MỤC LỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1-1
1.1 Sự Cần Thiết Của Đề Tài 1-1
1.2 Nhiệm Vụ Thiết Kế 1-2
1.3 Mục Đích Thiết Kế 1-2
1.4 Giới Hạn Đồ Án 1-2
1.5 Tổng Quan Về Quận 4, Tp.HCM 1-2
1.6 Cấu Trúc Thuyết Minh 1-4
Chương 2 NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN KHU VỰC THIẾT KẾ 2-1
2.1 Các Nguồn Phát Sinh Chất Thải Ở Quận 4 2-1
2.2 Xác Định Dân Số Khu Vực QuẬn 4 Tính Đến Năm 2025 2-1
2.2.1 Phương pháp 1 - Giả sử tốc độ gia tăng dân số là hằng số 2-1
2.2.2 Phương pháp 2 - Giả sử tốc độ gia tăng dân số tỷ lệ thuận với dân số hiện tại2-3
2.3 Xác Định Khối Lượng Chất Thải Phát Sinh Từ Các Nguồn Khác Nhau Tính
Đến Năm 2025 2-4
2.3.1 Phương pháp 1- Giả sử tốc độ phát sinh rác là hằng số 2 2-4
2.3.2 Phương pháp 2- Giả sử tốc độ gia tăng khối lượng CTR/năm tỷ lệ với khối
lượng CTR của năm hiện tại 2-6
2.4 Ước Tính Lượng Rác Phát Sinh Từ Hộ Gia Đình 2-8
2.5 Ước Tính Lượng Rác Phát Sinh Từ Chợ 2-8
2.6 Ước Tính Lượng Rác Phát Sinh Từ Nhà Nghỉ, Khách Sạn 2-9
2.7 Ước Tính Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Nhà Hàng, Quán Ăn 2-9
2.8 Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Siêu Thị 2-10
2.9 Ước Tính Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Trường Đại Học Và Cao Đẳng2-10
2.10 Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Nhà Trẻ Và Trường Mầm Non 2-10
2.11 Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Trường Dạy Nghề 2-11
2.12 Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Các Trường Tiểu Học, THCS, THPT 2-11
2.13 Thành Phần Chất Thải Rắn 2-12
Chương 3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
ĐÔ THỊ 3-1
3.1 Phương Án 1: Sử Dụng Trạm Ép Rác Kín 3-1
3.2 Phương Án 2: Sử Dụng Trạm Trung Chuyển 3-1
3.3 Phương Án 3: Sử Dụng Nhà Máy Phân Loại Và Trung Chuyển 3-1
Chương 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI NGUỒN 4-1
4.1 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Của Hộ Gia Đình 4-1
4.2 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Chợ 4-3
4.3 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Của Nhà Nghỉ, Khách Sạn 4-3
4.4 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Của Nhà Hàng, Quán Ăn 4-4
4.5 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Của Siêu Thị 4-5
4.6 Xác Định Số Thùng Chứa Rác Cho Các Trường Học 4-5
4.6.1 Xác định số thùng chứa rác cho các trường đại học, cao đẳng 4-6
4.6.2 Xác định số thùng chứa rác cho nhà trẻ, trường mầm non 4-6
4.6.3 Xác định số thùng chứa rác cho các trường dạy nghề 4-7
4.6.3 Xác định số thùng chứa rác cho các trường TH, THPT, THCS 4-7
Chương 5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN 5-1
5.1 Hình Thức Thu Gom 5-1
5.2 Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Thu Gom, Trung Chuyển, Vận Chuyển 5-2
5.2.1 Tính toán thiết kế hệ thống thu gom 5-2
5.2.2 Tính toán thiết kế hệ thống trung chuyển, vận chuyển 5-7
5.3 Trạm Trung Chuyển 5-11
5.3.1 Quy trình vận hành trạm trung chuyển 5-12
5.3.2 Tính toán thiết kế các thiết bị và công trình trong trạm 5-14
5.4 Vạch Tuyến Thu Gom 5-17
Chương 6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ, TÁI CHẾ TẬP TRUNG 6-1
6.1 Các Hạng Mục Công Trình Trong Khu Xử Lý Chất Thải Rắn 6-1
6.2 Các Công Trình Phụ Trợ Của Khu Xử Lý Chất Thải Rắn 6-1
6.2.1 Trạm cân và nhà bảo vệ 6-1
6.2.2 Trạm rửa xe 6-1
6.2.3 Sàng phân loại 6-2
6.3 Khu Tái Chế Chất Thải 6-3
6.3.1 Tái chế giấy 6-3
6.3.2 Tái chế nhựa 6-5
6.3.3 Tái chế thủy tinh 6-8
6.4 Tính Toán Thiết Kế Nhà Máy Làm Phân Compost 6-9
6.4.1 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu 6-10
6.4.2 Giai đoạn lên men 6-11
6.4.3 Giai đoạn ủ chín và ổn định mùn compost 6-11
6.4.4 Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân compost 6-12
6.5 Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Của Nhà Máy Compost 6-12
6.5.1 Xác định khối lượng, công thức phân tử ctr hữu cơ 6-12
6.5.2 Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác 6-14
6.5.3 Thiết kế hệ thống phân loại băng chuyền bằng tay 6-14
6.5.4 Xác định và tính toán lượng vật liệu cần thiết để phối trộn 6-15
6.5.5 Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn 6-16
6.5.6 Khu vực phối trộn vật liệu 6-16
6.5.7 Tính toán thiết kế hệ thống hầm ủ 6-16
6.5.8 Tính toán hệ thống cấp khí 6-17
6.5.9 Khu vực ủ chín và ổn định mùn compost 6-19
6.5.10 Hệ thống phân loại thô 6-19
6.5.11 Hệ thống phân loại tinh 6-20
6.5.13 Các thiết bị và công trình khác trong nhà máy 6-21
6.5.12 Tách kim loại 6-21
Chương 7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH 7-1
7.1 Mục Đích Sử Dụng Bãi Chôn Lấp 7-1
7.2 Qui Mô Bãi Chôn LẤp 7-1
7.3 Các Hạng Mục Chính Cần Đầu Tư 7-2
7.3.1 Ô chôn lấp 7-2
7.3.2 Lớp lót đáy 7-3
7.3.3 Lớp che phủ cuối cùng 7-4
7.3.4 Lớp che phủ hằng ngày 7-5
7.3.5 Thu gom và xử lý nước rỉ rác 7-5
7.3.6 Thu gom và xử lý khí 7-6
7.4 Quy Trình Vận Hành Bãi Chôn LẤp 7-7
7.5 Tính Toán Thiết Kế Ô Chôn Lấp 7-8
7.5.1 Khối lượng chất thải đem chôn lấp 7-8
7.5.2 Tính toán chi tiết cho ô chôn lấp chất thải rắn 7-9
7.6 Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Thu Khí 7-20
7.6.1 Xác định công thức phân tử của chất thải rắn 7-20
7.6.2 Tính lượng khí sinh ra từ một mẫu CTR hữu cơ bất kì 7-21
7.6.3 Xác định biến thiên lượng khí sinh ra từ 100 kg ctr đem chôn lấp 7-21
7.6.4 Lượng khí sinh ra từ 1 ô chôn lấp chất thải rắn hữu cơ 7-23
7.6.5 Tổng lượng khí sinh ra từ các ô chôn lấp hữu cơ 7-29
7.6.6 Thiết kế hệ thống thu khí cho một ô chôn lấp chất thải 7-35
7.7 Tính Toán Lượng Nước Rỉ Rác Sinh Ra 7-37
7.7.1 Thông số tính toán 7-37
7.7.2 Tính toán lượng nước rỉ rác sinh ra theo thời gian của khu chôn lấp chất
thải rắn 7-37
7.7.3 Thiết kế hệ thống thu nước rỉ rác cho BCL chất thải rắn 7-57
7.7.4 Tính toán mương thu nước mưa 7-57
7.8 Xác Định Lưu Lượng Và Đặc Tính Nước Thải Cần Xử Lý 7-58
7.8.1 Thành Phần Nước Thải 7-58
7.9 Sơ Đồ Công Nghệ Trạm Xử Lý Nước Thải 7-59
7.9.1 Phương án 1 7-60
7.9.2 Phương án 2 7-62
7.10 Tính Toán Độ Sụt Lún 7-63
Chương 8 DỰ TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO KHU VỰC THIẾT KẾ 8-1
8.1 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Thu Gom Chất Thải Rắn 8-1
8.1.1 Tính toán chi phí tiền lương cho công nhân thu gom 8-1
8.1.2 Chi phí đầu tư thiết bị tính trên 1 công nhân thu gom trong một năm 8-2
8.2 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Vận Chuyển 8-3
8.2.1 Tính toán chi phí đầu tư xe ép để thu gom các loại chất thải 8-4
8.2.2 Chi phí vận chuyển chất thải rắn đến khu xử lý 8-4
8.3 Tính Toán Kinh Phí Xây Dựng Nhà Máy Compost 8-4
8.3.1 Chi phí đầu tư thiết bị máy móc 8-4
8.3.2 Chi phí lương nhân viên 8-5
8.3.3 Chi phí xây dựng 8-5
8.3.4 Chi phí khấu hao và duy tu cho hệ thống 8-5
8.4 Tính Toán Kinh Tế Cho Hệ Thống Bãi Chôn Lấp Chất Thải Rắn 8-6
8.4.1 Chi phí đầu tư xây dựng 8-6
8.4.2 Chi phí đầu tư thiết bị 8-6
8.4.3 Chi phí vận hành 8-7
8.5 Tính Toán Kinh Tế Cho Trạm Xử Lý Nước Thải 8-8
8.5.1 Tính toán chi phí xây dựng trạm xử lý nước thải 8-8
8.5.2 Chi phí đầu tư thiết bị trạm xử lý nước thải 8-8
8.5.3 Chi phí vận hành trạm xử lý nước thải 8-8
Chương 9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9-1
9.1 Kết Luận 9-1
9.2 Kiến Nghị 9-1
29 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý công trình đô thị cho khu dân cư thuộc địa bàn quận 4, quy hoạch đến năm 2025, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÌNH VẬN HÀNH BÃI CHÔN LẤP
Chất thải rắn sau khi được phân loại để sản xuất compost và tái chế, phần chất thải rắn đem đi chôn lấp sẽ được vận chuyển đến khu chôn lấp. Phần chất thải CTR trước khi vào bãi đổ phải đi qua trạm cân. Tại trạm cân, xe vận chuyển được cân khi chở rác vào và sau khi đổ rác. Khối lượng CTR của mỗi chuyến chuyên chở được tính bằng sự chênh lệch khối lượng của xe vào và ra. Rác sau khi được cân tại trạm cân sẽ được đổ đống tại sàn trung chuyển có mái che và có hệ thống thu nước rỉ rác. Từ 7h sáng các xe xúc, ủi và xe vận tải sẽ vận chuyển rác lên trên ô chôn lấp. Trong trường hợp có mưa to và kéo dài quá 3 giờ rác sẽ được lưu lại sàn trung chuyển thêm một thời gian mà không vận chuyển lên ô chôn lấp để tránh tình trạng nước mưa xâm nhập. Sàn trung chuyển với diện tích thiết kế có thể dùng làm nơi để xe xúc, xe lu, xe cạp trong thời gian từ 18 giờ đến 6 giờ.
Rác sau khi qua sàn trung chuyển sẽ được chuyển đến ô chôn lấp bằng xe tải ben dung tích 20 - 25 m3. Xe rác được hướng dẫn vào đổ đúng khu vực quy định. Khi rác từ vận chuyển đổ xuống ô chôn lấp sẽ được 1 xe đầm nén chuyên dụng san ủi thành từng lớp dày 50 cm. Sau đó, lớp rác này được đầm nén để đạt tỷ trọng 0,8 tấn/m3 và có chiều dày tối đa là 60 cm. Chiều cao lớp rác đổ mỗi ngày là 2,02,2 m . Chiều dày lớp đất phủ đạt 20 cm. Tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10% đến 15% tổng thể tích rác thải và đất phủ. Trong trường hợp mùa mưa, lớp che phủ này được thay bằng hỗn hợp xà bần hoặc cát (15 cm) và đất sét (10 cm) để tránh lầy trong quá trình vận chuyển. (
Chế phẩm EM được sử dụng để phun lên ô chôn lấp đang vận hành vào lúc 8 giờ sáng mỗi ngày nhằm làm giảm mùi hôi, đồng thời giảm sự lan truyền bệnh tật qua các loại vi trùng gây bệnh, chuột bọ,…, cũng được hạn chế bằng cách phun thuốc diệt côn trùng mỗi tuần một lần vào thứ 6.
Trong trường hợp ngày lễ tết khi khối lượng rác tăng lên nhưng nhờ có sàn phân loại nên lưu lượng xe vận chuyển rác đến ô chôn lấp vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, để đảm bảo có thể vận chuyển và chôn lấp hết lượng rác này thì thời gian làm việc của xe đầm nén chuyên dụng và xe vận chuyển vật liệu che phủ trung gian sẽ tăng gấp đôi.
Vì TP.HCM có cốt nền đất tương đối yếu nên ta đã tiến hành gia cố nền. Các ô chôn lấp được vận hành theo nguyên tắc trên nền đất cứng: ta sẽ đổ từng lớp của 1 ô chôn lấp, đổ xong 1 lớp ta che phủ trung gian rồi đổ tiếp lớp thứ 2 của ô đó và đổ cho đến khi 1 ô chôn lấp đầy ta che phủ lớp phủ đỉnh rồi mới chuyển sang ô khác và cứ thế cho đến khi các ô chôn lấp đầy.
Nước rỉ rác sinh ra từ các ô chôn rác được thu gom bằng hệ thống thu gom và được xử lý tại trạm xử lý nước rỉ rác. Tuyến ống thu gom được lắp đặt tại đáy ô chôn lấp, trong lớp sỏi làm vật liệu lọc ngăn chất thải rắn lọt vào ống. Cuối ống nối vào hố ga của tuyến ống chính thu gom nước rỉ rác cho toàn bãi chôn lấp. Hệ thống xử lý nước rỉ rác được thiết kế chủ yếu dựa trên công nghệ xử lý sinh học kết hợp với quá trình siêu lọc để đảm bảo hệ thống vẫn hoạt động hiệu quả trong trường hợp hàm lượng các chất độc hại và các chất không có khả năng phân hủy sinh học cao.
Thành phần các khí sinh ra từ bãi chôn lấp có chứa CH4, CO2, NH3, H2S,… Trong đó, thành phần khí CH4 chiếm từ 40 - 60% tổng thể tích khí và là khí chính gây hiệu ứng nhà kính. Do đó để giảm thiểu tác động đến chất lượng môi trường không khí xung quanh, lượng khí sinh ra phải được thu gom và xử lý bằng một trong hai phương án sau: xử lý và tái sử dụng để sản xuất điện, và đốt bỏ. Khí sinh ra từ các ô chôn lấp sẽ được thu gom bằng hệ thống ống thu khí đứng. Ống thu khí sẽ đặt theo từng lớp rác và được chuyển tới thiết bị thu hồi khí CH4, sau đó chuyển đến máy phát điện hay sẽ từ hệ thống ống thu khí chuyển trực tiếp tới thiết bị đốt tự động khi lượng khí không đủ cho máy phát điện hoạt động có hiệu quả. Khi lượng khí CH4 thu hồi dư so với công suất hoạt động của máy phát điện cũng sẽ được chuyển đến thiết bị đốt để đốt bỏ.
Lớp che phủ cuối cùng được thiết kế theo Thông tư 01/2001 gồm có lớp vật liệu che phủ trung gian (0,2 m), lớp đất sét (0,6 m), lớp màng địa chất VLD (2 mm), lớp đất trồng (0,6 m), trên cùng là thảm thực vật dùng để phủ lên phần ô chôn lấp (tạo thành đê ngăn nước mưa) đã đổ đầy (có chiều cao lớp rác 2 m). Nếu các đơn nguyên chôn lấp lại được sử dụng lại, thì sau khi đóng đơn nguyên chôn lấp ít nhất 10 năm mới được phép đào đất từ các đơn nguyên chôn lấp để làm phân bón. Đồng thời tiến hành sửa chữa lại đơn nguyên chôn lấp để đưa vào sử dụng. Ngoài ra có chương trình giám sát chất lượng môi trường cũng như khả năng xử lý nước rỉ rác, khí từ bãi chôn lấp.
7.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô CHÔN LẤP
7.5.1 Khối Lượng Chất Thải Đem Chôn Lấp
Với hình thức quản lý chất thải rắn nhằm mục đích CTR được tái sử dụng một cách tối đa đã làm giảm khối lượng CTR phải đem chôn lấp. Việc xác định khối lượng CTR cần chôn lấp là thông số quan trọng trong xây dựng và vận hành bãi chôn lấp. Lượng rác thực phẩm được sử dụng để làm compost, giả định có 9% rác thực phẩm sau quá trình làm compost đem chôn lấp. Lượng chất thải không có khả năng tái chế chiếm 20% trong tổng số chất thải tái chế thu gom, và lượng chất thải này sẽ do các công ty tái chế đưa ra bãi chôn lấp.
Khối lượng rác thực phẩm (rác hữu cơ) phát sinh từ các nguồn khác nhau, với hộ gia đình rác thực phẩm chiếm 79,17%, chợ chiếm 20,2 %– 100% (giả định chợ chiếm 85%), nhà hàng, khách sạn chiếm 89,75 %, trường học chiếm 43,9%, siêu thị chiếm 60%. Phần còn lại được xem là rác vô cơ. Khối lượng rác được tổng hợp trong các Bảng 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 và 7.5.
Bảng 7.1 Khối lượng chất thải rắn thu gom từ các nguồn cần chôn lấp từ năm 2008 – 2025
Năm
Khối lượng rác phát sinh từ các nguồn (kg/ngày)
Tổng (kg/ngày)
Hộ
gia đình
Chợ
Khách
sạn
Nhà hàng
Siêu
thị
ĐH
CĐ
Nhà trẻ
Trường nghề
THCS
PTTH
2009
229.849
2.394
1.197
1.197
718
718
958
1.197
1.197
239.426
2010
232.159
2.418
1.209
1.209
725
725
967
1.209
1.209
241.832
2011
234.492
2.443
1.221
1.221
733
733
977
1.221
1.221
244.262
2012
236.848
2.467
1.234
1.234
740
740
987
1.234
1.234
246.717
2013
239.229
2.492
1.246
1.246
748
748
997
1.246
1.246
249.197
2014
241.633
2.517
1.259
1.259
755
755
1.007
1.259
1.259
251.701
2015
244.306
2.545
1.272
1.272
763
763
1.018
1.272
1.272
254.485
2016
246.761
2.570
1.285
1.285
771
771
1.028
1.285
1.285
257.043
2017
249.241
2.596
1.298
1.298
779
779
1.039
1.298
1.298
259.626
2018
251.746
2.622
1.311
1.311
787
787
1.049
1.311
1.311
262.235
2019
254.276
2.649
1.324
1.324
795
795
1.059
1.324
1.324
264.871
2020
256.832
2.675
1.338
1.338
803
803
1.070
1.338
1.338
267.533
2021
259.413
2.702
1.351
1.351
811
811
1.081
1.351
1.351
270.222
2022
262.020
2.729
1.365
1.365
819
819
1.092
1.365
1.365
272.938
2023
264.654
2.757
1.378
1.378
827
827
1.103
1.378
1.378
275.681
2024
267.313
2.785
1.392
1.392
835
835
1.114
1.392
1.392
278.451
2025
270.270
2.815
1.408
1.408
845
845
1.126
1.408
1.408
281.531
Bảng 7.2 Khối lượng rác hữu cơ cần chôn lấp từ năm 2008 - 2025
Năm
Khối lượng CTR
phát sinh (kg/ngày)
Khối lượng CTR
phát sinh (tấn/năm)
Khối lượng CTR
chôn lấp 10% (tấn/năm)
2009
239.426
87.390
8.739
2010
241.832
88.269
8.827
2011
244.262
89.156
8.916
2012
246.717
90.052
9.005
2013
249.197
90.957
9.096
2014
251.701
91.871
9.187
2015
254.485
92.887
9.289
2016
257.043
93.821
9.382
2017
259.626
94.763
9.476
2018
262.235
95.716
9.572
2019
264.871
96.678
9.668
2020
267.533
97.650
9.765
2021
270.222
98.631
9.863
2022
272.938
99.622
9.962
2023
275.681
100.624
10.062
2024
278.451
101.635
10.163
2025
281.531
102.759
10.276
7.5.2 Tính Toán Chi Tiết Cho Ô Chôn Lấp Chất Thải Rắn
Xác định thể tích rác hữu cơ khi nén ở ô chôn lấp chất thải rắn và thông số thiết kế
Các thông số thiết kế ô chôn lấp được lựa chọn theo thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BXD-BKHCNMT.
Tổng lượng rác thực phẩm đổ vào BCL trong 17 năm là 161.248 tấn.
Mức độ nén ép rác tại BCL là 0,650,75 tấn/m3 đối với chôn lấp chất thải chung vô cơ và hữu cơ.
Thể tích của rác khi nén ở ô chôn lấp: (m3)
Thông Số Thiết Kế
- Chọn chiều cao của 1 lớp là: 2 m
- Chiều cao của lớp che phủ trung gian: 0,2 m (TC: 0,15 – 0,3 m)
- Bãi chôn lấp được thiết kế 6 lớp (3 lớp trên mặt đất và 3 lớp dưới mặt đất)
- Chiều dày lớp vật liệu che phủ cuối cùng 1,8 m.
Tính Toán Các Lớp Trong Một Ô Chôn Lấp Chất Thải Hữu Cơ
Vì 1 ô chôn lấp có thời gian hoạt động không quá 3 năm, bãi chôn lấp hoạt động với quy hoạch 16 năm, nên dự kiến xây dựng 8 ô chôn lấp. Để thuận tiện cho việc thiết kế và thi công chọn mặt đáy là hình vuông, lúc này ô chôn lấp sẽ có dạng hình chóp cụt đều. Với kích thước đáy ô chôn lấp là: 40 (m) x 40 (m) và độ dốc taluy là 2:1
LỚP 1
Đối Với Lớp Rác 1
B1
E1
A1
D1
C1
Kích thước đáy dưới của lớp 1 là 35 (m)
Kích thước đáy trên của lớp 1:
Xét hình thang A1B1C1D1
Ta có C1D1 = 35 m
Vậy A1B1 = C1D1 + 2 A1E1
Do độ dốc taluy là 2:1 nên A1E1 = 2 D1E1 = 2 2 = 4 m
Kích thước đáy trên của lớp rác là: A1B1 = C1D1 + 2 A1E1 = 35 + (2 4) = 43 m
Thể tích lớp rác 1
= 3.053 (m3)
S1N: Diện tích đáy nhỏ = 35 m 35 m
S1L: Diện tích đáy lớn = 43 m 43 m
h1 : Chiều cao lớp rác 1 = 2 m.
Đối Với Lớp Vật Liệu Che Phủ 1 (VLCP)
Kích thước đáy dưới của lớp VLCP 1 chính là kích thước đáy trên của lớp rác 1: 43 m
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 1:
A’1
E’1
B’1
Xét hình thang A’1B’1C’1D’1
Ta có C’1D’1 = 43 m
C’1
D’1
Vậy A’1B’1 = C’1D’1 + 2 A’1E’1
Do độ dốc taluy là 2:1 nên A’1E’1 = 2 h’1 = 2 0,2 = 0,4
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 1 là: A’1B’1 = C’1D’1 + 2A’1E’1 = 43 + (2 0,4) = 43,8 m
Thể tích lớp vật liệu che phủ 1
= 255 (m3)
S’1N : Diện tích đáy nhỏ = 48 m 48 m
S’1L : Diện tích đáy lớn = 48,8 m 48,8 m
h’1: Chiều cao lớp VLCP 1 = 0,2 m.
LỚP 2
Đối Với Lớp Rác 2
Kích thước đáy dưới của lớp rác 2 bằng kích thước đáy trên của lớp VLCP 1: 43,8 m
B2
E2
A2
D2
C2
Kích thước đáy trên của lớp rác 2:
Xét hình thang A2B2C2D2
Ta có C2D2 = 43,8 m
Vậy A2B2 = C2D2 + 2 A2E2
Do độ dốc taluy là 2:1 nên A2E 2 = 2 h2 = 2 2 = 4 m
Kích thước đáy trên của lớp rác 2 là: A2B2 = C2D2 + 2A2E2 = 43,8 + (2 4) = 51,8 m
Thể tích lớp rác 2
= 4.580 m3
S2N: Diện tích đáy nhỏ = 43,8 m 43,8 m
S2L: Diện tích đáy lớn = 51,8 m 51,8 m
h2: Chiều cao lớp rác 2 = 2 m.
Đối Với Lớp Vật Liệu Che Phủ 2 (VLCP)
Kích thước đáy dưới của lớp VLCP 2 chính bằng kích thước đáy trên của lớp rác 2: 51,8 m
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 2:
D’2
C’2
E’2
A’2
B’2
Xét hình thang A’2B’2C’2D’2
Ta có C’2D’2 = 51,8 m
Vậy A’2B’2 = C’2D’2 + 2 A’2E’2
Do độ dốc taluy là 2:1 nên A’2E’2 = 2 h2 = 2 0,2 = 0,4 m
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 2: A’2B’2 = C’2D’2 + 2A’2E’2 = 51,8 + (2 0,4) = 52,6 m
Thể tích lớp VLCP 2:
= 545 m3
S’2N: Diện tích đáy nhỏ = 51,8 m 51,8 m
S’2L: Diện tích đáy lớn = 52,6 m 52,6 m
h’2 : Chiều cao lớp VLCP 2 = 0,2 m.
LỚP 3
Đối Với Lớp Rác 3
Kích thước đáy dưới của lớp rác 3 bằng kích thước đáy trên của lớp VLCP 2: 52,6 m
B3
E3
A3
D3
C3
Kích thước đáy trên của lớp rác 3:
Xét hình thang A3B3C3D3
Ta có C3D3 = 52,6 m
Vậy A3B3 = C3D3 + 2 A3E3
Do độ dốc taluy là 2:1 nên A3E3 = 2 h3 = 2 2 = 4 m
Kích thước đáy trên của lớp rác 3 là: A3B3 = C3D3 + 2A3E3 = 52,6 + (2 4) = 60,6 m
Thể tích lớp rác 3
= 6.418 m3
S3N: Diện tích đáy nhỏ = 52,6 m 52,6 m
S3L: Diện tích đáy lớn = 60,6 m 60,6 m
h3: Chiều cao lớp rác 3 = 2 m.
Đối Với Lớp Vật Liệu Che Phủ 3 (VLCP)
Kích thước đáy dưới của lớp VLCP 3 chính bằng kích thước đáy trên của lớp rác 3: 60,6 m
E’3
A’3
B’3
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 3:
Xét hình thang A’3B’3C’3D’3
Ta có C’3D’3 = 60,6 m
C’3
D’3
Vậy A’3B’3 = C’3D’3 + 2 A’3E’3
Do độ dốc taluy là 2:1 nên A’3E’3 = 2 h3 = 2 0,2 = 0,4
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 3: A’3B’3 = C’3D’3 + 2A’3E’3 = 60,6 + (2 0,4) = 61,4 m
Thể tích lớp VLCP 3:
= 744 m3
S’3N: Diện tích đáy nhỏ = 60,6 m 60,6 m
S’3L: Diện tích đáy lớn = 61,4 m 61,4 m
h’3: Chiều cao lớp VLCP 3 = 0,2 m.
LỚP 4
Đối Với Lớp Rác 4
Lớp rác thứ 4 là lớp bắt đầu từ mặt đất, có độ dốc taluy là 2:1
Kích thước đáy dưới của lớp rác 4 bằng kích thước đáy trên của lớp VLCP 3: 61,4 m
Kích thước đáy trên của lớp rác 4:
Xét hình thang A4B4C4D4
Ta có: C4D4 = 61,4 m
Vậy A4B4 = C4D4 - 2 A4E4
Do độ dốc taluy là 2 : 1 nên A4E4 = 2 h4 = 2 2 = 4 m
Kích thước đáy trên của lớp rác 4 là: A4B4 = C4D4 - 2 A4E4 = 61,4 - (2 4) = 53,4 m
Thể tích lớp rác 4
= 6.600 m3
S4N: Diện tích đáy nhỏ = 53,4 m 53,4 m
S4L: Diện tích đáy lớn = 61,4 m 61,4 m
h4: Chiều cao lớp rác 4 = 2 m.
Đối Với Lớp Vật Liệu Che Phủ 4 (VLCP)
Kích thước đáy dưới của lớp VLCP 4 chính bằng kích thước đáy trên của lớp rác 4: 53,4 m
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 4:
Xét hình thang A’4B’4C’4D’4
Giả sử C’4D’4 = 53,4 m
Vậy A’4B’4 = C’4D’4 - 2 A’4E’4
Do độ dốc taluy là 2 : 1 nên A4E’4 = 2 h4 = 2 0,2 = 0,4
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 4: A’4B’4 = C’4D’4 - 2 A’4E’4 = 53,4 - (2 0,4) = 52,6 m
Thể tích lớp VLCP 4:
m3
S’4N: Diện tích đáy nhỏ = 52,6 m 52,6 m
S’4L: Diện tích đáy lớn= 53,4 m 53,4 m
h4: Chiều cao lớp VLCP 4 = 0,2 m.
LỚP 5
Đối Với Lớp Rác 5
Kích thước đáy dưới của lớp rác 5 bằng kích thước đáy trên của lớp VLCP 4: 52,6 m
Kích thước đáy trên của lớp rác 5:
Xét hình thang A5B5C5D5
Ta có: C5D5 = 52,6 m
Vậy A5B5 = C5D5 - 2 A5E5
Do độ dốc taluy là 2 : 1 nên A5E5 = 2 h5 = 2 2 = 4 m
Kích thước đáy trên của lớp rác 5 là: A5B5 = C5D5 - 2 A5E5 = 52,6 - (2 4) = 44,6 m
Thể tích lớp rác 5
= 4.735 m3
S5N: Diện tích đáy nhỏ = 44,6 m 44,6 m
S5L: Diện tích đáy lớn = 52,6 m 52,6 m
h5: Chiều cao lớp rác 5 = 2 m.
Đối Với Lớp Vật Liệu Che Phủ 5 (VLCP)
Kích thước đáy dưới của lớp VLCP 5 chính bằng kích thước đáy trên của lớp rác 5: 44,6 m
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 5:
Xét hình thang A’5B’5C’5D’5
Giả sử C’5D’5 = 44,6 m
Vậy A’5B’5 = C’5D’5 - 2 A’5E’5
Do độ dốc taluy là 2 : 1 nên A5E’5 = 2 h5 = 2 0,2 = 0,4
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 5: A’5B’5 = C’5D’5 - 2 A’5E’5 = 44,6 - (2 0,4) = 43,8 m
Thể tích lớp VLCP 5:
m3
S’5N: Diện tích đáy nhỏ = 43,8 m 43,8 m
S’5L: Diện tích đáy lớn= 44,6 m 44,6 m
h’5: Chiều cao lớp VLCP 5 = 0,2 m.
LỚP 6
Đối Với Lớp Rác 6
Kích thước đáy dưới của lớp rác thứ 6 bằng kích thước đáy trên của lớp VLCP thứ 5: 43,8 m.
Kích thước đáy trên của lớp rác thứ 6
Xét hính thang A6B6C6D6
Ta có: A6B6 = 43,8 m
Vậy C6D6 = A6B6 - 2A6E
Do độ dốc là 2:1 nên A6E6 = 2 h6 = 22 = 4 m
Kích thước đáy trên của lớp rác là: C6D6 = A6B6 - 2A6E6 = 43,8 - (2 4) = 35,8 m
Thể tích lớp rác 6:
= 3.178 m3
S6N: Diện tích đáy nhỏ = 35,8 m 35,8 m
S6L: Diện tích đáy lớn = 43,8 m 43,8 m
h6: Chiều cao lớp rác 6 = 2 m.
Đối Với Lớp Vật Liệu Che Phủ 6 (VLCP)
Đây là lớp che phủ cuối cùng, có cấu tạo:
- Lớp che phủ hàng ngày: 0,2 m
- Lớp đất sét trên: 0,8 (theo 01/2001/TTLT, > 60 cm)
- Phủ lớp đệm bằng đất có thành phần phổ biến là cát dày 50 cm (01/2001/TTLT, 5060 cm)
- Phủ lớp đất trồng (đất thổ nhưỡng): 30 cm (theo 01/2001/TTLT, 2030 cm)
h’6 = 0,2 + 0,8 +0,5 + 0,3 = 1,8 m
Kích thước đáy dưới của lớp VLCP 6 chính là kích thước đáy trên của lớp rác 6: 35,8 m
Kích thước đáy trên của lớpVLCP 6:
Xét hình thang A’6B’6C’6D’6
Ta có: A’6B’6 = 35,8 m
Vậy C’6D’6 = A’6B’6 - 2A6E6
Do độ dốc là 2:1 nên A6E6 = 2 h6 = 2 1,8 = 3,6
Kích thước đáy trên của lớp VLCP 6 là:
C’6D’6 = A’6B’6 - 2A’6E’6 = 35,8 - (2 3,6) = 28,6 m
Thể tích lớp vật liệu che phủ 6
m3
S’6N: Diện tích đáy nhỏ = 28,6 m 28,6 m
S’6L: Diện tích đáy lớn= 35,8 m 35,8 m
h’6: Chiều cao lớp VLCP 6 = 1,8 m.
Bảng 7.3 Kích thước và thể tích của một ô chôn lấp chất thải rắn
Lớp
Diện tích lớp rác
Diện tích lớp VLCP
Đáy dưới
(m2)
Đáy trên
(m2)
Thể tích (m3)
Đáy dưới
(m2)
Đáy trên
(m2)
Thể tích
(m3)
1
35 35
43 43
3.053
43 43
43,8 43,8
255
2
43,8 43,8
51,851,8
4.580
51,8 1,8
52,6 52,6
545
3
52,6 52,6
60,6 60,6
6.418
60,6 60,6
61,4 61,4
744
4
61,4 61,4
53,4 53,4
6.600
53,4 53,4
52,6 52,6
562
5
52,6 52,6
44,6 44,6
4.735
44,6 44,6
43,8 43,8
391
6
43,8 43,8
35,8 35,8
3.178
35,8 35,8
28,6 28,6
1.874
TC
28.564
4.371
Tổng thể tích bãi chôn lấp 32.935
Bảng 7.4 Thông số thiết kế 1 ô chôn lấp chất thải rắn
Vị trí
Chiều dài
Chiều rộng
Tại mặt đất
61,4
61,4
Đáy ô chôn lấp
35
35
Mặt trên cùng ô chôn lấp khi hoàn tất
28,6
28,6
* Thời gian vận hành bãi chôn lấp
Thể tích rác có thể chôn trong 1 ô chôn lấp là 28.564 m3, hệ số nén ép của rác là 0,75 tấn/m3
→ khối lượng rác mà ô chôn lấp có thể chứa là 21.423 tấn.
Bảng 7.5 Thời gian vận hành của các ô chôn lấp rác
Số thứ
tự ô
Thời gian vận hành
Lượng rác chôn lấp (tấn)
Thể tích rác chôn lấp (m3)
Thể tích ô chôn lấp (m3)
1
1 năm 2009
1 năm 2010
3 tháng 14 ngày năm 2011
2009 – 8.739 tấn
2010 – 8.827 tấn
2011 – 2.579 tấn
26.860
28.564
2
8 tháng 16 ngày năm 2011
1 năm 2012
6 tháng 10 ngày năm 2013
2011 – 6.337 tấn
2012 – 9.005 tấn
2013 – 4.801 tấn
26.857
28.564
3
5 tháng 20 ngày năm 2013
1 năm 2014
8 tháng 18 ngày năm 2015
2013 – 4.295 tấn
2014 – 9.187 tấn
2015 – 6.657 tấn
26.852
28.564
4
3 tháng 12 ngày năm 2015
1 năm 2016
10 tháng 9 ngày năm 2017
2015 – 2.632 tấn
2016 – 9.382 tấn
2017 – 8.134 tấn
26.864
28.564
5
1 tháng 21 ngày năm 2017
năm 2018
11 tháng 14 ngày năm 2019
2017 – 1.342tấn
2018 – 9.572 tấn
2019 – 9.238 tấn
26.869
28.564
6
16 ngày năm 2019
1 năm 2020
1 năm 2021
3 ngày năm 2022
2019 – 430 tấn
2020 – 9.765 tấn
2021 – 9.863tấn
2022 – 83 tấn
26.855
28.564
7
11 tháng 27 ngày năm 2022
1 năm 2023
7 ngày năm 2024
2022 – 9.879 tấn
2023 – 10.062 tấn
2024 – 198 tấn
26.852
28.564
8
11 tháng 23 ngày năm 2024
1 năm 2025
2024 – 9.965 tấn
2025 – 10.276 tấn
26.988
28.564
Tính toán khối lượng đất cần đào
Thể tích đất cần đào cho phần chôn rác dưới đất
(m3)
SN: Diện tích đáy nhỏ (đáy ô chôn lấp) = 35 m35 m
SL: Diện tích đáy lớn (tại mặt đất) = 61,4 m 61,4 m
h: Chiều sâu cần chôn rác = 6,6 m.
Thể tích đất cần đào cho lớp lót đáy
Lớp lót đáy được thiết kế có tổng chiều sâu h =1,7 m bao gồm các lớp sau:
Lớp đất bảo vệ: 0,6 m
Lớp vải địa chất (geotextile)
Lớp cát thô: 0,2 m
Lớp đá dăm: 0,3 m
Lớp màng địa chất (geomembrane)
Lớp đất sét nén: 0,6 m.
Phần lớp lót đáy khi đào cũng cần có độ nghiên dốc là 2 : 1 nên nếu gọi phần cần đào có diện tích đáy lớn ABCD và đáy nhỏ là MNPQ thì kích thước đáy nhỏ sẽ là
MN = PQ = 35 – (2 2h) = 35 – (2 2 1,7) = 28,2 m
Thể tích đất cần đào cho lớp lót đáy
= 1.704 (m3)
Vậy tổng thể tích đất cần đào là: Wđào = Wđào1 + Wđào2 = 15.717 + 1.704 = 17.421 (m3)
Thể tích đất đắp đường cho xe lên xuống
Để tạo thuận lợi cho xe lên xuống ô chôn lấp, ô chôn lấp được thiết kế hai đường đi gồm một đường xe lên và một đường xe xuống. Mặt đường lên xuống có chiều rộng 6 m góc nghiêng so với đáy là 200, có đắp bờ taluy với góc nghiên 300.
Xét hình ABCDA1A2 ta có
Xét tam giác BCH1 ta có
BH1 = 16,5 (m)
= ( x 16,5 x 6) x 6 = 297 m3
Xét tam giác CH1A1 ta có
A1H1 = (m)
Do đó
= = 171,6 m3
Vậy tổng thể tích đất đắp 2 con đường là
Wđắp đường = 2 (279 + 171,6 2) = 1.244,4 (m3)
7.6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU KHÍ
7.6.1 Xác Định Công Thức Phân Tử Của Chất Thải Rắn
Với thành phần 100% là các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học cùng độ ẩm là 70%, (giả sử việc tính toán được thực hiện trên 100kg mẫu chất thải lấy từ nguyên liệu dùng làm compost).
Vậy khối lượng khô thật sự có trong CTR là:
(kg)
Tỷ lệ phần trăm khối lượng các nguyên tố (tính theo khối lượng khô) có trong thành phần CTR được thể hiện trong Bảng 6.3.
Bảng 7.6 Tỷ lệ % khối lượng các nguyên tố của mẫu CTR
Thành phần nguyên tố
Tỷ lệ khối lượng (%)
C
48,0
H
6,4
O
37,6
N
2,60
S
0,40
Tro
5,00
Nguồn: Diệu, 2008
Từ tỷ lệ % này ta tính được khối lượng của từng nguyên tố trong CTR, kết quả được thể hiện qua Bảng 7.7.
Bảng 7.7 Khối lượng (khô) các nguyên tố cơ bản có trong thành phần CTR
Thành phần nguyên tố
Tỷ lệ khối lượng (%)
Khối lượng (kg)
C
48,0
14,40
H
6,4
1,920
O
37,6
11,28
N
2,60
0,780
S
0,40
0,120
Tro
5,00
1,500
Công thức phân tử của mẫu CTR:
x : y : z : t : u =
x : y : z : t : u =
x : y : z : t : u = 22: 34 : 13 : 1
Vậy công thức phân tử của nguyên liệu làm compost: C22H34O13N.
7.6.2 Tính Lượng Khí Sinh Ra Từ Một Mẫu CTR Hữu Cơ Bất Kì
Phương trình tổng quát biểu diễn sự phân hủy CTR
C22H34O13N + 6,25 H2O ® 11,625 CH4 + 10,375 CO2 + NH3
520 112,5 186 456,5 17
30 kg 6,49 kg 10,7 kg 26,3 kg 0,98 kg
Bảng 7.8 Khối lượng khí và thể tích khí sinh ra trong 100 kg chất thải rắn hữu cơ mang chôn lấp
Thành phần
Khối lượng riêng
Khối lượng khí
(kg)
Thể tích khí
(m3)
(lb/ft3)
(kg/m3)
CH4
0,0448
0,7176
10,7
14,9
CO2
0,1235
1,9783
26,3
13,3
NH3
0,0482
0,7721
0,98
1,30
Tổng thể tích khí
29,5
Tuy nhiên, để quá trình chuyển hóa sinh học CTR hữu cơ xảy ra hoàn toàn thì độ ẩm tối ưu trong ô chôn lấp khoảng từ 5060%. Trong thực tế, độ ẩm trong CTR phân bố không đều. Do đó, giả thiết rằng, 90% lượng khí sinh ra từ khả năng phân hủy khối lượng khô của chất thải hữu cơ đổ vào bãi từng năm. Vậy, lượng khí thực sự sinh ra từ 100 kg chất thải hữu cơ đổ vào BCL là: 29,5 90% 26,55 (m3).
7.6.3 Xác Định Biến Thiên Lượng Khí Sinh Ra Từ 100 Kg CTR Đem Chôn Lấp
Giả thiết, thời gian chất thải rắn hữu cơ phân hủy hoàn toàn là 5 năm. Đồng thời, tốc độ sinh khí đạt giá trị lớn nhất vào năm thứ nhất đối với rác phân hủy nhanh sau khi rác bắt đầu sinh khí.
4
5
3
0
1
2
Thời gian (năm)
h
3/4h
2/4h
1/4h
(m3/năm)
Tốc
độ
phát
sinh
khí
Hình 7.4 Biến thiên lượng khí sinh ra theo thời gian với chất thải rắn hữu cơ.
Xác định biến thiên lượng khí sinh ra từ chất thải rắn
Từ Hình 7.4 ta thấy, lượng khí sinh ra trong 5 năm chính là diện tích hình tam giác
→ lượng khí sinh ra trong 5 năm: S =
Trong đó:
S: tổng lượng khí sinh ra trong 100 kg rác
b: thời gian chất thải rắn nhanh phân hủy hoàn toàn
h: tốc độ phát sinh khí cực đại
→h = (m3).
Như vậy: lượng khí sinh ra theo từng năm đối với 100 kg khối lượng chất thải hữu cơ
Lượng khí sinh ra vào năm thứ nhất : V0-1 = ½ 1 h = 5,30 (m3/năm)
Lượng khí sinh ra vào năm thứ hai : V1-2 = ½ 1 (h + 3/4 h ) = 9,3 (m3/năm)
Lượng khí sinh ra vào năm thứ ba : V2-3 = ½ 1 (3/4 h + 2/4 h) = 6,64 (m3/năm)
Lượng khí sinh ra vào năm thứ bốn : V3-4 = ½ 1 (2/4 h + 1/4 h) = 3,98 (m3/năm)
Lượng khí sinh ra vào năm thứ năm : V4-5 = ½ 1 (1/4 h + 0) = 1,33 (m3/năm).
Bảng 7.9 Biến thiên lượng khí phát sinh trên 100 kg rác hữu cơ theo thời gian phân hủy
Cuối
năm
Tốc độ phát sinh khí
(m3/ kg.năm)
Lượng khí
(m3/kg.năm)
1
10,620
5,30
2
7,965
9,30
3
5,310
6,64
4
2,655
3,98
5
0,000
1,33
Tổng cộng
26,56
Bảng 7.10 Biến thiên lượng khí phát sinh trên 1 kg rác hữu cơ theo thời gian phân hủy
Đầu
Năm
Tốc độ phát sinh khí
(m3/ kg.năm)
Lượng khí
(m3/kg.năm)
1
0,00
0,0530
2
0,11
0,0930
3
0,08
0,0664
4
0,05
0,0398
5
0,02
0,0133
Tổng cộng
0,2655
7.6.4 Lượng Khí Sinh Ra Từ 1 Ô Chôn Lấp Chất Thải Rắn Hữu Cơ
Tổng lượng khí sinh ra từ một ô chôn lấp được tính toán dựa vào các số liệu khối lượng rác chôn lấp và tốc độ phát sinh khí. Giả định lượng khí sinh ra ở các ô chôn lấp như nhau nên ta tính toán cho 1 ô chôn lấp.
Vì lượng rác ở các lớp trong 1 ô khác nhau và tốc độ sinh rác theo thời gian cũng khác nhau nên thời gian chôn lấp đầy của mỗi lớp sẽ khác nhau. Để thuận tiện cho việc tính toán ta giả định sau 4 tháng ta lấp đầy 1 lớp và sẽ tính toán trên 1 đơn vị diện tích m2 của 1 lớp sau 4 tháng. Ta tính lượng khí phát sinh từ ô 1 các ô còn lại được tính toán tương tự như ô 1.
Tỷ lệ nén ép của chất thải hữu cơ là 1000 kg/m3, chiều cao của lớp rác là 2 m.
→ Khối lượng rác hữu cơ trên 1 m2 MR =1 m2 2 m 1000 kg/m3 = 2000 kg
* Cuối tháng 4 năm 1
Cuối tháng 4 năm 1, ta lấp đầy lớp 1 nên lượng khí sinh ra chỉ có ở lớp 1.
Dựa vào biểu đồ sinh khí, ta xác định được tốc độ sinh khí của lớp 1 vào cuối tháng 4 là
h1 = 4/12h = 0,0367 m3/kg, (h = 0,11 m3/kg)
Khối lượng khí sinh ra của lớp 1 trong 4 tháng đầu
m = 1/2 h1 4/12 MR
= 1/2 0,0367 m3/kg 1/3 2000 kg = 0,0367 m3/kg 2000 kg = 12 m3
* Cuối tháng 8 năm 1
Cuối tháng 8 của năm 1, ta lấp đầy lớp 2 nên lượng khí sinh ra bao gồm lớp 1 và lớp 2. Nhưng vào cuối tháng 8 năm 1, lượng khí sinh ra ở lớp 2 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 vào cuối tháng 4 nên ta chỉ tính lượng khí sinh ra ở lớp 1 cuối tháng 8 năm 1.
Dựa vào biểu đồ sinh khí, ta xác định được tốc độ sinh khí của lớp 1 vào cuối tháng 8 là
h2 = 8/12h = 0,073 m3/kg (h = 0,11 m3/kg)
Khối lượng khí sinh ra của lớp 1 từ tháng 5 – tháng 8
m = 1/2 h2 4/12 MR = 1/2 0,073 m3/kg 1/3 2000 kg = 24 m3
* Cuối tháng 12 năm 1
Cuối tháng 12 của năm 1, ta lấp đầy lớp 3 nên lượng khí sinh ra bao gồm lớp 1 lớp 2 và lớp 3. Nhưng vào cuối tháng 12 năm 1, lượng khí sinh ra ở lớp 3 bằng lượng khí sinh ra ở lớp 1 vào cuối tháng 4 và lượng khí s