Mục lục
CHưƠNG 1 Mở đầu .5
1.1 Tổng quan về ngành sữa .5
1.2 Các nguyên liệu sản xuất sữa và sản phẩm từ sữa 6
CHưƠNG 2 Qui trình sản xuất 7
2.1 Qui trình sản xuất của các sản phẩm từ sữa .7
2.1.1 Sữa tươi uống .7
2.1.2 Sữa hộp .7
2.1.3 Sữa chua .9
2.1.4 Phô mai và bơ .11
2.2 Thuyết minh các qui trình .12
2.2.1 Tiêu chuẩn hóa .12
2.2.2 Đồng hóa 12
2.2.3 Phối trộn .12
2.2.4 Tiệt trùng UHT .12
2.2.5 Ủ chín .12
2.2.6 Lạnh đông .12
CHưƠNG 3 Đặc trưng nước thải .13
3.1 Các khâu sản xuất gây ô nhiễm .13
3.2 Đặc tính nước thải 13
CHưƠNG 4 Sơ bộ nước thải nhà máy .17
4.1 Yêu cầu thiết kế .17
4.2 Đề xuất công nghệ .17
4.3 Tiểu chuẩn nước thải loại B .18
4.4 Thuyết minh công nghệ .18
4.5 Chất lượng nước đầu vào của nhà máy .19
CHưƠNG 5 Tính toán .20
5.1 Bể tuyển nổi .20
5.2 Bể UASB .23
33 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 6585 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa với công suất 500 m3 /ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguyên
Qui trình sản xuất chung
Nhận sữa
Kiểm tra chất lƣợng
Làm lạnh bảo quản
Gia nhiệt
Li tâm làm sạch
Tiêu chuẩn hóa
Đồng hóa
Thanh trùng
Làm lạnh
Rót chai
Bảo quản
2.1.2 Sữa hộp
Khái niệm sữa hộp xuất phát từ việc bảo quản sữa vì sữa là sản phẩm giàu dinh dƣỡng
nên cũng là môi trƣờng thuận lợi cho vi sinh vật phát triển
Theo qui trình sản xuất, ngƣời ta chia sữa hộp thành 2 nhóm: sữa cô đặc và sữa bột.
Công đoạn chung chuẩn bị nguyên liệu cho sữa hộp
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 7
Nhận sữa
Lọc
Làm lạnh
Tạm chứa
Tiêu chuẩn hóa
Đồng hóa
Thanh trùng
Cô đặc
a. Sữa cô đặc
Sau công đoạn xử lý chung nhƣ trên, sữa cô đặc đƣợc đƣa qua bộ phận rót hộp và tiệt
trùng.
b. Sữa bột
Sau công đoạn xứ lý chung nhƣ trên, sữa cô đặc đƣợc đƣa qua máy sấy. Sữa đƣợc làm
nguội sau sấy, rồi đóng gói và bảo quản
Qui trình sản xuất
Phối trộn nguyên liệu
Đồng hóa
Thanh trùng
Ủ chín
Bổ sung hƣơng liệu
Làm lạnh đông,thổi khí
Rót và khuôn, que
Làm lạnh sâu, tôi kem
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 8
2.1.3Sữa chua
a. Sữa chua yoghurt
- Yoghurt dạng tĩnh
- Yoghurt dạng động
- Sữa chua uống
Sơ đồ công nghệ sữa chua uống
Chất ổn
định
đƣờng
mứt quả
Đồng hóa
Phối trộn
Đồng hóa
Rót vô
trùng
Làm lạnh
Thanh trùng
Lên men
Bảo quản
vài tháng
Đồng hóa
UHT
Rót Rót vô
trùng
Bảo quản 1
tháng
Bảo quản 2
tuần
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 9
Sơ đồ công nghệ sữa chua tĩnh và động
Sữa chua dạng tĩnh Sữa chua dạng động
b. Sữa chua kefir
Qui trình sản xuất sữa chua kefir cơ bản giống sữa chua yoghurt, nhƣng nó đƣợc bổ sung
chủng vi sinh vật kefir
Chuẩn bị sữa để lên men
Cấy men
Rót Lên men
Lên men
Làm lạnh, ủ
chín
Làm lạnh,
Trộn hƣơng
Rót
Làm lạnh, ủ
chín
Mứt hoa quả
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 10
2.1.4 Phô mai và bơ
Qui trình sản xuất phomat
Nhận sữa
Làm sạch
Tiêu chuẩn hóa
Thanh trùng
Làm nguội
Cấy men
Lên men giai đoạn 2
Cắt quện sữa, tách nƣớc
Ép thành bánh
Xử lý muối
Ngâm chín
Bao gói
Bảo quản
Qui trình sản xuất bơ
Nhận cream
Thanh trùng cream
Làm lạnh và ủ chín vật lý cream
Đảo trộn
Rửa hạt bơ
Trộn muối( nếu là bơ mặn)
Xử lý hạt bơ
Đóng gói
Bảo quản
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 11
2.2 Thuyết minh qui trình
2.2.1 Tiêu chuẩn hóa
Mục đích: Trong phạm vi ở đây,khi nói đến tiêu chuẩn hóa sữa ngƣời ta chỉ đề cập tới 1 chỉ
tiêu đó là chất béo. Cần điều chỉnh sao cho thành phẩm có hàm lƣợng béo nhƣ đã định (ví dụ
nhƣ 3.2% hay 3.6% )
Có thể tiến hành tiêu chuẩn hóa sữa bằng 2 phƣơng pháp: bằng máy ly tâm tiêu chuẩn hóa tự
động hoặc bằng phối trộn. Tốt nhất là làm bằng máy ly tâm-điều chỉnh tự động làm đồng thời
2 nhiệm vụ là tiêu chuẩn hóa sữa và ly tâm làm sạch
2.2.2 Đồng hóa
Mục đích: Làm giảm kích thƣớc các cầu mỡ, làm cho chúng phân bố đều chất béo trong sữa,
làm cho sữa đƣợc đồng nhất. Đồng hóa có thể làm tăng độ nhớt của sữa lên chút ít nhƣng làm
giảm đáng kể quá trình oxi hóa, làm tăng chất lƣợng của sữa và các sản phẩm từ sữa
Các sản phẩm sữa sau khi đồng nhất sẽ đƣợc cơ thể hấp thụ dễ dàng
2.2.3 Phối trộn
Mục đích: Phối trộn đều các nguyên liệu sữa bột, nƣớc, đƣờng RE, chất ổn định, chất nhũ
hóa,…nhằm tạo ra sữa hoàn nguyên có thành phần các chất, tỷ trọng, độ nhớt nhƣ yêu cầu, tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình đồng hóa
2.2.4 Tiệt trùng UHT (Ultra High Temperature)
Mục đích: Quá trình tiệt trùng ở 138 -140 nhằm tiêu diệt toàn bộ các vi sinh vật có mặt
trong sữa, đồng thời góp phần loại bỏ những chất gây mùi khó chịu còn sót lại trong sữa. Nhờ
vậy thời gian bảo quản đƣợc kéo dài, chất lƣợng sản phẩm ổn định.
2.2.5 Ủ chín (ageing)
Mục đích: Hydrate hóa các chất ổn định protein và kết tinh chất béo. Ủ ở 2-5 trong khoảng
4 giờ
2.2.6 Lạnh đông
Mục đích: Thổi một lƣợng không khí vào hỗn hợp nguyên liệu để làm tăng thế tích của chúng.
Lạnh đông một phần nƣớc trong hỗn hợp tạo các tinh thể với kích thƣớc rất nhỏ, đồn nhất và
phân bố đều trong hỗn hợp.
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 12
Chương 3: Công nghệ xử lý
3.1 Các khâu sản xuất gây ra ô nhiễm nguồn nước
Dựa vào qui trình công nghệ sản xuất,ta thấy nƣớc thải của nhà máy chủ yếu bao gồm
Nƣớc thải sản xuất:
- Nƣớc rửa bồn, nƣớc rửa chai, đóng chai…
- Nƣớc súc rửa các sản phẩm dƣ bên trong hoặc trên bề mặt của tất cả các
đƣờng ống, bơm, bồn chứa, thiết bị công nghiệp…
- Nƣớc thải từ nồi hơi, từ máy lạnh
- Dầu mỡ rò rỉ từ thiết bị và động cơ
- Khâu tiệt trùng và đóng hộp sữa: nƣớc rửa có chứa sữa do hao hụt
- Nhà máy chế biến các sản phẩm từ sữa: dịch khử protein có chứa nhiều latose
- Nƣớc thải từ nhà máy sản xuất phomai: loại nƣớc này chứa lactose và protein
Nƣớc thải sinh hoạt
- Đặc tính nƣớc thải trong nhà máy là hàm lƣợng hữu cơ cao, chủ yếu là
đƣờng,protein, acid béo và các chất có khả năng phân hủy sinh học
Tùy theo công nghệ sản xuất ra từng chủng loại sản phẩm sữa hay tùy theo công suất
nhà máy, xí nghiệp mà tính chất hóa lý của nƣớc thải cũng rất khác nhau.
3.2 Đặc trưng
Một số tính chất quan trọng của loại nƣớc thải này nhƣ sau:
-Tỉ lệ COD/BOD5 trong sữa là 1.4 và trong huyết thanh là 1.9
-Lƣợng thải theo tổng nito Kjeldahl ( TKN ) từ 1-20g trong 100ml sữa
-BOD5 trong nƣớc thải nói chung khoảng từ 700 -1600mg/L
-pH sau khi đồng nhất khoảng 7.5-8.8
3.3 Công nghệ xử lý
Theo phân tích thành phần nguồn thải nhƣ trên, thì nƣớc thải sản xuất sữa và sản phẩm
từ sữa chủ yếu chịu ảnh hƣởng chủ yếu bởi các yếu tố nhƣ ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, rác, cát
bụi, dầu mỡ…
Vì thế các phƣơng pháp đƣợc đề xuất để nghiên cứu khả năng xử lý phù hợp với nguồn
thải này là:
- Xử lý bằng phƣơng pháp cơ học.
- Xử lý bằng phƣơng pháp hóa lý.
- Xử lý bằng phƣơng pháp sinh học.
3.3.1 Xử lý bằng phƣơng pháp cơ học.
Xử lý cơ học đƣợc đặt ở đầu hệ thống xử lý, nhằm loại bỏ các chất rắn, vô cơ và hữu
cơ, dầu mỡ, nhựa, tạp chất nổi, rác…
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 13
Tùy theo đặc điểm các loại cặn trong rác thải, các công trình xử lý cơ học thƣờng đƣợc
sử dụng là:
- Song chắn rác ( thô, mịn, tinh..)
- Bể lắng cát
- Các loại bể lắng : lắng đứng, lắng ngang, lắng ly tâm…
- Bể điều hòa lƣu lƣợng
- Bể trung hòa (acid hoặc kiềm)
- Bể tách dầu mỡ
Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý phụ thuộc vào kích thƣớc rác, hạt lơ lửng, tính chất
hóa lý, nồng độ hạt lơ lửng, lƣu lƣợng nƣớc thải và độ sạch cần thiết phải đạt đƣợc theo yêu
cầu của nơi tiếp nhận.
3.3.2 Xử lý bằng phƣơng pháp hóa lý
Bản chất của quá trình xử lí nƣớc thải bằng phƣơng pháp hoá lí là áp dụng các quá trình
vật lý và hoá học để loại bớt các chất ô nhiễm ra khỏi nƣớc thải.
Phƣơng pháp hóa lý là một phƣơng pháp cơ bản để xử lý nƣớc thải. Các công trình thích
hợp đƣợc đề xuất nhƣ:
- Tuyển nổi
- Keo tụ
- Tạo bông…
Các phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng để loại bỏ các hạt lơ lửng phân tán (rắn và lỏng),
khí tan, chất vô cơ và hữu cơ hòa tan trong nƣớc thải.
Ƣu điểm của phƣơng pháp hóa lý so với các phƣơng pháp khác hiện nay đang áp dụng
là:
- Có khả năng loại bỏ các chất độc hữu cơ không oxi hóa sinh học.
- Hiệu quả xủ lý cao và ổn định hơn
- Kích thƣớc hệ thống xử lý nhỏ hơn
- Độ nhạy đối với sự thay đổi tải trọng thấp hơn.
- Có thể tự động hóa hoàn toàn.
- Động học của quá trình hóa lý đã đƣợc nghiên cứu kĩ hơn.
- Phƣơng pháp hóa lý không cần phải theo dõi các hoạt động của sinh vật.
- Có thể thu hồi các chất có giá trị.
3.3.3 Xử lý bằng phƣơng pháp hóa sinh
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 14
Bản chất của phƣơng pháp này là ứng dụng vi sinh vật (VSV) có trong nƣớc thải, chủ
yếu là vi khuẩn dị dƣỡng. Chúng sử dụng chất hữu cơ làm thức ăn, chuyển hóa chất hữu cơ,
chất độc hại thành chất vô cơ, khí đơn giản và nƣớc.
Vì thế, phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng và đạt hiêu quả cao khi xử lý nƣớc thải có
chứa nhiều chất hữu cơ hòa tan và một số chất vô cơ nhƣ H2S, NH3, sunfua, nitrit…
Một số chất hữu cơ có khả năng đƣợc oxi hóa dễ dàng, còn một số chất khác hoàn toàn
không bị oxi hóa hoặc oxi hóa rất chậm. Dựa vào đó ngƣời ta có thể chia ra làm 2 loại: chất
hữu cơ dễ phân hủy sinh học và chất hữu cơ khó phân hủy sinh học.
Để xác định khả năng xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học, ta thiết lập tỉ lệ BOD
và COD. Nếu BODtp /COD > 0.5 , nƣớc thải có khả năng đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp sinh
học. Tuy nhiên, nƣớc thải này không đƣợc chứa các chất độc hại và các tạp chất muối kim
loại nặng. Đối với các chất vô cơ, ngƣời ta vẫn phải thiết lập ngƣỡng giá trị tối đa để không
gây độc cho vi sinh.
Có 2 phƣơng pháp chính để xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học là hiếu khí và
yếm khí.
- Hiếu khí: sử dụng nhóm vi sinh hiếu khí, VSV đƣợc gieo cấy trong bùn hoạt tính
hoặc màng sinh học.
- Yếm khí: là phƣơng pháp xử lý không cần oxi. Chúng còn đƣợc áp dụng chủ yếu để
phân hủy cặn.
Các quá trình sinh học còn có thể diễn ra trong điều kiện tự nhiên hay các công trình
nhân tạo.
a. Xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên:
Trong điều kiện tự nhiên, các quá trình sinh học diễn ra trên:
o Các cánh đồng tƣới
o Cánh đồng lọc
o Ao sinh học
Tuy nhiên, vì diện tích đất xây dựng cho các công trình này thƣờng lớn, mà nhà
máy thì không đáp ứng đủ, nên các công trình tự nhiên này ít đƣợc áp dụng.
b. Xử lý nước thải trong các công trình nhân tạo.
Các công trình nhân tạo đƣợc tiến hành trong điều kiện hiếu khí hoặc kị khí, có thể
là các bể sục khí hoặc các thiết bị lọc sinh học.
o Hiếu khí:
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 15
bể Aerotank: nƣớc thải đƣợc sục khí và hòa trộn với bùn hoạt tính. Có rất
nhiều dạng bể Aerotank nhƣ: 1 bậc không tái sinh và có tái sinh bùn, 2 bậc
không tái sinh và có tái sinh bùn…
thiết bị lọc sinh học (nhỏ giọt, cao tải, hoặc lọc với vật liệu lọc ngập trong
nƣớc): nƣớc thải đƣợc lọc qua lớp vật liệu bao phủ bởi màng vi sinh vật.
VSV sẽ oxi hóa các chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn năng lƣợng
cho sự phát triển.
o Kị khí (yếm khí): đƣợc ứng dụng để lên men cặn tạo thành trong xử lý hóa
sinh nƣớc thải sản xuất, cũng nhƣ để xử lý bậc 1 nƣớc thải rất đậm đặc (BOC
= 4– 5 g/l), chứa các chất hữu cơ có thể bị phân hủy bởi các vi sinh yếm khí.
bể UASB
bể lọc sinh học kị khí: thƣờng là bƣớc xử lý trƣớc xử lý hiếu khí.
Trong các công trình xử lý, kiểu công trình xử lý đƣợc chọn phụ thuộc vị trí nhà máy,
điều kiện khí hậu, nguồn cấp nƣớc, lƣu lƣợng thành phần nồng độ ô nhiễm của nƣớc thải.
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 16
Chương 4: Đề xuất công nghệ
4.1 Yêu cầu thiết kế
Lƣu lƣơng nƣớc thải của nhà máy 500m3/h
Nƣớc thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN5945-2005)
Diện tích đất xây dựng không hạn chế
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN_5945:2005 Nƣớc thải công nghiệp-Tiêu chuẩn
thải, quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong sản xuất
công nghiệp. Trong tiêu chuẩn quy định 3 mức thải A, B, C ứng với từng mục đích xả
thải vào thủy vực khác nhau:
Nƣớc thải đạt tiêu chuẩn thải loại A: có thể đổ vào thủy vực dùng làm nguồn nƣớc cho
mục đích sinh hoạt.
Nƣớc thải đạt tiêu chuẩn thải loại B: có thể đổ vào thủy vực nhận thải khác, trừ các thủy
vực quy định nhận nƣớc thải loại A.
Nƣớc thải đạt tiêu chuẩn thải loại C: chỉ đƣợc phép thải vào các nơi quy định nhƣ hồ
chứa nƣớc thải xây riêng, hoặc ống dẫn đến khu xử lý nƣớc thải tập trung…
Dƣới đây là các giá trị giới hạn mà công nghệ xử lý phải đạt đƣợc, trƣớc khi xả vảo
thủy vực cho phép.
4.2 Tiêu chuẩn nước thải loại B :TCVN 5945-2005
STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
1
2
3
4
5
6
7
8
pH
SS
BOD
COD
Dầu mỡ
TKN
P
Chloride
mg/L
5.5-9
100
50
80
20
60
6
600
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 17
Sơ đồ qui trình xử l
Tuyển nổi
UASB
AEROTANK
Bể lắng II Bể chứa bùn
Nén khí
Nước đầu vào
Bánh bùn
Máy ép bùn
Bể điều hòa
Hố thu gom
và chắn rác
Thổi khí
Mƣơng oxi hóa
Bể trung hòa
Rác
Khí biogas
Hệ thống thoát
nước
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 18
4.3 Thuyết minh công nghệ
- Nƣớc thải của nhà máy đƣợc tập trung tại hố thu gom
- Đầu tiên nƣớc thải đƣợc qua hố thu gom và song chắn rác để loại bỏ các tạp chất
lớn nhƣ cát sỏi bao ni lon..
- Sau đó nƣớc thải đƣợc bơm tới bể điều hòa để ổn định lƣu lƣợng và xử lý. Tại
đây có hệ thống sục khí để cung cấp O2 vào nƣớc cho vi sinh vật trong bùn tồn
tại và tăng sinh khối chuẩn bị cho quá trình xử lý sinh học. Kết hợp châm hóa
chất để điều chỉnh pH trong khoảng từ 6.5-7.5. Ở đây có đầu dò pH nhằm điểu
chỉnh lƣợng NaOH và H2SO4 cho vào
- Nƣớc từ bể điều hòa đƣợc dẫn qua bể tuyển nổi để loại bớt dầu mỡ, váng nổi, tạo
điều kiện cho quá trình xử lý sinh học phía sau. Váng nổi thu lại làm thức ăn cho
gia súc
- Nƣớc thải sau khi trung hòa sẽ đƣợc bơm vào bể UASB để thực hiện xử lý sinh
học kị khí. Nƣớc thải đƣợc đƣa vào từ đáy bể thông qua hệ thống phân phối
dòng vào. Nƣớc thải chuyển động từ dƣới lên và đi qua một tầng bùn ( lớp vi
sinh vật kị khí lơ lửng ). Trong điều kiện kị khí các hợp chất hữu cơ đƣợc phân
hủy thành các chất đơn giản hơn, có khối lƣợng phân tử nhỏ hơn. Khí tạo ra sẽ
bám vào các hạt bùn, nổi lên bề mặt, va chạm với tấm hƣớng dòng. Nhiệm vụ
của tấm hƣớng dòng là tách riêng khí, bùn và nƣớc. Bùn đã tách khí sẽ rơi xuống
lại tầng bùn lơ lửng. Khí sinh học sẽ đƣợc thu bằng hệ thống thu khí
- Nƣớc thải sẽ theo tấm chảy tràn chảy qua mƣơng oxi hóa nhằm xử lý triệt để
Phospho
- Nƣớc sau xử lý sẽ đƣợc chảy tràn qua bể lắng 2, bể lắng đƣợc hoạt động theo
phƣơng pháp lắng trọng lực. Tạp chất sẽ đƣợc lắng xuống, nƣớc sẽ đƣợc chảy
tràn qua bể khử trùng để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh rồi đƣợc thải ra nguồn
tiếp nhận. Tại đây có sự tuần hoàn bùn lại bể hiếu khí
- Bùn trong bể lắng II, ,bể UASB nếu nhiều quá sẽ đƣợc bơm ra bể chứa bùn. Bùn
dƣ sẽ đƣợc qua máy ép bùn, sau đó đem đóng bánh làm thức ăn gia súc
4.4 Chất lượng nước thải đầu vào của nhà máy
STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
1
2
3
4
5
6
7
8
pH
SS
BOD
COD
Dầu mỡ
TKN
P
Chloride
mg/L
4.4-9.4
850
2500
4900
228
27
49
480
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 19
Chương 5 : Tính toán
5.1 Tính toán lưu lượng thiết kế
Lƣu lƣợng trung bình ngày : Qngày = 500m3/ngày
Lƣu lƣợng trung bình giời : Qh =
= 20.83 m3/h
5.2 Tính toán bể tuyển nổi
Các thông số tính toán
Thông số Giá trị
Trong khoảng Đặc trƣng
Áp suất,kN/m2 170 475 270 340
Tỉ số khí: rắn 0.03 0.05
Chiều cao lớp nƣớc,m 1 3
Tải trọng bề mặt,m3/m2 ngày 20 325
Thời gian lƣu nƣớc, phút
- Cột áp lực
0.5 3
Mức độ tuần hoàn,% 5 120
(Nguồn:Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp-Tính toán thiết kế công trình-Lâm Minh Triết)
5.2.1 Tính toán kích thước bể
Với bể tuyển nổi không có tuần hoàn nƣớc,áp suất yêu cầu cho cột áp lực đƣợc tính
theo công thức sau:
=
(Nguồn:Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp-Tính toán thiết kế công trình-Lâm Minh
Triết)
Trong đó:
A/S : tỉ số khí/ chất rắn,mL khí /mg chất rắn
f :phần khí hòa tan ở áp suất P, thông thường f= 0.05
sA : độ hòa tan của khí,mL/L
Sa : hàm lượng bùn,mg/L
p : áp suất,atm, được xác đinh bởi
P=
,
,
( kPa)
Chọn A/S = 0.03
Sa = SS = 850 x ( 1 0 1 =765 mg/L sau khi đi qua song chắn rác )
sA= 16.4 mL/L
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 20
0.03 =
Vậy P = 4.392 atm = 455 kPa
Lƣợng khí cần cung cấp
A/S= 0.03 => A = 0.03S
Với S là lƣợng cặn đƣợc tách ra trong 1 đơn vị thờigian
S = Q Sa =
765
= 266 g/ph
Dƣới áp suất 4.392 atm thì lƣợng khí dùng để bão hòa là 70%
A =
= 11.4 g/ph
Khối lƣợng riêng không khí = 1.293 kg/m3
Lƣợng không khí cần là =
= 8.8 10-3 m3/ph = 8.8 (l/ph)
Chọn
Bể tuyển nổi hình chữ nhật
Tải trọng bề mặt LA = 50m
3
/m
2
ngày
Diện tích bề mặt tuyển nổi
A =
=
à
à
10 m2
Chọn
Chiều dài L = 4m
Chiều rộng B = 2.5m
Chiều cao H = 2.5m
Thể tích bể tuyển nổi
V = L B H = 4 2.5 2.5 = 25 m3
Thời gian lƣu nƣớc của bể tuyển nổi
t =
=
/
= 1.2h = 72 phút
Hiệu suất xử lý COD = 50%
Hàm lƣợng COD sau tuyển nổi
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 21
4900 ( 1 – 50% ) = 2450 mg/L
Hiệu suất xử lý BOD = 36%
Hàm lƣợng BOD sau tuyển nổi
2500 (1 – 36% ) = 1600 mg/L
Hiệu suất xử lý SS = 90%
Hàm lƣợng SS sau tuyển nổi
765 ( 1 – 90% ) = 76.5 mg/L
Hiệu suất xử lý dầu mỡ = 85%
Hàm lƣợng dầu mỡ sau tuyển nổi
228 ( 1 – 85% ) = 34.2 mg/L
Lƣợng chất lơ lửng và dầu mỡ thu đƣợc mỗi ngày
Mv(ss) = (765mg/L 90% + 228 85% ) 500m
3
/ngày 1kg/1000g = 441 kg SS/ngày
5.2.2 Chọn máy cấp khí
Với lƣu lƣợng khí cần cung cấp :A = 8.8 (l/ph) và áp suất là 455kPa ta chọn máy cấp
khí có Qkhí = 10.10
-3
(m
3
/ph) , P = 500kPa
5.2.3 Tính toán bơm vào bể tuyển nổi
Áp dụn phƣơng trình bernouly cho 2 mặt cắt từ bể điều hòa vào bể tuyển nổi
z1 +
+
+ Hb = z2 +
+
+
Hb = (z1- z2 ) +(
-
) +(
-
) +
Với
z1-z2 = 2 : độ cao chênh lệch giƣa bể điều hòa và bể tuyển nổi
= 0 : áp năng của 2 bể
Hệ số tổn thất đƣờng ống = 0.032
Tổng chiều dài ống dẫn từ bể điều hòa tới bể tuyển nổi = 4m
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 22
Tổn thất qua co 90 : =4x1.1 =4.4
Tổn thất qua van 2 chiều là = 1x17.3 = 17.3
Tổn thất qua co hẹp đột ngột = 2x0.57=1.14
Vậy, tổng tổn thất là = 4.4 + 17.3+ 1.14 = 22.84
Vận tốc bơm vào bể tuyển nổi là
V =
=
=
= 4.2 m/s
Vậy tổn thất từ mặt cắt 1-1( bể điều hòa) tới mặt cắt 2-2( bể tuyển nổi):
=(
+ )
= (
+22.84)
= 23.27
Cột áp bơm Hb = 2+23.27 = 25.27
Công suất bơm tuyển nổi
N =
Với
Q = 500m2/ngày = 5.8x10-3m/s
Khối lƣợng riêng của nƣớc = 1000kg/m3
Hiệu suất máy bơm = 0.85
N =
= 1.68 kW = 2.2 HP
Vậy chọn bơm ly tâm có công suất 2.5 HP
5.3 Bể kị khí UASB
5.3.1 Tính toán kích thước bể
Thông số đầu vào :
Q = 500m3/ngày
SS = 76.5 mg/L
BOD = 1600 mg/L
COD = 2450 mg/L
Dầu mỡ = 34.2 mg/L
Với hiệu quả xử lí của bể UASB là 70% thì lƣợng COD đầu ra là
2450 ( 1- 70%) = 735 mg/L
Lƣợng COD cần xử lý là :
2450 – 735 = 1715 mg/L = 1.715 kg/m3
Lƣợng COD cần khử trong 1 ngày là
G=1.715 kg/m
3
500m3/ ngày = 857.5 kg/ ngày
Chọn tải trọng xử lý trong bể UASB: L=7kg/m3 ngày đêm
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 23
(Nguồn Xứ Lý Nước Thải Đô Thị và Công Nghiệp-Lâm Minh Triết )
Thể tích phần xử lí yếm khí cần thiết
Vk =
=
= 122.5 m3
Chọn chiều cao phần xử lý yếm khí H1 = 5m
Diện tích bề mặt bể :
F =
=
= 24.5 m2
Chọn kích thƣớc bể L B = 5m 5m
Chiều cao phần lắng H2 = 1.2m ( hl 1m)
Chiều cao bảo vệ H3 = 0.3m
Chiều cao tổng cộng của bể Hbể = Hk+ h2 + h3= 5 + 1.2 + 0.3 = 6.5 m
Vậy kích thƣớc xây dựng bể UASB là L B H = 5 5 6.5
Thời gian lƣu nƣớc trong bể :
t =
=
/
= 7.44 h ( trong khoảng cho phép )
Thời gian lƣu nƣớc từ 7 12h
Trong bể thiết kế 2 ngăn lắng.Nƣớc đi vào sẽ đƣợc tách bằng các tấm chắn khí đặt
nghiêng 1 góc = 60 ( với = 5 60
Gọi Hlắng là chiều cao toàn bộ ngăn lắng
tg 55 =
ắ
H lắng =
tg55 - H3 =
tg60 - 0.3 = 1.87m
Kiểm tra yêu cầu thiết kế :
ắ
30%
100% 35% 30% ( thỏa yêu cầu )
Thời gian lƣu nƣớc trong ngăn lắng ( tlắng 1
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 24
tlắng =
ắ
=
ắ
=
/
= 1.3h ( thỏa yêu cầu )
5.3.2 Tấm chắn khí và tấm hướng dòng
Khoảng cách giữa 2 tấm chắn khí là b
Vận tốc nƣớc qua khe vào ngăn lắng (vqua khe = 9 ÷ 10 m/h)
( Nguồn :Trịnh Xuân Lai – Tính toán thiết kế các công tình xử lý nước thải NXB
Xây Dựng, năm 2000)
Chọn vqua khe = 9m/h Ta có:
hm
bmmkhe
h
S
Q
v
khe
quakhe /9
44
)/(24/500 3
b= 0,145m=145 mm
Trong bể UASB, ta bố trí 4 tấm hƣớng dòng và 8 tấm chắn khí, các tấm này đặt
song song với nhau và nghiêng so với phƣơng ngang một góc 600
Tấm chắn khí dưới
Dài = B = 5 m
Rộng =
m
HH
b
lang
78.0
60sin
2,187.1
55sin 00
2
1
Chiều rộng = 1000 mm
Tấm chắn khí trên
Đoạn xếp mí của 2 tấm chắn khí lấy bằng 400mm.
Dài = B = 5m
Rộng = 0,25 m +
0
32
60sin
hHH
Tấm hƣớng dòng: đƣợc đặt nghiêng so với phƣơng ngang một góc
và
cách tấm chắn khí dƣới 1m
Với h = 1×sin(900 – 600 ) = 0.5m
Rộng =
mm 55.1
60sin
5.03,02,1
4,0
0
Chiều rộng = 1.6 m= 1600 mm
Tấm hướng dòng
.
Khoảng cách từ đỉnh tam giá của tấm hƣớng dòng đến tấm chắn khí dƣới
l =
=
= 167mm 170mm
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 25
Đoạn nhô ra của tấm hƣớng dòng nằm bên dƣới khe hở từ 10÷20 cm. Chọn mỗi bên
nhô ra 15 cm
D= 2x l +2x150 = 2x170+2x150 = 640mm
Chiều rộng tấm hƣớng dòng:
mm
D
b 370
60sin
2
640
60sin
2
003
b3 400mm
Chiều dài tấm hƣớng dòng: B = 5 m
5.3.3 Tính máng thu nước
Máng bê tông
Máng thu nƣớc đƣợc thiết kế theo nguyên tắc máng thu của bể lắng, thiết kế 2 máng thu
nƣớc đặt giữa bể chạy dọc theo chiều dài của bể. Vận tốc nƣớc chảy trong máng:
0,6÷0,7 m/s (Nguồn:Xử lý nước cấp,Nguyễn Ngọc Dung, NXB Xây Dựng, 1999)
Chọn Vmáng= 0,6 m/s
Diện tích mặt cắt ƣớt của mỗi máng:
Q = 500 m
3
/ ngày = 20.83 m
3
/h = 5.79 10 -3 m3/s
A=
á
=
/
= 0.0048 m2
Chọn
Bề rộng máng = 300mm
Chiều cao máng = 150mm
Máng bê tông cốt thép dày 65 mm, có lắp thêm máng răng cƣa thép tấm không
gỉ, đƣợc đặt dọc bể, giữa các tấm chắn khí. Máng có độ dốc 1% để nƣớc chảy dễ dàng
về phần cuối máng. Tại đây có đặt ống thu nƣớc
90 bằng thép để dẫn nƣớc sang bể
sinh học thiếu khí
5.3.4 Máng răng cưa:
Máng tràn gồm nhiều răng cƣa hình chữ V.
Chiều cao một răng cƣa: 50 mm
Chiều dài đoạn vát đỉnh răng cƣa: 100 mm
Chiều cao cả thanh: 250 mm
Khe dịch chỉnh: Cách nhau 450 mm
Bề rộng khe: 12 mm
Chiều cao: 1000 mm
5.3.5 Tính lượng khí sinh ra và ống thu khí
Lƣợng khí sinh ra
Lƣợng khí sinh ra trong bể = 0.5 m 3/kgCODloaịbỏ
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải ngành sữa
Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK TPHCM
Nguyễn Kim Thiện
MSSV : 90602325 26
(Nguồn:Metcalf & Eddy – Waste water engineering Treating, Diposal, Reuse,
MccGraw-Hill, Third edition, 1991)
Qkhí = 0,5 m
3
/kgCODloaịbỏ 857.5 kgCODloaịbỏ /ngaỳ
= 428.75 m
3
/ngaỳ = 17.86 m3/h = 0,005 m3/s
Lƣợng khí methane sinh ra = 0,35 /kgCODloaịbỏ
QCH4 = 0,35 m
3
kgCODloaịbỏ 875. kgCODloaịbỏ
= 119,4 m
3
/ngaỳ
Tính ống thu khí
Chọn vận tốc khí trong ống Vkhí = 15 m/s
Đƣờng kính ống dẫn khí :
Dkhí =
=
= 0.021 m = 21mm
Chọn đƣờng kính ống 25 nhựa PVC của nhựa Bình Minh số hiệu PN12.5 ( trong = 25)
Kiểm tra vận tốc khí :
V khí =
2
4
xD
xQkhí
=
2021,0
005,04
x
x
= 14.4 m/s
5.3.6 Tính lượng bùn sinh ra và ống xả bùn :
Lƣợng bùn sinh ra
Lƣợng bùn sinh ra trong bể = 0,05 : 0,1 g VSS/g COD loaị bỏ .
( Nguồn :Metcalf & Eddy – Waste water engineering Treating, Diposal, Reuse,
MccGraw-Hill, Third edition, 1991)
Khối lƣợng bùn sinh ra trong một ngày
Mbùn = 0,05 kg VSS/kg CODloại bỏ x 857.5 VSS/kg CODloại bỏ /ngày
=42.9 kg VSS/ngày
1 m
3
bùn 260 kgVSS
( Nguồn : Anaerobic Sewage Treament ,Adianus C.van Haander and Gatze
lettinna,trang 91 ).
Thể tích của bùn sinh ra trong một ngày
Vbùn =
P
M buøn
=
)/(260
)/(9.42
ngaykgVSS
ngaykgVVS
= 0,165m
3
/ngày
Lƣợng bùn sinh ra trong