LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, tại Hà Nội, giao thông vận tải đô thị (GTVTĐT) đang phát triển
nhanh. Chủng loại phương tiện cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Hệ thống
cơ sở vật chất hạ tầng cho giao thông cũng có nhiều thay đổi. Toàn bộ hệ thống đường
xá, cầu, cống đã liên tục được nâng cấp, tại các ngã ba, ngã tư, các nút giao thông đã
được trang bị hệ thống đèn hiệu dải phân luồng. Nhiều tuyến đường lớn nhỏ tiếp tục
được qui hoạch, mở rộng hợp lý, đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo phục
vụ tốt cho các hoạt động lưu thông. Bộ mặt giao thông đô thị ở Hà Nội đã và đang thay
đổi từng ngày.
Tuy nhiên, quá trình phát triển của GTVTĐT ở Hà Nội thể hiện nhiều bất
cập. Xu thế phát triển hiện nay của toàn bộ hệ thống GTVTĐT ở Hà Nội chưa cân đối
và hợp lý. Điều này có thể thấy rõ ở sự phát triển thiếu hài hoà giữa số lượng và chủng
loại của các phương tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị. Hệ thống cơ sở
hạ tầng tuy phát triển nhanh và dần dần được hiện đại hoá nhưng không theo kịp với
tốc độ phát triển nhanh đến mức không thể kiểm soát nổi của các phương tiện giao
thông. Với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường sôi động, trong những năm
gần đây, số lượng xe cộ, thành phần, chủng loại tăng rất nhanh và rất đa dạng. Phương
tiện giao thông cơ giới tư nhân tăng nhanh dẫn đến tình trạng quá tải của các đường
phố Hà Nội đến mức báo động gây trở ngại cho quá trình hiện đại hoá đô thị. Theo số
liệu của Phòng Cảnh sát giao thông (Công an TP Hà Nội), riêng trong năm 2006, thành
phố có thêm 580 nghìn xe máy đăng ký mới, nâng tổng số phương tiện trên địa bàn lên
tới 1,7 triệu xe máy, 175 nghìn ô-tô. Đó là chưa kể số phương tiện của khoảng 200
nghìn người từ các địa phương khác hiện đang sinh sống, học tập trên địa bàn thủ đô.
Trong khi đó, trung bình mỗi năm thành phố chỉ xây dựng được thêm 30-40 km
đường. Chính vì thế hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị vẫn nhanh chóng bị quá tải và xuống
cấp nghiêm trọng.Chất lượng đường thấp, mặt đường hẹp, tại các nút giao thông trong
giờ cao điểm mật độ xe tăng vọt gây ách tắc giao thông. Số vụ tai nạn giao thông gia
tăng, nồng độ bụi, khí thải, tiếng ồn đã đến mức báo động gây ô nhiễm môi trường
trầm trọng.
Nút giao thông Kim Liên là một trong những nút giao thông quan trọng của
thành phố. Lưu lượng các phương tiện giao thông rất lớn, tình trạng ùn tắc giao thông
thường xuyên xảy ra. Viêc bức thiết đặt ra là phải cải tạo lại nút giao thông này phù
hợp với quy hoạch, giải quyết cơ bản tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ tại nút, đáp
ứng nhu cầu phát triển giao thông của thành phố trong tương lai.
Trước thực trạng giao thông như vậy thì giải pháp khắc phục mang lại hiệu quả
về nhiều mặt là xây dựng hệ thống giao thông ngầm.Việc xây dựng hệ thống giao
thông ngầm có ý nghĩa rất lớn trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị, cho phép sử
dụng đất đô thị hợp lý, dành quỹ đất để xây dựng nhà ở, công viên, bồn hoa, khu vực
cây xanh v.v Tăng cường vệ sinh môi trường đô thị, giảm ách tắc & tai nạn giao
thông, nâng cao khả năng lưu hành của các phương tiện giao thông.
Với mục đích như vậy nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp của em được giao là ”Thiết
kế kỹ thuật và tổ chức thi công hầm vượt đường bộ" với số liệu của nút giao thông
Kim Liên.
189 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2455 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công đường hầm vượt đường bộ tại nút Kim Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................................................................................................................
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 3
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, tại Hà Nội, giao thông vận tải đô thị (GTVTĐT) đang phát triển
nhanh. Chủng loại phương tiện cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Hệ thống
cơ sở vật chất hạ tầng cho giao thông cũng có nhiều thay đổi. Toàn bộ hệ thống đường
xá, cầu, cống đã liên tục được nâng cấp, tại các ngã ba, ngã tư, các nút giao thông đã
được trang bị hệ thống đèn hiệu dải phân luồng. Nhiều tuyến đường lớn nhỏ tiếp tục
được qui hoạch, mở rộng hợp lý, đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo phục
vụ tốt cho các hoạt động lưu thông. Bộ mặt giao thông đô thị ở Hà Nội đã và đang thay
đổi từng ngày.
Tuy nhiên, quá trình phát triển của GTVTĐT ở Hà Nội thể hiện nhiều bất
cập. Xu thế phát triển hiện nay của toàn bộ hệ thống GTVTĐT ở Hà Nội chưa cân đối
và hợp lý. Điều này có thể thấy rõ ở sự phát triển thiếu hài hoà giữa số lượng và chủng
loại của các phương tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị. Hệ thống cơ sở
hạ tầng tuy phát triển nhanh và dần dần được hiện đại hoá nhưng không theo kịp với
tốc độ phát triển nhanh đến mức không thể kiểm soát nổi của các phương tiện giao
thông. Với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường sôi động, trong những năm
gần đây, số lượng xe cộ, thành phần, chủng loại tăng rất nhanh và rất đa dạng. Phương
tiện giao thông cơ giới tư nhân tăng nhanh dẫn đến tình trạng quá tải của các đường
phố Hà Nội đến mức báo động gây trở ngại cho quá trình hiện đại hoá đô thị. Theo số
liệu của Phòng Cảnh sát giao thông (Công an TP Hà Nội), riêng trong năm 2006, thành
phố có thêm 580 nghìn xe máy đăng ký mới, nâng tổng số phương tiện trên địa bàn lên
tới 1,7 triệu xe máy, 175 nghìn ô-tô. Đó là chưa kể số phương tiện của khoảng 200
nghìn người từ các địa phương khác hiện đang sinh sống, học tập trên địa bàn thủ đô.
Trong khi đó, trung bình mỗi năm thành phố chỉ xây dựng được thêm 30-40 km
đường. Chính vì thế hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị vẫn nhanh chóng bị quá tải và xuống
cấp nghiêm trọng.Chất lượng đường thấp, mặt đường hẹp, tại các nút giao thông trong
giờ cao điểm mật độ xe tăng vọt gây ách tắc giao thông. Số vụ tai nạn giao thông gia
tăng, nồng độ bụi, khí thải, tiếng ồn đã đến mức báo động gây ô nhiễm môi trường
trầm trọng.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 4
Nút giao thông Kim Liên là một trong những nút giao thông quan trọng của
thành phố. Lưu lượng các phương tiện giao thông rất lớn, tình trạng ùn tắc giao thông
thường xuyên xảy ra. Viêc bức thiết đặt ra là phải cải tạo lại nút giao thông này phù
hợp với quy hoạch, giải quyết cơ bản tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ tại nút, đáp
ứng nhu cầu phát triển giao thông của thành phố trong tương lai.
Trước thực trạng giao thông như vậy thì giải pháp khắc phục mang lại hiệu quả
về nhiều mặt là xây dựng hệ thống giao thông ngầm.Việc xây dựng hệ thống giao
thông ngầm có ý nghĩa rất lớn trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị, cho phép sử
dụng đất đô thị hợp lý, dành quỹ đất để xây dựng nhà ở, công viên, bồn hoa, khu vực
cây xanh v.v…Tăng cường vệ sinh môi trường đô thị, giảm ách tắc & tai nạn giao
thông, nâng cao khả năng lưu hành của các phương tiện giao thông.
Với mục đích như vậy nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp của em được giao là ”Thiết
kế kỹ thuật và tổ chức thi công hầm vượt đường bộ" với số liệu của nút giao thông
Kim Liên.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 5
PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TUYẾN GIAO CẮT.
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC GIAO CẮT.
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC GIAO CẮT.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 6
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TUYẾN GIAO CẮT
1.1 . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
Nút giao thông Kim Liên nằm trong phạm vi hai quận Đống Đa và Hai Bà Trưng,
là giao cắt giữa đường trục Lê Duẩn - Giải Phóng và đường vành đai 1 đoạn Kim Liên
- Đại Cồ Việt. Nút giao thông Kim Liên được coi là một trong những cửa ngõ chính
vào Thành phố.
Nút Kim Liên thuộc phạm vi của các phường Bách Khoa, Lê Đại Hành thuộc quận
Hai Bà Trưng và phường Kim Liên thuộc quận Đống Đa. Xung quanh nút có một số
cơ quan, trường học lớn của Thành phố : ĐH Bách Khoa, Khách sạn Kim Liên, Công
viên Lênin, nhà máy ôtô 3-2.
Nút giao thông Kim Liên là một trong mười dự án thành phần của dự án phát triển
cơ sở hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn 1 .
Các dự án phát triển phát cơ sở hạ tầng được lựa chọn thực hiện trong giai đoạn 1 từ
danh sách các dự án phát triển khu vực là :
1. Dự án cải tạo nút giao thông Kim Liên
2. Dự án cải tạo nút giao thông Ngã Tư Vọng
3. Dự án cải tạo nút giao thông Ngã Tư Sở
4. Dự án cải tạo nút giao thông Nam Cầu Thăng Long
5. Dự án cải tạo đoạn đường đê từ cầu Thăng Long đến đường vành đai 2 (Đê
Hữu Hồng)
6. Dự án cải tạo đường vành đai 1, đoạn Kim Liên - Ô Chợ Dừa
7. Dự án cải tạo đường vành đai 1, đoạn Trần Khát Trân
8. Dự án cải tạo đường Láng Trung và đường Liễu Dai
9. Dự án cải tạo đường Hoàng Quốc Việt
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 7
10. Phát triển khu tái định cư phục vụ giai đoạn 1 và khu mở rộng thêm 10 ha
(để kinh doanh đất lấy tiền đối ứng cho dự án vay).
1.2 . TUYẾN HIÊN HỮU
9 Nút giao thông Kim Liên hiện tại là nút giao thông cùng mức, được tổ chức
giao thông cưỡng bức bằng đảo tròn. Hiện trạng các đường dẫn vào nút như
sau:
Phía Nam: Đường Giải Phóng, rộng 42m. Gồm 4 làn xe cơ giới và hai
làn xe thô sơ, ở giữa có dải phân cách trung tâm rộng 3m.
Phía Bắc: Đường Lê Duẩn, rộng 21m. Lòng đường rộng 15m được chia
làm hai chiều. Không có sự phân biệt rõ ràng giữa làn xe thô sơ và làn xe
cơ giới.
Phía Đông: Đường Đại Cồ Việt, rộng 50m, 4 làn xe cơ giới và hai làn xe
thô sơ, ở giữa có dải phân cách trung tâm rộng 3m.
Phía Tây: Đường Kim Liên - Trung Tự (mới), rộng 50m, gồm 4 làn xe
cơ giới, 2 làn xe thô sơ, dải phân cách trung tâm rộng 3m.
9 Kết quả phân tích năng lực thông hành Z cho thấy hầu hết các hướng vào nút,
hệ số Z đều >1 ( vượt quá trị số cho phép là 0,85 ), vì vậy ùn tắc giao thông rất
dễ xảy ra.
9 Dòng xe chạy thẳng lớn, dòng xe rẽ trái lớn, số lượng các điểm xung đột nhiều
9 Dòng xe rẽ trái từ Kim Liên - Trung Tự ra đường Lê Duẩn và từ đường Đại Cồ
Việt ra đường Giải Phóng thường không chạy vòng qua đảo giao thông theo qui
định mà rẽ trái ngay trước khi vào nút gây ra tình trạng giao thông lộn xộn cản
trở lưu thông của các dòng xe khác, tăng số lượng các điểm xung đột.
9 Tuyến đường sắt chạy song song với đường Lê Duẩn - Giải Phóng gây ảnh
hưởng lớn đến lưu thông qua nút, đặc biệt là khi có tầu chạy qua. Đây là một
trong những nguyên nhân chính gây ùn tắc.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 8
mÆt c¾t ngang ®−êng §¹i Cå ViÖt
C«ng viªn Thèng NhÊt Tr−êng ®¹i häc B¸ch Kho
6m 18m 3m 15m
mÆt c¾t ngang ®−êng Gi¶i Phãng
Nhµ m¸y « t« 3-2Tr−êng ®¹i häc B¸ch Khoa
§−êng §µo Duy APh−êng Kim Liªn
mÆt c¾t ngang ®−êng Kim Liªn-Trung Tù
4m7,5m1m7,5m3m7,5m1m 7,5m 8m 8m
65m
10m
42m
51,3m
6m 15m
21m
C«ng viªn Thèng NhÊt Hå ba mÉu
mÆt c¾t ngang ®−êng lª duÈn
6m 7m 3m 7,5m 3m 7,5m 3m 7m 7m
Hình : Mặt cắt ngang hiện trạng các đường nối vào nút Kim Liên
1.3. LƯU LƯỢNG VÀ DỰ BÁO GIAO THÔNG QUA NÚT
Trong dự án quy hoạch tổng thể giao thông TP Hà Nội, tổ chức JICA - Nhật Bản
có đưa ra kết quả điều tra lưu lượng xe năm 1999 và dự báo đến năm 2015 tại nút Kim
Liên như sau:
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 9
Bảng: Kết quả điều tra lưu lượng xe năm 1999 và dự báo năm 2015 tại nút KL
Tên
nút
Số lượng xe-
Hướng đường
1999 2015
Ô tô
các
loại
Xe
máy
Xe
đạp
Xe
qui
đổi
Ô tô
các
loại
Xe
máy
Xe
đạp
Xe
qui
đổi
1 Lê Duẩn 534 7271 4182 5425 24 7412 4156 5001
2 Giải Phóng 628 7478 4961 5855 1070 14166 8676 12745
3 Kim Liên 356 6666 3950 4874 1749 7804 5421 8908
4 Đại cồ Việt 336 5956 3168 5030 2891 5049 3258 9234
Tổng cộng 1854 27371 16216 21183 6334 34431 21511 35888
Theo các số liệu đặc trưng nhất về lưu lượng hiện tại theo số liệu khảo sát của công
ty Tư vấn Đầu Tư Xây Dựng GTCC Hà Nội tháng 3-1999.
- Tổng số xe con qui đổi là 10998xe/1giờ cao điểm
- Hướng chạy nhiều nhất là hướng chạy thẳng từ đường Lê Duẩn ra đường Giải
Phóng là 2363 xe, chiếm 22% tổng lượng xe qua nút.
- Hướng xe chạy thẳng từ Đại Cồ Việt đi Kim Liên - Trung Tự là 2114xe,
chiếm 19%, hướng ngược lại từ Kim Liên - Trung Tự đi Đại Cồ Việt là 16%
- Hướng rẽ trái lớn nhất là hướng rẽ từ Đại Cồ Việt đi Giải Phóng, 912xe,
chiếm 8%.
- Nếu phân tích cho từng loại xe thì 2 hướng chạy thẳng trên trục đường Giải
Phóng - Lê Duẩn và Kim Liên - Trung Tự đều chiếm tỷ lệ cao.
Từ những phân tích trên ta thấy cần phải xây dựng nút giao thông khác mức. Đây
là căn cứ để đưa ra phương án chọn.
Cải tạo nút giao thông Kim Liên để trở thành một mắt xích quan trọng điều tiết
lưu lượng giao thông vành đai 1 theo trục Đông – Tây và điều tiết lưu lượng giao
thông trục đường Lê Duẩn – Gải Phóng ra vào thành phố.
Nằm trong hệ thống đường nội thành Hà Nội, đường vành đai 1 có chiều dài
khoảng 9Km, với vị trí vai trò là đường vành đai của thành phố, đường vành đai 1
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 10
được UBND TP Hà Nội qui hoạch và có kế hoạch xây dựng từ năm 1960, nhưng cho
đến nay chưa hoàn thành do việc di dân giải phóng mặt bằng chưa được giải quyết.
Trong khi đó, với tình hình đi lại ngày càng tăng, nhất là trên hướng Đông-Tây.
Việc thiếu một vành đai nối các trục hướng tâm của thành phố với khu vực Tây Nam
đã tạo nên một áp lực giao thông nặng nề lên các trục hướng tâm. Hầu hết các trục
hướng tâm ở phía Nam và Tây Nam như quốc lộ 1A-Giải Phóng, quốc lộ 6-Tây Sơn-
Tôn Đức Thắng…Sau khi xây dựng đường vành đai 1 (Kim Liên-Ô Chợ Dừa) sẽ góp
phần giải toả áp lực hướng tâm lên các trục hướng tâm, góp phần thông thoáng khu
vực Nam và Tây Nam Hà Nội. Đồng thời tăng mạnh áp lực giao thông cho nút giao
thông Kim Liên.
Việc cải tạo nút giao thông Kim Liên này cùng với việc thông suốt đường vành đai
1 sẽ góp phần giải quyết các khó khăn trên. Việc áp dụng xây dựng theo qui mô, qui
hoạch và các tiêu chuẩn Quốc tế sẽ góp phần tạo nên bộ mặt hiện đại của Thủ Đô
trong tương lai.
Đường vành đai 1 với qui mô mặt cắt rộng 37m với đầy đủ các thành phần của mặt
cắt ngang được lập trên cơ sở nhu cầu giao thông dự báo trong tương lai.
Như vậy khi đường Kim Liên-Trung Tự-Ô Chợ Dừa xây dựng xong thì nút Kim
Liên lại là một mắt xích quan trọng điều tiết lưu lượng giao thông cho tuyến này.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 11
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC GIAO CẮT
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1.1. Dân số và việc làm ở thành phố Hà Nội
Dân số năm 1999 là 2.672.125 người , trong đó
- Nam chiếm 49,5% , Nữ chiếm 50,5%
- Dân số thành thị chiếm 57%
- Nông thôn chiếm 43%
Đến năm 2000 , DS đô thị thủ đô HN và các đô thi xung quanh trong phạm vi
nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch chung .Khoảng 4 - 4.5 triệu người , trong đó quy mô
DS nội thành của thành phố HN là 2,5 triệu người và quy mô dân số các đô thị xung
quanh khoảng 1,5 – 2 triệu người.
Dự báo về dân số và việc làm:
Tỷ lệ tăng trung bình DS hàng năm là : 2,48% (từ 1998 đến 2005)
2,11% (từ 2005 đến 2020)
Các dự báo DS cho năm kiểm soát trung gian 2010 , 2020 được nội suy từ các năm
khác , các ước tính đó được điều chỉnh trong bảng II.1
Bảng II.1 : Điều chỉnh về dân số và việc làm trong tương lai (ĐV.nghìn)
1998 2005 2010 2015 2020
Dân số 2583981 3106172 3481150 3858900 4356688
Việc làm 1059432 1286087 1445872 1577425 1798692
Nông nghiệp 342831 368099 327600 308417 234197
Công nghiệp 236543 272794 330257 370576 453683
Dịch vụ 453058 645194 788105 898433 1101749
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 12
Bảng .II.2: Dự báo dân số việc làm của quận (Đ.v : Nghìn)
Quận 1998 2005 2010 2015 2020
Dân
số
Việc
làm
Dân
số
Việc
làm
Dân
số
Việc
làm
Dân
số
Việc
làm
Dân
số
Việc
làm
Ba Đình 184 51 239 70 253 91 312 99 342 125
Tây Hồ 86 40 107 53 127 65 120 85 180 94
Hoàn Kiếm 185 125 196 160 184 189 214 195 219 260
Đống Đa 293 103 377 126 385 146 470 157 506 186
HaiBà Trưng 342 115 400 139 397 154 476 164 505 205
Thanh Xuân 135 57 176 70 241 83 356 112 476 115
Cầu Giấy 104 43 128 56 153 71 140 91 211 98
Sóc Sơn 222 106 237 116 211 110 184 96 161 101
Đông Anh 246 109 268 120 250 114 233 106 221 105
Gia Lâm 315 124 396 145 537 162 582 177 638 189
Từ Liêm 173 69 207 83 233 92 229 111 321 115
Thanh Trì 210 81 237 91 285 91 276 86 269 93
Hà Đông 90 37 138 55 221 79 266 96 306 114
Tổng cộng 2584 1053 3106 1286 3481 1446 3859 1577 4357 1799
Như vậy , đến năm 2020 dự kiến dân số Hà Nội có 4.357 000 dân ⇒ Quy mô dân
số thuộc phạm vi trên 500.000 dân , theo 20 TCN - 104 - 83 thì đó là một Đô thị đặc
biệt (xếp Loại I).
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 13
2.1.2. Tăng trưởng GDP
Trong những năm gần đây gia tăng GĐP đầu người ở Hà Nội tăng hơn 9% mỗi
năm . Tỷ lệ gia tăng này được coi là không thể giữ được trong tương lai xa và hiện tại
sẽ đưa tốc độ gia tăng thấp hơn nhiều .
Các ước tính sự gia tăng GĐP đầu người ở HN là 7% tới năm 2002 , 8,8% từ năm
C 2005 đến 2010 và 7,8% từ năm 2010 đến năm 2020.
2.1.3. Hiện trạng một số ngành kinh tế
2.1.3.1. Nông nghiệp
Bảng II.3 : Giá trị sản xuất nông nghiệp của Hà Nội trong một số năm gần đây
Giá trị sản xuất
nông nghiệp
Đơn vị 1995 1996 1997 1998
tỷ đồng 1000,1 1097,0 1271,5 1360,0
2.1.3.2. Công nghiệp
Bảng II.4 : Giá trị sản xuất công nghiệp của Hà Nội trong một số năm gần đây
Giá trị sản xuất
công nghiệp
Đơn vị 1995 1996 1997 1998
tỷ đồng 8479,0 9495,1 10810,7 12205,9
Sản lượng công nghiệp dự báo sẽ tăng 8,1% mỗi năm trong giai đoạn 1998 – 2005
và phục hồi lại mức giai đoạn 2005 – 2010 , ước tính khoảng 14,3% mỗi năm và sau
đó là một con số vừa phải 11,5% .
2.1.3.3. Các ngành dịch vụ
Tỷ lệ gia tăng dự báo cho giai đoạn : 1998 - 2005 là 11,5%
2005 – 2010 là 10,3%
2010 – 2020 là 9,6%
Tỷ lệ việc làm dự báo cho ngành : 1998 - 2005 là 2,8%
2005 – 2010 là 2,4%
2010 – 2020 là 2,2%
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 14
2.1.3.4. Xuất nhập khẩu
Bảng II. 5: Thống kê hoạt động xuất nhập khẩu của một số năm :
1995 1996 1997
Giátrị kim ngạch xuất khẩu (103USD) 755000 1037518 1200000
Giá trị kim ngạch xuất khẩu (103USD) 198797 395504 350000
Bảng II.6 : Dự báo kinh tế cho Hà Nội
1998 2005 2010 2020
Tổng sản phẩm nội địa với mức giá so sánh
Nông nghiệp Tỷ
đồng
990 1220 1201 1084
Phần trăm
trên tổng
% 4 2 2 0
Gia tăng TB
hàng năm
% 3 -0.3 -1.0
Công nghiệp Tỷ
đồng
8315 22950 50000 178454
Phần trăm
trên tổng
% 36 45 42 69
Gia tăng TB
hàng năm
% 15.6 16.8 13.6
Dich vụ Tỷ
đồng
13654 26439 39299 77525
Phần trăm
trên tổng
% 59 52 56 30
Gia tăng TB
hàng năm
% 9.9 8.2 7
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 15
Tất cả các
ngành
Tỷ
đồng
22949 50618 90510 257063
Phần trăm
trên tổng
%
Gia tăng TB
hàng năm
% 12 12.3 11
Việc làm theo ngành
Nông nghiệp Tỷ
đồng
343 368 328 243
Phần trăm
trên tổng
% 46 29 23 14
Gia tăng TB
hàng năm
% 1 -2.3 -3
Công nghiệp Tỷ
đồng
263 273 330 454
Phần trăm
trên tổng
% 24 21 23 25
Gia tăng TB
hàng năm
% 0.5 3.9 3.2
Dịch vụ Tỷ
đồng
453 645 788 1102
Phần trăm
trên tổng
% 30 50 54 61
Gia tăng TB
hàng năm
% 5.2 4.1 3.4
Tất cả các
ngành
Tỷ
đồng
1059 1286 1446 1799
Phần trăm % 2.4 2.2
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 16
trên tổng
Gia tăng TB
hàng năm
% 41 2.8 41 41
Tổng số dân 2584 2.7% 3106 2.3% 3481 2.3% 4357
GDP
Nông nghiệp Tỷ
đồng
2887 3316 3661 4463
Gia tăng TB
hàng năm
% 2 2.0 2
Công nghiệp Tỷ
đồng
31615 84094 151546 393070
Gia tăng TB
hàng năm
% 15 12.5 10
Dịch vụ Tỷ
đồng
30121 40991 49872 70349
Gia tăng TB
hàng năm
% 4:5 4.0 3.5
Tất cả các
ngành
Tỷ
đồng
21675 39361 62593 142892
Gia tăng TB
hàng năm
% 9.2 9.7 8.6
2.2. ĐẶC