Đồ án Thiết kế kỹ thuật thi công và tổ chức thi công một công trình bến cảng

MỤC LỤC

 Phần mục Trang

 Mở đầu 2

 Chương 1

 Hoàn chỉnh các số liệu 3

 Chương 2

 Tính toán khối lượng thi công 15

 Chương 3

 Xác định trình tự và biện pháp thi công 27

 Chương 4

 Thiết kế kỹ thuật thi công 29

 Chương 5

 Thiết kế tổ chức thi công 41

 Chương 6

 Tính toán diện tích kho bãi, nhà tạm 43

 Chương 7

 Tính toán giá thành công trình 47

 Chương 8

 An toàn lao động 50

 Chương 9

 Kết luận 52

 Tài liệu tham khảo 53

 Mục lục 55

 

 

 

 

doc48 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2160 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế kỹ thuật thi công và tổ chức thi công một công trình bến cảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng K.lg (t) Tổng chiều dài(m) CC82 D =600 150 22,5 3375 200 1 202 681,8 4545 2.7.2 Một số cấu kiện khác: Được thống kê trong bảng 2-17. Bảng 2-17: Thống kê một số cấu kiện khác Stt Cấu kiện Loại Số lượng Kích thước 1 Trụ neo HW50 10 2 Vòng neo f90 6 d = 450mm, f90 3 Đệm tàu SA800 H 40 h = 80cm, L=3m 4 Bu lông gắn đệm tàu f20 240 d = 2cm, L=20m 5 Ray cần trục P43 31 l1 đoạn ray = 10m 6 Ray tàu hoả P43 61 l1 đoạn ray = 10m 7 Thang công tác Thang sắt 10 L1 thang = 3m Chương 3 Xác định trình tự và biện pháp thi công Xác định trình tự thi công Công tác thi công công trình bến gồm 3 giai đoạn chính: 3.1.1Chuẩn bị công trường Bao gồm: Giải phóng mặt bằng, xây dựng đường tạm Xây dựng các khu nhà tạm cho công nhân Xây dựng kho, bãi chứa vật liệu Xây dựng bến tạm Xây dựng bãi đúc cấu kiện Chuẩn bị nguyên vật liệu, máy thi công 3.1.2Thi công trình Theo thứ tự sau: Đúc các cấu kiện Nạo vét, tạo độ sâu trước bến Thi công đóng cọc Đổ đá trước bến và lớp đệm Làm sàn công tác Dựng dàn giáo, cốp pha Thi công đổ bê tông dầm, bản Thi công san lớp đệm và đặt tường chắn đất Làm tầng lọc ngược và đổ cát sau tường chắn Thi công đổ bê tông vòi voi Thi công đổ cát đệm và đổ bê tông mặt bãi Thi công các chi tiết trên bến: trụ neo, vòng neo, đệm tàu, đường ray… Hoàn thiện công trình Bao gồm: Hoàn chỉnh, sửa sang, dọn dẹp công trường Chuẩn bị cho công tác thi công tiếp theo Nghiệm thu, bàn giao công trình Xác định biện pháp thi công Lựa chọn sơ bộ biện pháp thi công như sau: Bảng 3-1: Lựa chọn biện pháp thi công Stt Công việc Biện pháp thi công Máy thi công 1 Giải phóng mặt bằng Cơ giới Máy ủi DZ-55 1500m3/ca 2 Vận chuyển vật liệu Cơ giới ôtô X-570, MAZ-525 ; xà lan 200t 3 Đúc cấu kiện Cơ giới + thủ công Trạm trộn 250l 4 Nạo vét Cơ giới Tàu hút bùn JC-TPIII Azop 5120 m3/ca, Xà lan chở đất C –41 300t 5 Thi công đóng cọc Cơ giới + thủ công Búa chấn động xung kích S- 836 trên xà lan Xà lan chở cọc 2000t Thợ lặn làm công tác định vị và kiểm tra 6 Thi công đổ đá trước, gầm bến và lớp đệm Cơ giới + thủ công Cần trục KX-8161 trên phao, Xà lan chở đá 2000t, Thiết bị san phẳng và đầm đặt trên xà lan 200t 7 Làm sàn công tác, dựng cốp pha Thủ công+ cơ giới Công nhân thực hiện trên xà lan kết hợp cần cẩu nổi và thợ lặn 8 Thi công đổ bê tông dầm bản Cơ giới+ thủ công Máy bơm bê tông SB-95A kết hợp công nhân đầm bê tông. ô tô vận chuyển vữa từ trạm trộn 9 Thi công đặt tường chắn và lấp lòng bến Cơ giới Cần trục trên bờ DEK-161, ôtô MAZ-525 10 Thi công vòi voi Cơ giới Máy bơm bê tông SB-95A , ô tô vận chuyển vữa từ trạm trộn 11 Thi công mặt bãi Cơ giới + thủ công Máy bơm bê tông SB-95A 12 Thi công các chi tiết trên bến Cơ giới + thủ công Các cần trục trên bờ DEK-161 13 Hoàn thiện công trình Cơ giới + thủ công Các loại máy móc cần thiết (máy ủi loại nhỏ, máy nâng hàng, ...) Chương 4 Thiết kế kỹ thuật thi công các công tác chính Vận chuyển vật liệu Công tác vận chuyển vật liệu được thực hiện bằng ô tô, bao gồm các công tác: Vận chuyển vật liệu phục vụ công tác bê tông (xi măng, đá dăm, cát) Vận chuyển, đá dăm, cát, lớp vải địa kỹ thuật, ... phục vụ công tác thi công lòng bến. - Công tác vận chuyển vật liệu bằng xà lan bao gồm: vận chuyển đá hộc. Năng suất vận chuyển được xác định: (m3/ca) (t/ca) tc=8h : thời gian làm việc một ca q : trọng tải phương tiện vận chuyển (m3) (t) L1 = L2 : cự ly vận chuyển có và không hàng (km) v1 , v2 : vận tốc xe vận chuyển không và có hàng (km/h) t : thời gian quay xe, bốc hoặc dỡ hàng (h) ktg=0,8 : hệ số sử dụng thời gian kđ = 1 : hệ số đầy hàng Thời gian vận chuyển vật liệu: (ca) Q : tổng lượng hàng vận chuyển (t) (m3) n : số phương tiện tham gia vận chuyển N : năng suất vận chuyển (t/ca) (m3/ca) Kết quả tính toán vận chuyển vật liệu được thể hiện trong bảng 4-1 Bảng 4-1: Bảng tính toán vận chuyển vật liệu Stt Vật liệu Khối lượng Đ.vị kl Phương tiện Trọng tải Dung tích v1 v2 L1,L2 t Năng suất Số xe t Ghi chú (t) (m3) (km/h) (km/h) (km) (h) (t/ca) (m3/ca) (ca) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 Xi măng 1316,113 t MAZ-525 20 15 50 35 30 0.5 52,09 1 20 2 Cát vàng 1381,2 m3 MAZ-525 20 15 50 35 30 0.5 39,07 3 12 Đổ bê tông 3 Đá dăm dmax = 20 2411,0 m3 MAZ-525 20 15 50 35 40 0.5 32,62 6 12 4 Cốt thép 296,48 t MAZ-525 20 15 50 35 40 0.5 37,33 1 8 5 Đá dăm d= 6-8 cm 2177,6 m3 MAZ-525 20 15 50 35 40 0.5 32,62 6 11 Lớp đệm, lăng thể giảm tải 6 Đá dăm d= 2-4 cm 888,7 m3 MAZ-525 20 15 50 35 40 0.5 32,62 3 9 Lớp đệm, lớp lót 7 Cát thô 1705 m3 MAZ-525 20 15 50 35 30 0.5 39,07 4 11 Lấp lòng bến 8 Cốp pha các loại 308,94 m3 MAZ-525 20 15 50 35 30 0.5 39,07 1 8 Đổ bê tông 9 Cấu kiện khác(neo,đệm,ray) MAZ-525 20 15 50 35 30 0.5 39,07 1 2 10 Đá hộc D=30 cm 5407,5 m3 Xà lan 1000 300 15 10 50 1 185,81 4 7 Thi công đất _ Bước 1: Kiểm tra cao độ, toạ độ vị trí nạo vét, cắm mốc để định vị và tính toán khối lượng cũng như vị trí nơi đổ bùn. _ Bước 2: Xác định vị trí đặt đường ống vận chuyển bùn cát sao cho hợp lí, xác định mực nước thi công cho tàu hút bùn. _ Bước 3: Vạch tuyến cho tàu nạo vét và cắm tiêu để chỉ rõ những khoang đào và chiều sâu mỗi khoang. _ Bước 4: Tiến hành nạo vét. Dùng xà lan chở bùn đi đổ nơi khác Tính toán thi công đất dùng tàu hút bùn Chọn loại tàu hút JC-TPIII Azop có các đặc trưng kỹ thuật như ở bảng 4-2 Bảng 4-2: Đặc trưng kỹ thuật của tàu hút bùn JC-TPIII Azop Ký hiệu tàu Loại tàu Mớn nước chở đầy (m) Năng suất (m3/h) Số lượng và công suất động cơ Lượng rẽ nước (t) Kích thước tàu (m) Chiều cao tối đa trên mặt nước (m) Tốc độ chạy (hải lý /h) Chiều sâu hút (m) Kiểu phá đất Đường kính ống hút (mm) Tốc độ của máy bơm đất (vòng /phút) Đầy Rỗng Dài Rộng Cao mạn Min Max Đẩy áp lực Lực hút JC-TPIII Azop tàu hút kết hợp 4,4 800 2x 230 2188 1363 65,46 10,54 5,2 20,7 8 5 15 phay kín 500 550 350 Khối lượng đất thi công 1 phân đoạn bến: V = 4510,36 m3 Năng suất đào có ích của máy: N0 = 800m3/h Năng suất thực tế đào của máy tính theo ca làm việc: N = N0 .tca . k1 . ktg Trong đó: tca = 8h k1 = 0,5 : hệ số thành phần bùn có trong nước ktg = 0,8 có kể đến thời gian di chuyển của tàu trong khi làm việc và các công tác phụ khác. N = 800.8.0,5.0,8 = 2560 (m3/ca) = 320 m3/h Số ca làm việc của tàu hút: t = V/N = 4510,36/2560 = 2(ca) Nhân lực phục vụ cho công tác nạo vét cần 15 người để điều khiển tàu và di chuyển ống hút. Tính toán vận chuyển đất bằng xà lan Chọn xà lan vận chuyển đất C -4 có các đặc trưng kỹ thuật như ở bảng 4-3 Bảng 4-3: Đặc trưng kỹ thuật xà lan vận chuyển đất C -4 Ký hiệu Loại và số lượng động cơ Công suất động cơ (HP) Lượng rẽ nước (t) Thể tích khoang chở đát (m3) Mớn nước (m) Kích thước xà lan (m) Chiều cao tôi đa trên mặt nước (m) Tốc độ chạy (hải lý/h) đầy rỗng tới boong tới đỉnh trên cùng tới đáy lỗ rót rỗng đầy dài rộng cao đầy rỗng C -4 Hơi nước 1 500 1338 638 350 485 450 2,09 3,95 52,8 10,45 4,20 17,20 7,95 8,5 Khối lượng cần vận chuyển: V = 320 m3/h Khối lượng vận chuyển của 1 xà lan: V = 350m3 Cự ly vận chuyển bùn: L = 20km Từ đó ta có đồ thị vận chuyển như ở hình 15. t1 = 56 phút : thời gian lấy bùn t2 = 83 phút : thời gian vận chuyển đi đổ t3 = 28 phút : thời gian đổ bùn t4 = 55 phút : thời gian đi về Như vậy: Số xà lan = 3; tx = 2 phút là tương đối hợp lý B t (ph) A xà lan 1 xà lan 2 xà lan 3 tx = 2ph t2 = 83ph t1 = 56ph t1 = 55ph t1 = 28ph 20km Hình 8- Đồ thị vận chuyển đất của xà lan Thi công đóng cọc một phân đoạn 4.31 Sử dụng máy thi công gồm: + Chọn búa đóng cọc chấn động xung kích có các tính năng kỹ thuật chủ yếu như sau:Chọn sơ bộ búa đóng cọc chấn động LSV - 40 có các thông số kỹ thuật như sau: + Hãng sản xuất SENSETSU + Công suất động cơ CS = 30 KW + Tốc độ quay nquay = 1500 v/ph => w = 157 1/s + Mô men cục lệch tâm M = 1000 kGcm + Lực rung lớn nhất F= 25,2 T + Biên độ dao động lớn nhất A0 = 4,3 mm + Chiều cao búa h = 2,72 m Chiều dài búa B = 0,922 m Chiều rộng búa A = 1,78 m + Trọng lượng búa Qbúa = 2,9 t Kiểm tra trọng lượng búa theo điều kiện như sau: (*) Trong đó: P : áp suất đơn vị cần thiết tác dụng lên cọc (kG/cm2). F : diện tích tiết diện cọc (cm2) Q : trọng lượng búa, cọc, thiết bị treo buộc (kg) b1, b2 : hệ số chịu tải của cọc. P0 : lực kích động của máy chấn động (kG) M : mô men cục lệch tâm (kG.cm) : vận tốc góc của cục lệch tâm (s-1) g : gia tốc trọng trường (981 cm/s2) a : hệ số đàn hồi của đất T : lực cản chống cắt tới hạn của đất ở độ sâu lớn nhất (kG) T = ồtihi : hệ số duy trì dao động A : biên độ dao động (A = 4A0) (cm) A0 : biên độ dao động ban đầu (cm) Q0 : trọng lượng của búa và cọc không có phụ tải (kg) S : chu vi tiết diện cọc (cm) ti : lực cản chống cắt đơn vị (kG/cm) hi : chiều dày mỗi lớp đất khác nhau (cm) Thứ tự tính toán như sau: + Tra các bảng 1, 2, 3 (Sổ tay chọn máy thi công xây dựng) ta xác định được các số liệu tính toán là: b1 = 0,15 ; b2 = 0,5 ; a = 1,0 ; x = 0,8 ; A = 0,8 cm ; P = 2 kG/cm2 ; t = 12 kG/cm ; + Tính T = th = 12´9´102 = 10800 (kG) Tính aT = 1´10800 = 10800 (kG) + Tính P0 = M´w2/g = 1000´157/9.81 = 16004 (kG) ị thoả mãn P0 = 16004 > aT = 10800 + Tính PF = 2´156 = 312 (kG) + Tính b1P0 = 0,15´16004 = 2400 + Tính b2P0 = 0,5´16004 = 8002 + Tính Q = Qbúa + Qcọc + Qtreo buộc = 2900 + 200´15 + 650 = 6550 (kg) + Kiểm tra điều kiện (*) thoả mãn. Vậy chọn búa đóng cọc mã hiệu LSV - 40 c) Chọn giá búa đóng cọc: Chiều cao giá búa: Chiều cao giá búa phải thoả mãn điều kiện sau H ³ hcọc + hbúa + htreo búa -Dh = 21 + 2.72 + 2 –3 = 22.72 (m) - Chọn giá búa ghép trên xà lan, các thông số kỹ thuật như sau: + Chiều cao giá búa H = 23m + Chiều cao cọc max hcọcmax = 16 m + Sức nâng F = 16.5 T + Trọng lượng búa lớn nhất G = 4.6 T + Góc nghiêng giá máy về phía trước tgj = 1 + Góc nghiêng giá máy về phía sau tgj = 6 + Góc nghiêng sang hai bên sườn a = ±50 + Tầm với giá R = 6 m + Vận tốc nâng búa cọc v = 23 m/ph + Vận tốc di chuyển vdc= 20 m/p 4.3.2. Tính thời gian đóng cọc Theo định mức dự toán mã hiệu CD32: đóng 100 m dài cọc mất 2,41 ca và 7,23 công. Kết quả được thể hiện trên bảng sau : Bảng 2 -1: Thời gian hạ cọc theo các hàng cọc Vị trí cọc Hàng cọc A B C D E Chiều dài hạ cọc (m) 88 104 120 136 152 Ca máy 2,16 2,48 2,88 3,28 3,68 Công 6,4 7,52 8,72 9,84 10,96 Vậy thời gian đóng cọc 1phân đoạn hết 15 ngày. Nhân công phục vụ là 9 người. Thi công đổ đá mái dốc một phân đoạn Các công tác thi công lớp đệm đá 1 phân đoạn: + Đổ đá lên xà lan: dùng ô tô tự đổ tiến hành ở cầu tạm (đối với đá dăm lớp đệm + Vận chuyển đá từ nơi mua trực tiếp đến nơi thi công ( đối với đá hộc) + Thi công lớp đệm: dùng cần trục gàu ngoạm đặt trên phao Vận chuyển đá bằng xà lan Chọn loại xà lan có: D = 2000 t : trọng tải L = 100m : chiều dài B = 16m : chiều rộng T = 1,6m : mớn nước Khối lượng đá cần vận chuyển: Vđá dăm = 320,3 m3 ằ 800,7 (t) Vđá hộc = 1036,7m3 ằ 2591,7 (t) Sử dụng 2 xà lan vận chuyển (vận chuyển đá dăm và vận chuyển đá hộc) Cầu tạm bố trí ngay gần khu vực thi công nên không cần tính thời gian vận chuyển cho đá dăm. Đổ đá bằng cần trục * Chọn loại cần trục gầu ngoạm DEK-161 đặt trên phao có các tính năng kỹ thuật chủ yếu như sau: Loại cần trục: DEK-161 Trọng lượng toàn bộ: 31t Sức nâng: 2 - 16 t Tầm với (min/max) : 4,4 / 14 m Tốc độ nâng hạ tải: 10m/ph Tốc độ quay: 2 vg/ph Động cơ: D-108 Dung tích gàu ngoạm: 2m3 Vận tốc di chuyển: 3km/h * Năng suất cần trục được tính toán như sau: 3600 : là hệ số chuyển từ giờ(h) sang giây(s) tc = 8h : thời gian một ca làm việc ktg = 0,8 : hệ số sử dụng thời gian q = 2m3 : dung tích gầu ngoạm Tck : chu kỳ làm việc của cần trục */ Đối với đá dăm Tck được tính như sau: Tck = (2t1 + 2t2 +2t3)e + t4 + t5 + t6 t1 = t2 = h/vn,h = 4/10 = 0,4 (ph) :thời gian nâng, hạ gàu ngoạm t3 = n/vq = 0,5/2 = 0,25 (ph) : thời gian quay bàn quay t4 = 5s : thời gian đặt ngoạm lên đá t5 = 20s : thời gian ngoạm đá t6 = 25s : thời gian đổ đá e = 1,1: hệ số kể đến thời gian hãm mở phanh Tck = (2.0,4 + 2.0,4 + 2.0,25).1,1.60 + 5 + 20 +25 =189 (s) */ Đối với đá dăm Tck được tính như sau: Tck = (2t1 + 2t2 +2t3)e + t4 + t5 + t6 t1 = t2 = h/vn,h = 4/10 = 0,4 (ph) :thời gian nâng, hạ gàu ngoạm t3 = n/vq = 0,5/2 = 0,25 (ph) : thời gian quay bàn quay t4 = 10s : thời gian đặt ngoạm lên đá t5 = 30s : thời gian ngoạm đá t6 = 35s : thời gian đổ đá e = 1,1: hệ số kể đến thời gian hãm mở phanh Tck = (2.0,4 + 2.0,4 + 2.0,25).1,1.60 + 10 + 30 +35 =214 (s) ị Thay số vào công thức trên ta tính được công suất cần trục là: +/ Với đá dăm: Ndăm = 8.0,8.(3600/189).2 = 243,8 (m3/ca) +/ Với đá hộc: Nhộc = 8.0,8.(3600/214).2 = 215,3(m3/ca) * Thời gian đổ đá cho từng phân đoạn: Đổ đá dăm: t = Vđá dăm /N = 320,3 / 243,8 = 1,5 (ca) Đổ đá hộc: t = Vđá hộc /N = 1036,7 / 215,3 = 5 (ca) * Tổng thời gian đổ đá: t = (1,5+5)1,1 = 7 (ca) Trong đó 1,1 là hệ số kể đến sự gián đoạn giữa các công việc San phẳng lớp đá đổ Sử dụng xà lan loại nhỏ 200t để tiến hành san phẳng lớp đá đổ Yêu cầu san: san phẳng kỹ ([ẹ] Ê 8cm), có kết hợp thợ lặn làm công tác định vị và kiểm tra Thời gian san phẳng lớp đá đổ một phân đoạn: dự kiến 3ca Đầm lớp đệm Với chiều dày lớp đá đổ không lớn hơn 2m nên ta chỉ cần đầm 1 lớp Sử dụng quả đầm dạng hình côn có đường kính đầm 1,2m, qđầm= 6t Đầm chồng hoa thị, tại một vị trí đầm 2 cái Đầm làm 2 lượt Sử dụng xà lan san phẳng để tiến hành đầm Thời gian đầm: t = Sđầm / vđầm = (30x31/2).1,5 = 698 (ph) = 12(h) = 1,5(ca) trong đó Sđầm là diện tích đầm, vđầm = 2m2/ph là vận tốc đầm, 1,5 là hệ số kể đến thời gian tàu di chuyển. Tổng thời gian thi công lớp đệm một phân đoạn: t = tđổ đá + tsan phẳng + tđầm = 7 + 3 + 1,5 = 11,5 (ca) 2.5.Công tác cốp pha bê tông đổ tại chỗ Cốp pha bê tông đổ tại chỗ của cầu tàu rất phức tạp vì thi công nơi nước sâu có gió mạnh, ở cầu tàu người ta không chống được cốp pha bằng các cột chống xuống đất mà phải dùng các gông để gác và chống cốp pha. */Tải trọng tác dụng lên cốp pha dầm : q = h.g + Pz Trong đó : +) h : chiều cao dầm; h = 1 m +) g : trọng lượng riêng của bê tông g = 2,5 (tấn /m3) +) Pz : tải trọng động (khi đầm, đổ bê tông) Pz = 600 (kg/m2) ị q = 1.2,5 + 0,6 = 3,1 (tấn/m2) a. Tính ván đáy dầm _Bồ trí các xà đỡ ván 17´10´180 cm , cách nhau 0,5m _Tải trọng tác dụng : q1 = q . b1 với b1 là chiều rộng dầm, b1 = 0,8m q1 = 3,1.0,8 = 2,48(tấn/m) _Mô men uốn lớn nhất tại nhịp _Chọn ván đáy dày 3cm. Kiểm tra sức chịu lực của ván đáy _Mômen kháng uốn Trong đó : +)b : chiều rộng đáy ván b= 80cm +)h : chiều cao ván h = 3 cm ị W = 120 (cm3) _Mômen quán tính _ Gỗ ván khuôn có E = 1,2.106 (kg/cm2) [s] = 120 (kg/cm2) _ Kiểm tra ứng suất : _ Kiểm tra độ võng : Độ võng cho phép: Độ võng lớn nhất : Vậy chọn ván đáy dày 3 cm. b. Tính toán xà đỡ ván _ Khoảng cách giữa các xà đỡ là 0,5 m _Tải trọng tác dụng : q2 = q . b2 với b2 là khoảng cách giữa các xà đỡ , b2 = 0,5m q2 = 3,1.0,5 = 1,55 (tấn/m) _Mô men uốn lớn nhất tại nhịp với l2 = 0,85(m) là khoảng cách giữa 2 gối kê (2 thanh thép chữ I ) _ Chọn xà đỡ ván 17´10´90 cm . Kiểm tra sức chịu lực . _Mômen kháng uốn Trong đó : +)b : chiều rộng xà đỡ b= 10cm +)h : chiều cao xà đỡ h = 17 cm ị W = 481,67 (cm3) _Mômen quán tính _ Gỗ ván khuôn có E = 1,2.106 (kg/cm2) [s] = 120 (kg/cm2) _ Kiểm tra ứng suất : _ Kiểm tra độ võng : Độ võng cho phép: Độ võng lớn nhất : KL : Xà đỡ đảm bảo chịu lực. */ Lắp dựng cốp pha (tính cho 1 phân đoạn) Theo định mức KA 6330 để sản xuất 100 (m3) cốp pha cần 33,19 công ịsố người sản xuất cốp pha trong 1 ca là 9 (người) Bảng2-3: Thời gian lắp dựng cốp pha (có tính đến gia công)( Tính cho 1 phân đoạn) Tên cấu kiện Khối lượng (m2) Thời gian Dầm 155,6 6 ca 3 ngày Bản 112,3 5ca 2,5 ngày Vòi voi 40,64 2 ca 1 ngày Bản tựa 1,91 0.5ca 0,5 ngày Vậy thời gian lắp dựng ván khuôn dầm hết 14 ngày với 9 nhân công, thời gian lắp dựng ván khuôn cấu kiện lắp ghép là 12 ngày với 27 nhân công. 2.6.Công tác cốt thép a. Công tác sản xuất cốt thép : _ Công tác sản xuất cốt thép được tiến hành trong nhà máy hoặc phân xưởng gia công bao gồm các công việc sau : nắn thẳng, cắt, hàn. _Theo định mức IA.51 để sản xuất 1 tấn cốt thép loại F[18 cần 0,4 ca máy uốn F>18 cần 0,16 ca máy uốn trung bình cần 0,28 ca 11,72 công cho loại F[18 9,75 công cho loại F>18 bình quân cần 10,7 công cần 1,73 ca máy hàn _Dùng 1 máy KI- 150 để cắt uốn cốt thép _ Năng suất 1 ca N ca = 1.(1/0,28) = 3,57 (T/ca) _ Dùng 9 máy hàn Việt - Đức 150A, 2 mỏ hàn 23kW Thời gian để sản xuất cốt thép _ Số lượng nhân công n = N ca .m với m là định mức công nhân (m= 10,7) Bảng 2-4: Nhân công làm công tác cốt thép ( Tính cho 1 phân đoạn) Cấu kiện Khối lượng(T) Số ca Nhân công Người Công Dầm 146,87 7 45 Bản 118,47 8 45 Vòi voi 28,4 2 45 Tường góc 1,96 0,5 12 Vậy thời gian gia công cốt thép dầm mất 7 ngày với 45 nhân công, thời gian gia công cốt thép cấu kiện lắp ghép là 10,5 ngày với 112 nhân công. b. Công tác lắp dựng cốt thép Công tác lắp dựng cốt thép được tiến hành ngoài công trường có nhiều khó khăn, phức tạp bao gồm các công việc sau : hàn, nối, định vị, buộc cốt thép.... Vậy thời gian lắp dựng cốt thép dầm mất 2 ngày và lắp dựng cốt thép các cấu kiện đúc sẵn mất 4 ngày với số lượng nhân công đã tham gia sản xuất cốt thép. 2.7.Thi công bê tông tại chỗ _ Chọn máy trộn bê tông tự do (loại quả lê, xe đẩy ) mã hiệu SB – 16V có các thông số kỹ thuật sau Vthùng trộn = 500 (lít) Vxuất liệu = 330 (lít) Nquay thùng = 18 vòng /phút ttrộn = 60 (s) Nđộng cơ = 4 (kW) Trọng lượng 1,9 (tấn) Góc nghiêng thùng khi trộn là 130, khi đổ là 600 Kích thước giới hạn : dài 2,55 (m); rộng 2,02 (m); cao 2,85 (m) _ Năng suất của máy trộn bê tông trong 1 ngày N= Vsx.Kxl. Ktg. Nck. tc (m3/ngày) Trong đó : +) Vsx : dung tích sản xuất của thùng trộn Vsx = Vxl = 330 (lít) +)Kxl : hệ số xuất liệu Kxl = 0,6540,7 khi trộn bê tông Kxl = 0,85 40,95 khi trộn vữa +) Ktg : hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,740,8 +) Nck : số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra (s) tđổ vào = 15420 (s) ttrộn = 10420 (s) tđổ ra = 604150 (s) +) tc : thời gian làm việc trong 1 ca = 8h ị N = 0,33.0,65.0,8.38.8 = 52 (m3/ngày) _Chọn máy bơm bê tông DNE (Nhật Bản) có các đặc tính kỹ thuật sau +) năng suất 12 (m3/giờ) +) khả năng bơm xa 50 m +) máy bơm được đặt trên ô tô nên có khả năng cơ động lớn _ Năng suất máy bơm Nbt = n.N.Ktg (m3/ngày) Trong đó : +) n: số giờ làm việc trong 1 ca =8h +) Ktg: hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,7 +) N : năng suất giờ của máy N = 12 (m3/giờ) ị Nbt = 8.12.0,7 (m3/ngày) Kết hợp 1 máy bơm với 2 máy trộn cùng 1 cần trục để nạp vật liệu vào máy trộn */ Tính số công nhân đong vật liệu Số công nhân đong vật liệu phải đảm bảo đủ vật liệu cho công việc đổ bê tông Dựa vào khả năng làm việc của công nhân bình quân mỗi người có khả năng xúc được 4m3 cát đá trong ca và dựa vào khối lượng đổ bê tông Nbt = 67,2 (m3/ngày) ta tính được năng suất xúc cát, đá, ximăng như sau Ncát = Nbt.mcát Nđá = Nbt.mđá Nximăng = Nbt.mximăng +) Nbt : năng suất đổ bê tông trong 1 ca Nbt = 67,2 (m3/ngày) +)m cát ,m đá, m ximăng : định mức vật liệu cát, đá, ximăng trong 1m3 bêtông m cát = 0,485 (m3); m đá = 0,814 (m3); m ximăng = 0,378 (m3) Ncát = 67,2.0,485= 32,6 (m3/ngày) Nđá = 67,2.0,814= 54,7(m3/ngày) Nximăng = 67,2.0,378=25,4(tấn/ngày) Từ các năng suất cần thiết phải đạt của công việc xúc cát, đá, ximăng và định mức công nhân ta có thể tính được số công nhân cần thiết cho các công tác này như sau Trong đó : +) N : năng suất phải đạt +) m : định mức công nhân = 4m3 +) k : hệ số kể đến sự gián đoạn thời gian do mưa, gió, ốm đau.... Số công nhân xúc cát : (người) ị lấy 10 người Số công nhân xúc đá : (người) ị lấy17 người Số công nhân ximăng : (người) ị lấy 8 người */Tính số máy đầm bê tông Theo định mức HC 7120 để đổ 1 m3 bêtông cần 0,2 ca máy đầm ị n máy đầm = Nbt.m = 67,2.0,2= 13 (máy đầm dùi) */Số công nhân đổ bêtông trên công trường cần có +) 2 cán bộ kỹ thuật để kiểm tra và chỉ huy đổ bê tông +) 2 công nhân kiểm tra và sửa đổi cốt thép +) 2 công nhân kiểm tra và sửa đổi cốp pha +) 1 công nhân lái cẩu +) 2 công nhân chỉ huy máy trộn bê tông +) 2 công nhân chỉ huy bơm và điều hành máy +) 13 công nhân sử dụng máy đầm +) 20 công nhân sàng rửa vật liệu +) 3 công nhân điều hành máy bơm bê tông +) 35 công nhân phục vụ công tác đong vật liệu ị Tổng cộng có 82 người */Xác định thời gian đổ bê tông Việc đổ bê tông không nên kéo dài vì còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng đến cốt thép do đó ta chọn 2 ca /1 ngày Thời gian đổ bê tông dầm cho 1 phân đoạn là +) V : lượng bê tông cần phải đổ +) Nbt : năng suất đổ bê tông Nbt = 67,2 (m3/ca) Kết quả được thể hiện ở bảng sau Bảng 2-5: Thời gian đổ bêtông cho 1 phân đoạn bến Cấu kiện Khối lượng (m3) Thời gian (ca) Dầm 258,4 2 Bêtông lát nền+Vòi voi 490,7 4 Bản mặt bến 967,5 7 2.8. Thi công bê tông đúc sẵn Ta vẫn dùng thiết bị máy móc khi đổ bê tông dầm và ở đây ta vẫn tính cho 1 phân đoạn bến +) Đúc bản đậy hào công nghệ: V = 3,1 (m3) (ngày) +) Đúc tường góc : V = 24 (m3) (ngày) Thời gian chế tạo cấu kiện lắp ghép mất 0,2 ngày Thi công tường góc chắn đất một phân đoạn Sử dụng máy thi công gồm: Loại cần trục: KX-8161 Trọng lượng toàn bộ: 135t Sức nâng: 16,5 –100 t Tầm với (min/max) : 6/18 m Tốc độ nâng hạ tải: 0,1 -2,9 m/ph Tốc độ quay: 0,2 vg/ph Động cơ: IAMZ-236 * Tính toán thời gian thi công một bản tường chắn: T1 = = 59ph t1 = 2ph : thời gian lắp móc cẩu, khoá chốt cẩu t2 = 4ph : thời gian nâng khối bê tông t3 = 2,5 ph : thời gian quay đến vị trí đặt khối t4 = 10ph : thời gian sơ chỉnh vị trí khối t5 = t2 = 4ph : thời gian hạ khối t6 = 30ph : thời gian định vị chính xác khối t7 = 2ph : thời gian tháo móc cẩu t8 = 1ph : thời gian nâng móc cẩu t9 = t3 = 2,5ph : thời gian quay về vị trí cũ t10 = 1ph : thời gian hạ móc cẩu * Thời gian thi công 8 bản tường chắn một phân đoạn: t = (8.T.1,2)/(tc.ktg) = (8.59.1,2)/[(8.0,8).60] = 1,5(ca) Kết hợp với thi công bản đáy tường góc, phần đổ lăng thể giảm tải sau tường chắn và làm tầng lọc ngược được thi công ngay sau khi đặt xong bản tường chắn. Thi công đổ lăng thể đá giảm tải * Lăng thể đá giảm tải được thi công bằng cần trục trên bờ và được chia thành các phân lớp đổ như ở hình 18. * Máy thi công gồm: + Cần trục DEK-161 đổ đá + Xà lan 2000t vận chuyển đá * Khối lượng vật liệu đắp: + Đá hộc: V1 = 223,9 (m) + Đá dăm: V2 = 1464,8 (m) Tổng khối lượng: V = 1688,7 (m) Sử dụng 1 xà lan 2000t vận chuyển liên tiếp * Tính toán thời gian thi công lăng thể giảm tải + Năng suất cần trục bốc dỡ: = 8.0,8.3600/227.4 = 406 (m3/ca) trong đó, dung tích gàu ngoạm tăng lên q = 4m3 + Thời gian đổ đá hộc: t1 = V1 / N = 223,9/403 = 0,5 (ca) + Thời gian đổ đá dăm: t2 = V2 / N = 1464,8 / 403 = 4 (ca) + Thời gian căng thanh neo và điều chỉnh: t3 = 5.20 = 100 (ph) = (100/60)/(8.0,8) = 0,26 (ca) Tổng thời gian thi công lăng thể giảm tải: t = t1 + t2 + t3 = 0,5 + 4 + 0,26 = 5 (ca) Thi công dầm mũ một phân đoạn * Dầm mũ: bê tông cốt thép đổ liền khối tại công trường kích thước dầm mũ: bxhxl = 1,5 x 2,5 x 31m = 116,25 (m3) * Phương pháp thi công: + thi công đổ tại chỗ + máy thi công gồm: máy bơm bê tông 40m3/h, đầm dùi 1,5KW, ô tô vận chuyển vữa từ trạm trộn đến công trường Tính toán ô tô vận chuyển vữa bê tông Sử dụng ô tô vận chuyển vữa loại MAZ-200, trọng tải 7t, dung tích thùng 6,7m3 Năng suất vận chuyển = (m3/ca) = 18,9 (m3/h) Lượng vữa bê tông cần vận chuyển: V = 116,25/3 = 38,75(m3/h) Số lượng ô tô cần thiết: n = 38,75/18,9 = 2(ô tô) Chương 5 Thiết kế tổ chức thi công Tính toán số lượng máy móc, nhân công, ca làm việc các công tác chính Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 5-1 Sơ đồ mạng PERT tổ chức thi công công trình Xem hình 20. Chương 6 Tính toán diện tích kho bãi, nhà tạm Tính toán diện tích kho bãi Diện tích kho bãi phải đảm bảo chứa được vật liệu trong khoảng thời gian thi công cấu kiện một phân đoạn Kho sắt thép Diện tích kho được xác định theo giáo trình quy hoạch cảng: S = Q/(q.kf) Q = 296,48/5 = 59,296(t) : lượng thép trên bãi q = 8 t/m2 : tải trọng cho phép trên bãi kf = 0,6 : hệ số sử dụng diện tích hữu ích của kho S = 59,296/(8.0,6) = 12,3 (m2) Kho xi măng Diện tích kho được xác định theo giáo trình quy hoạch cảng: S = Q/(q.kf) Q = 1316,113/5 = 263,22(t) : lượng xi măng t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29892.doc