd = () ld
bd = () hd
Trong đó :
hd : Chiều cao dầm ( cm )
bd : Bề rộng dầm ( cm )
ld : Chiều dài dầm ( cm)
+ Đối với dầm trực giao :
h ≥ ld
Bản
Dầm chính
Dầm trực giao
Ld
(m)
hb
(cm)
b
(cm)
h
(cm)
b
(cm)
h
(cm)
Bản nắp
4.0
10
20
30
20
50
Bản đáy
4.0
12
30
40
25
70
Thành
8.0
12
Bảng 3.1 Các tiết diện của hồ nước
Tính bản nắp
1) Mặt bằng bố trí bản nắp
Hình 3.3 Mặt bằng bản nắp
2) Tải trọng trên bản nắp
Tĩnh tải
*Tải trọng thường xuyên bao gồm các lớp cấu tạo tại bản nắp
gb = ångi.giTC
trong đó: giTC : trọng lượng bản thân lớp cấu tạo thứ i;
ngi : hệ số độ tin cậy thứ i.
Hình 3.4 Cấu tạo bản nắp
STT
Các lớp cấu tạo
δ
(m)
γ
(kG/m3)
gbntc
(kG/m2)
n
gbntt
(kG/m2)
1
Vữa lót M75
0.02
1800
36
1.3
46.8
2
Bản BTCT
0.08
2500
200
1.1
275
3
Vữa trát
0.015
1800
27
1.3
35.1
Tổng cộng
301.9
Bảng 3.2. Tải trọng bản thân nắp
+ Hoạt tải sửa chữa:
Hoạt tải sửa chữa có giá trị tiêu chuẩn là: ptc = 75(kG/m2)
Hệ số độ tin cậy là: n =1.3
=> Hoạt tải: ptt = ptc.n = 75x1.3 = 97.5 (kG/cm2)
Vậy tổng tải tác dụng lên bản nắp là:
qtt = gtt+ptt = 302 + 97.5 = 399.5 (kG/m2)
Sơ đồ tính bản nắp
Ta có l1 = 3.75 (m)
l2 = 4.0 (m)
=> Bản làm việc 2 phương
Tính bản theo sơ đồ đàn hồi
Cắt 1 dải bản có bề rộng b = 1m theo 2 phương để tính
Hình3.5. Các kích thước liên quan để xét sơ đồ tính
Xét tỷ số
=> Liên kết mgàm
=> Liên kết ngàm
=>Vậy bản nắp là bản kê 4 cạnh ngàm,
Các cạnh ô bản S1 được tính như liên kết ngàm (liên kết với dầm D1, D2 , DN1 , DN2 ). Ta có sơ đồ tính như sau:
Hình 3.6 Sơ đồ tính bản nắp
Xác định nội lực
Các giá trị mô momen được tính theo công thức
Dùng sơ đồ 9 để xác định nội lực cho bản nắp
-Mômen dương lớn nhất ở giữa nhịp
M1 = m91.P
M2 = m92.P
- Mômen âm lớn nhất ở gối:
MI = k91.P
MI = k92.P
trong đó: P = q.l1.l2 : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
Với: q = gtt+ptt
k91, k92 , m91 , m92 : các hệ số được xác định bằng cách tra bảng, phụ thuộc vào tỷ số l2/l1. (với: L2 = ld , L1 = lng ).
BẢNG TÍNH NỘI LỰC BẢN NẮP
Ô sàn
Vị trí
l1
l2
l2/l1
g
p
P=(g+p)l1l2
m91,m92
M
(m)
(m)
(T/m2)
(T/m2)
(T)
k91,k92
(Tm/m)
NẮP
nhịp l1
3.75
4
1.06667
0.302
0.0975
5.9925
0.018933
0.113
HỒ
nhịp l2
3.75
4
0.302
0.0975
5.9925
0.016767
0.100
NƯỚC
gối l1
3.75
4
0.302
0.0975
5.9925
0.044133
0.264
gối l2
3.75
4
0.302
0.0975
5.9925
0.038667
0.232
Bảng 3.3 Bảng tính nội lực bản nắp
Tính và bố trí thép bản nắp
- Cốt thép được tính toán với dải bản có bề rộng 1m cả 2 phương và được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
trong đó:
b = 100cm: bề rộng dải tính t oán;
h0 = hb – a: chiều cao có ích của tiết diện.
Giả thiết a =2 cm: khoảng cách từ mép bêtông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.
Suy ra: h0 = 8 – 2 = 6 cm.
- Hàm lượng cốt thép tính toán µ trong dãy bản cần đảm bảo điều kiện:
Với :
Theo TCVN lấy µmin = 0.05%.
Kết quả tính thép
Ô
sàn
Tiết diện
M
A
g
Fa
f
chọn
Fac
m
(kGcm)
(cm2)
(mm)
u (mm)
( cm2 )
%
S3
nhịp l1
11345.6
0.029
0.986
0.96
8
f8@200
2.51
0.42
nhịp l2
10047.62
0.026
0.987
0.85
8
f8@200
2.51
0.42
gối l1
26446.7
0.067
0.966
2.28
8
f8@200
2.51
0.42
gối l2
23171.3
0.059
0.97
1.99
8
f8@200
2.51
0.42
Bảng 3.4 kết quả tính thép bản nắp
III TÍNH BẢN THÀNH
Tải trọng tác dụng lên bản thành :
Chọn chiều dày bản thành là 12cm để thiết kế.
+ Tĩnh tải:
STT
Các lớp cấu tạo
δ
(m)
γ
(kG/m3)
gbtc
(kG/m3)
n
gbtt
(kG/m3)
1
Vữa lót
0.02
1800
36
1.3
46.8
2
Lớp chống thấm
0.01
2000
20
1.1
22
3
Bản BTCT
0.12
2500
300
1.1
330
4
Vữa trát
0.015
1800
27
1.3
35.1
Tổng cộng
433.9
Bảng 3.5. Tải trọng bản thân do bản thành gây ra
+ Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên bản thành
gn = h.γ.n = 1.7x1000x1.1 = 1870(kG/m2)
+ Tải trọng gió:
Chỉ xét trường hợp bấc lợi nhất khi bản thành chịu gió hút. Tính theo giới hạn 1
W = W0.k.C.n
trong đó:
- W0 = 83 (kG/cm2) – Aùp lực gió tiêu chuan khu vực II-A;
- k = 1.4476 - Hệ số ảnh hưởng độ cao và dạng địa hình (với: H=44.4m và dạng địa hình A. Tra bảng 5. TCVN 2737 – 1995, và nội suy tuyến tính);
- C = 0.6 – Hệ số khí động;
- n = 1.2 – Hệ số độ tin cậy.
W = 83x1.4476x0.6x1.2 = 88.21 (Kg/m2)
Sơ đồ tính bản thành :
Bản thành là cấu kiện chịu uốn nén đồng thời
Xét tỉ số >2 => Bản thành thuộc bản dầm
Cắt 1 dãi theo phương cạnh h có bề rộng b = 1m để tính
Hình 3.7 Sơ đồ tính bản thành
Xác định nội lực của bản thành
Hình 3.8 Biểu đồ mômen do gió hút tác dụng lên bản thành
Hình 3.9 Biểu đồ momen áp lực thủy tĩnh tác dụng lên bản thành
Ta có:
=> Giá trị momen tại gối của bản thành là:
Mg = MgW + Mgn = 31.866 + 360.287 = 392.153(kG.m)
Mn = MnW + Mnn = 17.925 + 160.842 = 2178.767(kG.m)
Tính cốt thép bản thành
Bản thành được tính như cấu kiện chịu uốn. Cắt một dải bản có bề rộng bằng 1m để tính toán cho bản
Giả thuyết: a =1.5cm – Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chịu kéo
=> h0 = hb – a = 12 – 1.5 = 10.5cm – Chiều cao có ích của tiết diện
b = 100 – Bề rộng tính toán của dải bản
Các công thức tính toán và kiểm tra hàm lượng thép:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Momen
b
h0
A
γ
Fatt
Thép chọn
μ%
(kG.m)
(cm)
(cm)
(cm2)
Bố trí
Fac(cm2)
Mn
178.767
100
10.5
0.01474
0.9926
0.86
Ф6a200
1.41
0.134
Mg
392.153
100
10.5
0.03234
0.9835
1.9
Ф8a200
2.51
0.24
Bảng 3.6. Tính toán cốt thép cho bản thành
5) Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thành
Qmax ≤ 0.8*Rk*b*ho
Qmax =
0.8*Rk*b*ho = 0.8*8.8*100*10.5 = 8448 ( KG )
=> Qmax = < 0.8*Rk*b*ho = 8448 ( KG )
Vậy bê tông của bản thành đủ chịu cắt
6) Tính bề rộng vết nứt của bản thành :
Kiểm tra nứt bản đáy theo trạng thái giới hạn 2
Theo TCVN 5574 – 1991:
+ Cấp chống nứt cấp 3: [a] = 0.25mm;
+ Khi tính với tải trọng dài hạn giảm đi 0.05mm, nên [a] = 0.20mm
+ Kiểm tra nứt theo điều kiện: an ≤ [a]
Với:
trong đó: - k: hệ số phụ thuộc loại cấu kiện. Cấu kiện uốn k = 1;
- C: hệ số kể đến tác dụng của tải trọng dài hạn C = 1.5;
- η: phụ thuộc tính chất bề mặt của cốt thép. Thép thanh tròn trơn
η = 1.3; thép có gân η = 1;
- Ea = 2.1x106 (kG/cm2);
- ;
với: + M1tc = 41.6 (KG.m)
+ MI = 474 (KG.m)
+ z1 = m.h0
- P = 100μ
- d: đường kính cốt thép chịu lực
Vậy:
Ôbản
Momen Mtc(kGm)
h0
(cm)
Fa
(cm2)
m
η
z1
(cm)
σa
(kG/cm2)
P
an
(mm)
S1
M1
41.6
10.5
1.41
0.134
1.3
10.5
281
0.134
0.04
MI
474
10.5
2.51
0.24
1.3
10.5
1798.5
0.24
0.22
Bảng 3.7. Kiểm tra nứt đáy hồ
Ta thấy an Đáy hồ thỏa mãn điều kiện về khe nứt.
IV) TÍNH BẢN ĐÁY :
Hình 3.10 Mặt bằng bản đáy hồ nước
Tải trọng tác dụng :
a Trọng lượng bản thân :
Hình 3.11 Cấu tạo bản đáy hồ nước
STT
Các lớp cấu tạo
δ
(m)
γ
(kG/m3)
gbntc
(kG/cm2)
n
gbntt
(kG/cm2)
1
Vữa lót M75
0.02
1800
36
1.3
46.8
2
Bản BTCT
0.12
2500
300
1.1
330
3
Lớp chống thấm
0.01
2000
20
1.1
22
4
Vữa trát
0.015
1800
27
1.3
35.1
Tổng cộng
434
Bảng 3.8 Tải trọng trọng lượng bản thân bản đáy
b) Trọng lượng nước
gn = h.γ.n = 1.7x1000x1.1 =1870 ( KG/m2)
Tổng tải trọng tác dụng lên bảng đáy
q = gbt + gn
q = 434 + 1870 = 2304 (KG/m2)
2) Sơ đồ tính bản đáy :
Bản đáy được chia thành 4 ô bản S2 như hình 3.12
Hình 3.12. Sơ đồ tính các ô bản đáy
Xác định nội lực các ô bản đáy
Các ô bản của bản đáy thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản.
Cắt 1 dãi co bề rộng b = 1m theo 2 phương để tính
Các giá trị Mômen được tính toán theo các công thức:
- Mômen dương lớn nhất ở giữa nhịp:
M1 = mi1.P
M2 = mi2
- Mômen âm lớn nhất ở gối:
MI = ki1.P
MII = ki2.p
trong đó: P = q.l1.l2 : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
Với: q = gtt+gn
mi1, mk1: các hệ số được xác định bằng cách tra bảng, phụ thuộc vào tỷ số l2/l1. (với: L2 = ld , L1 = lng ).
BẢNG TÍNH NỘI LỰC SÀN HAI PHƯƠNG
Ô sàn
Vị trí
l1
l2
l2/l1
g
p
P=(g+p)l1l2
m91,m92
M
(m)
(m)
(T/m2)
(T/m2)
(T)
k91,k92
(Tm/m)
nhịp l1
3.75
4
1.06667
0.434
1.87
34.56
0.01898
0.656
BẢNG
nhịp l2
3.75
4
0.434
1.87
34.56
0.0167
0.577
ĐÁY
gối l1
3.75
4
0.434
1.87
34.56
0.04422
1.528
Bảng 3.9 Nội lực các ô bản đáy
Tính cốt thép bản :
Tính toán và bố trí cốt thép:
- Cốt thép được tính toán với dải bản có bề rộng 1m cả 2 phương và được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
trong đó:
b = 100cm: bề rộng dải tính toán;
h0 = hb – a: chiều cao có ích của tiết diện;
Giả thiết a =1.5cm: khoảng cách từ mép bêtông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.
Suy ra: h0 = 12 – 1.5 = 10.5cm.
- Hàm lượng cốt thép tính toán µ trong dãy bản cần đảm bảo điều kiện:
Với :
Theo TCVN lấy µmin = 0.05%.
Ô
sàn
Tiết diện
M
A
g
Fa
f
chọn
Fac
m
(kGcm)
(cm2)
(mm)
u (mm)
( cm2 )
%
BẢN
nhịp l1
65594.9
0.054
0.97
3.21
10
f10@200
3.93
0.37
ĐÁY
nhịp l2
57715.2
0.048
0.98
2.28
10
f10@200
3.93
0.37
gối l1
152824
0.126
0.93
7.8
12
f12@125
9.04
0.86
gối l2
133125
0.11
0.94
6.73
12
f12@125
9.04
0.86
Bảng 3.10 Tính thép bản đáy
Tính nứt bản đáy :
Kiểm tra nứt bản đáy theo trạng thái giới hạn 2
Theo TCVN 5574 – 1991:
+ Cấp chống nứt cấp 3: [a] = 0.25mm;
+ Khi tính với tải trọng dài hạn giảm đi 0.05mm, nên [a] = 0.20mm
+ Kiểm tra nứt theo điều kiện: an ≤ [a]
Với:
trong đó: - k: hệ số phụ thuộc loại cấu kiện. Cấu kiện uốn k = 1;
- C: hệ số kể đến tác dụng của tải trọng dài hạn C = 1.5;
- η: phụ thuộc tính chất bề mặt của cốt thép. Thép thanh tròn trơn η = 1.3; thép có gân η = 1;
- Ea = 2.1x106 (kG/cm2);
- ;
với: + M1tc = qtcl1l2m91 = (383+1700)3.75*4*0.01898 = 593 (KG.m)
+ MI = qtcl1l2k91 = (383+1700)3.75*4*0.04422 = 1382 (KG.m)
+ z1 = m.h0
- P = 100μ
- d: đường kính cốt thép chịu lực
Vậy:
Ôbản
Momen Mtc(kGm)
h0
(cm)
Fa
(cm2)
m
η
z1
(cm)
σa
(kG/cm2)
P
an
(mm)
S1
M1
593
10.5
3.93
0.37
1
10.5
1437
0.37
0.14
MI
1382
10.5
9.04
0.86
1
10.5
1456
0.86
0.13
Bảng 3.11. Kiểm tra nứt đáy hồ
Ta thấy an Đáy hồ thỏa mãn điều kiện về khe nứt.
DẦM VÀ CỘT
Dầm đáy và dầm nắp tính toán bằng cách mô hình không gian trong phần mềm SAP 2000 để tìm ra nội lực.
F Xác định tải trọng
- Trọng lượng bản thân dầm đáy:
gd = 0.25x0.4x2500x1.1 = 275 (kG/m).
- Trọng lượng bản thân dầm trực giao của bản đáy
gdtgbđ = 0.25x0.5x2500x1.1 = 344 ( KG/m )
- Trọng lượng bản thân bản thành
qbt = 0.12x1.7x1.1x2500 = 561 (kG/m)
- Trọng lượng bản thân dầm dầm nắp:
gd=0.2x0.3x2500x1.1= 165 (kG/m)
Trọng lượng bản thân dầm trực giao của bản nắp
gdtgbn = 0.2x0.35x2500x1.1 = 192.5 ( KG/m )
Tải trọng sàn truyền vào dầm dưới dạng tải hình thang và tải hình tam giác đựoc qui đổi như sau:
+ Tải tam giác (TG) qui đổi thành tải tương đương:
qtđ = .qtg.l1/2
+ Tải hình thang (HT) qui đổi thành tải tương đương:
qtđ = qht.k.l1/2
với k = (1-2b2 + b3)
b =
F Xác định nội lực
Kết quả nội lực tìm được bằng phần mềm SAP2000 như sau:
Hình 3.14 : Biểu đồ moment dầm đáy và dầm nắp hồ nước
F Tính toán cốt thép
Vật liệu: Bê tông mác 300, cốt thép CII.
Bảng 5.9: Bảng tính nội lực và cốt thép dầm hồ nước
Dầm
Thép chọn
D1
Gối :2f16+3f20
Nhịp: 2f16+2f20
D2
Gối :2f16+3f20
Nhịp: 2f16+2f22
D3
Gối :2f16+4f25
Nhịp: 2f16+3f25
D4
Gối :2f16+4f25
Nhịp: 2f16+3f25
D5
Gối :2f16+2f18
Nhịp: 4f16
D6
Gối :2f16+2f18
Nhịp: 4f16
D7
Gối :2f16+3f22
Nhịp: 2f16+2f25
D8
Gối :2f16+3f22
Nhịp: 2f16+2f25
Bảng chọn thép
F Tính cốt đai
Lực cắt trên dầm Q=32500 kG
Ta có: koxRnxbxh0 =0.35x130x30x65=88725kG > Q=32500 kG
0.6xRkx bxh0 =0.6x10x30x65 = 11700 kG < Q=32500 kG
=> Vậy phải tính cốt đai.
Lực mà cốt đai phải chịu là
qd =
Chọn đai f 8, fđ = 0.503 cm2, n = 2, thép CII có Rađ = 2100 kG/cm2
Khoảng cách tính toán
Utt =
Umax =
Khoảng cách đai lấy theo cấu tạo:
- Trên đoạn gần gối tựa (l/4)
Uct
Uct
- Trên đoạn dầm giữa nhịp
Uct
Uct
Khoảng cách cốt đai được chọn là U = min(Utt,Uct,Umax), do đó chọn như sau:
+ Đoạn gần gối ( l/4): f8F150
+ Đoạn giữa nhịp (l/2): f8F250