PHẦN I : TỔNG QUAN KIẾN TRÚC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH :
I. Sự cần thiết đầu tư. Trang 2
II. Sơ lược công trình. Trang 2
III. Giải pháp pháp mặt bằng và phân khu chức năng. Trang 2
IV.Giải pháp đi lại. Trang 3
1. Giao thông đứng
2. Giao thông ngang
V.Đặc điểm khí hậu – Khí tượng – Thủy văn Trang 3
tại Thành Phố Hồ Chí Minh
VI. Các giải pháp kỹ thuật. Trang 3
1. Điện
2. Hệ thống cung cấp nước
3. Hệ thông thoát nước
4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng
5. An toàn phòng cháy chữa cháy
6. Hệ thống thoát rác
VII. Kết luận
20 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế chung cư Đông Hưng 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: TÍNH SÀN
3.1. CẤU TẠO SÀN
Hình 3.1 Các lớp cấu tạo bản sàn
Ghi chú: Ở đây, đối với những sàn ở khu vệ sinh do dùng vật liệu chống thấm cĩ dung trọng nhỏ và độ dày lớp chống thấm khơng lớn nên ta bỏ qua tải trọng của các lớp chống thấm.
3.2. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM SÀN
a. Kích thước tiết diện dầm
Chiều cao dầm được chọn sơ bộ theo công thức sau:
hd = (3.1)
trong đĩ:
md: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng:
md = 12 16 - đối với dầm khung nhiều nhịp;
md = 8 12 - đối với dầm khung một nhịp;
md = 12 20 – đối với dầm phụ;
ld: nhịp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo cơng thức sau:
(3.2)
Kích thước dầm được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Sơ bộ chọn kích thước dầm
Ký hiệu
Nhịp dầm
(m)
Hệ số
Chiều cao
(cm)
Bề rộng
(cm)
Chọn tiết diện
(cmxcm)
D1
8
12
66.6
33.3
70x30
D2
8
15
53.3
26.6
50x25
D3
8
12
66.6
33.3
70x30
D4
8
12
66.6
33.3
70x30
D5
8
15
53.3
26.6
50x25
D6
6.1
14
43.5
21.7
50x25
D7
6.1
14
43.5
21.7
50x25
D8
8.4
12
70
23
70x30
D9
8.4
15
56
28
50x25
D10
8.4
12
70
23
70x30
D11
8
14
57.1
28.5
50x25
D12
8
12
66.6
33.3
70x30
D13
8
15
53.3
26.6
50x25
D14
8.4
14
60
30
70x30
D15
4
14
30.6
15.3
30x25
D16
8.4
15
56
28
50x25
D17
4.8
14
34.28
17.14
50x25
D18
2.2
12
18
9
30x25
D19
1.6
12
13.3
6.667
30x25
D20
1.3
12
10.8
5.4
30x25
D21
1.9
12
15.8
7.9
30x25
D22
3.8
12
31.6
15.8
50x25
b. Xác định chiều dày bản sàn hs
Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo cơng thức sau:
(3.3)
trong đĩ:
D = 0.81.4 hệ số phụ thuộc tải trọng;
ms = 3035 đối với sàn làm việc 1 phương;
ms = 4045 đối với sàn làm việc 2 phương;
l - độ dài cạnh ngắn của sàn.
Chiều dày sàn được trình bày trong bảng 3.2
Bảng 3.2: Sơ bộ chọn chiều dày sàn
Ký hiệu
Cạnh ngắn
ln
(m)
Cạnh dài
ld
(m)
Tỉ số
ld/ln
Loại dầm
Hệ số D
Hệ số ms
Diện tích
(m2)
Chiều dày
(cm)
S1
4
4
1
sàn 2 phương
1.1
40
16
10
S2
4
4.2
1.05
sàn 2 phương
1.1
40
16.8
10
S3
3.7
6.3
1.70
sàn 2 phương
1.1
35
23.31
11
S4
3
6.3
2.1
sàn 1 phương
1.1
40
18.9
8
S5
3
8
2.6
sàn 1 phương
1.1
35
24
9
S6
3
5.6
1.86
sàn 2 phương
1.1
35
16.8
9
S7
1.5
8
5.33
sàn 1 phương
1.1
35
12
4
S8
1.3
4
3.07
sàn 1 phương
1.1
35
5.2
4
S9
1.9
4.5
2.3
sàn 1 phương
1.1
35
8.55
6
S10
3.4
3.7
1.08
sàn 2 phương
1.1
40
12.58
9
Sơ bộ chọn chiều dày bản hs = 100mm
3.3. TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN CÁC SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
a. Trọng lượng bản thân sàn và các lớp cấu tạo
Cơng thức tính: gs = (daN/m2 ) (3.4)
trong đĩ:
gi - khối lượng riêng của lớp thứ i;
ni – hệ số độ tin cây;
- độ dày lớp thứ i.
Các lớp cấu tạo sàn được thể hiện ở dưới:
Hình 3.3: Các lớp cấu tạo sàn
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3: Xác định trọng lượng các lớp cấu tạo
STT
Các lớp cấu tạo
gi (daN/m3)
ni
gctc
(daN/m2)
gctt
(daN/m2)
1
Gạch Ceramic
2000
10
1.1
20
22
2
Vữa lĩt
1800
30
1.3
54
70.2
3
Sàn BTCT
2500
100
1.1
250
275
4
Vữa trát trần
1800
15
1.3
27
35.1
5
Trần treo
1.2
100
120
Tổng
451
522.3
gstt = 522.3 (daN/m2)
b. Trọng lượng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn (cách tính này đơn giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn cĩ xét đến sự giảm tải (trừ đi 30% diện tích lỗ cửa) được tính theo cơng thức:
gtqđ = (3.5)
trong đĩ:
n – hệ số tin độ cậy;
lt – chiều dài tường;
ht – chiều cao tường;
- trọng lượng đơn vị tường tiêu chuẩn, =180daN/m2 (tường xây 100).
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 3.4
Bảng 3.4: Tính tải trọng tường qui đổi
Ký hiệu
Diện tích sàn A
Chiều dài tường lt (m)
Chiều cao tường ht h(m)
(daN/m2)
Hệ số độ tin cậy n
Trị tiêu chuẩn trọng lượng tường qui đổi
gtct (daN/m2)
Trọng lượng tường qui đổi gtqđ(daN/m2)
S1
16
15.4
2.8
180
1.3
339.57
441.44
S3
23.31
6.3
2.8
180
1.3
95.35
123.96
S10
12.5
7.1
2.8
180
1.3
200.39
260.50
Ghi chú:
Chọn sàn S1 cĩ mật độ tường nhiều nhất để xác định tải trọng tường qui đổi (đơn giản trong tính tốn và thiên về an tồn).
2. Tải trọng tạm thời
Tải trọng tạm thời (hoạt tải) tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo bảng 3 TCVN 2737-1995:
pstt = ptc.n (daN/m2) (3.6)
trong đĩ:
ptc – tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCVN 2737- 1995 phụ thuộc vào cơng năng cụ thể của từng phịng;
n – hệ số vượt tải, theo TCVN 2737- 1995:
n = 1.3 ptc < 200 daN/m2
n = 1.2 ptc 200 daN/m2
Theo TCVN 2737-1995, khi tính bản sàn, tải trọng tồn phần trong bảng 3 được phép giảm tải như sau:
Đối với các phịng ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số (A > A1 = 9m2)
(3.7)
Đối với các phịng ở mục 6,7,8,9,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số
(A > A2 = 36m2)
(3.8)
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 3.5.
Bảng 3.5: Hoạt tải tính toán các ô sàn
Ký hiệu
Công năng
Diện tích(m2)
Hệ số
Hoạt tải tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
n
Hoạt tải tính toán
(daN/m2)
S1
Phịng khách, phịng ăn,
buồng vệ sinh, phịng tắm,bếp
16
0.85
150
1.3
165.75
S2
Phịng khách, phịng ăn,
buồng vệ sinh, phịng tắm,bếp
16.8
0.84
150
1.3
163.8
S3
Hành lang
23.31
0.77
300
1.2
278.21
S4
Nhà kho
18.9
0.81
300
1.2
293.05
S5
Hành lang
24
0.77
300
1.2
278.21
S6
Hành lang
16.8
0.84
300
1.2
302.09
S7
Ban công
12
0.91
400
1.2
441.41
S8
Ban công
5.2
1
400
1.2
480
S9
Ban công
8.55
1
400
1.2
480
S10
Hành lang
12.5
1
300
1.2
360
3.4. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
a. Sàn bản kê
- Khi a = < 2 thì bản được xem là bản kê, lúc này bản làm việc theo hai phương
l2, l1: cạnh dài và cạnh ngắn cuả ô bản.
- Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: Tùy theo điều kiện liên kết cuả bản với các tường hoặc dầm bêtông cốt thép xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp (có 10 ô bản).
Hính 3.4. Bản sàn làm việc theo 2 phương
- Công thức tính moment
+ Moment dương lớn nhất ở giữa bản
M1 = mi1.P (daNm/m) (3.9)
M2 = mi2.P (daNm/m) (3.10)
+ Moment âm lớn nhất ở gối:
MI = ki1.P (daNm/m) (3.11)
MII = ki2.P (daNm/m) (3.12)
trong đó: i = ký hiệu ô bản đang xét (i=1,2,11)
1,2 = chỉ phương đang xét là l1 hay l2
l1,l2 = nhịp tính toán cuả ô bản là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
P = tổng tải trọng tác dụng lên ô bản.
P = (p+g).l1.l2
Vơí p: Hoạt tải tính toán (daN/m2);
g: Tĩnh tải tính toán (daN/m2);
mi1, mi2,ki1,ki2 = các hệ số phụ thuộc vào hệ số .
-Công thức tính cốt thép
+ Ở nhịp:
* Theo phương cạnh ngắn:
(3.13)
(3.14)
(3.15)
m1 = (3.16)
* Theo phương cạnh dài
(3.17)
(3.18)
(3.19)
m2 = (3.20)
+ Ở gối:
* Theo phương cạnh ngắn:
(3.21)
(3.22)
(3.23)
mI = (3.24)
* Theo phương cạnh dài:
(3.25)
(3.26)
(3.27)
mII = (3.28)
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép m theo điều kiện sau
(3.29)
trong đó:
m min =0.05%( theo bảng 37 TCVN 356:2005);
3.59%;
Giá trị hợp lý nằm trong khoảng 0.3% 0.9%.
b. Sàn bản dầm
- Khi a = > 2 thì bản được xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo 1 phương (phương cạnh ngắn)
+ Đối với những bản console có sơ đồ tính:
Hình 3.5. Bản sàn làm việc như console
Cách tính: Cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b=1m để tính như dầm console
+ Moment: tại đầu ngàm : M- = (3.30)
trong đó : qb = (p +q).b; (3.31)
Cách tính thép tương tự như sàn bản kê.
¨Đối với những bản console có sơ đồ tính:
HÌNH 3.6. Bản sàn làm viêc như console có gối tựa
Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b=1m để tính như dầm ngàm và 1 đầu tựa đơn.
+ Moment:
Tại gối: M- = (3.32)
Tại nhịp: M+ = (3.33) trong đó:
qb = (p +q).b.
Cách tính thép tương tự như sàn bản kê.
¨ Đối với những bản ngàm 2 cạnh:
Hình 3.7. Bàn sàn làm việc chủ yếu theo 1 phương có 2 đầu ngàm
Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b=1m để tính như dầm có 2 đầu ngàm.
+ Moment:
Tại gối: M- = (3.34)
Tại nhịp : M+ = (3.35)
trong đó:
qb = (p +q).b.
Cách tính thép tương tự như sàn bản kê.
3.5. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
3.5.1. Sàn 2 phương
Xét các ô sàn S1;S2;S3;S6 có:
- Để đơn giản tính toán chọn sơ bộ tiết diện dầm chính (3070) dầm phụ(25 50)cm,
sàn 2 phương
ngàm
các ô sàn trên làm việc theo sơ đồ 9 (tức ngàm 4 cạnh).
Sơ đồ tính của ô bản số 9
Hình 3.7. Bàn sàn làm việc theo 2 phương
Xác định nội lực
Bảng 3.6: Tải trọng tác dụng lên các ô bản
Tên ô bản
Loại
ô
l1
(m)
l2
(m)
l2/l1
g
(daN/ m2)
p
(daN/ m2)
g+p
(daN/ m2)
P
(daN)
S1
9
4
4
1
963.74
165.75
1129.4
18070.4
S2
9
4
4.2
1.1
522.3
163.8
686.1
11526.5
S3
9
3.7
6.3
1.7
522.3
278.21
800.5
18659.6
S6
9
3
5.6
1.9
522.3
302.09
824.4
13849.9
S10
9
3.4
3.7
1.1
782.8
360
1142.8
14376.4
Bảng 3.7: Xác định moment ở nhịp và gối trong từng ô sàn
Tên ô
bản
M91
M1+
(daNm/ m)
M92
M2+
(daNm/ m)
k91
MI+
(daNm/ m)
k92
MII+
(daNm/ m)
S1
0.0179
323.5
0.0179
323.5
0.0417
753.5
0.0417
753.5
S2
0.0194
223.8
0.0161
185.6
0.0450
518.7
0.0372
426.5
S3
0.0200
373.2
0.0069
128.7
0.0438
817.3
0.0152
283.6
S6
0.0190
263.1
0.0052
72
0.0408
564.9
0.0113
156.5
S10
0.0194
278.9
0.0161
231.5
0.0450
646.9
0.0372
534.8
Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
+ a1 =1.5cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bêtông chịu kéo.
+ a2 = 2cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bêtông chịu kéo.
ho chiều cao có ích của tiết diện
ho1 = hs – a1 = 10 - 1.5 =8.5 cm
ho2 = hs – a2 = 10 - 2 = 8 cm
Bềâ rộng tính toán của dải bản b = 100cm
- Đặc trưng vật liệu tương tự ở mục 2.2 Chương 2
- Các công thức tính thép tương tự ở mục 3.4 Chương 3
Kết quả tính toán đựơc trình bày trong bảng 3.8
Bảng 3.8: Tính và chọn thép sàn 2 phương
Ký hiệu
Vị trí
Giá trị moment
(daNm/m)
b
(cm)
h01
(cm)
h02
(cm)
A
(cm2/m)
Chọn thép
m%
Nhận
xét
f
a
Fachon
(cm2/m)
S1
M1
323.5
100
8.5
0.034
0.036
1.89
6
150
1.89
0.22
thỏa
M2
323.5
100
8
0.038
0.038
1.91
6
150
1.89
0.24
thỏa
MI
753.5
100
8.5
0.080
0.083
4.39
8
110
4.57
0.53
thỏa
MII
753.5
100
8
0.090
0.094
4.65
8
110
4.57
0.57
thỏa
S2
M1
223.8
100
8.5
0.024
0.024
1.27
6
200
1.41
0.16
thỏa
M2
185.6
100
8
0.022
0.022
1.13
6
200
1.41
0.17
thỏa
MI
518.7
100
8.5
0.057
0.058
3.09
8
160
3.14
0.36
thỏa
MII
426.5
100
8
0.054
0.055
2.7
8
180
2.79
0.35
thỏa
S3
M1
373.2
100
8.5
0.039
0.039
2.09
6
140
2.02
0.23
thỏa
M2
128.7
100
8
0.015
0.015
0.75
6
200
1.41
0.17
thỏa
MI
817.3
100
8.5
0.087
0.091
4.78
8
110
4.57
0.53
thỏa
MII
383.6
100
8
0.046
0.047
2.33
8
200
2.5
0.31
thỏa
S6
M1
263.1
100
8.5
0.028
0.028
1.47
6
200
1.41
0.17
thỏa
M2
72
100
8
0.009
0.009
0.44
6
200
1.41
0.18
thỏa
MI
564.9
100
8.5
0.060
0.061
3.25
8
160
3.35
0.39
thỏa
MII
156.5
100
8
0.018
0.018
0.89
8
200
2.5
0.31
thỏa
S10
M1
278.9
100
8.5
0.029
0.029
1.54
6
180
1.57
0.18
thỏa
M2
231.5
100
8
0.028
0.028
1.41
6
200
1.41
0.17
thỏa
MI
817.3
100
8.5
0.087
0.091
4.79
8
110
4.57
0.53
thỏa
MII
283.6
100
8
0.034
0.035
1.71
8
200
2.51
0.31
thỏa
Bố trí thép sàn
Cốt thép được bố trí trong bản vẽ KC – 01/08.
3.5.2. Sàn 1 phương
1. Xét các ô sàn S7, S8 và S9.
- Để đơn giản tính toán chọn sơ bộ tiết diện dầm chính (3070) dầm phụ(2550)cm.
- Các ô sàn S7;S8;S9 có:
sàn 1 phương
- Các giả thiết khi tính toán:
+ Các ô bản loại dầm được tính như ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của các ô kế cận.
+ Các ô bản đựơc tính theo sơ đồ đàn hồi.
+ Cắt một dải bản có bề rộng 1m theo phương cạhnh ngắn để tính toán.
+ Nhịp tính toán là khoảng cách giữa tim mép dầm.
a. Sơ đồ tính của sàn
Hình 3.8. Bàn sàn làm việc theo 1 phương có gối tựa
b. Xác định nội lực
Kết quả tính toán được trính bày trong bảng 3.9
Bảng 3.9: Xác định nội lực
Ký hiệu
Nhịp
l (m)
g
(daN/ m2)
p
(daN/ m2)
q = q+p
(daN/ m2)
Giá trị moment
Mg
(daNm)
Mnh
(daNm)
S7
1.5
522.3
441.4
963.7
271
152.4
S8
1.3
522.3
480
1002.3
211.7
119.1
S9
1.9
522.3
480
1002.3
452.3
254.41
c. Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a = 1.5cm : khoảng cách từ trọng tâm cát thép đến mép bêtông chịu kéo.
ho : chiều cao có ích của tiết diện
ho = hs – a = 10 – 1.5 = 8.5cm
b =100cm : bề rộng tính toán của dải bản
Đặc trưng vật liệu tương tự ở mục 2.2 Chương 2
Các công thức tính thép tương tự ở mục 3.4 Chương 3
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.10
Bảng 3.10: Bảng tính và chọn thép
Ký hiệu
Vị trí
Giá trị moment
(daNm)
b (cm)
ho
(cm)
A
(cm2)
chọn thép
%
Nhận xét
a
Fachon
(cm2)
S7
Gối
271
100
8.5
0.028
0.028
1.47
8
200
2.51
0.3
thỏa
Nhịp
152.4
100
8.5
0.016
0.016
0.84
6
200
1.41
0.2
thỏa
S8
Gối
211.7
100
8.5
0.023
0.023
1.21
8
200
2.51
0.3
thỏa
Nhịp
119.1
100
8.5
0.012
0.012
0.66
6
200
1.41
0.2
thỏa
S9
Gối
452.3
100
8.5
0.048
0.049
2.58
8
200
2.51
0.3
thỏa
Nhịp
254.4
100
8.5
0.027
0.027
1.44
6
200
1.41
0.2
thỏa
d. Bố trí cốt thép
Cốt thép được bố trí trong bản vẽ KC – 01/08.
2. Xét các ô sàn S4 và S5
- Để đơn giản tính toán chọn sơ bộ tiết diện dầm chính (3070) dầm phụ(25 50)cm.
- Các ô sàn S4;S5 có:
sàn 1 phương
ngàm
- Các giả thiết khi tính toán:
+ Các ô bản loại dầm được tính như ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của
các ô kế cận.
+ Các ô bản đựơc tính theo sơ đồ đàn hồi.
+ Cắt một dải bản có bề rộng 1m theo phương cạhnh ngắn để tính toán.
+ Nhịp tính toán là khoảng cách giữa tim mép dầm
Sơ đồ tính của sàn
Hình 3.9. Bản sàn làm việc chủ yếu 1 phương có 2 đầu ngàm
Xác định nội lực
Kết quả tính toán được trính bày trong bảng 3.11
Bảng 3.11: Xác định nội lực của ô bản S4&S5
Ký hiệu
Nhịp
l (m)
g
(daN/ m2)
p
(daN/ m2)
q = q+p
(daN/ m2)
Giá trị moment
Mg
(daNm)
Mnh
(daNm)
S4
3
522.3
293.1
815.4
611.5
305.7
S5
3
522.3
278.2
805.3
603.9
301.9
Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a = 1.5cm : khoảng cách từ trọng tâm cát thép đến mép bêtông chịu kéo.
ho : chiều cao có ích của tiết diện
ho = hs – a = 10 – 1.5 = 8.5cm
b =100cm : bề rộng tính toán của dải bản
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.12
Bảng 3.12: Bảng tính và chọn thép
Ký hiệu
Vị trí
Giá trị moment
(daNm)
b (cm)
ho
(cm)
A
(cm2)
chọn thép
%
Nhận xét
F
a
Fachon (cm2)
S4
Gối
611.5
100
8.5
0.065
0.067
3.54
8
140
2.50
0.41
thỏa
Nhịp
305.7
100
8.5
0.033
0.033
1.72
6
160
1.41
0.2
thỏa
S5
Gối
603.9
100
8.5
0.064
0.067
3.5
8
140
2.50
0.41
thỏa
Nhịp
301.9
100
8.5
0.032
0.033
1.72
6
160
1.41
0.2
thỏa
d. Bố trí cốt thép
Cốt thép được bố trí trong bản vẽ KC – 01/08.
3.6. Tính toán và kiểm tra độ võng
Điều kiện về độ võng
f< [f]= 25mm
trong đó:
f : Độ võng tính toán;
[f] : Độ võng giới hạn lấy theo bảng 4 TCVN 356 – 2005.
Tính độ võng giống như đối với dầm đơn giản 2 đầu ngàm.
3.6.1. Sàn 1 phương
Tính độ võng của ô sàn S5
Ta có:
f (3.36)
trong đó:
( theo phụ lục F TCVN 356 -2005);
M = 301.9 ( daNm);
C = 2 : Khi tải trọng tác dụng dài hạn ;
B = kd x Eb x Jtđ ;
trong đó:
kd = 0.85 : Hệ số xét đến biến dạng dẻo của bêtông;
Jtđ = ;
Eb = 2.9x105 daN/cm2 ;
B = 0.85 x 2.9 x105 x8333.3 = 20541 x105 cm2 ;
Khi đó:
f = = 0.27 cm = 2.7 mm
f = 2.7mm thoả
3.6.2. Sàn 2 phương
Tính độ võng của ô sàn S2
a. Theo phương cạnh dài ( l2 = 4.2m)
Ta có:
f
trong đó:
( theo phụ lục F TCVN 356 -2005) ;
M = 194 ( daNm );
C = 2 : Khi tải trọng tác dụng dài hạn;
B = kd x Eb x Jtđ ;
trong đó:
kd = 0.85 : Hệ số xét đến biến dạng dẻo của bêtông;
Jtđ = ;
Eb = 2.9x105 daN/cm2 ;
B = 0.85 x 2.9 x105 x8333.3 = 20541 x105 cm2 ;
Khi đó:
f= = 0.34cm = 3.4mm
f = 3.4 mm thoả
b. Theo phương cạnh ngắn (l1 = 4m)
Ta có:
f
trong đó:
( theo phụ lục F TCVN 356 -2005);
M = 233.8 ( daNm );
C = 2 : Khi tải trọng tác dụng dài hạn;
B = kd x Eb x Jtđ ;
trong đó:
kd = 0.85 : Hệ số xét đến biến dạng dẻo của bêtông;
Jtđ = ;
Eb = 2.9x105 daN/cm2 ;
B = 0.85 x 2.9 x105 x8333.3 = 20541 x105 cm2;
Khi đó:
f = = 0.37 cm = 3.7mm
f = 3.7mm thỏa
3.7. KẾT LUẬN
Các kết quả tính toán đều thỏa mãn khả năng chịu lực và các điều kiện kiểm tra nên các giả thiết ban đầu là hợp lý.