Đồ án Thiết kế cơ cấu nâng Q = 3T
3-Kích thước dây Theo qui định về an toàn ,cáp được tính theo kéo và chọn theo lực kéo đứt SđSmax.k Trong đó : +Sđ-Lực kéo đứt dây theo bảng tiêu chuẩn (N) +Smax-Lực căng lớn nhất trong dây (N) +k-Hệ số an toàn bền tra bảng Cáp dùng để nâng vật ,chế độ làm việc nặng tra bảng (2-2) trang 19 –[1] k=6 Sđ7803,03.6 = 46818,18 (N). Với loại dây đã chọn trên với giới hạn bền b=1500N/mm2Chọn đường kính dây dc=12,5(mm) có lực kéo đứt Sđ=46800(N) xấp xỉ lực kéo đứt yêu cầu. 4-Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc. -Đường kính của tang và ròng rọc nhỏ nhất cho phép phải đảm bảo độ bền lâu của cáp . Dtdc.(e-1) Trong đó : +Dt-Đường kính tang đến dây cắt rãnh (mm). +Đường kính dây cáp quấn trên tang (mm) +e-Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào loại máy và chế độ làm việc với cầu trục ,chế độ làm việc nặng dẫn động bằng máye=30 Dt12,5.(30-1)=362,5(mm). Ở đây ta chọn đường kính tang và ròng rọc giống nhau Dt=Dr= 380 (mm).Ròng rọc không phải là ròng rọc làm việc ,có thể chọn đường kính nhỏ hơn 20% so với ròng rọc làm việc . Dcb=0,8Dt=0,8.380 =304(mm). +Chiều dài tang : Chiều dài tang phải chọn sao cho khi hạ vật xuống vị trí thấp nhất vẫn còn ít nhất 1,5 vòng dây không kể những vòng nằm trong cặp qui định an toàn +Chiều dài có ích của cáp l=H.a Trong đó : +H-Chiều cao nâng danh nghĩa (m) +a-Bội suất của palăng l=6.2=12(m)=12000(mm). +Số vòng cáp làm việc trên tang : Z0=10(vòng) +Số vòng cáp toàn bộ trên tang Z=Z0+Z1 Trong đó: Z1-Số vòng thừa dự trữ không sử dụng đến Z11,5 Chọn Z1=2(vòng) Z=10+2=12(vòng) +Chiều dài phần cắt ren trên tang(Đối với pa lăng kép) 2.L0=2.Z.t Trong đó : t-Bước cáp tdc+(23)Chọn t=15(mm) Bán kính rãnh xoắn r(0,60,7)d 2L0=2.12.15=360(mm) Toàn bộ chiều dài tang (Đối với palăng kép)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế cơ cấu nâng Q = 3T, chế độ làm việc nặng.DOC
- Bomaynang.dwg