Đồ án Thiết kế dây chuyền công nghệ xử lý khí thải từ lò nung clinke của nhà máy xi măng Hoàng Thạch

Trong công nghệ sản xuất xi măng hiện nay đang áp dung hai loại công nghệ chính. Đó là công nghệ lò quay( khô hoặc ướt ) và công nghệ lò đứng. Do đặc tính công nghệ nên hiên nay ở nước ta chủ yếu sử dung công nghệ khô(lò quay khô), chỉ có hai nhà máy đang sản xuất theo công nghệ ướt là xi măng Hải Phòng và xi măng Bỉm Sơn.

Đối với mỗi loại hình công nghệ đều có những ưu nhược điểm riêng về mặt công nghệ sản xuất, dây chuyền thiết bị, mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu và sự tác động tới môi trường. Để đảm bảo được tính tối ưu trong sản xuất, đặc biệt bảo sự “phát triển bền vững” thì phân tích và so sánh đóng vai tro hết sức quan trọng, mang tính cấp thiết nó giúp đưa ra công nghệ sản xuất hợp lý nhất.

 

doc59 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 6223 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế dây chuyền công nghệ xử lý khí thải từ lò nung clinke của nhà máy xi măng Hoàng Thạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích thước <3mm sẽ vào phế lang của con người gây tác hại tế bào. - Tác hại đối với thức vật: Là nguyên nhân gây ra những trận mưa axit làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. - Tác hại đối với vật liệu xây dựng: Phá huỷ các công trình xây dựng, cầu cống và ăn mòn các thiết bị máy móc do nó có tính axit và tính oxy hoá khử. Khí CO2 - Khí CO2 là khí có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và động thực vật. Với nồng đôn cao khí CO2 gây rối loạn hô hấp phổi và tế bao do chiếm mất chỗ của O2. Nừu nông độ CO2 là 5000ppm thì làm cho cơ thể có biểu hiện nhức đầu ngạt thở có thể đẫn đến tử vong. - Ngoài ra khí CO2 là nguyên nhân chính gây lên “hiệu ứng nhà kính” làm tăng nhiệt độ của trái đất và kết quả làm mất cân băng hệ sinh thái. Hydro cacbon - Hydrocacbon mạch thẳng, bậc thấp thường gây nhiễm độc cấp tính các triệu chứng nhiễm độc cấp tính là: mệt mỏi, tróng mặt buồn nôn, say ngạt thở viêm phổi… Nũu nồng độ lớn có thể gây co giật, rối loạn tim thạm chí có thể dẫn đến tử vong. - Các hydrocacbon mạch vòng có thể gây độc mãn tính và tồn tại lầu trong cơ thể Tiếng ồn - Nếu tiếng ồn và độ dung cao hơn tiêu chuẩn sẽ gây điếc, mệt mỏi, kém tập trung tư tưởng làm giảm năng suất lao động, dễ xẩy ra tai nạn khi vận hành máy móc. Ô nhiễm nhiệt - Nhiệt độ cao xuất hiện tai biến nguy hiểm đối với người lao động người như rối loạn điều hoà nhiệt, say nóng mất nước... ngoài ra còn gây nhức đầu mệt mỏi, đặc biệt gây kích não. ảnh hưởng đến môi trường đất và nước Các chất hữu cơ - Các chất hữu cơ trong chất thải sẽ làm giảm lượng oxy hoà tan trong nước, làm giảm chất lượng nước và khả năng tự làm sạch của chúng. Mặt khác khi nồng độ oxy hoà tan tong nước giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh khu vực trung quanh. Chấ rắn lơ lửng - Nước thải chứa hàm lượng tổng chất rắn cao có thể gây tắc hệ thống dẫn nước thải, làm ứ đọng nước thải gây ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên thuỷ sinh, đồng thời làm giảm mất cảnh quan (tăng độ đục dòng nước gây bồi lắng dòng sông). Dầu mỡ - Dầu mỡ là những hợp chất Hydrocacbon khó phân huýinh học, chứa các chất phụ gia độc hại như các dẫn suất của phênol gây ảnh hưởng tới đòi sống thuỷ sinh, nuôi trồng thuỷ sản... - Làm giảm khả năng tự làm sạch của nước, giết chết các vi sinh vật phiêu sinh, sinh vật đay tham gia vao quá trình tự làm sạch của nước. - Dầu che phủ bề mặt thoáng của nước không cho oxy lạp từ không khí vào nguồn nước ảnh hưởng tới đời sống vi sinh vật. Bụi - Bụi đất đá, xi măng, than vào nguồn nước làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước gây ô nhiễm nước. - Bụi rơi xuống đất làm thay đổi thành phần tính chất của đất, giảm độ phì nhiêu của đất, làm đất bị trai hoá nên ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây. Hợp chất Flo - Hợp chất Flo vào đất gây nhiễm độc đất, khi liên kết với kim loại trong đất tạo thành những kết tủa rắn làm giảm mức độ tơi xốp của đất, làm thay đổi thành phần đất ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trồng. Bùn hoạt tính Làm tăng hàm lượng chất lơ lửng trong nước, ảnh hưởng tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới đời sống thuỷ sinh,năng suất cây hoa mầu...mất cảnh quan khu vực,tắc hệ thống dẫn nước thải... I.4.2- Tác động đến giao thông vận tải và môi trường trung quanh ØGiao thông vận tải. Phương tiện giao thông vận tải thực sự không thể thiếu được tại các nhá máy sản xuất xi măng. Đối với những nhà máy đang hoạt động, giao thông vận tải đóng vai trò chuyên chở nguyên vật liệu về nhà máy và chở sản phẩm ra khỏi nhà máy. Đối với những nhà máy đang xây dựng thì dùng phương tiện giao thông vận tải để chở nguyên vật liệu xây dựng nhà máy. Quá trính hoạt động của các phương tiện thải ra một lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường chủ yếu CO2, làm hỏng hệ thống đường xá trong nhà máy, gây ồn ... Tuy nhiên nó có nhiều mặt tích cực như tăng hoạt động giao lưu với các vung trung quanh, tao công ăn việc làm cho người lao động... ØNông nghiệp và thuỷ lợi Nếu khu vực trung quanh nhà máy có nuôi trồng thuỷ sản, cây nông nghiệp lúa hoa mầu thì có thể bị ảnh hưởng bởi khí thải và nước thải, gây tác động làm giảm năng suất. Các khí SO2, NOx ảnh hưởng rất lớn tới đời sống đông thực vật đặc biệt bụi phát sinh trong quá trính sản xuất xi măng nó sẽ phát tán ra môi trường trung quanh phủ lên là cây làm giảm khả năng quang hợp cùa lá cây làm cây chậm phát triển. I.4.3- Tác động tới sức khoẻ cộng đồng Các nguồn ô nhiễm không khí sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người lao động tại nhà máy cũng như cộng đồng trung quanh. Các bệnh hô hấp như ho, hen, bụi phổi... có thể phát sinh hoặc tăng thêm đối với những ngưới phải tiếp xúc lâu dài, thường xuyên với những khí đó. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm tuỳ theo nồng độ và mức độc hại mà mức ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ con người là k hác nhau. Ngoài ra còn phải kể đến ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn làm ảnh hưởng đến tâm lý, sinh lý, hệ thống tiêu hoá của con người và từ đó ảnh hưởng tới năng suất lao động của người công nhân. I.5- Phân tích và so sánh một số loại hình sản xuất xi măng ở Việt Nam. Trong công nghệ sản xuất xi măng hiện nay đang áp dung hai loại công nghệ chính. Đó là công nghệ lò quay( khô hoặc ướt ) và công nghệ lò đứng. Do đặc tính công nghệ nên hiên nay ở nước ta chủ yếu sử dung công nghệ khô(lò quay khô), chỉ có hai nhà máy đang sản xuất theo công nghệ ướt là xi măng Hải Phòng và xi măng Bỉm Sơn. Đối với mỗi loại hình công nghệ đều có những ưu nhược điểm riêng về mặt công nghệ sản xuất, dây chuyền thiết bị, mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu và sự tác động tới môi trường. Để đảm bảo được tính tối ưu trong sản xuất, đặc biệt bảo sự “phát triển bền vững” thì phân tích và so sánh đóng vai tro hết sức quan trọng, mang tính cấp thiết nó giúp đưa ra công nghệ sản xuất hợp lý nhất. I.5.-So sánh các loại hình sản xuất xi măng. I.5.1- So sánh về công nghệ. Sơ đồ dây chuyền đã được trình bày trong chương trước có kèm dòng thải. ØSự giống nhau. - Phối liệu vào lò gồm có các nguyên liệu: đá vôi, đất sét, phụ gia điều chỉnh. - Các quá trình gia công nguyên liệu như đập, nghiền, sàng là giống nhau - Nhiên liệu chính sử dụng trong quá trình nung Clinke là than cám. - Quá trình hoá lý xẩy ra trong lò nung về cơ bản là giống nhau. - Sau quá trình nung Clinke thì các công đoạn tiếp theo trong dây truyền sản xuất là hoàn như nhau: quá trình làm lạnh clinke, nghiền xi măng, đóng bao.. ØSự khác nhau Sự khác nhau về công nghệ được trình bay trong bảng I.5.12 Chỉ tiêu kỹ thuật Công nghệ lò quay khô Công nghệ lò quay ướt Công nghệ lò đứng Phối liệu + Gồm: Đá vôi, đất sét, phụ gia xipirit. + Phối liệu vào lò ở dạng bột mịn, có độ ẩm w= 1¸2% và không trộn lẫn với nhau. +Gồm: Đá vôi, đất sét, phụ gia xỉpirit. + Phối liệu dạng bùn pat, độ ẩm w= 40% và không trộn lẫn với than. + Gồm: Đá vôi, đất sét, xỉpirit, phụ gia khoáng hoá. +Phối liệu vào dạng phối viê, độ ẩm w= 14% và trộn lẫn với nhau. Nhiên liệu +Có thể là than, dầu, khí. + Tiêu tốn nhiên liệu trên một đơn vị sản phấm là ít nhất. + Có thẻ là than, dầu , khí. + Tiêu tốn nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm là lớn nhất +Chỉ có thể là nhiên liệu rắn. + Tiêu tốn nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm nhiều hơn lò quay khô. Quá trình nung + Sử dụng lò quay để nung Clinke. + Có hệ thống trao đổi nhiệt tháp Cyclon + Sử dụng lò quay để nung Clinke. + Quá trình nung phải qua giải đoạn sấy giảm độ ẩm từ 40% xuống 2%. +Sử dụng lò đưng để nung clinke. + Quá trình nung phải qua giải đoạn sấy giảm độ ẩm từ 14% xuống 2%. Nguyên lý làm việc +Làm việc liên tục, phối liệu được nạp từ đầu cao của lò và được đảo trộn đều theo vòng quay của lò. + Quá trình tạo khoáng được diến ra theo chiều dải lò. + Có công suất lơn, có thể đạt từ 3000¸5800 tấn Clinke/ngày. +Làm việc liên tục, phối liệu ở dạng bùn pat được nạp từ đầu cao của lò, được đảo trộn theo vòng quay của lò. + Quá trình tạo khoáng diễn ra theo chiều dài lò. + Làm việc gián đoạn phối liệu được cấp vào theo từng mẻ. phối liệu đi vào từ trên xuống dưới thưc hiện quá trình nung clinke. + Quá trình tạo khoáng diễn ra theo chiều cao lò và trong tưng viên phối liệu. Nhiệt độ chất lượng +Nhiệt độ nung đảm bảo đạt tới 14510C. +Chất lượng sản phẩm tốt và ổn định + Nhiệt độ nung đạt tới 14500C. + Chất lượng tốt và ổn định +Nhiệt độ trong lò khó đạt tới 145100C. +Chất lượng không tốt bằng lò quay và khoong ổn định. I.5.2- So sánh về mặt môi trường. ØSự giống nhau. - Các qua trình gia công nguyên liệu như đập, nghiền , sàng đều phát sinh bụi và tiếng ồn. - Nhiên liệu chính là than cám để cung cấp nhiệt cho quá trình nung Clinke. Khí thải sinh ra gồm các khí độc hại:CO, CO2, SO2, NOX... - Các quá trình nghiền xi măng và đóng bao đều phát sinh bụi và gây ra tiếng ồn . - Ngoài ra các loại chất thải rắn, chất thải sinh hoạt... đều có thành phần giống nhau. ØSự khác nhau. ¯Về mức tiêu dùng nguyên liệu Ngành sản xuất xi măng phải sử dung rất nhiều nguyên liệu. Trong đó xi măng lò quay(khô và ướt) có công suất lớn hơn lò đứng (5¸10 lần) nên mức sử dung nguyên liệu cũng lớn hơn mặc dù định mức tiêu thụ nguyên liệu cho một tấn sản là ít hơn. Đặc biệt với định hướng xây dựng thêm nhiêu nhà máy xi măng lò quay khô từ nay đến năm 2010 thì mức tiêu thụ nguyên liệu trong sản xuất xi măng tăng rất lớn, tăng nhiều nhất là xi măng lò quay khô. Với lượng tiêu thụ nguyên liệu lớn như vậy không những làm cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo được mà còn ảnh hưởng đến môi trường do các hoạt động khai thác nguyên vật liệu cũng như lượng khí CO2 thoát ra do quá trình phân huỷ nguyên liệu cũng sẽ rất lớn. ¯Về mức tiêu thụ nhiên liệu. - Nếu tính mức tiêu thụ nhiên liệu cho một đơn vị sản phẩm thì công nghệ sản xuất xi măng lò quay loại ướt tiêu tốn lượng nhiên liệu nhiều hơn cả, và ít nhất là xi măng lò quay loại khô (bảng I.5.11). - Mức tiêu dùng than cho xi măng lò quay loại khô sẽ tăng hơn nhiều so với loại hình công nghệ còn lại do việc xây dựng nhiều nhà máy xi măng lò quay loại khô mới ở nước ta tính đến năm 2010. Với mức tiêu dùng nhiều nhiên liệu như vậy sản xuất theo phương pháp lò khô sẽ thải ra một lượng khí thải tương đối lớn vào môt trường do quá trình nung clinke. ¯Về lượng các khí thải. - Tính trên một đơn vi sản phẩm, tải lượng khí thải ra do quá trinh nung clinke trong lò quay khô là ít nhất, và nhiều nhất là xi măng lò quay ướt (bảng I.5.12). Điều này khẳng định lượng than tiêu tốn càng nhiều thì khả năng ảnh hưởng môi trường càng lớn. Vì vậy hiên nay su hướng các nước công nghiệp phát triển kể cả nước ta chuyển từ công nghệ lò quay ươt sang công nghệ lò quay khô, nhằm tiết kiệm nguyên liệu và giảm lượng khí thải. -Trong trường hợp các thiết bị xử lý bụi không hoạt động, lượng bụi thoát ra do quá trinh nung clinke trong lò quay ướt là lớn nhất do lò quay ướt sử dụng nhiên liệu nhiều hơn xi măng lò quay khô và xi măng lò đứng. Nhưng trong trường hợp có thiết bị xử lý bụi hoạt động lượng bụi thoát ra trong sản xuất xi măng lò đứng nhiều hơn cả. Điều này được giải thích là các nhà máy xi măng lò đứng tại lò nung thưởng chỉ lắp hệ thống thu hồi bụi với hiệu suất thu hòi thấp(khoảng 80%) nên lượng bụi thoát ra môi trường tương đối lớn, trong khi đó các nhà máy xi măng lò quay với lọc bụi tĩnh điện hiệu suất cao nên lượng bụi thoát ra ít hơn nhiêu. Vì vậy mà hiên nay ô nhiễm bụi do quáy trình nung clinke đối với xi măng lò đưng là rất đáng kể. - Các chất khí ô nhiễm khác (CO2, SO2, NO2, CO, HF...) toàn bộ đều được thải ra mồi trường, trong đó tải lương CO2 lớn hơn cả. Nếu tính trung bình nếu cứ sản xuất 1 tấn clinke thì ít nhất cũng có một tấn CO2 thải ra môi trường, và lượng khí này thải ra trong các nhà máy lò quay ướt là lớn nhất. - Trong thành phần các chất ô nhiễm của xi măng lò đứng còn có cả lương khí HF do sử dụng hợp chất của Flo làm phụ gia khoáng hoá, nó là loại khí độc gây ảnh hưởng nghiêm trong đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Đây chính là nhược điểm lớn đối công nghệ lò đứng so với xi măng lò quay. - Tải lượng khí thải do ngành công nghiệp xi măng sinh ra tính tới năm 2010 sẽ tăng rất lớn. Ngành công nghiệp xi măng sẽ là ngành đóng góp đáng kể vào việc gây ô nhiễm môi trường trong pham vi đất nước ta nói riêng và toàn cầu nói chung nếu không có giải pháp xử lý phù hợp, trong đó nhiều hơn cả là tải lượng khí CO2, SO2, NO2. Việc tăng thêm các khí ô nhiễm này sẽ là thảm hoạ về mưa axit,hiệu ứng nhà kính ngay một tăng nhanh, trầm trọng hơn. I.5.3- Kết luận. Trong công nghiệp sản xuất xi măng vấn đề ô nhiễm bụi đóng vai tro chủ trốt trong mối quan tâm cua các nha môi trường. Nó hoàn toàn có thể kiểm soát đựơc nếu trong mối công đoạn đều lắp đặt hệ thống xử lý thu hồi bụi thích hợp, đạt hiệu suất cao. Ngoài ra cung càn phải quan tam tới lượng khí thải độc hại thải ra môi trường cần phải có biện pháp xử lý hợp lý. Xét về khí cạnh tác động môi trường thì ưu điểm của xi măng loại khô là lớn nhất, do tải lượng ô nhiễm tính trên một tấn sản phẩm. Chính vì thế ngành công nghiệp xi măngViệt Nam đang co su thế chuyên dần sang công nghệ xi măng lò quay khô. Từ nay tới năm 2010 xây dựng thêm nhiều nhà máy xi măng lò quay khô. Tuy là loại hình có tải lượng thải tính cho một đơn vị sản phẩm ít nhưng do nhiều nhà máy nên lượng thải ra môi trường cung tương đối lớn. Vì vậy bên cạnh việc phất triển công nghiệp xi măng thì cung cần chú ý tới khía canh môi trường. Cần “phát triển bền vững” trong ngành công nghiệp xi măng. CHƯƠNGII- HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY XI MĂNG HOÀNG THẠCH. II.1- Giới thiệu chung. ØLịch sử phát triển. Công ty XMHT là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam, được thành lập tháng 3 năm 1980 và đi vào hoạt động từ năm 1983, với 2 dây chuyền sản xuất xi măng có công suất 2,3 triệu tấn/năm. Thiết bị công nghệ thuộc loại tiên tiến trên thế giới do hãng FL.Smidth Đan mạch cung cấp. Công ty hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất xi măng PCB30, PC 40, BS 12-78 ( xi măng bền nước biển) và cung cấp cho thị trường trong nước. Cùng với việc sản xuất kinh doanh, công ty xi măng Hoàng thạch luôn chú trọng tới các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Tháng 10 năm 2001, Công ty tiến hành xây dựng HTQL môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:1996, đến tháng 9 năm 2002 công ty đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống trở thành cơ sở sản xuất xi măng lò quay đầu tiên của Việt Nam được hai tổ chức QUACERT (Việt Nam) và TUV NORD CERT (CHLB Đức) cấp chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001:1996. ØVị trí địa lý. Công ty gồm hai dây chuyền sản xuất đóng trên địa bàn thuộc hai tỉnh. Khu vực sản xuất nằm bên cạnh sông Đá Bạch thuộc xã Minh Tân, Kinh Môn, Hải Dương. Khu vực đóng bao nằm ở phía bên kia sông Đá Bạch thuộc tỉnh Quảng Ninh. ØSản phẩm. - Xi măng: 2.734.520,064 (tấn/năm) - Clinker : 1.987.802,00 (tấn/năm) ØThành tựu và định hướng phát triển. Dây chuyền I được xây dựng và hoàn thành đưa vào sản xuất năm 1982, với công suất 1,1 Triệu tấn/năm. Dây chuyền II được hoàn thành năm 1996 với công suất 1,2 triệu tấn/năm. Với tổng công suất hai dây chuyền 2,3 triệu tấn/năm, hiện tại Công ty XMHT là đơn vị sản xuất theo công nghệ lò quay hiện đại có công xuất lớn nhất hiện nay ở Việt Nam. Hiện nay, tốc độ xây dựng đang tăng mạnh theo quy hoạch tổng thể của Nhà nước đến năm 2020, trong những năm tới nhu cầu xi măng trong nước còn thiếu nhiều. Vì vậy, Công ty đã trình chính phủ phê duyệt dự án mở rộng dây chuyền sản xuất xây dựng thêm dây chuyền HT- III với công suất 1,4 triệu tấn/năm. Như vậy, khi xây dựng xong tổng công suất của toàn Công ty 3,7 triệu tấn/ năm. Với bề dầy kinh nghiệm và sự trưởng thành cả về chất lượng và số lượng của đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân vận hành thiết bị, Công ty luôn xứng đáng là đơn vị đầu ngành của ngành xi măng Việt Nam. Hiện tại đội ngũ công tác kỹ thuật với trên 400 cán bộ có trình độ đại học, 150 người đã qua cao đẳng, trung cấp và trên 1000 thợ bậc cao. Cùng với phương châm lấy chất lượng sản phẩm làm tiêu chí hàng đầu, Công ty luôn chú trọng đến vấn đề môi trường, Công ty đề ra những chính sách môi trường từ đó xác định các mục tiêu chỉ tiêu phải đạt được, tìm ra các khía cạnh môi trường liên quan và đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Công ty đã xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trường đạt tiêu chuẩn Quốc tế đã được các tổ chức trong nước và Quốc tế chứng nhận. II.2- Hiện trạng sản xuất. II.2.1- Nguyên vật liệu, nhiện liệu, năng lượng sử dụng. ØNguyên vật liệu. Dự án mở rộng dây chuyền 3 - nhà máy xi măng Hoàng Thạch đã được nhà nước phê duyệt và đầu tư đưa công suất cả 3 dây chuyền lên 3 triệu tấn /năm. Theo báo cáo của công ty xi măng Hoàng thạch,nguồn nguyên liệu đá vôi và đá sét của nhà máy không đủ cho 3 dây chuyền sản xuất trong 30 năm. Do đó cần phải bổ sung thêm nguyên liệu đá vôi và đá sét. Trong đó,đá voi cần bổ sung thêm khoảng 120 triệu tấn. Một trong nhưng nguồn nguyên liệu đá vôi dự kiến bổ sung là khai thác dưới sâu tại các mỏ A, B, C, D, E, F. Các mỏ này thuộc mỏ đá vôi Hoàng Thạch, xã Minh Tân - huyên Kinh Môn - tỉnh Hải Dương, nằm ở phía nam của nhà máy, cách nhà máy 10km. Phía bắc và phía nam của mỏ là sông Đá Bạch và sông Kinh Thầy. Quá trình khai thác được thực hiện bằng phương pháp nổ mìn.khoan trực tiếp các nỗ rồi đổ thuốc nổ vào,đầm chặt rồi dẫn ngòi nổ dể thưc hiên khai thác.nguyên liêu khai thác ra đuợc vân chuyển băng băng tải kín dẫn về nơi sản xuất. Trên cơ sở đặc điểm địa chất mỏ như đo đạc thăm dò,phương pháp tính trữ lướngẽ sử dung phương pháp khối địa chất và tính theo công thức: Q = S.m.d.k Trong đó: Q – Trữ lượng nguyên liệu(nghìn tấn) S – Diên tích khối chữ lượng(nghìn m3) m – Chiều dầy trung binh khối(m) d – Thể trong ở trạng thái tự nhiên(T/m3) k – Hệ số hiệu chỉnh hang hốc cacsto Trên cơ sở khoan thăm dò 12 hố khoan và kết quả đo địa vật lý. Trữ lượng dự báo tín nguyên liệu đá vôi sản xuất xi măng trên diện tích thăm dò khoảng 53,562 triệu tấn. Trong đó: - Trữ lường cấp C1 khoảng 37914 triệu tấn - Trữ lượng cấp C2 khoảng 15647 triệu tấn. - Đá vôi: 2.709.007,00 (tấn/năm) Thành phần hoá học: CaO.min : 48% MgO.max : 5% SiO2.max : 8% Lượng đất lẫn.max :10% - Đá sét: 570.170,90 (tấn/năm) Thành phần hoá học: SiO2 : 55¸80% Al2O3 : 7 ¸18% Fe2O3.min : 3% MKN.max : 12% - Quặng sắt: 46.472,093 (tấn/năm) Thành phần hoá học: Fe2O3.min : 40% MKN.max : 12% SO3 : 1,1% Quặng bôxit: Thành phần hoá học: Al2O3.min : 30% ØNhiên Liệu. Nguyên liệu công ty sử dụng là than và dầu. Than cám 3a, 4a vận chuyển bằng sà lan về cảng đưa vào kho nhà máy, bơm dân lên bể chứa. - Than: +Than thô: Độ tro.max : 15% Chất bốc.max : 8% Nhiệt lượng : 6740 kcal/kg Độ ẩm.max :13,5% +Than mịn: Lượng sót sàng : 6% Độ ẩm max : 2% - Dầu: Hàm lượng S .max : 2,1% Tỷ trọng ở 200C, max:0,98kg/lít Nhiệt lượng min :9200 kcal/kg dầu lượng nước.max :1% ØNăng lượng sử dụng: Sản xuất xi măng là một loại hình công nghiệp có rất nhiều công đoạn phải tiêu thu năng lượng, đặc biệt sử dụng trong các quá trình gia công nguyên liệu, nhiên liệu tại các máy nghiền và dùng cho nhiều thiết bị lọc bụi điện.Tính trung bình điện năng tiêu thu cho sản xuất xi măng khoảng 85¸95 kwh/tấn xi măng. II.2.2- Dây chuyên công nghệ. Công ty Xi Măng Hoàng Thạch có hai dây chuyền sản xuất xi măng theo phương pháp khô,với trang thiết bị hiện đại do hãng F.L.S Smít - Đan Mạch chế tạo. Dây chuyền sản xuất chính và các công đoạn phụ trợ đều được cơ khí hoá và tự động hoá ở mức cao. Phòng điều hành trung tâm là nơi điều hành toàn bộ các công đoạn chính để sản xuất xi măng. PHẦN II : DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT HOÀNG THẠCH 1 SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ Cán trục Đá sét Đập búa Đá vôi Đập búa Kho đồng nhất sơ bộ Đá vôi + Đá sét Silic điều chỉnh Kho quặng sắt bô xít phụ gia thạch cao than Két quắng sắt, bô xít Sấy nghiền nguyên lệu Đồng nhất Cấp liệu lò Cảng nhập Đập thạch cao Sấy nghiền than Than mịn Lò quay Hàm sấy dầu Bể dầu Sàn lan dầu cylo clinke Két clinke Két phụ gia Két thạch cao Nghiền xi măng Xà lan Ôtô Cylo ximăng Xe lửa Xà lan Ôtô Đóng bao * Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ Đấ vôi được khai thác tại mỏ theo phương pháp nổ mìn, cắt tầng, kích thước vật liệu < 1500 mm, sau khi khai thác ở mỏ vật liệu được ô tô có năng suất lớn vận chuyển về phễu tiếp liệu. Nhờ băng tải xích đá vôi được vận chuyển vào máy đập búa một trục có va đập phản hồi để đập đá vôi đến kích thước £ 25 mm. Đất sét được khai thác tại mỏ vận chuyển về phễu tiếp liệu bằng xe tải có công suất lớn. Nhờ băng tải xích, đất sét chuyển vào máy đập búa hai trục, và máy cán trục để đập đá sét từ kích thước £ 800 mm xuống kích thước £ 25 mm. Đá vôi, đá sét sau khi đập đến kích thước theo yêu cầu, được vận chuyển vào kho đồng nhất sơ bộ. Kho đồng nhất sơ bộ thực hiện việc đồng nhất riêng rẽ từng cấu tử, đồng nhất kiểu đống tròn. Quặng sắt, sét cao silic (cát non) được nhập về nhà máy bằng đường thuỷ qua hệ thống cảng của nhà máy vào kho chứa sau đó được hệ thống băng tải cao su đưa đến silô chứa. Từ kho đồng nhất sơ bộ đá vôi và đá sét được cào xích cào vào máng liệu, liệu được đổ vào băng tải qua hệ thống cân định lượng theo tỷ lệ bài phối liệu. Đồng thời quặng sắt, sét cao silic cũng được tháo xuống băng tải qua hệ thống cân định lượng. Sau đó cả 4 cấu tử được băng tải vận chuyển đến máy nghiền đứng trên đường đi phối liệu đi qua máy dò sắt và dò kim loại để loại bỏ các cấu tử cứng khó nghiền. Máy nghiền liệu là máy sấy nghiền liên hợp kiểu con lăn trục đứng, làm việc theo chu trình kín, có hệ thống phân ly khí động hiệu suất cao, kích thước vật liệu vào máy nghiền £ 25 mm, vật liệu ra 10% trên sàng N008. Độ ẩm của vật liệu ra khỏi máy sấy nghiền liên hợp £ 1%. Để xát định lượng liệu có trong máy sấy nghiền này có đầy hay không, máy có thiết bị đo độ dung của máy. Bột liệu ra khỏi máy nghiền vào xyclôn lắng, khí thải thải ra ngoài qua hệ thống lọc bụi điện, thải ra ngoài qua ống khói của nhà máy, còn bột liệu sau xyclôn lắng hệ thống gầu nâng, máng khí động đổ vào đỉnh silô đồng nhất liên tục bột liệu. Đáy silô có hệ thống khí nén thổi qua các cửa ở đáy silô để đồng nhất phối liệu và tạo sự linh động cho phối liệu để tháo dễ dàng. Bột liệu sau khi đã được đồng nhất đạt yêu cầu được tháo khỏi silô xuống két chứa tại két chứa có cân định lượng, liệu được cân định lượng rồi chảy vào vít tải chuyển tới gầu nâng đổ vào cân định lượng, đổ vào máng khí động rồi đổ vào két trung gian, tù két trung gian này liệu được cấp vào van quay rồi qua phễu tán liệu đổ vào hệ thống xyclôn trao đổi nhiệt. Trong hệ xyclôn trao đổi nhiệt bột liệu đi từ trên xuống, khí nóng đi từ dưới lên, do có sự chênh lệch nhiệt độ giữa khí thải và bột liệu nên có sự trao đổi nhiệt khí thải lạnh đi còn bột liệu tăng lên, sau khi liệu vào canxinơ và vào lò, bột liệu đã được decacbonat 95%. Clinke sau khi ra khỏi lò quay sẽ được làm lạnh bằng máy làm lạnh kiểu ghi sau khi Clinke ra khỏi máy làm lạnh những hạt có kích thước lớn hơn 25 mm sẽ được đập nhỏ đến kích thước £ 25 mm rồi được băng tải xích đưa vào silô ủ chứa Clinke trước khi vào máy nghiền XM. Khí thải từ hệ lò qua hệ thống quạt hút, một phần khí nóng vào máy sấy nghiền liệu liên hợp, phần khí dư sẽ đi qua tháp làm lạnh vào máy lọc điện, thải ra ngoài qua ống khói. Nhiên liệu sử dụng cho hệ thống lò nung là than cám loại 3 được nhập từ đường thuỷ, qua cảng vào kho chứa, sau đó than được băng xích cào đưa vào két chứa và đổ vào phễu tiếp liệu qua cân định lượng vào máy sấy nghiền than liên hợp kiểu con lăn trục đứng có hệ thống phân ly hiệu suất cao, có vòi phun nước để làm mát khí thải và tạo cho than có độ sít vào nhau tạo điều kiện cho quá trình nghiền. Tác nhân sấy là khí thải của máy làm lạnh. Than mịn sau khi sấy nghiền có độ ẩm £1%, lượng sót sàng N009 £ 5% được đưa vào két chứa. Tại các két chứa than có các hệ thống bơm khí CO2 và đo nhiệt độ của két để tránh hiện tượng cháy nổ. Than từ hệ thống két chứa được bơm khí nén đến các vòi phun với áp suất cao vào trong lò nung và canxinơ. Ngoài ra dầu và khí đốt cũng được sử dụng cho sấy, và khởi động lò. dầu trước khi đốt cần được sấy và chuyển vào vòi đốt đa kênh. Xỉ than, đá đen được nhập về kho của nhà máy sau đó được cào xích cào đưa đến két trung gian trước khi đổ vào máy nghiền qua cân định lượng. Thạch cao nhập về nhà máy có kích thước lớn, chứa trong kho chứa trước khi nghiền được đập nhỏ đến kích thước £ 25 mm. Clinke từ két chứa tháo xuống băng cân định lượng theo tỷ lệ xác định đổ đến băng tải cao su đến máy nghiền đứng nghiền sơ bộ, sau khi Clinke được nghiền sơ bộ có kích thước £ 1 mm. Sản phẩm sau khi ra khỏi máy nghiền đứng được sàng dung hạt không qua sàng sẽ hồi lưu lại máy nghiền. Hạt nhỏ cùng với các phụ gia khác bao gồm thạch cao, phụ gia đầy và xỉ than, các phụ gia này cũng được cân định lượng vào máy nghiền bi hai ngăn hoạt động theo chu trình kín sản phẩm sau khi nghiền mịn ra khỏi máy nghiền bi được hệ thống máng khí động, gầu nâng đưa lên máy phân ly, hạt mịn sẽ vào xyclôn lắng, còn hạt thô quay trở lại máy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết Kế Dây Chuyền Công Nghệ Xử Lý Khí Thải Từ Lò Nung CliNKe Của Nhà Máy Xi Măng Hoàng Thạch.doc
Tài liệu liên quan