Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến các sản phẩm sữa từ nguyên liệu sữa tươi và sữa bột

MỤC LỤC

 

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

PHẦN II: LẬP LUẬN KINH TẾ 5

PHẦN III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 9

1.CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA CHUA YUGHURT 9

1.1.SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 9 1.2.YÊU CẦU NGUYÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT 10

1.3.THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 14

2.QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG CÓ ĐƯỜNG 18

2.1.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG SỮA TƯƠI NGUYÊN LIỆU 19

2.2.THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT 20

PHẦN III: TÍNH SẢN XUẤT 24

1.TÍNH SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG 24

2.TÍNH SẢN XUẤT SỮA CHUA YOGHURT 26

PHẦN IV: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ 29

1.THIẾT BỊ CHUNG CHO HAI DÂY CHUYỀN 29

2.THIẾT BỊ CHO SẢN PHẨM SỮA TƯƠI TIỆT TRÙNG CÓ ĐƯỜNG 31

3.THIẾT BỊ CHO SẢN PHẨM SỮA CHUA YOGHURT 33

PHẦN V: TÍNH HƠI LẠNH - ĐIỆN - NƯỚC 39

1.TÍNH HƠI 39

2.TÍNH LẠNH 42

3.TÍNH ĐIỆN 49

4.TÍNH NƯỚC 75

PHẦN VI: TÍNH XÂY DỰNG 78

PHẦN VII: TÍNH KINH TẾ 88

1.MỤC ĐÍCH TÍNH TOÁN 88

2.NỘI DUNG TÍNH TOÁN 88

PHẦN VIII: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 95

PHẦN IX: KẾT LUẬN 98

 

 

 

 

 

 

 

 

doc99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4816 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế nhà máy chế biến các sản phẩm sữa từ nguyên liệu sữa tươi và sữa bột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch sữa Q = Gs Cs (T2-T1) Với: Gs : Lượng dịch sữa cần đun nóng trong 1 ngày sản xuất. Cs: là tỷ nhiệt của dịch sữa có độ khô kcal/kg0C Cs = ( 100-W)C1/100 + WC2/100. C1: Nhiệt dung riêng của chất hoà tan (0,95 kcal/kg0C). C2: Nhiệt dung riêng của n ước (1 kcal/kg0C). a. Sữa tiệt trùng W=84,8% Lượng nhiệt tiêu tốn cho quá trình trộn chất ổn định cho sữa tiệt trùng :trộn hoàn toàn bằng sữa tươi. Gs =6500lit=65001.027=6675,5 kg T1 = 40C T2 = 750C Sữa tươi W=100-11.7=88,3% Cs = ( 100-88,3)0,95/100 + 88,31/100=0,9945 (kcal/kg0C) Vậy thay số vào ta có : Q2 = Gs Cs (T2-T1)=6675,5 0,9945 (75- 4)=471353,7 (kcal) Lượng nhiệt tiêu tốn cho quá trình nâng nhiệt từ 4-750C : Cs = ( 100-84,8)0,95/100 + 84,81/100=0,9924 (kcal/kg0C) Q3 = Gs Cs (T2-T1)=73747,48 0,9924 (75- 4)=5196276,9 (kcal) Lượng nhiệt tiêu tốn trong quá trình tiệt trùng. Q4 = Gs Cs (T2-T1) kcal. Gs = 73747,48 kg/ngày. T1 = 750C T2 = 1370C Q4 = 73747,48 0,9924 (137- 75) = 4537593,95 (kcal). b. Sữa chua Yoghurt: W = 75% Cs = ( 100- 75)0,95/100 + 751/100 = 0,98 (kcal/kg0C). Lượng nhiệt tiêu tốn cho quá trình nâng nhiệt thanh trùng : T1 = 40C T2 = 950C Q5 = 72466,66 0,98( 95 – 4) = 6462576,7 (kcal) 1.1.3. Lượng nhiệt cần thiết để nấu chảy bơ. Trong quá trình nấu chảy bơ nhiệt độ của bơ được nâng từ 25- 500C. Q6 = Gb Cb(T2 –T1) (kcal). Với : Cb = 0,8 (kcal/kg0C). T1 = 250C T2 = 500C. Gb = 3303,72 (kg/ngày) Q6 = 3303,720,8(50- 25) = 66074,4 (kcal) 1.2. Lượng hơi tiêu tốn cho các thiết bị gia nhiệt. D = Q/(Ih –In) D: Lượng hơi cung cấp cho các thiết bị (kg/h). Q: Lượng niệt tiêu tốn cho các thiết bị (kcal). Ih: Hàm nhiệt của hơi nước (kcal/kg 0C). In: Hàm nhiệt của nước ngưng (kcal/ kg0C). : Hệ số hữu ích ( = 0,9). Ta có: Ở Pw= 2,5 at thì: Ih=649,3 (kcal/kg0C) In = 126,7 (kcal/kg0C) 1.2.1. Lượng hơi tiêu tốn cho quá trình đun nước nóng. a. . Sữa chua Yoghurt. Q1 = 1614195(kcal/ngày). D1 = Q1/(Ih – In) = 1614195/(649,3 – 126,7) 0,9 D1 = 3431,98( kg/ngày) 1.2.2. Lượng hơi tiêu tốn cho quá trình gia nhiệt sữa. a. Sữa tiệt trùng. Q2 = 471353,7 (kcal/ngày). D2= Q2/(Ih – In) = 471353,7 /(649,3 – 126,7) 0,9 D2 = 1002,16( kg/ngày) Q3= 5196276,9 (kcal/ngày). D3= Q3/(Ih – In) = 5196276,9 /(649,3 – 126,7) 0,9 D3= 11047,92( kg/ngày) Lượng hơi tiêu tốn cho quá trình tiệt trùng. Q4= 4537593,95 (kcal/ngày). D4= Q4/(Ih – In) = 4537593,95 /(649,3 – 126,7) 0,9 D4= 9647,48( kg/ngày) b. Sữa chua Yoghurt. Q5=6462576,7 (kcal/ngày). D5 = Q5/(Ih – In) = 6462576,7 /(649,3 – 126,7) 0,9 D5 = 13740,22 ( kg/ngày). 1.2.3. Lượng hơi tiêu tốn cho quá trình hâm bơ. Q6 = 66074,4 (kcal/ngày). D6 = Q6/(Ih – In) = 66074,4 /(649,3 – 126,7) 0,9 D6 = 140,48 ( kg/ngày). 1.3. Tổng kết. Tổng lượng hơi dùng cho các thiết bị. Dt = Dstt + Dsc = 39010,24 (kg/ngày) Lượng hơi tiêu tốn trong 1 giờ cho thiết bị: Dtb = Dt/24 = 1625.43 (kg/h) Riêng nồi hơi cần 10% lượng hơi: Dnh = Dtb10/100 = 162.54(kg/h). Số công nhân nhà máy cần là 140 người, lượng hơi chi phí dùng trong sinh hoạt của một người là 0,2%. Vậy lượng hơi cần thiết sử dụng cho quá trình sinh hoạt của con người là: Dsh = 0,2%1401625.43 = 455,12 (kg/h). Lượng hơi cho chạy vệ sinh thiết bị, tiệt trùng bồn chứa chiếm khoảng 20% tổng lượng hơi. Cậy lượng hơi dùng để vệ sinh là: Dvs = 20%. 1625.43 = 325,09 (kg/h). Tổng lượng hơi tiêu thụ cho toàn nhà máy là: D = Dtb + Dnh + Dsh + Dvs = 2568.07(kg/h) 1.4. Tính nhiên liệu Với tình hình nhiên liệu nước ta hiện nay thì sử dụng dầu FO rất dễ dàng, loại dầu này khi đốt cung cấp nhiệt lượng lớn 11000 - 12000 kcal/kg. Mặt khác lại không tốn diện tích sân bãi để chứa than xỉ và thuận tiện cho việc sử dụng nồi hơi. Lượng nhiện liệu yêu cầu cho lò hơi tính theo công thức G = D: Năng suất nồi hơi, D = 3000kg/h ih: Nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc, ih = 666 kcal/kg in: Nhiệt hàm của nước đưa vào nồi, in = 35 kcal/kg Q: Nhiệt lượng của dầu, Q = 12000 kcal/kg : Hệ số hữu ích của nồi, = 0.85 Vậy lượng dầu cần dùng là: G = = 183.82 (kg/h) Nhà máy làm việc 3ca/ngày. Với lượng nhiện liệu tiêu thụ cho 1 ngày là: 183.8224= 4411,68 (kg/ngày) Lượng nhiên liệu cho một năm là: 4411,68300 = 1323504(kg/năm) = 1323,504 (tấn/năm) 2.Tính Lạnh Kỹ thuật lạnh là không thể thiếu trong công nghệ thực phẩm nói chung và đặc biệt trong nhà máy sản xuất sữa, lạnh thực phẩm dùng để bảo quản sản phẩm như sữa chua đặc, kem… Kho lạnh được thiết kế nhằm cho quá trình ủ chín và bảo quản sản phẩm trong dây truyền sản xuất. Nhiệt độ phòng bảo quản sữa chua là 0 - 4oC. Nhiệt độ trung bình của môi trường là 25oC. Chênh lệch nhiệt độ giữa kho sữa chua và môi trường là 25oC. 2.1. Tính diện tích kho lạnh. Thời gian lưu kho 3 ngày. Lượng sữa chua Yoghurt, sản xuất trong 1 ngày bằng lượng lưu kho và ủ chín trong 1 ngày. Vậy số thùng carton (mỗi thùng chứa 48 hộp) trong kho lạnh là: 189393 = 56817 (thùng) Kích thước thùng là: 420280110mm Chiều cao xếp kho là: 2,5m Chiều cao hộp: 110mm Vậy số thùng xếp cao là: 2500/110 = 23 (thùng) Diện tích chiếm chỗ cho mỗi thùng là: 0,420,28 = 0,1176 (m2) Diện tích sử dụng là: 568170,1176/23 = 290,5 (m2) Hệ số diện tích sử dụng là 0.7 Hệ số chất tải G = 0,6 tấn/m3 Vậy diện tích thực tế cho phòng bảo quản lạnh và ủ chín sữa chua là: F = 290,5 : ( 0,70,6 ) = 691.7 (m2). Vậy chọn kho lạnh có F = 702(m2) Kích thước kho lạnh: 27264 m 2.2. Cấu trúc kho lạnh Để đảm bảo cách nhiệt tốt giữa kho và môi trường bên ngoài, ta dùng lớp vật liệu cách nhiệt, có khả năng chịu nhiệt tốt. Do đó vật liệu phải cách nhiệt tốt đồng thời kết cấu bền chắc. Vật liệu phải có đặc tính sau đây: Hệ số dẫn nhiệt thấp từ 0,12 – 0,63W/m2oC Trọng lượng riêng nhỏ từ 75 - 300kg/m3 Không hút ẩm, bền cơ học, không cháy nổ. Bảng kết cấu thép tường kho lạnh STT Vật liệu (mm) (kJ/m.hoC) 1 Hợp kim thép 2 5,566 2 Bitum (cách âm) 3 2,723 3 Styroco (cách nhiệt) 125 0,155 4 Bitum 3 2,723 5 Hợp kim thép - kẽm 2 5,666 Bảng kết cấu trần kho lạnh STT Vật liệu (mm) (kJ/m.h.oC) 1 Vữa xi măng 2 3,101 2 Giấy dầu quét Bitum 3 2,723 3 Styroco (cách nhiệt) 125 0,155 4 Giấy dầu quét Bitum 3 2,723 5 Lưới thép vữa xi măng 2 3,101 2.3. Chi phí làm lạnh cho sản phẩm Chi phí lạnh cho quá trình làm nguội dịch sữa được tính theo công thức sau: Q = GsCs(T1 - T2) Gs: lượng dịch sữa cần làm lạnh trong 1ca (kg) Cs: nhiệt dung riêng của sữa (kcal/kgoC) t1, t2: nhiệt độ đầu và cuối của dịch sữa (oC) 2.3.1. Chi phí lạnh cho sữa tiệt trùng Lượng lạnh dùng để hoàn nguyên sữa tiệt trùng trong bồn đệm. Q1= GsCs(T1 - T2) Gs: lượng dịch sữa cần làm lạnh trong 1ngày (kg) Cs: nhiệt dung riêng của sữa tiệt trùng (kcal/kgoC) t1, t2: nhiệt độ đầu và cuối của dịch sữa (oC) Ta có: Gs = 73747,48 (kg/ngày). Cs = 0,9924 (kcal/kg0C) T1 = 750C T2 = 40C Q11 = 73747,48 0,9924 (75 - 4) = 5196276,94 (kcal/ngày) Lượng lạnh chi phí để làm lạnh sữa sau tiệt trùng T1 = 1370C T2 = 250C Q22 =73747,48 0,9924(137 – 25) = 8196943.91 (kcal/ngày) 2.3.2. Chi phí lạnh cho sữa chua Yoghurt. Lượng lạnh chi phí cho quá trình trữ lạnh sữa : Gs = 72466,66 (kg/ngày). Cs = 0,98 (kcal/kg0C) T1 = 750C T2 = 40C Q11 = 72466,66 0,98 (75 - 4) = 5042230,2 (kcal/ngày) Lượng lạnh dùng để làm lạnh sữa đến nhiệt độ lên men: Gs = 72466,66(kg/ngày) Cs = 0,98 (kcal/kg0C) T1 = 950C T2 = 430C Q22 = 72466,660,98(95- 43) = 3962900.99 (kcal/ngày) Lượng lạnh dùng để làm lạnh sữa sau lên men: Gs = 72466,66(kg/ngày) Cs = 0,98 (kcal/kg0C) T1 = 430C T2 = 150C Q23 = 72466,66 0,98 (43 – 15) = 1988485,15 (kcal/ngày) 2.3.3. Tổng chi phí lạnh. Vậy tổng chi phí lạnh cho sản phẩm quá trình sản xuất là: Qsảnphẩm = Qstt + Qscy = 24386837,19 (kcal/ngày) 2.4. Tính chi phí cho kho lạnh. 2.4.1. Chi phí tổn thất qua trần Q = kFt F: Diện tích kho lạnh ( F= 300m2 ) k1: Hệ số truyền nhiệt qua trần k1 = 1: Hệ số cấp nhiệt từ không khí đến phía trong của trần . 1 = 83,88 kcal/m2hoC 2: Hệ số cấp nhiệt từ không khí đến phía ngoài của trần 2 = 21 kcal/m2hoC S: Bề dày lớp cách nhiệt làm trần (m) : Hệ số cách nhiệt tương ứng k1 = = 1/147 (kJ/m2hoC) = 0,274 (kcal/m2hoC) t: Chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài kho là 20oC Q1 = 0,27443520 = 2383.8(kcal/h) = 57211.2(kcal/ngày) 2.4.2. Tổn thất qua nền Q2 = k2Ft Tương tự phần trên ta có: = 0,716 (kJ/m2hoC) = 0,171 (kcal/m2hoC) Q2 = 0,17143520 = 1487.7 (kcal/h) = 35704.8 (kcal/ngày) 2.4.3. Tổn thất qua tường Q3 = k3Ft Tương tự phần trên ta có k3 = = 0,275 (kJ/m2hoC) = 0,066 (kcal/m2hoC) Q3 = 0,06643520 = 574.2 (kcal/h) = 13780.8 (kcal/ngày) 2.4.4. Tổn thất do mở cửa Q4 = F : Chi phí làm lạnh cho 1m2/h phụ thuộc vào diện tích của kho. Với: F = 435 > 50m2 thì = 4,7W/m2. Vậy đối với sản phẩm sữa chua đặc thì tổn thất nhiệt do mở cửa là: Q4 = 4354,7 = 2044.5 (kcal/h) = 49068 (kcal/ngày) 2.4.5. Tổn thất do người ra vào Q5 = nq n : số người ra vào trong một ngày, n = 4 q : nhiệt tiêu hao cho một người, q = 120 kcal/h Q5 = 4 120 = 480 (kcal/h) = 7680 (kcal/ngày) 2.4.6. Tổn thất do thắp sáng Q6 = AF A: Lượng nhiệt mất đi trên 1m2 bề mặt (W/m2) A = a (W/m2) a : Chi phí điện trên 1m2, a = 6,2W/m2 : Hệ số bật đèn, = 0,6 : Hiệu suất ứng dụng, = 0,87 A = 6,20,60,87 = 3.236 (W/m2) F: Diện tích trần (nền) bề mặt thắp sáng, F = 360 (m2) Q6 = 3,236435 = 1407.66(kcal/h) = 33783.84 (kcal/ngày) 2.4.7. Tổn thất do thông gió Q7 = aVk(ih - ik) T a: Số lần thông gió, a = 2 V: Khối lượng không khí cần luân chuyển trong một ngày bằng thể tích của kho (m3) k: khối lượng riêng của không khí,k = 1,255kg/m3 ih, ik: nhiệt hàm của không khí trong và ngoài kho khi độ ẩm là 85% Q7 = 24353,61,255(38 - 10) 24 = 2641403.52 (kcal/ngày) Vậy Qkho lạnh = = 2838632.16 (kcal/ngày) Vậy Qtổng = Qsản phẩm + Qkho lạnh = 26342197.46 (kcal/ngày) Dựa vào những tính toán ở trên em chọn máy lạnh MKT 220 - 7 - 2 (máy nén một cấp của Nga) với các thông số kỹ thuật như sau: Môi chất NH3. Tải lạnh ra khỏi thiết bị bốc hơi: -11oC. Nước vào thiết bị ngưng tụ: 25oC. Lưu lượng: Chất tải lạnh: 70m3/h Nước làm mát: 50m3/h Năng suất lạnh: Qo = 246W Công suất yêu cầu: Nc = 91.2KW Mác máy nén: Π220 Động cơ điện: AoΠ - 2 - 92 - 4: Công suất: 100KW Điện áp: 220/380V Số vòng quay: 246vòng/phút Diện tích bề mặt truyền nhiệt: Bình bay hơi: 90m2 Bình ngưng tụ: 60m2 Khối lượng: Môi chất lạnh: 90kg Dầu: 20 kg Khối lượng máy: 4500kg Kích thước máy: 384520351645mm Tổng công suất cho máy lạnh của nhà máy là 1098 KW. Vậy chọn 11 máy lạnh MKT - 220 - 7 - 2 để đảm bảo cho quá trình sản xuất của nhà máy. 3. TÍNH ĐIỆN Trong các xí nghiệp sản xuất nói chung và thực phẩm nói riêng, điện năng được sử dụng nhằm mục đích tạo động lực và thắp sáng. Giá thành tiêu thụ điện trong các xí nghiệp cao hơn nhiều so với giá điện dân dụng vì vậy phải bố trí sử dụng điện một cách hợp lý để đảm bảo yêu cầu sản xuất và tiết kiệm điện năng. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, tình hình tiêu thụ điện năng và khả năng cung cấp điện của ngành điện còn hạn chế. Vì thế chúng ta phải sử dụng, lựa chọn các thiết bị một cách hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất. Thông thường điện được lấy từ đường dây 6-10 KV, rồi đến trạm biến áp của xí nghiệp và hạ xuống 220/380V và theo đường dây trần trên cột hoặc cáp nguồn rồi đến các hệ tiêu thụ điện. 3.1. Tính phụ tải chiếu sáng 3.1.1. Xác định kiểu đèn Trong các nhà máy, xí nghiệp, nếu không yêu cầu ánh sáng có độ rọi cao thì người ta thường dùng đèn dây tóc với chao đèn bằng kim loại tráng men. Nếu yêu cầu có độ rọi cao, ánh sáng đèn không ảnh hưởng đến màu sắc của vật cần quan sát ta dùng đèn neon. Cụ thể, ta sử dụng đèn dây tóc trong các phân xưởng sản xuất. Nhà hành chính, bảo vệ, nhà ăn dùng đèn neon. 3.1.2. Bố trí đèn Việc bố trí đèn căn cứ vào các thông số sau: H: chiều cao đèn tính từ mặt sàn hoàn thiện đến vị trí chao đèn. Yêu cầu H Hmin là chiều cao tối thiểu của chao đèn, Hmin = 3 - 4m. L: khoảng cách giữa các đèn, nếu chiếu sáng đồng đều thì ánh sáng sẽ rải khắp phòng tạo thành những hình vuông hoặc hình chữ nhật. Khoảng cách giữa các đèn được chọn theo tỷ sốL/h có lợi nhất. h: Chiều cao tính toán, h = H – H0 H0: chiều cao từ sàn nhà đến mặt công tắc Nếu đặt một hàng đèn thì L/h = 1,8 – 2,0 Nếu đặt hai hàng đèn thì L/h = 1,88 – 2,5 l: Khoảng cách từ đèn ngoài cùng cho đến sát tường. l = (0,25 – 0,32)L : Nếu sát tường không có người làm việc. l = (0,4 – 0,5)L : Nếu sát tường có người làm việc. 3.1.3. Xác định công suất đèn Dựa vào các thông số trên ta tính được số lượng bóng đèn cần thắp sáng trong phòng. Trước khi chọn công suất định mức của bóng đèn ta cần phải biết độ chiếu sáng yêu cầu tối thiểu Emin của từng loại phòng cần được chiếu sáng. Trong thực tế, để tính công suất đèn ta dùng hai phương pháp. a. Phương pháp sử dụng hệ số lợi dụng quang thông - Phương pháp này dùng để tính công suất chiếu sáng cho các phân xưởng sản xuất chính, các phòng quan trọng đòi hỏi độ chiếu sáng cao có tính đến phản xạ của tường và trần. - Theo phương pháp này quang thông của mỗi đèn được tính theo công thức: F = Emin: Độ chiếu sáng yêu cầu tối thiểu. S: Diện tích bề ngang mặt gian phòng. k: Hệ số an toàn có tính đến độ giảm quang khi làm việc lâu dài do khói, bụi bám vào đèn. k = 1,2-1,3 đối với đèn dây tóc. k = 1,3-1,5 đối với đèn huỳnh quang. z: tỷ số giữa độ chiếu sáng trung bình và độ chiếu sáng tối thiểu n: Số lượng bóng đèn. : Hệ số lợi dụng quang thông. Để xác định hệ số lợi dụng quang thông cần xác định các yêu cầu sau: Loại đèn cần chọn Hệ số phản xạ của tường và trần nhà. Chỉ số hình phòng i i = a: chiều dài của phòng (m) b: chiều rộng của phòng (m) h: chiều cao tính toán (m) b. Phương pháp công suất riêng Khi tính toán cho những phòng không đòi hỏi độ rọi cao, người ta thường áp dụng phương pháp công suất riêng. Tùy theo độ rọi yêu cầu tối thiểu Emin, diện tích gian phòng S, kiểu đèn và chiều cao tính toán h, ta sẽ tra được công suất chiếu sáng riêng cần thiết P0 trên 1m2. - Như vậy công suất chiếu sáng cho toàn bộ gian phòng là: Pcs = P0S P0: Công suất riêng của sự chiếu sáng (W/m2) S: diện tích của gian phòng (m2) - Công suất của một bóng đèn là: P = Pcs/n 3.1.4. Tính toán cụ thể. a. Phân xưởng sản xuất chính. Phân xưởng sản xuất chính có kích thước 78248,4m. Chọn kiểu đèn rọi sâu. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 4m, H0 = 2m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 4 - 2 = 2 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 – 2,5 Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L = 22 = 4 (m) Khi sát tường không có người làm việc ta chọn l = 0,3L. Do đó khoảng cách từ các đèn ngoài cùng cho đến sát tường là l = 0,34 = 1,2 (m) Số đèn bố trí theo chiều dài nhà tính theo công thức: m = a: chiều dài phân xưởng, a = 78m Vậy số đèn là: m = = 13.9 (dãy) Chọn m = 14 dãy Số dãy đèn bố trí theo chiều rộng nhà tính theo công thức: n = b: chiều rộng nhà, b = 24m Vậy số dãy đèn là: n = = 7,9 (dãy) Chọn n = 8 dãy Vậy số đèn bố trí trong phân xưởng sản xuất là: 814 = 112 (đèn) Xác định công suất đèn Phân xưởng sản xuất chính yêu cầu độ rọi cao cho nên ta tính công suất chiếu sáng theo phương pháp hệ số lợi dụng quang thông F = Emin: độ chiếu sáng yêu cầu tối thiểu. Tra phụ lục 3 ta có: Emin = 30 - 50lux, chọn Emin = 50lux. S: diện tích bề ngang mặt phân xưởng S = 5430 = 1620m2 k: hệ số an toàn có tính đến độ giảm quang khi làm việc lâu dài do khói, bụi bám vào đèn. k = 1,2 – 1,3 đối với đèn dây tóc, chọn k = 1,2 z: tỷ số giữa độ chiếu sáng trung bình và độ chiếu sáng tối thiểu. L/h = 2 do đó z = 1,5 n: Số lượng bóng đèn, n = 112 bóng : Hệ số lợi dụng quang thông, = 50% (phụ lục 5) Chỉ số hình phòng i i = a: chiều dài của phòng (54m) b: chiều rộng của phòng (30m) h: chiều cao tính toán (2m) i = = 10 Thay giá trị số ta có F = = = 2604 (lumen) Chọn Ftc = 2660lumen, tương ứng với Ftc là loại đèn H50, công suất 200W, điện áp 220V. Công suất tiêu thụ cho phân xưởng sản xuất chính là: P = 200112 = 22400 (W) b. Nhà hành chính. Nhà hành chính có kích thước15127,2m Chọn kiểu đèn thông dụng. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 3,5m, H0 = 1,5m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 3,5 – 1,5 = 2 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 – 2,5. Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L = 22 = 4 (m). Khi sát tường không có người làm việc ta chọn l = 0,3L. Do đó khoảng cách từ các đèn ngoài cùng cho đến sát tường là l = 0,34 = 1,2 (m) Số đèn bố trí theo chiều dài nhà tính theo công thức: m = a: chiều dài phân xưởng, a = 15m Vậy số đèn là: m = = 4,2(dãy) Chọn m = 5 dãy Số dãy đèn bố trí theo chiều rộng nhà tính theo công thức: n = b: chiều rộng nhà, b = 12m Vậy số dãy đèn là: n = = 3,4 (dãy) Chọn n = 4 dãy Vậy số đèn bố trí trong khu hành chính là: 54 = 20 (đèn) Xác định công suất đèn Nhà hành chính yêu cầu độ rọi cao cho nên ta tính công suất chiếu sáng theo phương pháp hệ số lợi dụng quang thông F = Emin: độ chiếu sáng yêu cầu tối thiểu. Tra phụ lục 3 ta có Emin = 30 - 50lux, chọn Emin = 50lux S: diện tích bề ngang khu vực S = 1512 = 180m2 k: hệ số an toàn có tính đến độ giảm quang khi làm việc lâu dài do khói, bụi bám vào đèn. k = 1,2 – 1,3 đối với đèn dây tóc, chọn k = 1,2. z: tỷ số giữa độ chiếu sáng trung bình và độ chiếu sáng tối thiểu L/h = 2 do đó z = 1,5 n: số lượng bóng đèn, n = 20 bóng : hệ số lợi dụng quang thông, = 58% (phụ lục 5) Chỉ số hình phòng i = a: chiều dài của phòng (15m) b: chiều rộng của phòng (12m) h: chiều cao tính toán (2m) i = = 3,3 Thay giá trị số ta có F = = = 1303,4 (lumen) Chọn Ftc = 1920lumen, tương ứng với Ftc là loại đèn BC, công suất 40W, điện áp 108V. Công suất tiêu thụ cho khu hành chính là: P = 40202 = 1600 (W) c. Nhà ăn, hội trường. Nhà hành chính có kích thước 24129,6 Chọn kiểu đèn thông dụng. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 3,5m, H0 = 1,5m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 3,5 – 1,5 = 2 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 – 2,5. Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L = 22 = 4 (m). Khi sát tường không có người làm việc ta chọn l = 0,3L. Do đó khoảng cách từ các đèn ngoài cùng cho đến sát tường là l = 0,34 = 1,2 (m) Số đèn bố trí theo chiều dài nhà tính theo công thức: m = a: chiều dài phân xưởng, a = 24m Vậy số đèn là: m = = 6,4(dãy) Chọn m = 7 dãy Số dãy đèn bố trí theo chiều rộng nhà tính theo công thức: n = b: chiều rộng nhà, b = 12m Vậy số dãy đèn là: n = = 3,4 (dãy) Chọn n = 4 dãy Vậy số đèn bố trí trong nhà ăn và hội trường là: 74 = 28 (đèn) Xác định công suất đèn Nhà hành chính yêu cầu độ rọi cao cho nên ta tính công suất chiếu sáng theo phương pháp hệ số lợi dụng quang thông F = Emin: độ chiếu sáng yêu cầu tối thiểu. Tra phụ lục 3 ta có Emin = 30 - 50lux, chọn Emin = 50lux S: diện tích bề ngang khu vực S = 2412 = 288 m2 k: hệ số an toàn có tính đến độ giảm quang khi làm việc lâu dài do khói, bụi bám vào đèn. k = 1,2 – 1,3 đối với đèn dây tóc, chọn k = 1,2. z: tỷ số giữa độ chiếu sáng trung bình và độ chiếu sáng tối thiểu L/h = 2 do đó z = 1,5 n: số lượng bóng đèn, n = 28 bóng : hệ số lợi dụng quang thông, = 58% (phụ lục 5) Chỉ số hình phòng i = a: chiều dài của phòng (24m) b: chiều rộng của phòng (12m) h: chiều cao tính toán (2m) i = = 4 Thay giá trị số ta có F = = = 1596 (lumen) Chọn Ftc = 1920 lumen, tương ứng với Ftc là loại đèn BC, công suất 40W, điện áp 108V. Công suất tiêu thụ cho nhà ăn và hội trường là: P = 40282 = 2240 (W) d. Phân xưởng lò hơi Phân xưởng lò hơi có kích thước 1264,8 m Chọn kiểu đèn thông dụng. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 4m, H0 = 1,2m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 4 – 1,2 = 2,8 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 – 2,5 Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L = 2,82 = 5,6 (m) Khi sát tường không có người làm việc ta chọn l = 0,3L. Do đó khoảng cách từ các đèn ngoài cùng đến sát tường là l = 0,35,6 = 1,68 (m) m = = = 2,5 (dãy) Chọn m =3 dãy n = = = 1,5 (dãy) Chọn n = 2 dãy Vậy số đèn bố trí trong phân xưởng lò hơi là: 23 = 6 (đèn) Xác định công suất đèn Phân xưởng sản xuất chính yêu cầu độ rọi cao cho nên ta tính công suất chiếu sáng theo phương pháp hệ số lợi dụng quang thông. Emin = 10lux S = 612 = 72 m2 k = 1,2 z = 1,5 n = 6 bóng = 41% (phụ lục 5) i = = = 2 Thay giá trị số ta có F = = = 526,8 (lumen) Chọn Ftc = 698lumen, tương ứng với Ftc là loại đèn H47, công suất 75W, điện áp 220V. Công suất tiêu thụ cho phân xưởng lò hơi là: P = 675 = 450 (W) e. Phân xưởng máy lạnh Phân xưởng máy lạnh có kích thước 994,8 m Chọn kiểu đèn thông dụng. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 4m, H0 = 1,2m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 4 – 1,2 = 2,8 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 - 2.5 Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L = 2,82 = 5,6 (m) Khi sát tường không có người làm việc ta chọn l = 0,3L. Do đó khoảng cách từ các đèn ngoài cùng đến sát tường là l = 0,35,6 = 1,68 (m) m = = = 2 (dãy) Chọn m = 2 dãy n = = = 2 (dãy) Chọn n = 2 dãy Vậy số đèn bố trí trong phân xưởng máy lạnh là: 22 = 4 (đèn) Xác định công suất đèn Phân xưởng sản xuất chính yêu cầu độ rọi cao cho nên ta tính công suất chiếu sáng theo phương pháp hệ số lợi dụng quang thông. Emin = 10lux S = 99 = 81 m2 k = 1,2, z = 1,5 n = 4 bóng = 50% (phụ lục 5) i = = = 2,25 Thay giá trị số ta có F = = = 729 (lumen) Chọn Ftc = 915lumen, tương ứng với Ftc là loại đèn H47, công suất 75W, điện áp 110 V Công suất tiêu thụ cho phân xưởng máy lạnh là: P = 475 = 300 (W) f. Phân xưởng cơ khí Phân xưởng cơ khí có kích thước 1264,8 m. Chọn kiểu đèn thông dụng. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 4m, H0 = 2m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 4 – 2 = 2 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 – 2,5 Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L = 22 = 4 (m) Khi sát tường không có người làm việc ta chọn l = 0,3L. Do đó khoảng cách từ các đèn ngoài cùng cho đến sát tường là l = 0,34 = 1,2 (m) m = = = 3,4 (dãy) Chọn m = 4 dãy n = = = 1,9 (dãy) Chọn n = 2 dãy Vậy số đèn bố trí trong phân xưởng cơ khí là: 24 = 8 (đèn) Xác định công suất đèn Phân xưởng sản xuất chính yêu cầu độ rọi cao cho nên ta tính công suất chiếu sáng theo phương pháp hệ số lợi dụng quang thông. Emin = 30lux S = 612 = 72m2 k = 1,2, z = 1,5 n = 8 bóng = 43% (phụ lục 5) i = = = 2 Thay giá trị số ta có F = = = 1130 (lumen) Chọn Ftc = 1845lumen, tương ứng với Ftc là loại đèn H49, công suất 150W, điện áp 220V. Công suất tiêu thụ cho phân xưởng cơ khí là: P = 8150 = 1200 (W) g. Kho nguyên liệu Kho nguyên liệu có kích thước 22226 m. Chọn kiểu đèn thông dụng. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 4m, H0 = 2m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 4 – 2 = 2 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 – 2,5 Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L = 22 = 4 (m) Khi sát tường có người làm việc ta chọn l = 0,4L. Do đó khoảng cách từ các đèn ngoài cùng cho đến sát tường là l = 0,44 = 1,6 (m) m = = = 5.2 (dãy) Chọn m = 6 dãy n = = = 5.2 (dãy) Chọn n = 6 dãy Vậy số đèn bố trí trong kho nguyên liệu là: 66= 36 (đèn) Xác định công suất đèn Kho nguyên liệu không cần độ rọi cao nên ta tính công suất chiếu sáng theo phương pháp công suất riêng. Emin = 20lux (Phụ lục 3) S = 2020 = 400 (m2) Theo phụ lục 8 ta có công suất riêng của sự chiếu sáng P0 = 5,2W/m2 Công suất chiếu sáng cho toàn bộ kho nguyên liệu là: Pcs = P0S = 5,2400 = 2080 (W) P’ = Pcs/n = 2080/36 = 57.7 (W) Tra phụ lục 7, chọn loại đèn HB27 có công suất 60W, điện áp 220V Công suất tiêu thụ cho kho nguyên liệu là: P = 6036 = 2160 (W) h. Kho thành phẩm Kho thành phẩm có kích thước 22209,6 m. Chọn kiểu đèn thông dụng. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 4m, H0 = 2m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 4 – 2 = 2 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 – 2,5 Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L = 22 = 4 (m) Khi sát tường có người làm việc ta chọn l = 0,4L. Do đó khoảng cách từ các đèn ngoài cùng cho đến sát tường là l = 0,44 = 1,6 (m) m = = = 15.2 (dãy) Chọn m = 16 dãy n = = = 8.95 (dãy) Chọn n = 9 dãy Vậy số đèn bố trí trong kho nguyên liệu là: 169 = 144 (đèn) Xác định công suất đèn Kho nguyên liệu không cần độ rọi cao nên ta tính công suất chiếu sáng theo phương pháp công suất riêng. Emin = 20lux (Phụ lục 3) S = 6035 = 2100 (m2) Theo phụ lục 8 ta có công suất riêng của sự chiếu sáng P0 = 5,2W/m2 Công suất chiếu sáng cho toàn bộ kho nguyên liệu là: Pcs = P0S = 5,22100 = 10920(W) P’ = Pcs/n = 10920/144 = 75.8 (W) Tra phụ lục 7, chọn loại đèn H48 có công suất 100W, điện áp 220V. Công suất tiêu thụ cho kho nguyên liệu là: P = 144100 = 14400 (W) i. Kho lạnh Kho lạnh có kích thước 36204 m. Chọn kiểu đèn thông dụng. Bố trí đèn Chiều cao đèn H = 3m, H0 = 1,5m Chiều cao tính toán h = H - H0 = 3 – 1,5 = 1,5 (m) Do bố trí nhiều hàng đèn cho nên tỷ số L/h = 1,88 – 2,5 Chọn L/h = 2, vậy khoảng cách giữa các đèn L= 21,5 = 3 (m) Khi sát tường có người làm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docin do an 18-6-10.doc
  • dwgDay chuyen 17-6.dwg
  • dwgMat bangPXSXC 17-6.dwg
  • dwlMat bangPXSXC 17-6.dwl
  • dwgTong BD 18-6.dwg
Tài liệu liên quan