Đồ án Thiết kế đường ôtô qua hai điểm H-G

Độ mở rộng mặt đường được bố trí ở hai bên, phía lưng và phía bụng đường cong. Khi gặp khó khăn, có thể bố trí một bên, phía bụng hay phía lưng đường cong theo điều 5.4.3 TCNV 4054-05. Trong đồ án này chọn phương pháp mở rộng cà hai bên phía lưng và phía bụng của đường cong.

Do vận tốc thiết kế V = 60Km/h nên đoạn nối mở rộng được làm trùng hoàn toàn với đoạn nối siêu cao và đường cong chuyển tiếp.

Chọn đoạn nối mở rộng được đặt trên diện tích phần lề gia cố. Theo điều 5.4.4 TCVN 4054-05.

Trên suốt đoạn nối mở rộng, độ mở rộng được thực hiện theo quy luật bậc nhất.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11229 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế đường ôtô qua hai điểm H-G, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG 1.1/ - THỐNG KÊ CÁC THÔNG SỐ CỦA TỪNG ĐƯỜNG CONG: Góc ngoặt a. Bán kính R. Đường tang T. Độ dốc siêu cao isc. Độ mở rộng một làn xe ew. Chiều dài đường cong chuyển tiếp LCT. Kết quả tính toán được ghi vào các bảng dưới đây: Bảng thông số của đường cong: STT Thông số đường cong R (m) (độ) T(m) K0(m) isc% LCT (m) ew(m) 1 500 33,750 186.84 364.61 2 70 0.00 2 250 30,880 99.23 194.79 4 60 0,60 1.2/ - THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CHIỀU DÀI ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP: 1.2.1/ - Chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất: Chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất được xác định theo 2 điều kiện sau: a. Điều kiện 1: Độ tăng gia tốc ly tâm I không được vượt quá độ tăng gia tốc ly tâm cho phép [IO] nhằm mục đích làm cho hành khách không cảm thấy đột ngột khi xe chạy vào đường cong. Trong đó: V : là vận tốc xe chạy ; km/h R : là bán kính của đường cong tròn [Io] = 0,6 (m2/s) : là gia tốc ly tâm cho phép; tham khảo tiêu chuẩn của Australia ứng với V = 60km/h. Bảng tính toán LCT ứng với bán kính R V (km/h) [Io] (m2/s) R (m) LCT (m) 60 0,6 250 30 60 0,6 500 16 b. Điều kiện 2: Đủ để bố trí đoạn nới siêu cao ở đường cong có bán kính cần có siêu cao theo quy định của tiêu chuẩn. Đoạn nối siêu cao là đoạn đường chuyển tiếp từ độ dốc ngang mặt đường 2 mái nghiêng sang độ dốc có siêu cao (nghiêng 1 mái), đoạn nối siêu cao có tác dụng đủ để bố trí siêu cao: ; m Trong đó: Bmđ = 3x2 = 6 m : chiều rộng phần xe chạy. in = 2% : độ dốc ngang mặt đường. isc : độ dốc siêu cao [ip] = 5‰ : độ dốc dọc phụ; lấy theo 22TCN – 273 - 01 Bảng tính toán Lnscmin ứng với độ dốc siêu cao isc R (m) Bmđ (m) in (%) isc (%) ip (%) Lttnscmin (m) Ltcnscmin (m) 250 6 2 4 0,5 36 50 500 6 2 2 0,5 24 50 Chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất được chọn bằng giá trị lớn nhất trong hai điều kiện trên: Bảng chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất LCTmin R (m) Lnscmin (m) LCT (m) LCtmintc (m) Chọn LCtmin (m) 250 36 30 50 50 500 24 16 50 50 1.2.2/ - Chiều dài đường cong chuyển tiếp lớn nhất: Chiều dài đường cong chuyển tiếp lớn nhất khi bố trí đối xứng được xác định theo điều kiện đường cong tròn thu về còn một điểm nên ta có: LCTmax = a.R ; m Trong đó: a : góc ngoặt của đường chuyển hướng ; radian Bảng tính toán LCTmax a (radian) R (m) LCTmax (m) a =30.880*3,14/1800 = 0.54 250 135 a =33.750*3,14/1800= 0.59 500 295 Kết luận: Bảng tổng hợp kết quả tính toán R (m) K0 (m) LCtmin(m) LCtmax (m) LCTCHỌN (m) 250 194.79 50 135 60 500 364.61 50 295 70 1.2.3/ - Phương pháp cắm đường cong chuyển tiếp và đường cong tròn: 1.2.3.1/ - Đường cong thứ nhất có bán kính R = 500m: 1.2.3.1.1. Số liệu thiết kế: Chiều dài đường cong chuyển tiếp chọn để thiết kế: Lct = 70 ; m Bán kính đường cong chuyển tiếp: R = 500 ; m Góc chuyển hướng: a = 33.750 a = 0.59 radian 1.2.3.1.2. Xác định các yếu tố của đường tròn ứng với góc chuyển hướng a và bán kính đường cong đã chọn: 151.67 m 1.2.3.1.3. Tính toán các thông số để cắm đường cong chuyển tiếp: Tính góc hợp giữa tiếp tuyến ở cuối đường cong chuyển tiếp và trục hoành (j0): j0 = LCT/2R = 70/1000 = 0,07 radian Chiều dài của đường cong tròn cơ bản: K0 = R(a-2j0) = 500(0.59-2*0.07) = 225 m 1.2.3.1.4. Các bước cắm đường cong chuyển tiếp: 1. Kiểm Tra Điều Kiện: : được thoả mãn 2. Tính Các Giá Trị To, xo, yo : Trị số To1 được xác định theo công thức: To1 = (R.cosj0 + y0).tga/2 + x0 - Rsinj0) = 187 ; m Tính tọa độ các điểm trên đường cong chuyển tiếp theo phương trình : Trong đo hằng số C được xác định theo công thức: C = R.LCT = 70*500 = 35000 Tại điểm cuối đường cong chuyển tiếp: S = LCT = 70 ; m x0 = 69,97 ; m y0 = 1,63 ; m 3. Xác định điểm đầu và cuối của đường cong chuyển tiếp: Từ đỉnh đường cong (Đ1) đo theo hướng tuyến một đoạn T01 = 187 ; m ta xác định được điểm O (NĐ1). Từ điểm O đi theo hướng tuyến một đoạn x0 = 69,97, ta xác định được điểm A Tại A đo vuông góc với OĐ1 một đoạn y0 = 1,63, ta có O' (TĐ1) 4. Xác Định Các Điểm Trung Gian Của Đường Cong Chuyển Tiếp: Xác định tọa độ (xn, yn) của các cọc chi tiết được đóng trong giai đoạn khảo sát chi tiết của đường cong chuyển tiếp, theo công thức (1.1) và (1.2) thay S = Sn = S1 + (n-1)DS ta xác định được tung độ và hoành độ của điểm thứ n cần cắm trong đường cong. S1 là cự ly của điểm trung gian thứ nhất tính từ điểm đầu của đường cong chuyển tiếp (NĐ1) DS : là cự ly giữa hai điểm trung gian gần nhất ở trong đường cong chuyển tiếp được lấy = 10m Bảng tính toán tọa độ đường cong chuyển tiếp cho nhánh thứ nhất: Tên cọc S (m) xi yi NĐ1 0.00 0.00 0.000 1 10 10 0.005 2 20 20 0.038 H1 31.87 31.87 0.154 3 40 40 0.305 4 50 49.99 0.595 C24 60 59.98 1.029 TĐ1 70 69.97 1.634 Bảng tính toán tọa độ đường cong chuyển tiếp cho nhánh thứ hai: Tên cọc S (m) xi yi NC1 0.00 0.00 0.000 23 10 10 0.005 22 20 20 0.038 H4 32.73 32.73 0.167 21 40 40 0.305 C31 52.73 52.72 0.698 20 60 59.98 1.029 TC1 70 69.97 1.634 1.2.3.1.4/ - Các bước cắm đường cong tròn: Xác định hệ trục tọa dộ (x'O'y') Đo từ A theo hướng tuyến tới O một đoạn : tAB = y0.cotgj0 = 23.3 ; m Nối B với O' và kéo dài ta được trục o'x', từ đó xác định o'y' . Xác định các góc bn chắn cung ln: bn = ln/R với l = 10 m do R = 500 m Tọa độ của các điểm được xác định theo công thức: xn' = R.sin(bn) yn' = R.[1 - cos(bn)] Bảng tính toán tọa độ đường cong tròn nhánh thứ nhất Tên cọc li bi x’i y’i TĐ1 0.00 0.00 0.00 0.00 5 10.00 0.02 10.00 0.10 C25 15.08 0.03 15.08 0.23 6 20.00 0.04 19.99 0.40 7 30.00 0.06 29.98 0.90 C26 40.28 0.08 40.24 1.62 8 50.00 0.10 49.92 2.50 H2 61.87 0.12 61.71 3.82 9 70.00 0.14 69.77 4.89 10 80.00 0.16 79.66 6.39 C27 86.85 0.17 86.41 7.52 11 95.00 0.19 94.43 9.00 12 105.00 0.21 104.23 10.98 PG1 112.30 0.22 111.36 12.56 Bảng tính toán tọa độ đường cong tròn nhánh thứ hai Tên cọc li bi x’i y’i TC1 0.00 0.00 0.00 0.00 C30 12.65 0.03 12.65 0.16 19 20.00 0.04 19.99 0.40 18 30.00 0.06 29.98 0.90 C29 37.72 0.08 37.68 1.42 17 52.00 0.10 51.91 2.70 H3 62.73 0.13 62.57 3.93 16 70.00 0.14 69.77 4.89 15 80.00 0.16 79.66 6.39 C28 87.32 0.17 86.88 7.61 14 95.00 0.19 94.43 9.00 13 105.00 0.21 104.23 10.98 PG1 112.30 0.22 111.36 12.56 Bảng cắm cong Nhánh thứ nhất Đường cong chuyển tiếp STT Tên cọc xi yi 1 NĐ1 0.00 0.000 2 1 10.00 0.005 3 2 20.00 0.038 4 H1 31.87 0.154 5 3 40.00 0.305 6 4 49.99 0.595 7 C24 59.98 1.029 8 TĐ1 69.97 1.634 Đường cong tròn STT Tên cọc x'i y'i 1 TĐ1 0.00 0.00 2 5 10.00 0.10 3 C25 15.08 0.23 4 6 19.99 0.40 5 7 29.98 0.90 6 C26 40.24 1.62 7 8 49.92 2.50 8 H2 61.71 3.82 9 9 69.77 4.89 10 10 79.66 6.39 11 C27 86.41 7.52 12 11 94.43 9.00 13 12 104.23 10.98 14 PG1 111.36 12.56 Nhánh thứ hai Đường cong tròn STT Tên cọc x'i y'i 1 PG1 111.36 12.56 2 13 104.23 10.98 3 14 94.43 9.00 4 C28 86.88 7.61 5 15 79.66 6.39 6 16 69.77 4.89 7 H3 62.57 3.93 8 17 51.91 2.70 9 C29 37.68 1.42 10 18 29.98 0.90 11 19 19.99 0.40 12 C30 12.65 0.16 13 TC1 0.00 0.00 Đường cong chuyển tiếp STT Tên cọc xi yi 1 TC1 69.97 1.634 2 20 59.98 1.029 3 C31 52.72 0.698 4 21 40.00 0.305 5 H4 32.73 0.167 6 22 20.00 0.038 7 23 10.00 0.005 8 NC1 0.00 0.000 1.2.3./ - Đường cong thứ hai có bán kính R = 250m: 1.2.3.2.1/ - Số liệu thiết kế: Chiều dài đường cong chuyển tiếp chọn để thiết kế: Lct = 60 ; m Bán kính đường cong chuyển tiếp: R = 250 ; m Góc chuyển hướng: a = 30.880 a = 0.54 radian 1.2.3.1.2/ - Xác định các yếu tố của đường tròn ứng với góc chuyển hướng a và bán kính đường cong đã chọn: 69.05 m 1.2.3.1.3/ - Tính toán các thông số để cắm đường cong chuyển tiếp: Tính góc hợp giữa tiếp tuyến ở cuối đường cong chuyển tiếp và trục hoành (j0): j0 = LCT/2R = 60/500 = 0,12 radian Chiều dài của đường cong tròn cơ bản: K0 = R(a-2j0) = 250(0.54-2*0.12) = 75 m 1.2.3.1.4/ - Các bước cắm đường cong chuyển tiếp: 1. Kiểm Tra Điều Kiện: : được thoả mãn 2. Tính Các Giá Trị To, xo, yo : Trị số To1 được xác định theo công thức: To1 = (R.cosj0 + y0).tga/2 + x0 - Rsinj0) = 99.34 ; m Tính tọa độ các điểm trên đường cong chuyển tiếp theo phương trình : Trong đo hằng số C được xác định theo công thức: C = R.LCT = 60*250 = 15000 Tại điểm cuối đường cong chuyển tiếp: S = LCT = 60 ; m x0 = 59.91 ; m y0 = 2.402 ; m 3. Xác định điểm đầu và cuối của đường cong chuyển tiếp: Từ đỉnh đường cong (Đ1) đo theo hướng tuyến một đoạn T01 = 99.34 ; m ta xác định được điểm O (NĐ1). Từ điểm O đi theo hướng tuyến một đoạn x0 = 59.91, ta xác định được điểm A Tại A đo vuông góc với OĐ1 một đoạn y0 = 2.402, ta có O' (TĐ1) 4. Xác Định Các Điểm Trung Gian Của Đường Cong Chuyển Tiếp: Xác định tọa độ (xn, yn) của các cọc chi tiết được đóng trong giai đoạn khảo sát chi tiết của đường cong chuyển tiếp, theo công thức (1.1) và (1.2) thay S = Sn = S1 + (n-1)DS ta xác định được tung độ và hoành độ của điểm thứ n cần cắm trong đường cong. S1 là cự ly của điểm trung gian thứ nhất tính từ điểm đầu của đường cong chuyển tiếp (NĐ1) DS : là cự ly giữa hai điểm trung gian gần nhất ở trong đường cong chuyển tiếp được lấy = 10m Bảng tính toán tọa độ đường cong chuyển tiếp cho nhánh thứ nhất: Tên cọc S (m) xi yi NĐ2 0.00 0.00 0.000 1 10.00 10.00 0.011 H6 14.83 14.83 0.036 2 25.00 25.00 0.174 C37 34.83 34.82 0.47 3 45.00 44.98 1.013 C24 55.00 54.94 1.85 TĐ2 60.00 59.91 2.402 Bảng tính toán tọa độ đường cong chuyển tiếp cho nhánh thứ hai: Tên cọc S (m) xi yi NC2 0.00 0.00 0.000 1 10.00 10.00 0.011 C40 22.60 22.60 0.128 2 30.00 30.00 0.300 C39 39.95 39.94 0.709 3 50.00 49.97 1.390 TC2 60.00 59.91 2.402 1.2.3.1.5/ - Các bước cắm đường cong tròn: Xác định hệ trục tọa dộ (x'O'y') Đo từ A theo hướng tuyến tới O một đoạn : tAB = y0.cotgj0 = 19.92 ; m Nối B với O' và kéo dài ta được trục o'x', từ đó xác định o'y' . Xác định các góc bn chắn cung ln: bn = ln/R với l = 10 m do R = 250 m Tọa độ của các điểm được xác định theo công thức: xn' = R.sin(bn) yn' = R.[1 - cos(bn)] Bảng tính toán tọa độ đường cong tròn nhánh thứ nhất Tên cọc li bi x'i y'i TĐ2 0.00 0.00 0.00 0.00 4 10.00 0.04 10.00 0.20 C38 18.36 0.07 18.34 0.67 5 28.00 0.11 27.94 1.57 PG2 37.39 0.15 37.25 2.79 Bảng tính toán tọa độ đường cong tròn nhánh thứ hai Tên cọc li bi x'i y'i TC2 0.00 0.00 0.00 0.00 7 10.00 0.04 10.00 0.20 H7 19.95 0.08 19.93 0.80 6 29.00 0.12 28.94 1.68 PG2 37.39 0.15 37.25 2.79 Bảng cắm cong: Nhánh thứ nhất Đường cong chuyển tiếp STT Tên cọc xi yi 1 NĐ2 0.00 0.000 2 1 10.00 0.011 3 H6 14.83 0.036 4 2 25.00 0.174 5 C37 34.82 0.470 6 3 44.98 1.013 7 C24 54.94 1.850 8 TĐ2 59.91 2.402 Đường cong tròn STT Tên cọc x'i y'i 1 TĐ2 0.00 0.00 2 4 10.00 0.20 3 C38 18.34 0.67 4 5 27.94 1.57 5 PG2 37.25 2.79 Nhánh thứ hai Đường cong tròn STT Tên cọc x'i y'i 1 PG2 37.25 2.79 2 6 28.94 1.68 3 H7 19.93 0.80 4 7 10.00 0.20 5 TC2 0.00 0.00 Đường cong chuyển tiếp STT Tên cọc xi yi 1 TC2 59.91 2.402 2 8 49.97 1.39 3 C39 39.94 0.709 4 9 30.00 0.300 5 C40 22.60 0.128 6 10 10.00 0.011 7 NC2 0.00 0.000 1.3/ - TÍNH TOÁN BỐ TRÍ SIÊU CAO: 1.3.1/ - Các thông số của đoạn nối siêu cao: STT R (m) Lnsc (m) isc (%) Phương pháp quay 1 500 70 2 Quay quanh tim đường 2 250 60 4 Quay quanh tim đường 1.3.2/ - Trình tự thực hiện: Các yêu cầu trong đoạn nối siêu cao: Phần lề đất rộng 0,5m, được giữ nguyên hướng dốc như ở đoạn thẳng để giữ cho phần mặt đường sạch sẽ. Độ dốc ngang mỗi bên của phần lề gia cố bằng độ dốc ngang hoặc độ dốc siêu cao của phần mặt đường tương ứng ở mỗi bên phần xe chạy. Độ dốc dọc phụ thêm của mép mặt đường phía lưng đường cong phải thỏa mãn điều kiện : ip [ip] = 0,005. 1.3.2.1/ - Tính toán bố trí siêu cao đối với đường cong thứ nhất: Độ dốc dọc phụ được xác định theo công thức: 0.001714 < [ip] = 0.005 Trình tự thực hiện: Bước 1: Quay phần xe chạy và lề gia cố ở phía lưng đường cong quanh tim đường đạt độ dốc ngang (in) =0. ; 35; m Bước 2: Quay toàn bộ phần xe chạy và lề gia cố ở hai bên quanh tim đường tới lúc đạt độ dốc siêu cao (isc). ; Tên cọc Lý trình Dhphụ in' ew(m) Cao độ tại các điểm đặc trưng 4 3 2 1 2' 3' 4' NĐ1 Km4+ 68.13 0.000 -2.00% 0.000 23.57 23.60 23.62 23.68 23.62 23.60 23.57 H1 Km4+ 100.00 0.055 -0.18% 0.000 23.75 23.78 23.80 23.86 23.85 23.85 23.82 1 Km4+ 111.67 0.020 0.00% 0.000 -0.11 -0.08 -0.06 0.00 0.00 0.00 -0.03 C24 Km4+ 128.13 0.103 1.43% 0.000 24.11 24.14 24.16 24.22 24.26 24.28 24.25 TĐ1 Km4+ 138.13 0.120 2.00% 0.000 24.26 24.29 24.31 24.37 24.43 24.45 24.42 C25 Km4+ 153.21 0.146 2.00% 0.000 24.49 24.52 24.54 24.60 24.66 24.68 24.65 C26 Km4+ 178.41 0.189 2.00% 0.000 24.87 24.90 24.92 24.98 25.04 25.06 25.03 H2 Km4+ 200.00 0.226 2.00% 0.000 25.19 25.22 25.24 25.30 25.36 25.38 25.35 C27 Km4+ 224.98 0.269 2.00% 0.000 25.57 25.60 25.62 25.68 25.74 25.76 25.73 PG1 Km4+ 250.43 0.312 2.00% 0.000 25.95 25.98 26.00 26.06 26.12 26.14 26.11 C28 Km4+ 275.41 0.355 2.00% 0.000 26.32 26.35 26.37 26.43 26.49 26.51 26.48 H3 Km4+ 300.00 0.397 2.00% 0.000 26.69 26.72 26.74 26.80 26.86 26.88 26.85 C29 Km4+ 325.01 0.440 2.00% 0.000 27.07 27.10 27.12 27.18 27.24 27.26 27.23 C30 Km4+ 350.08 0.483 2.00% 0.000 27.44 27.47 27.49 27.55 27.61 27.63 27.60 TC1 Km4+ 362.73 0.120 2.00% 0.000 27.63 27.66 27.68 27.74 27.80 27.82 27.79 C31 Km4+ 380.00 0.090 1.01% 0.000 27.89 27.92 27.94 28.00 28.03 28.04 28.01 H4 Km4+ 400.00 0.056 -0.13% 0.000 28.19 28.22 28.24 28.30 28.30 28.29 28.26 NC1 Km4+ 432.73 0.000 -2.00% 0.000 28.68 28.71 28.73 28.79 28.73 28.71 28.68 1.3.2.2/ - Tính toán bố trí siêu cao đối với đường cong thứ hai: Độ dốc dọc phụ được xác định theo công thức: 0.003 < [ip] = 0.005 Trình tự thực hiện: Bước 1: Quay phần xe chạy và lề gia cố ở phía lưng đường cong quanh tim đường đạt độ dốc ngang (in) =0. ; 20 ; m Bước 2: Quay toàn bộ phần xe chạy và lề gia cố ở hai bên quanh tim đường tới lúc đạt độ dốc siêu cao (isc). ; Tên cọc Lý trình Dhphụ in' ew(m) Cao độ tại các điểm đặc trưng 4 3 2 1 2' 3' 4' NĐ2 Km4+ 585.17 0.000 -0.020 0.000 30.48 30.51 30.53 30.59 30.53 30.51 30.48 H6 Km4+ 600.00 0.044 -0.005 0.148 30.49 30.52 30.54 30.60 30.58 30.58 30.55 C37 Km4+ 620.00 0.104 0.015 0.348 30.44 30.47 30.49 30.56 30.61 30.62 30.59 TĐ2 Km4+ 645.17 0.180 0.040 0.600 30.30 30.33 30.35 30.42 30.56 30.60 30.57 C38 Km4+ 663.53 0.235 0.040 0.600 30.13 30.16 30.18 30.25 30.39 30.43 30.40 PG2 Km4+ 682.56 0.292 0.040 0.600 29.93 29.96 29.98 30.05 30.19 30.23 30.20 H7 Km4+ 700.00 0.344 0.040 0.600 29.74 29.77 29.79 29.86 30.00 30.04 30.01 TC2 Km4+ 719.95 0.180 0.040 0.600 29.53 29.56 29.58 29.65 29.79 29.83 29.80 C39 Km4+ 740.00 0.120 0.020 0.400 29.34 29.37 29.39 29.46 29.53 29.55 29.52 C40 Km4+ 757.35 0.068 0.003 0.226 29.24 29.27 29.29 29.35 29.36 29.36 29.33 NC2 Km4+ 779.95 0.000 -0.020 0.000 29.20 29.23 29.25 29.31 29.25 29.23 29.20 1.4/ - MỞ RỘNG MẶT ĐƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG CONG: 1.4.1/ - Độ mở rộng mặt đường cho một làn xe: Độ mở rộng của mặt đường (ew)được xác định theo công thức sau: ; m Trong đó: l : là khoảng cách từ đầu xe đến trục sau của xe; đối với xe tải tra bảng 1 Điều 3.2.1 TCVN 4054 – 05 ta có l = 6,5 + 1,5 = 8 ; m V : là vận tốc thiết kế; V = 60 Km/h Đường cong thứ nhất R = 500 m nên ta được độ mở rộng ew = 0 m Đường cong thứ hai R = 250 m nên ta tra bảng 12 theo điều 5.3 TCVN 4054 – 05 đươcï độ mở rộng ew = 0.6 m 1.4.2/ - Bố trí đoạn nối mở rộng của mặt đường: Độ mở rộng mặt đường được bố trí ở hai bên, phía lưng và phía bụng đường cong. Khi gặp khó khăn, có thể bố trí một bên, phía bụng hay phía lưng đường cong theo điều 5.4.3 TCNV 4054-05. Trong đồ án này chọn phương pháp mở rộng cà hai bên phía lưng và phía bụng của đường cong. Do vận tốc thiết kế V = 60Km/h nên đoạn nối mở rộng được làm trùng hoàn toàn với đoạn nối siêu cao và đường cong chuyển tiếp. Chọn đoạn nối mở rộng được đặt trên diện tích phần lề gia cố. Theo điều 5.4.4 TCVN 4054-05. Trên suốt đoạn nối mở rộng, độ mở rộng được thực hiện theo quy luật bậc nhất. 1.5/ - THIẾT KẾ BẢO ĐẢM TẦM NHÌN TRÊN ĐƯỜNG CONG: Tầm nhìn được tính toán với điều kiện bình thường: Độ dốc dọc id = 0% Hệ số bám jd = 0,5 (điều kiện bình thường) Hệ số phanh k = 1,2 (tùy theo loại xe tính toán) Khoảng cách an toàn : lat = 5m Trị số tính toán được quy tròn theo bội số của 5. Tầm nhìn thấy xe chạy ngược chiều (giả thuyết 2 xe ngược chiều cùng 1 tốc độV): = 70 ; m Công thức tính khoảng cách theo phương ngang từ quỹ đạo mắt người lái xe đến mép mái dốc đường đào Z (m); trường hợp (K>S). Với b là góc ở tâm chắn cung có chiều dài bằng tầm nhìn yêu cầu S: Bảng kết quả tính toán Zmax STT Ri (m) Ki (m) S2 (m) b0 Zi (m) 1 500 364.61 150 17.189 5.61 2 250 194.79 150 34.377 11.15 Bảng tính đảm bảo tầm nhìn của đường cong R = 500m: Tên cọc Lý trình Zi (m) NĐ1 Km4+ 68.13 0.00 H1 Km4+ 100.00 2.55 C24 Km4+ 128.13 4.81 TĐ1 Km4+ 138.13 5.61 C25 Km4+ 153.21 5.61 C26 Km4+ 178.41 5.61 H2 Km4+ 200.00 5.61 C27 Km4+ 224.98 5.61 PG1 Km4+ 250.43 5.61 C28 Km4+ 275.41 5.61 H3 Km4+ 300.00 5.61 C29 Km4+ 325.01 5.61 C30 Km4+ 350.08 5.61 TC1 Km4+ 362.73 5.61 C31 Km4+ 380.00 4.22 H4 Km4+ 400.00 2.62 NC1 Km4+ 432.73 0.00 Bảng tính đảm bảo tầm nhìn của đường cong R = 250m: Tên cọc Lý trình Zi (m) NĐ2 Km4+ 585.17 0.00 H6 Km4+ 600.00 2.76 C37 Km4+ 620.00 6.48 TĐ2 Km4+ 645.17 11.15 C38 Km4+ 663.53 11.15 PG2 Km4+ 682.56 11.15 H7 Km4+ 700.00 11.15 TC2 Km4+ 719.95 11.15 C39 Km4+ 740.00 7.43 C40 Km4+ 757.35 4.20 NC2 Km4+ 779.95 0.00

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 1 - thiet ke binh do ky thuat.doc
  • doc01-LOI CAM ON.doc
  • doc02-TRANG BIA+TANG LOT.doc
  • rarBan ve.rar
  • docChuong 1-Tinh hinh chung.doc
  • docchuong 2 - thiet ke trac doc tuyen.doc
  • docChuong 2-Xac dinh CHKT va cac CTCY cua duong.doc
  • docchuong 3 - TT thuy van, thuy luc cua cong va ranh bien.doc
  • docChuong 3-Thiet ke so bo 2 PA tuyen.doc
  • docchuong 4 - Thiet ke trac ngang.doc
  • docChuong 4-Tinh toan thuy van va thuy luc cau cong.doc
  • docchuong 5 - Thiet ke ket cau ao duong.doc
  • docChuong 5-Thiet ke mat cat doc.doc
  • docChuong 6-Thiet ke ket cau ao duong.doc
  • docChuong 7-Thiet ke mat cat ngang.doc
  • docChuong 8-Luan chung kinh te ky thuat.doc
  • docPhan I - Thi cong nen duong.doc
  • docPhan II - Thi cong mat duong.doc
  • docphu luc 1 - Bang tinh khoi luong dao dap.doc
  • docphu luc 2 - Tinh toan so lieu ve bieu do van toc xe chay.doc
  • docthiet ke ky thuat.doc
Tài liệu liên quan