MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN KHÁNH HÒA VÀ YÊN CẦU CƠ GIỚI ĐỐI VỚI KHÂU ĐẬP LÚA. 1
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHỌ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 8
2.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế. 8
2.2 Chọn hình thức chuyển động của trống đập. 8
2.3. Tải trọng tác dụng. 11
2.4 Phân tích phương án. 12
2.4.1. Phương án 1. 12
2.4.2 Phương án 2. 14
2.5 Chọn phương án thiết kế. 15
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY ĐẬP LÚA 18
3.1 Cơ sở tính toán động lực học cho máy. 18
3.1.1 Tính công suất động cơ. 18
3.1.2 Chọn năng suất cho máy . 23
3.1.3 Chọn lượng lúa, cách bố trí buồng đập và việc đập lúa. 23
3.1.4 Tính chọn trống đập. 24
3.1.5 Xác định chiều rộng của máng hứng. 24
3.1.6 Góc nghiêng của máng. 25
3.1.7 Tốc độ trống đập. 25
3.1.8 Lựa chọn mặt sàng cho phương án thiết kế. 26
3.1.8.1 Lựa chọn kết cấu tấm lưới . 26
3.2 Thiết kế các bộ phận của máy. 27
3.2.1 Thiết kế bộ truyền đai hình thang truyền động tới trống đập. 27
3.2.1.1 Chọn loại đai. 27
3.2.2 Thiết kế trục trống đập. 32
3.2.3 Thiết kế gối đỡ trục. 40
3.2.4 Thiết kế bộ truyền động đai truyền động tới hệ thống sàng. 43
3.1.5. Thiết kế bộ truyền động đai dẹt truyền động từ trục động cơ đến hệ thống sàng. 44
3.1.5.1. Chọn loại đai. 44
3.1.5.2. Xác định đường kính bánh đai. 45
3.1.5.3. Xác định khoảng cách trục A và chiều dài đai L. 45
3.1.5.4. Xác định tiết diện đai. 46
3.1.5.5.Xác định chiều rộng B của bánh đai. 47
3.1.5.6. Lực tác dụng lên trục . 47
3.2.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng. 47
3.2.6.1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng: 47
3.2.6.2. Định ứng suất cho phép. 47
3.2.6.3. Tính khoảng cách trục. 49
3.2.6.4. Tính vận tốc vòng và cấp chính xác chế tạo bánh răng. 49
3.2.6.5. Xác định mô đun , số răng , góc nghiêng của răng và chiều rộng bánh răng . 50
3.2.6.6. Kiểm nghiêm sức bền uốn của răng. 50
3.2.6.7.Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền. 51
3.2.7. Thiết kế máng hứng. 52
89 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3199 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế máy đập lúa tại ruộng phục vụ nông dân Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHAÄN XEÙT CUÛA CAÙN BOÄ HÖÔÙNG DAÃN
Hoï vaø teân sinh vieân : Nguyeãn Vaên Vui
MSSV : 45DC275 Lôùp :45CT
Ngaønh : Cô khí cheá taïo maùy
Teân ñeà taøi: “Thieát keá maùy ñaäp luùa taïi ruoäng phuïc vuï noâng daân Khaùnh Hoøa”.
Soá trang: 80 Soá chöông: 7 Soá taøi lieäu tham khaûo: 11
NHAÄN XEÙT CUÛA CAÙN BOÄ HÖÔÙNG DAÃN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Keát luaän:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nha trang, ngaøy……thaùng ……naêm 2007.
CAÙN BOÄ HÖÔÙNG DAÃN
PGS.TS: Nguyeãn Vaên Ba
PHIEÁU ÑAÙNH GIAÙ CHAÁT LÖÔÏNG
LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP
Hoï vaø teân sinh vieân : Nguyeãn Vaên Vui
MSSV : 45DC275 lôùp :45CT
Ngaønh : Cô khí cheá taïo maùy
Teân ñeà taøi: “Thieát keá maùy ñaäp luùa taïi ruoäng phuïc vuï noâng daân Khaùnh Hoøa”.
Soá trang: 80 Soá chöông: 7 Soá taøi lieäu tham khaûo: 11
NHAÄN XEÙT CUÛA CAÙN BOÄ PHAÛN BIEÄN
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ñaùnh giaù chung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ÑIEÅM CHUNG
Baèng chöõ
Baèng soá
Nha trang, ngaøy……thaùng ……naêm 2007.
CAÙN BOÄ PHAÛN BIEÄN
(Kyù vaø ghi roõ hoï teân)
Lôøi caûm ôn
Sau gaàn 5 naêm theo hoïc döôùi maùi tröôøng thaân thöông vôùi bieát bao kyû nieäm. Nhöõng bôõ ngôõ cuûa ngaøy nhaäp tröôøng, nhöõng giôø hoïc haêng say vaø caû nhöõng giaây phuùt hoài hoäp tröôùc nhöõng kyø thi. Giôø ñaây em ñaõ caàm ñöôïc treân tay tôø giaáy quyeát ñònh laøm toát nghieäp. Đó chöùng toû bao naêm ñeøn saùch cuûa chuùng em giôø ñaõ coù keát quaû. Noù ñaõ ñaùnh daáu söï lôùn leân, tröôûng thaønh cuûa chuùng em cho duø ít hay nhieàu, nhaát laø trong lónh vöc hoïc taäp. Vôùi söï toø moø muoán khaùm phaù khoa hoïc thì baây giôø chuùng em phaàn naøo hieåu ñöôïc ñieàu ñoù. Ñeå roài vôùi phöông phaùp hoïc vaø löôïng kieán thöùc cô baûn maø thaày coâ ñaõ truyeàn ñaït coäng vôùi nhöõng ñieàu tieáp thu ñöôïc ôû baïn beø, hy voïng raèng vôùi haønh trang nhoû beù ñoù chuùng em seõ nhanh choùng hoäi nhaäp ñöôïc vôùi xaõ hoäi. Nhaát laø trong thôøi kyø chuyeån mình naøy cuûa ñaát nöôùc giai ñoaïn coâng nghieäp hoùa hieän ñaïi hoùa ñaát nöôùc. Hoäi nhaäp kinh teá vaø nhanh choùng tieáp thu nhöõng tieán boä cuûa khoa hoïc kyõ thuaät môùi treân theá giôùi.
Vaø coù leõ laø ñeå phuïc vuï cho muïc ñích cuoái cuøng laø laøm giaøu cho baûn thaân, cho gia ñình vaø cho xaõ hoäi. Ñeå coù theå coù thaønh coâng tröôùc maét cuõng nhö nhöõng muïc ñích laâu daøi moãi chuùng ta phaûi luoân coá gaéng phaán ñaáu tìm toøi saùng taïo môùi mong ñaït nhöõng thaønh coâng. Ñeå thu ñöôïc nhöõng thaønh quaû ñoù chuùng em khoâng theå khoâng nhôù ñeán coâng ôn to lôùn cuûa caùc thaày coâ ñaõ tình daïy doã chuùng em vôùi taát caû taâm huyeát cuûa mình trong suoát thôøi gian qua. Thaønh coâng lôùn vaø coù nhieàu yù nghóa ñoái vôùi em ñoù laø ñeà taøi toát nghieäp, ñeå hoaøn thaønh ñeà taøi naøy em raát muoán baøy toû loøng bieát ôn saâu saéc tôùi taát caû caùc quyù thaày coâ ñaõ taän tình dìu daét em trong nhöõng thaùng ngaøy qua. Caùc quyù thaày trong khoa cô khí nhö: PGS.TS. Nguyeãn Vaên Ba, PGS.TS. Phaïm Huøng Thaéng, ThS. Traàn An Xuaân, ThS. Ñaëng Xuaân Phöông, ThS. Traàn Doaõn Huøng, ThS. Nguyeãn Höõu Thaät …..
Ñaëc bieät em muoán baøy toû loøng bieát ôn saâu saéc tôùi thaày TS. Nguyeãn Vaên Ba ñaõ taän tình chæ baûo giuùp ñôõ em trong quaù trình thöïc hieän ñeà taøi naøy.
Qua ñaây em cuõng muoán noùi lôøi caûm ôn tôùi nhöõng ngöôøi than trong gia ñình cuøng toaøn theå caùc baïn ñaõ taän tình giuùp ñôõ em trong suoát thôøi gian qua . Ñaëc bieät laø thôøi gian em thöïc hieân ñeà taøi naøy vaø em hy voïng raèng vôùi taát caû nhöõng gì maø em ñaõ tieáp thu ñöôïc em höùa seõ coá gaéng quyeát taâm phaán ñaáu ñeå trôû thaønh ngöôøi coù ích cho xaõ hoäi. Goùp moät chuùt coâng söùc nhoû beù của mình vào sự nghiệp đổi mới đất nước.
Nha Trang tháng 11 năm 2007.
Sinh viên:
Nguyễn V ăn Vui
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN KHÁNH HÒA VÀ YÊN CẦU CƠ GIỚI ĐỐI VỚI KHÂU ĐẬP LÚA. 1
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHỌ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 8
2.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế. 8
2.2 Chọn hình thức chuyển động của trống đập. 8
2.3. Tải trọng tác dụng. 11
2.4 Phân tích phương án. 12
2.4.1. Phương án 1. 12
2.4.2 Phương án 2. 14
2.5 Chọn phương án thiết kế. 15
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY ĐẬP LÚA 18
3.1 Cơ sở tính toán động lực học cho máy. 18
3.1.1 Tính công suất động cơ. 18
3.1.2 Chọn năng suất cho máy . 23
3.1.3 Chọn lượng lúa, cách bố trí buồng đập và việc đập lúa. 23
3.1.4 Tính chọn trống đập. 24
3.1.5 Xác định chiều rộng của máng hứng. 24
3.1.6 Góc nghiêng của máng. 25
3.1.7 Tốc độ trống đập. 25
3.1.8 Lựa chọn mặt sàng cho phương án thiết kế. 26
3.1.8.1 Lựa chọn kết cấu tấm lưới . 26
3.2 Thiết kế các bộ phận của máy. 27
3.2.1 Thiết kế bộ truyền đai hình thang truyền động tới trống đập. 27
3.2.1.1 Chọn loại đai. 27
3.2.2 Thiết kế trục trống đập. 32
3.2.3 Thiết kế gối đỡ trục. 40
3.2.4 Thiết kế bộ truyền động đai truyền động tới hệ thống sàng. 43
3.1.5. Thiết kế bộ truyền động đai dẹt truyền động từ trục động cơ đến hệ thống sàng. 44
3.1.5.1. Chọn loại đai. 44
3.1.5.2. Xác định đường kính bánh đai. 45
3.1.5.3. Xác định khoảng cách trục A và chiều dài đai L. 45
3.1.5.4. Xác định tiết diện đai. 46
3.1.5.5.Xác định chiều rộng B của bánh đai. 47
3.1.5.6. Lực tác dụng lên trục . 47
3.2.6. Thiết kế bộ truyền bánh răng. 47
3.2.6.1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng: 47
3.2.6.2. Định ứng suất cho phép. 47
3.2.6.3. Tính khoảng cách trục. 49
3.2.6.4. Tính vận tốc vòng và cấp chính xác chế tạo bánh răng. 49
3.2.6.5. Xác định mô đun , số răng , góc nghiêng của răng và chiều rộng bánh răng . 50
3.2.6.6. Kiểm nghiêm sức bền uốn của răng. 50
3.2.6.7.Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền. 51
3.2.7. Thiết kế máng hứng. 52
CHÖÔNG 4:LAÄP QUY TRÌNH CHEÁ TAÏO CHI TIEÁT ÑIEÅN HÌNH. CHOÏN CHI TIEÁT ÑIEÅN HÌNH LAØ CHI TIEÁT TRUÏC TROÁNG ÑAÄP 54
4.1 Xaùc ñònh daïng saûn xuaát. 54
4.2 Phaân tích chi tieát gia coâng. 54
4.3 Choïn phoâi vaø phöông phaùp cheá taïo phoâi. 55
4.4 Thieát keá quy trình coâng ngheä gia coâng. 55
4.5 Xaùc ñònh löôïng dö gia coâng cô. 62
4.6 Xaùc ñònh cheá ñoä caét cho caùc nguyeân coâng. 65
4.7 Thiết kế đồ gá công nghệ. 68
4.7.1 Thiết kế đồ gá cho nguyên công tiện 37f7. 68
4.7.2 Thiết kế đồ gá cho nguyên công phay rãnh then. 70
CHÖÔNG 5:HÖÔÙNG DAÃN LAÉP RAÙP VAØ SÖÛ DUÏNG 73
5.1 Höôùng daãn laép raùp 73
5.2 Höôùng daãn söû duïng 73
5.3 Moät soá quy taéc an toaøn khi söû duïng . 74
5.4 Thao taùc söû duïng maùy 74
5.5 Caùch ñieàu chænh buoàng ñaäp 75
5.6 Caùch khaéc phuïc söï coá vaø baûo döôõng maùy 75
CHÖÔNG 6: HAÏCH TOAÙN GIAÙ THAØNH MAÙY 76
CHÖÔNG 7: KEÁT LUAÄN VAØ ÑEÀ SUAÁT YÙ KIEÁN 78
7.1. Keát luaän 79
7.2. Ñeà xuaát yù kieán 79
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 80
LÔØI NOÙI ÑAÀU
Ngaønh coâng nghieäp cheá taïo maùy ñaõ phaùt trieån töø laâu treân theá giôùi vaø ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh töïu heát söùc to lôùn . Tuy nhieân nghaønh naøy ôû nöôùc ta vaãn laø nghaønh môùi vaø non treû, nhöng chuùng ta cuõng ñaõ coù nhöõng thaønh coâng nhaát ñònh, thöïc teá ñaõ chöùng minh vaø daàn khaúng ñònh ñieàu ñoù. Nhaát laø trong kyû nguyeân môùi naøy nghanh coâng nghieäp cheá taïo maùy ñöôïc coi laø nghaønh coâng nghieäp muõi nhoïn trong söï nghieäp coâng nghieäp hoùa hieän ñaïi hoùa ñaát nöôùc.
Tröôùc tình hình khoa cô khí tröôøng ñaïi hoïc Nha Trang ñaõ ñöa ra moït soá ñeà taøi toát nghieäp yeâu caàu thieát keá cheá taïo maùy phuïc vuï saûn xuaát noâng nghieäp. Vôùi muïc ñích giup sinh vieân saép toát nghieäp toång hôïp laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc vaø giuùp cho sinh vieân laøm quen vôùi coâng vieäc cuûa moät kyõ sö sau khi toát nghieäp ra tröôøng. Ñöôïc söï ñoàng yù cuûa boä moân Cheá Taïo Maùy –Khoa Cô Khí-Tröôøng Ñaïi Hoïc Nha Trang.Em ñöôïc nhaän ñeà taøi toát nghieäp vôùi noäi dung:
“Thieát keá maùy ñaäp luùa taïi ruoäng phuïc vuï noâng daân Khaùnh Hoøa”
Qua thôøi gian tìm hieåu vaø nghieân cöùu. Em ñaõ ñöa ra phöông aùn thieát keá vaø tieán haønh thieát keá cheá taïo maùy ñaâp luùa. Toaøn boä coâng trình nghieân cöùu ñöôïc theå hieän töông ñoái cuï theå trong cuoán luaän vaên naøy.
Do thôøi gian vaø trình ñoä coù haïn neân ñeà taøi cuûa em tuy ñaõ coù nhieàu coá gaéng xong khoâng traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt. Em raát mong ñöôïc söï tham gia goùp yù cuûa taát caû thaày coâ vaø caùc baïn ñeå ñeà taøi cuûa em ñöôïc hoaøn thieän toát hôn.
Em xin göûi ñeán taát caû caùc quyù thaày coâ cuøng toaøn theå cac baïn söï bieát ôn saâu saéc vaø lôøi kính chuùc söùc khoûe ,haïnh phuùc.
Nha Trang, thaùng 11 naêm 2007.
Sinh vieân
Nguyeãn Vaên Vui
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NÔNG THÔN KHÁNH HÒA VÀ YÊN CẦU CƠ GIỚI ĐỐI VỚI KHÂU ĐẬP LÚA.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đai hóa đất nước vấn đề đưa trang bị máy móc vào thực tế sản xuất là vấn đề được. Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm, chú ý. Một trong những thành công của việc vận dụng máy móc vào sản xuất không chỉ sản xuất công nghiệp mà còn được áp dụng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hiện nay là: Sử dụng các loại máy cày, máy cắt lúa, máy đập lúa, máy gặt đập liên hợp…Để bộ mặt nông thôn phát triển thành một nông thôn văn minh, đời sống của người nông dân được cải thiện và năng suất lao động của người dân được nâng cao thì vấn đề nhu cầu máy móc phục vụ sản suất thu hoạch là cấp thiết.
Mặt khác cơ giới hóa sẽ góp phần mở mang dân trí bởi vì người nông dân sẽ được tiếp xúc, điều khiển và vận hành máy. Việc tiếp xúc với trang thiết bị máy móc sẽ hình thành tác phong công nghiệp của người nông dân để nâng cao năng suất .
Cơ giới hóa nông nghiệp đòi hỏi vốn đầu tư lớn nó cũng đồng nghĩa với việc phát triển sản xuất ở quy mô lớn. Vấn đề là tổ chức các tập đoàn hợp tác xã sản xuất có hiệu quả. Sức mạnh của những tập đoàn này sản xuất có hiệu quả là phải sản xuất tập hợp được quy mô lớn.
Vì vậy được bộ môn “Chế tạo máy” và khoa cơ khí giao cho em làm một mảng về vấn đề này. Em thấy đề tài của em về việc thiết kế máy đập lúa tại ruộng là rất sát với thực tế sản xuất của người nông dân miền núi Khánh Hòa. Việc đập lúa taị ruộng sẽ làm năng suất lao động của người dân tăng cao giảm thời gian lao động bớt được chi phí vận chuyển.
Sau đây là một số vấn đề về thực trạng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Khánh Hòa trong những năm gần đây:
Khánh Hòa là một trong những tỉnh phát triển của nước ta có diện tích 5197, với số dân 1300000 người (năm 2006). Là tỉnh có địa hình thuận lợi bờ biển trải dài với nguồn tài nguyên thủy sản phong phú, rất thuận tiện cho việc khai thác đánh bắt cũng như nuôi trồng thủy hải sản…
Bên cạnh những huyên giáp biển Khánh Hòa còn có những huyện nằm sâu trong đất liền. Đa phần các huyện này đều có địa hình đồi núi thấp nên thế mạnh của các vùng này không phải là phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản mà thế mạnh lại là trồng cây nông nghiệp.
Đất nông nghiệp ở Khán Hòa có 81,8 nghìn (ha), trong đó có 54,4 nghìn (ha) đất canh tác 8,2 nghìn (ha) đất trồng cây lâu năm. Đất đai thích hợp trồng cây hàng năm như: Lúa, ngô, sắn, mía, cà phê, hồ tiêu…
Một trong những cây nông nghiệp được người dân miền núi Khánh Hòa trồng khá phổ biến đó là cây lúa nước. Cây lúa nước là cây nông nghiệp có khả năng sống và thích nghi tốt ở những vùng đồi núi thấp như ở các huyện miền núi Khánh Hòa.
Trồng lúa và một số cây nông nghiệp không phải là thế mạnh của tỉnh như các tỉnh Bắc Bộ và Nam Bộ Nhưng cây lúa được bà con nông dân trồng vì mục đích cung cấp nguồn lương thực,thực phẩm cho con người và vật nuôi. Bên cạnh đó cây lúa là cây rễ sống ít bệnh tật và không yêu cầu phải chăm sóc thường xuyên nhưng đem lại năng suất khá cao.
Hình 1.1: Cánh đồng lúa ở miền núi Khánh Hòa.
Khánh Hòa là tỉnh có thời tiết vứa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu đại dương nên tương đối ôn hòa.
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng , giờ nắng từ 2200 giờ đến 2700 giờ / năm.
Lượng mưa dao động từ 1000 mm đến 2000 mm, tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 với hơn 70% cả năm.
Sông suối dốc và ngắn, mùa khô lượng nước bốc hơi lớn dễ gây hạn hán. Do vậy nên cây lúa được trồng ở đây là phù hợp và đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Vì vậy cây lúa đã và đang được người dân các huyện miền núi Khánh Hòa cũng như người nông dân ở rất nhiều nơi trồng khá phổ biến. Sản phẩm của cây lúa cũng như sản phẩm của một số cây nông sản khác như: Ngô, khoai, đậu trè, sắn, cà phê, và một số loại rau quả …Là nguồn lương thực, thực phẩm hàng ngày và là nguồn lương thực, thực phẩm dự chữ cho người và vật nuôi.
+ Các mục tiêu cụ thể của tỉnh trong giai đoạn 2001 đến 2010.
- Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hàng năm 9-10% trong suốt giai đoạn 2001-2010.
Trong đó tốc độ tăng trưởng các nhóm nghành:
2001-2005 2005-20010
Nông lâm nghiệp( %) 3,5-4 3-4
Công nghiệp –xây dựng 13,5-14,5 11,0-12,0
cơ bản.(%)
Thương mại –dịch vụ(%) 10,0-11,0 9,0-10,0
- GDP bình quân đầu người năm 2005 là 585 USD và năm 2010 là 1050 USD.
- Tổng sản lượng cây lương thực quy thóc năm 2005 đạt 210 nghìn tấn và đến năm 2010 là 200 nghìn tấn.
- Tổng kinh ngạch nhập khẩu đạt từ 700-800 triệu USD, kinh ngạch xuất khẩu đạt 1200-1300 triệu USD.
- Tỷ lệ tích lũy GDP từ 4% đến 5%.
- Cơ cấu kinh tê các nghành : Nông –lâm nghiệp là 14%; công nghiệp –xây dựng cơ bản là 47%; thương mại –dịch vụ là 39%.
Huyện Ninh Hòa có diện tích trồng lúa nước lớn nhất tỉnh với 4226(ha). Người dân trồng lúa nước ở đây thường xuyên phải chịu hạn hán do thiếu nước.
Hiện nay các hồ chứa, sông suối trên địa bàn các huyện của tỉnh hầu như không còn khả năng phục vụ tưới cho sản xuấ nông nghiệp. Vì vậy, nó sẽ ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa cũng như năng suất thu hoạch màu vụ của nông dân tỉnh.
Qua đó ta thấy nông nghiệp và đặc biệt là cây lúa có tầm quan trọng đối với đời sống của người dân và nó được trồng rất phổ biến ở các huyện trong tỉnh . Tuy không được coi là nghành kinh tế cơ bản phát triển mạnh như : Công nghiệp và dịch vụ. Nhưng nó cũng cũng cung cấp là sản phẩm phục vụ con người cũng như chăn nuôi gia xúc gia cầm.
Sơ lược về lịch sử phát triển cây lúa.
Cây lúa nước là thực vật quan trọng, nó được loài người trồng từ 3000 năm trước công nguyên. Cho tới nay có phần nửa dân số thế giới dùng lúa gạo như nguồn lương thực chủ yếu .Tổng diện tích trồng lúa ở khu vực châu á Thái Bình Dương chiếm 90% và đạt 92% tổng sản lượng lúa trên toàn thế giới.
Người ta cho rằng cây lúa nước bắt nguồn từ trung quốc rồi lan ra vùng Đông Nam Á, rồi sang châu phi, châu âu và châu mỹ. Ở châu Âu thì đầu tiên lúa nước được trồng ở Tây Ban Nha vào thế kỷ 6, sau đó nó được trồng ở Ý vào thế kỷ thứ 15. Ở châu Mỹ, cây lúa nước bắt đầu được trồng từ năm 1647. Ở cả hai châu lục này, lúa nước không có vị trí hàng đầu như ở châu Á.
1.1.4 Đặc tính thực vật của cây lúa khi thu hoạch.
1. Lá lúa 2. Trục bông lúa 3. gié cấp 1; 4. gié cấp 2.
Cây lúa nước mang hạt ở đầu bông, do sức nặng các hạt lúa, bông lúa có xu hướng làm cong thân cây ở phía trên xuống. Cả thân lúa dựa vào nhau lúc lúa bắt đầu chín, vì thế cây lúa không bị đổ xuống. Các hạt lúa được mọc ra từ gié lúa cấp 1 và gié lúa cấp 2( Hình vẽ).
Đặc điểm liên kết của hạt lúa và gié lúa.
Loại trừ các yếu tố ngoại cảnh, điều chúng ta quan tâm là sự liên kết của hạt lúa và gié lúa, hạt lúa dính với bông lúa nhờ một cuốn nhỏ. Nó là các hạt rời,
riêng biệt không có quan hệ giữa các hạt với nhau như cây trồng khác( Phân bố hạt bắp trên trái bắp chảng hạn).
Về quan điểm tách hạt thì người ta mong muốn lực liên kết giữa hạt lúa và cuốn lúa càng nhỏ càng tốt, vì sẽ dễ dàng tách hạt ra khỏi gié. Về quan điểm gặt lúa, người ta mong muốn lực liên kết này chắc chắn để không rơi hạt khi gặt, vận chuyển lúa tới nơi đập từ ruộng lên bờ rồi chất lên xe trở về nhà…
Các thí nghiêm cho thấy lực liên kết giữa hạt và gié cấp 2 khoảng từ 0,031-0,041 Kg.cm và lực liên kết giữa hạt và gié cấp 1 khoảng từ 0,0079-0,0081 Kg cm. Với lực liên kết như thế,việc dụng hạt lúa là rất dễ dàng. Qúa trình gặt, gió thổi đều có thể gây ra dụng hạt, nhất là lúa quá chín.
Các thành phần hóa học của thóc gạo.
Thành phần hóa học của thóc, gạo thay đổi khá rõ rệt theo giống lúa, chân ruộng, phân bón, kỹ thuật canh tác, điều kiên thời tiết, thời gian thu hoạch, công nghệ say sát…
Thành phần hóa học của thóc, gạo gồm các chất: Nước, gluxit,, protit, lipit, xenlulo, chất khoáng, vitamin.
Dưới đây là hàm lượng trung bình các chất có trong thóc và sản phẩm từ thóc (bảng1-1).
Tên sản phẩm
Nước(%)
Gluxit
(%)
Protit (%)
Lipit (%)
Xenlulo(%)
Tro(%)
Vitamin B1(mg%)
1.Thóc
2.Gạo lật
3.Gạo
4.Cám
5.Trấu
13,0
13,9
13,8
11,0
11,0
64,03
74,46
77,35
43,47
36,10
6,69
7,88
7,35
14,91
2,75
2,10
2,02
0,52
8,07
0,98
8,78
0,57
0,18
14,58
56,72
5,36
1,18
0,54
11,23
19,61
5,36
1,18
0,54
11,0
-
Qúa trình trồng lúa của người nông dân tốn khá nhiều thời gian và công sức. Từ làm đất, gieo xạ, chăm sóc,thu hoạch, chuyên trở và cuối cùng là đập, tuốt hạt lúa và đem vào phơi khô cho vào bảo quản sử dụng. Việc thu hoạch lúa là khâu tốn nhiều thời gian và công sức của người nông dân.
Sơ đồ thu hoạch lúa phân đoạn.
Đập tay trên đồng
Vân chuyển hạt về
Gặt
Gom
Đập máy trên đồng. Làm sạch sơ bộ
Việc gặt (cắt) lúa rồi gom lúa vận chuyển và đem đập, tuốt lúa và vân chuyển hạt về nếu thực hiện ở ngoài ruộng. Còn thực hiện việc đập tuốt trong mỗi gia đình thì ta không phải vận chuyển hạt. Trong số các phương pháp phù hợp mà phương pháp phù hợp nhất với việc thu hoach lúa của người nông dân trong tỉnh là việc đập lúa ngay tại đồng ruộng . Việc đập lúa tại ruộng sẽ sẽ làm giảm công sức và thời gian lao động cho người nông dân.
Người dân trong tỉnh thường sử dụng biện pháp thu hoạch lúa thủ công như: Cắt lúa, gom bó lúa, vận chuyển về nhà rồi mới đập, tuốt hạt nên năng suất lao dộng rất thấp và tiêu tốn nhiều thời gian và công sức của người nông dân. Mặt khác sau khi thu hoạch lúa trong quá trình vận chuyển từ ruộng lên bờ, từ bờ lên đường và vận chuyển vè nhà sẽ bị rụng rơi hạt làm giảm phần nào năng suất của cây lúa.
Nhất là đối với người dân ở khu vực đồi núi thì việc vận chuyển lúa lại là việc làm rất khó khăn việc rung rơi lại xảy ra nhiều hơn. Mạt khác lúa sau khi thu hoạch về đem gom đống nếu gặp trời mưa kéo dài không kịp đập sẽ làm nảy mầm làm giảm năng suất và chất lượng hạt gạo. Hiện nay theo em được biết thì việc thu hoạch hiện đại nhất với người nông dân là việc là việc gặt đập liên hợp .
Việc gặt đập liên hợp đem lại hiệu quả thu hoach cao cho người nông dân giảm thời gian và nhân công lao động khi thu hoạch. Nhưng việc áp dụng dưa máy gặt đập liên hợp với việc thu hoạch của người dân trong tỉnh là không phù hợp lắm. Thứ nhất là do thửa ruộng nhỏ của môi gia đình nên không tận dụng hết công suất máy, Thứ hai là diên tích trong lúa của người dân trong tỉnh là không lớn lắm. Mặt khác thì chi phí bỏ ra đầu tư cho một chiếc máy gặt đập là rất lơn không phù hợp với người nông dân.
Để làm giảm sự vất vả và thời gian thu hoạch lúa của bà con nông dân trong tỉnh thì việc yêu cầu cơ giới hóa đối với khâu đập lúa của tỉnh là việc làm rất hữu ích và thiết thực. Tỉnh có địa hình đồi núi thấp với diện tích rộng thì việc đưa các thiết bị, máy móc vào việc thu hoạch lúa nói riêng và chế biến nông sản nói chung là một vấn đề cần thiết nhằm làm giảm sức lao động cho người nông dân và đem lại lợi ích kinh tế cao cho người nông dân là hết sức cần thiết. Góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn và đời sông nhân dân sẽ đầy đủ sung túc hơn.
CHƯƠNG 2
NGHIÊN CỨU CHỌ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
2.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế.
Chọn phương án thiết kế là một phần rất quan trọng trong việc thiết kế chế tạo máy . Chọn phương án thiết kế là tìm hiểu, phân tích , đánh giá các phương án và tính toán kinh tế các phương án tối ưu nhất. Phương án tối ưu nhất là phương án được chọn lựa để thiết kế chế tạo do đó nó phải đảm bảo được nhiều nhất các yêu cầu sau:
Thỏa mãn các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật mà cụ thể là: Máy được chế tạo ra khi làm việc phải có độ tin cậy cao , năng suất lao đông cao , hiệu suất làm việc lớn tuổi thọ cao. Chi phí chế tạo , lắp ráp, sửa chữa và trang thiết bị thay thế cho máy là thấp nhất.
Ngoài những yêu cầu trên việc chọn phương án thiết kế còn phải chú đến những yêu cầu về đặc điểm địa hình nơi máy làm việc. Tùy từng điều kiện làm việc cụ thể mà máy cần có kích thước kích thước khác nhau nhưng phải bảo đảm nhỏ gọn, kết cấu máy không quá phức tạp thao tác sử dung máy dễ dàng, tiếng ồn nhỏ, hình dáng của máy có thẩm mỹ và tính công nghiệp cao.
2.2 Chọn hình thức chuyển động của trống đập.
Dạng đập thì theo yêu cầu sản xuất sử dụng thì người ta thiết kế dạng đập liên tục và dạng đập gián đoạn. Mỗi loại có ưu nhược điểm khác nhau. Máy đập lúa là dạng máy có trống đập liên tục để tách hạt ra khỏi bông lúa. Bộ phận quan trọng của máy đập là trống đập . Nó có hai loại là: Trống hình trụ và trống hình côn. Trên bề mặt trống người ta bố trí các thanh đập: Hình nêm, hình kiếm, hay thanh đập (Trống thanh). Loại trống thanh ít làm nát lúa , hạt sạch ít rơm rác hơn trống răng nhưng không thích hợp với bông lúa có độ ẩm cao. Việc đặt trống đập theo một góc độ nào đó : Nằm ngang, nằm nghiêng hay thẳng đứng là tùy vào nhà thiết kế chế tạo. Việc đặt vị trí của trống đập có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của máy và khả năng làm việc của máy. Trong thực tế thi người ta thấy việc đặt trống đập nằm nghiêng và thẳng dứng là không khả thi,khó chế tạo tính toán lựa chọn và năng suất thấp hơn nếu trống đập nằm ngang. Vì vậy người ta chon trống đập hình trụ với các thanh đập (Trống thanh) được đặt nằm ngang là có ưu điểm hơn cả. Bên ngoài trống đập được bao phủ bởi lớp vỏ . Lớp vỏ này có nhiệm vụ bao phủ, che chắn và ngăn hạt bắn ra ngoài máng hứng. kích thước của vỏ phụ thước vào kích thước máy , trông đập và tùy vào yêu cầu thiết kế máy. Trên vỏ có cửa đập để đưa lúa vào máy để đập, cửa cấp lúa này cũng được tính toán thiết kế sao cho phù hợp nhất. Tóm lại , trống đập hình trụ đặt nằm ngang với lớp vỏ thẩm mỹ bên ngoài là được sử dụng nhiều nhất trong thực tế sản xuất.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế máy đập lúa tại ruộng phục vụ nông dân Khánh Hòa.doc
- bản vẽ.dwg