LỜI NÓI ĐẦU
Một trong những nội dung đặc biệt quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên toàn cầu nói chung và với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta nói riêng hiện nay đó là việc cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất.Nó nhằm tăng năng xuất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân.Trong đó nhu cầu này đi đôi với việc nghiên cứu,thiết kế nâng cấp máy móc công cụ là trang bị đầy đủ những kiến thức sâu rộng về máy cộng cụ và trang thíết bị cơ khí cũng như khả năng áp dụng lý luận khoa học thực tiễn sản xuất cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật là không thể thiếu được.Với những kiến thức đã được trang bị,sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo,cũng như sự cố gắng của bản thân.Đến nay nhiệm vụ đồ án máy công cụ được giao cơ bản em đã hoàn thành.Trong toàn bộ quá trình thiết kế máy mới “máy tiện ren vít vạn năng “ có thể có nhiều hạn chế rất mong được sự chỉ bảo của thầy giáo và các bạn.
61 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 8313 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế máy Máy tiện ren vít vạn năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Một trong những nội dung đặc biệt quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên toàn cầu nói chung và với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ta nói riêng hiện nay đó là việc cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất.Nó nhằm tăng năng xuất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân.Trong đó nhu cầu này đi đôi với việc nghiên cứu,thiết kế nâng cấp máy móc công cụ là trang bị đầy đủ những kiến thức sâu rộng về máy cộng cụ và trang thíết bị cơ khí cũng như khả năng áp dụng lý luận khoa học thực tiễn sản xuất cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật là không thể thiếu được.Với những kiến thức đã được trang bị,sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo,cũng như sự cố gắng của bản thân.Đến nay nhiệm vụ đồ án máy công cụ được giao cơ bản em đã hoàn thành.Trong toàn bộ quá trình thiết kế máy mới “máy tiện ren vít vạn năng “ có thể có nhiều hạn chế rất mong được sự chỉ bảo của thầy giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 14 tháng 04 năm 2011
Sinh viên :
Nguyễn Ngọc Bình
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC MÁY ĐÃ CÓ
Máy tiện là máy công cụ phổ biến ,chiếm 40-50% số lượng máy công cụ trong các nhà máy ,phân xưởng cơ khí.Dùng để tiện các mặt tròn xoay ngoài và trong (mặt trụ mặt côn,mặt định hình,mặt ren)xén mặt đầu,cắt đứt.Có thể khoan,khoét doa trên máy tiện
Trong thực tế ,chúng ta thấy có các loại máy tiện vạn năn,máy tiện tư động ,bán tự động chuyên môn hóa và chuyên dùng ,máy tiện rovolve ,máy tiện CNC
Tuy nhiên do thực tế yêu cầu thiết kế máy tiện vạn năng hạng trung ,vì vậy ta chỉ xem xét khảo sát nhóm máy tiện ren vit van năng hạng trung (đặc biệt là máy 1K62)
Các máy hạng trung đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam được thống kê trong bảng sau :
Chỉ tiêu so sánh
1K62
T616
1A62
1A616
Công suất đông cơ
10
4,5
7
4,5
Đường kình phôi lớn nhất
400
320
320
320
Khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm(mm)
1100
750
1500
710
Số cấp tốc độ
23
12
21
21
Số vòng quay nhỏ nhất (v/p)
12,5
44
11,5
11,2
Số vòng quay lớn nhất (v/p)
2000
1980
1200
2240
Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất (mm/vg)
0,070
0,060
0,082
0,080
Lượng chạy dao dọc lớn nhất (mm/vg)
4,16
3.34
1,59
2.64
Lượng chạy dao ngang nhỏ nhất Snmin (mm/vg)
0,035
0,040
0,027
0,080
Lượng chạy dao ngang lớn nhất SnMax (mm/v)
2,08
2.47
0,52
2.64
Các loại ren tiện được
Ren quốc tế,anh,modun,pitch
NHẬN XÉT :trên đây chưa phải là tất cả các loại máy trong nước ta có nhưng do hạn chế về tài liệu và kinh nghiệm nên ta mới chỉ phân tích được 4 loại máy trên
A. Phân tích đông học máy tiện 1K62
I. Phân tích động học hộp tốc độ của máy tiện 1K62
1. Sơ đồ kết cấu động học
2. Sơ đồ động máy tiện 1k62
3. Xác định xích tốc độ trục chính
4. Tính công bội φ
Từ thông số của máy
Số cấp tốc độ Z=23
5. Tỉ số truyền của các nhóm truyền (i)
+nhóm I tù trục I sang trục II
tia i lệch sang phải 1 khoảng là 1logφ
tia i lệch sang phải 1 khoảng là 2logφ
+nhóm II từ trục II sang trục III
tia i lệch sang trái 1 khoảng là 4logφ
tia i lệch sang trái 1 khoảng là 2logφ
tia i thẳng đứng
Xét đường truyền gián tiếp
+nhóm truyền III từ trục III sang trục IV
tia i lệch sang trái 1 khoảng là 6logφ
tia i thẳng đứng
+nhóm truyền IV từ trục IV sang trục V
tia i lệch sang trái 1 khoảng là 6logφ
tia i thẳng đứng
+nhóm truyền V từ trục V sang trục VI
tia i lệch sang trái 1 khoảng là 3logφ
Xét đường truyền trực tiếp
+nhóm truyền VI từ trục III sang trục VI
tia i lệch sang phải 1 khoảng là 2logφ
Ta có đồ thi vòng quay
6. Xác định tốc độ quay thực của trục chính
TT
Tốc độ trục chính thực n(v/p)
Tốc độ trục chính tiêu chuẩn n(v/p)
Sai số tốc độ vòng quay
1
12.5
-0.8%
2
16
0.69%
3
20
-1.95%
4
25
-2.72%
5
31.5
-4.95%
6
40
-4.05%
7
50
-0.94%
8
63
-0.90%
9
80
-1.95%
10
100
-2.73%
11
125
-5.74%
12
160
-4.06%
13
200
-0.94%
14
250
-1.71%
15
315
-3.57%
16
400
-2.73%
17
500
-5.75%
18
630
3.12%
19
800
3.91%
20
1000
1.37%
21
1250
0.62%
22
1600
0.09%
23
2000
-0.67%
7. Đồ thị sai số vòng quay:
8. Phương án không gian ,phương án thứ tự,đặc tính nhóm
Đường truyền trực tiếp
PAKG: Z= 2 x 3 x 1 = 6
PATT: (I) (II) (III)
ĐTN : () () ()
Đường truyền gián tiếp
PAKG :Z= 2 x 3 x ( 2 x 2 - 1 ) = 18
PATT: (I) (II) (III) (IV)
ĐTN : () () () ()
7. Lưới kết cấu
II.phân tích động học hộp chạy dao máy 1K62
1.sơ đồ kết cấu động học hộp chạy dao máy tiện 1k62
2. Khả năng gia công trên máy tiện
+gia công ren :
-cắt ren hệ mét:
-cắt ren hệ anh :(số đầu mối)
-cắt ren modun : tp=π.m
-cắt ren pitch hướng kính :
Ren quốc tế tp=mm
Ren module m=tp/(
-
1,75
3,5
7
-
-
-
1,75
1
2
4
8
-
0,5
1
2
-
2,25
4,5
9
-
-
-
2,25
1,25
2,5
5
10
-
-
1,25
2,5
-
-
5,5
11
-
-
-
-
1,5
3
6
12
-
-
1,5
3
Ren Anh n=25,4/tp
Ren pitch Dp=25,4(/tp
13
-
31/4
-
-
-
-
-
14
7
31/2
-
56
28
14
7
16
8
4
2
64
32
16
8
18
9
41/2
-
72
36
18
9
19
9,5
-
-
80
40
20
10
20
10
5
-
88
44
22
11
22
11
-
-
96
48
24
12
24
12
6
3
-
-
-
-
3. Xác định phương trình xích cắt ren và cắt trụ trơn
- (chủ động )
(bị động )
-
-
- dùng khi tiện ren hệ mét và ren hệ anh
dùng khi tiện ren modun và ren pitch hướng kính
+ Phương trình xích cắt ren
Phương trình xích cắt ren hệ mét thường
Phương trình xích cắt ren khuếch đại bước
Phương trình xích cắt ren anh
Phương trình xích căt ren modun
Phương trình xích cắt ren pitch hướng kính
Phương trình xích cắt ren chính xác và phi tiêu chuẩn
+ Phương trình xích căt trụ trơn
4. Các cơ cấu đặc biệt của máy tiện 1K62
+ly hợp ma sát :được lắp vào trục (I) để đảo chiều trục chính.Chuyển khối
Bánh răng 3 bậc xuống trục (II) để lấy không gian lắp
ly hợp ma sát sử dụng để đóng và ngắt chuyển động của các bánh răng trên trục I.Cấu tạo của ly hợp ma sát gòm các đĩa ma sát và thành vỏ ly hợp.Khi ly hợp đóng sang trái các đĩa ma sát tiếp xúc thành vỏ bên trái truyền momen làm quay các cặp bánh răng bên trái trục I,khi ly hợp đóng sang phải các dĩa ma sát tiếp xúc thành vỏ bên phải truyền mômen làm quay các cặp bánh răng bên phải trục I
+Cơ cấu ly hợp siêu việt : trong xích chạy dao nhanh và động cơ chính đều truyền đến cơ cấu chấp hành là rục trơn bằng 2 đường truyền khác nhau.do đó nếu không có ly hợp siêu việt truyền động sẽ làm xoắn và gãy trục.Cơ cấu ly hợp siêu việt được dùng trong những trường hợp khi máy chạy dao nhanh và khi đảo chiều trục chính
+Cơ cấu đai ốc bổ đôi:vít me truyền động cho hai má đai ốc mở đôi tới hộp xe dao.Khi quay tay quay làm đĩa quay gắn cứng với hai má sẽ trượt theo rãnh ăn khớp với xe dao
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY
( = 1,26 ; nmin = 11.2 (v/p) ; nmax = 1800 (v/p)
nđc = 1450 (vg/ph)
I- Thiết kế truyền dẫn hộp tốc độ:
1. Thiết kế chuỗi vòng quay tiêu chuẩn:
Từ thông số của máy
+ Ta cã ( = 1,26=1,064
Dãy tốc độ tiêu chuẩn của máy:(vg/ph)
n1= nmin=11.2
n13=180
n2= 14.1
n14=224
n3=18
n15=280
n4=22.4
n16=350
n5=28
n17=450
n6=35
n18=560
n7=45
n19=710
n8=56
n20=900
n9=71
n21=1120
n10=90
n22=1410
n11=112
n23=1800
n12=141
2. Xác định phương án không gian:
Theo tính toán ta có số cấp tốc độ máy cần thiết kế là: Z=23.
Z=23 là một số nguyên tố tối giản,ta không thể phân tích thành các thừa số có dạng: Z=P1.P2…Pi
Vậy ta chọn Z=24 và trong quá trình thiết kế ta sẽ làm trùng tốc độ để có Z=23
Với Z=24 ta có nhiều PAKG khác nhau:
Z=P1×P2×P3×P4
=3×2×2×2
=2×3×2×2
=2×2×3×2
=2×2×2×3
Ta có 4 phương án không gian. Để chọn 1 phương án không gian hợp lý nhất ta so sánh các PAKG về các chỉ tiêu:
+ Tổng số bánh răng: Sz= 2(P1+P2+P3+P4) + Tổng số trục: Strục= m+1 , m: số nhóm truyền.
+ Chiều dài sơ bộ trục: L= với b là chiều rộng các bánh răng, f là khe hở giữa các bánh răng và bề rộng cần gạt
+Số bánh răng chịu mômen xoắn lớn nhất (ở trục cuối cùng)
+cơ cấu đặc biệt
Lập bảng so sánh phương án không gian
PAKG
2 x 3 x 2 x 2
3 x 2 x 2 x 2
2 x 2 x 2 x 3
2 x 2 x 3 x 2
Tổng số bánh răng
18
18
18
18
Tổng số trục
5
5
5
5
Chiều dài (L=(b+(f)
19b + 18f
19b + 18f
19b + 18f
19b + 18f
Số bánh răng chịu Mxmax
2
2
3
2
Cơ cấu đặc biêt
Li hợp MS
Li hợp MS
Li hợp MS
Li hợp MS
Kết luận :
- Cả 4 PAKG đều có Sz,Strục và L giống nhau.Nhưng PAKG 2×2×2×3 có số bánh răng chịu M max ở trục cuối là nhiều nhất nên không chọn PAKG này.
- Về nguyên tắc PAKG 3×2×2×2 là tốt nhất vì đảm bảo tỷ số truyền giảm dần từ trục đầu tiên đến trục cuối cùng. Nhưng nếu chọn PAKG này ta phải bố trí trên trục đầu tiên (trục I) một bộ ly hợp ma sát nhiều đĩađĩa ma sát lớn,trục sẽ lớn và dài. Do vậy ưu tiên việc bố trí kết và tham khảo máy 1K62 chọn PAKG: Z=2×3×2×2 là hợp lý nhất.
Vẽ PAKG : 2×3×2×2
3. Xác định phương án thứ tự :
Với phương án không gian đã chọn , ta có số phương án thứ tự:
Số phương án thứ tự = m! = 4! = 24.
Để chọn PATT hợp lý nhất lập bảng để so sánh tìm phương án tối ưu nhất:
PAKG
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
PATT
I II III IV
I III II IV
I IV II III
I II IV III
I III IV II
I IV III II
[x]
[1] [2] [6] [12]
[1] [4] [2] [12]
[1] [8] [2] [4]
[1] [2] [12] [6]
[1] [4] [12] [2]
[1] [8] [4] [2]
Lưới kết cấu
[X] max
12
12
16
12
12
16
16
16
40
16
16
40
PAKG
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
PATT
II I III IV
II III I IV
II III IV I
II I IV III
II IV III I
II IV I III
[x]
[3] [1] [6] [12]
[2] [4] [1] [12]
[2] [4] [12] [1]
[3] [1] [12] [6]
[2] [8] [4] [1]
[2] [8] [1] [4]
Lưới kết cấu
[X] max
12
12
12
12
16
16
16
16
16
16
40
40
PAKG
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
PATT
III I II IV
III II I IV
III IV I II
III I IV II
III II IV I
III IV II I
[x]
[6] [1] [3] [12]
[6] [2] [1] [12]
[4] [8] [1] [2]
[6] [1] [12] [3]
[6] [2] [12] [1]
[4] [8] [2] [1]
Lưới kết cấu
[X] max
12
12
16
12
12
16
16
16
40
16
16
40
PAKG
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
2x3x2x2
PATT
IV I II III
IV II I III
IV III I II
IV I III II
IV II III I
IV III II I
[x]
[12] [1] [3] [6]
[12 [2] [1] [6]
[12 [4] [1] [2]
[12] [1] [6] [3]
[12] [2] [6] [1]
[12] [4] [2] [1]
Lưới kết cấu
[X] max
12
12
12
12
12
12
16
16
16
16
16
16
Nhận xét:
- Qua b¶ng trªn ta thÊy tÊt c¶ c¸c Ph¬ng ¸n trªn ®Òu cho (X,ax > 8 nh vËy ®Òu kh«ng ®¹t.
- Chän ph¬ng ¸n thø tù I-II-III-IV vµ kh¾c phôc sao cho (Xmax ( 8. Tham khảo máy 1K62 , ph¶i thu hÑp lîng më dÉn tíi sè tèc ®é Ýt ®i do trïng tèc. §Ó bï vµo cho ®ñ sè tèc ®é yªu cÇu, do vËy ta ph¶i thªm 1 ®êng truyÒn míi.
NÕu (Xmax = 8( Xmax = 9 ( Nh vËy Xmax = 12 ë PATT ta chän ë trªn ta gi¶m xuèng Xmax = 6 khi ®ã trïng 6 tèc ®é. V× vËy líi kÕt cÊu ph¶i bè trÝ bï b»ng mét ®êng truyÒn kh¸c.
- §êng truyÒn nµy bæ sung cho 6 cÊp tèc ®é cao v× hiÖu suÊt truyÒn dÉn cao, hµnh tr×nh ªm, dÔ dµng h·m më truyÒn dÉn. MÆt kh¸c ph¹m vi ®iÒu chØnh lín trong c¸c nhãm truyÒn khuyÕch ®¹i cuèi cïng, gi¶m ®îc kÕt cÊu phøc t¹p cña nhãm truyÒn.
Líi kÕt cÊu:
4. Xác định đồ thị vòng quay:
Xác định no: (m=4)
Tham khảo máy 1K62 , ta chọn no = = 710 (v/p)
iđai
Nên ta có thể lấy kích thước puli là :
Xác định lượng mở của từng nhóm truyền:
+ Nhóm I: có 2 tỷ số truyền:
i1 : i2 = 1: φ
Tham khảo máy 1K62 ta chọn i1 = φ , i2 = φ2
+ Nhóm II: có 3 tỷ số truyền:
i3 : i4 : i5 = 1: φ2 : φ4
Tham khảo máy 1K62 chọn i3 = φ-4 , i4 = φ-2 , i5 = 1
+ Nhóm III: có 2 tỷ số truyền:
i6 : i7 = 1: φ6
Tham khảo máy 1K62 chọn i6 = φ-6 , i7 = 1
+ Nhóm IV : có 2 tỷ số truyền:
i8 : i9 = 1: φ6
Tham khảo máy 1K62 chọn i8 = φ-6 , i9 = 1.
Tham khảo máy 1K62 chọn : i10 = φ-3, i11 = φ2.
Đồ thị vòng quay của máy thiết kế :
5.Tính số răng trong các nhóm truyền:
Nhóm truyền thứ I:
Béi sè chung nhá nhÊt: K = 18
Bánh răng nhỏ nhất là b¸nh r¨ng bÞ ®éng
Chän E = 5.
Tổng số răng: =E.K= 5.18=90
(răng) (răng)
(răng) (răng)
Nhóm truyền thứ II:
Béi sè chung nhá nhÊt: K= 80
Bánh răng nhỏ nhất là b¸nh r¨ng chủ ®éng
Chọn E= 1 => Tổng số răng =E.K=80
(răng)(răng)
(răng) (răng)
(răng) => i5 = 1
Nhóm truyền thứ III:
Béi sè chung nhá nhÊt: K= 10
Bánh răng nhỏ nhất là b¸nh r¨ng chủ ®éng
LÊy E =11
(răng) (răng)
(răng) => i7 = 1
Nhóm truyền thứ IV:
Béi sè chung nhá nhÊt: K= 10
LÊy E =11
(răng) (răng)
(răng) => i7 = 1
Nhóm truyền gián tiếp :
Nhóm truyền này chỉ có 1 tỷ số truyền i10 = =1,26-3( 0,5. Tra bảng ta có tổng số răng (Z = 81.
Nhóm truyền trực tiếp :
Tương tự như trên với i11=1,262 , tra bảng có tổng số răng (Z = 108,
Bảng thống kê bánh răng :
iI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
tính
máy 1K62
Tính và lập bảng sai số vòng quay:
TT
Tốc độ trục chính thực n(v/p)
Tốc độ trục chính tiêu chuẩn n(v/p)
Sai số tốc độ vòng quay
1
11.2
0.09%
2
14.1
0.21%
3
18
2.5%
4
22.4
-1.38%
5
28
0.93%
6
35
0.37%
7
45
0.51%
8
56
-0.5%
9
71
1.14%
10
90
1.96%
11
112
0.94%
12
141
1.08%
13
180
0.52%
14
224
-0.5%
15
280
-0.28%
16
350
-0.85%
17
450
1.38%
18
560
-0.5%
19
710
0.35%
20
900
1.95%
21
1120
0.95%
22
1410
1.08%
23
1800
2.59%
Trong ®ã:
n®c lµ vËn tèc quay cña ®éng c¬, n®c = 1450(vg/ph).
i® lµ tØ sè truyÒn cña bé truyÒn ®ai, i® = 0.4897
Vẽ đồ thị sai số vòng quay :
Với và
Từ đồ thị sai số vòng quay, nhận thất rằng tất cả các sai số đều nhỏ hơn sai số cho phép, nên thỏa mãn điều kiện
II. Thiết kế hộp chạy dao
Máy ta đang cần thiết kế là máy tiện ren vít vạn năng hạng trung cỡ máy T620.Hộp chạy dao có 2 công dụng là tiện trơn và tiện ren.Tuy nhiên ta chỉ quan tâm đến khâu tiện ren là chủ yếu.Sau khi thiết kế xong ta có thể kiểm tra lại các bước tiện trơn,có thể bị trùng nhau sát nhau và các đoạn cách quãng khong gây ra nhiều tổn thất năng suất gia công .
Có hai dạng hộp chạy dao cơ bản là hộp chạy dao dùng cơ cấu Noortong và hộp chạy dao dùng bánh răng di trượt.Để thuận tiện cho quá trình thiết kế ta sẽ chọn kiểu hộp chạy dao là dùng cơ cấu Noortong tương tự như ở máy 1K62(T620)
1. Yêu cầu của hộp chạy dao :
Máy yêu cầu cần phải tiện được các ren quy chuẩn như sau :
Ren quốc tế :tp=1.25;1.5;1.75;2;2.25;2.5;3;3.5;4;4.5;5;5.5;6;7;8;9;10;11;12;14;16;18;20;22;24;28;32;36;40;44;48 (mm)
Ren Anh :được tính bằng số bước ren trên 1 inch theo công thức :n=25.4/tp.Vói tp là bước ren được cắt (mm);ta có n=31/2;4;41/2;5;6;7;8;9;10;11;12;14;16;18;19;20
Ren modun :tính theo công thức m=tp/π.Với tp là bước ren được cắt (mm)
Ta có m=1;1.25;1.5;1.75;2;2.25;2.5;2.75;3;3.25;3.5;4;4.5;5;5.5;6;6.5;7;8;9 Ren pitch hướng kính tính theo công thức Dp= 25.4π/tp;
Dp=6;7;8;9;10;11;12;14;16;18;20;22;24;28;32;36;40;44;48
Để thiết kế hộp chạy dao ta cần phải thông qua các bước thiết kế sau :
-sắp xếp bước ren cắt để tạo thành nhóm cơ sở và nhóm gấp bội
-thiết kế nhóm cơ sở
-thiết kế nhóm gấp bội
-kiểm tra lại độ chính xác của bước ren
-tính sức bền (động lực học) các chi tiết trong hộp chay dao.
2. Sắp xếp các bước ren :
Các ren tiêu chuẩn được sắp xếp dưới dạng một cấp số cộng có công bội không đều nhau chưa có quy tắc thiết kế ,tuy nhiên ta nhận thấy rằng các bước ren được chia thành các nhóm có trị số gấp đôi nhau ,do đó ta cần sắp xếp các bước ren thành những nhóm cơ sở và nhóm khuếch đại với các tỷ số truyền của nhóm khuêch đại hợp thành cấp số nhân với công bội φ=2.Việc sắp xếp có các yêu cầu sau:
- Số hàng ngang là ít nhất để cho số bánh răng của nhóm cơ sở Noortong là ít nhất ,bởi nếu số bánh răng của nhóm Noortong này càng nhiều thì khoảng cách giữa hai gối tựa càng xa nhau ,do đó độ cứng vững càng kém
- không để các bước ren trùng hoặc sót
- khi sắp xếp ta sắp thành 4 bảng ren ,cả 4 bảng đều do 1 cỏ cấu Noortong tạo ra ,do đó để tránh cho quá trình tính toán quá phưc tạp thì các con số xếp trong 1 cột dọc giữa các bảng ren cần được thống nhất về mặt sắp xếp .
-Vói ren Anh ,nếu số vòng ren /1inch càng lớn thì bước ren càng nhỏ nên ta phải xếp loại ren có n nhỏ vè phía phải của bảng xếp ren ,n nhỏ cần xếp lên trên
Phương trình cơ bản của xích cát ren
1c t/c.iđc.ix.iv.tv=tp
Ta thấy rằng để cắt hết được các bước ren nhủ yêu cầu thì với mỗi bước ren thì ta cần phải có một tỷ số truyền ,như vậy thì ta cần một số lượng bánh răng rất lớn 8x12=112.Ngoài ra để cắt các bước ren gấp bội thì phải cần các tỷ số truyền khác gấp bội lên (x2,x4….),do đó số bánh răng cần thiết sẽ là 112x2;112x4….Điều đó nằm ngoài khả năng của máy.Để khắc phục thì ta khảo sát máy mẫu ta nhận thấy rằng để có được các tỷ số truyền khác nhau để cắt được các bước ren khác nhau thì ta chia đường truyền thành các nhóm khác nhau,trong đó thì có nhóm cơ sở là nhóm tạo ra một tỷ số truyền cơ sở đẻ cắt các bước ren cơ sở,rồi từ đó ta mới cho qua một tỷ số gấp bội để thay đổi tỷ số truyền để cắt các bước ren còn lại
1v t/c.iđc.ics.igb.tv=tp
Ren hệ Anh và hệ Mét có hệ số chenh lệch về bước ,hiệu chỉnh bằng tỷ số truyền icđ
Ren modun và ren Pitch hướng kính là loại ren truyền động và kẹp chặt ,khác nhau một hệ số π,do đó hiệu chỉnh bằng itt
1v t/c .ikđ.iđ/c.ics.ic/đ.itt.igb.tv=tp
Từ các yêu cầu đó ta có được một bảng sắp xếp các bước ren như sau:
Ren quốc tế
tp=mm
Ren module
m=tp/(
1
2
4
8
0,5
1
2
4
-
2,25
4,5
9
-
-
2,25
4,5
1,25
2,5
5
10
-
1,25
2,5
5
-
-
5,5
11
-
-
-
5,5
1,5
3
6
12
-
1,5
3
6
-
3,5
7
14
-
1,75
3,5
7
Ren Anh
n=25,4/tp
Ren pitch
Dp=25,4(/tp
16
8
4
-
-
-
-
-
18
9
41/2
-
64
32
16
8
19
9,5
-
-
72
36
18
9
20
10
5
-
80
40
20
10
22
11
-
-
88
44
22
11
24
12
6
-
96
48
24
12
28
14
7
-
112
56
28
14
30
-
-
-
-
-
-
-
3. Thiết kế nhóm cơ sở
Nhóm cơ sở Noortong là một nhóm bánh răng hình tháp,tương tự như khi ta tham khảo máy T620,cơ cấu Noortong ăn khớp với một bánh răng ,để cắt các bước ren khác nhau thì ta thay đổi ăn khớp giữa bánh răng đó với bánh răng khác nhau trên cơ cấu Nootong .Nếu gọi số răng của các bánh răng trên cơ cấu noortong lần lượt là Z1,Z2,Z3,….thì các bánh răng này là để cắt ra các ren thuộc nhóm cơ sở ,các trị số Zi này cần là số nguyên và có tỷ lệ đúng như tỷ lệ của các bước ren trong một cột trên bảng sắp xếp các bước ren ở trên .Mặt khác thì số răng Zi không được quá lớn vì nó sẽ làm tăng kích thước của nhóm truyền nên cần hạn chế trong khoảng 25≤Zi≤60
Từ đó ta có
- Để cắt ren quốc tế :
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 =4 : 4.5 : 5 : 5.5 : 6 : 7 = 8 : 9 : 10 : 11 : 12 : 14
Hoặc ta có tỷ lệ theo số răng
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 32 : 36 : 40 : 44 : 48 :56
-Để cắt ren Anh
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 : Z8 = 16 : 18 : 19 : 20 : 22 : 24 : 28 : 30
=8 : 9 : 9,5 : 10 : 11 : 12 : 14 :15
Hoặc ta có tỷ lệ theo số răng :
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 : Z8 = 32 : 36 : 38 : 40 : 44 : 48 :56 : 60
-Để cắt ren modun
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 = 4 : 4,5 : 5 : 5,5 : 6 : 7
Hoặc tỷ lệ theo số răng
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 = 32 : 36 : 40 : 48 : 56
-Để cắt ren pitch hướng kính
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 64 : 72 : 80 : 88 : 96 : 112
Hoặc theo tỷ lệ số răng
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 = 32 : 36 : 40 : 44 : 48 : 56
Xét cho cả 4 trường hợp cắt 4 loại ren khác nhau thì ta thấy để cắt đủ ố bước ren cơ sở của cả 4 nhóm thì cơ cấu Noortong cần có 8 bánh răng có số răng như sau
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 : Z8 = 32 : 36 : 38 : 40 : 44 : 48 : 56 : 60
Ta lấy luôn số răng đó cho cơ cấu Noortong.Tuy nhiên khi kahor sát máy T620 thì ta thấy cơ cấu Noortong chỉ có 7 bánh răng ,lý do là để cắt ren Anh có n=19ren/inch thì cần đến bánh răng 38,trong khi đó 3 loại còn lại không cần đế bánh răng này,nên tháy không thật cần thiết ta sẽ loại bỏ bánh răng Z3=38
như vậy nhóm Noortong của ta chỉ còn lại 7 bánh răng là
Z1 : Z2 : Z3 : Z5 : Z6 : Z7 : Z8 = 32 : 36 : 40 : 44 : 48 : 56 : 60
4. Thiết kế nhóm gấp bội
Nhóm gấp bội cần tạo ra 4 tỷ số truyền theo quy luạt cấp số nhân có công bội φ=2,cụ thể trị số bằng bao nhiêu thì còn phụ thuộc vào cột ren nào được chọn làm cột bước ren co sở.ta chọn nhóm thứ 4 làm nhóm cơ sở ,như vậy thì nhóm gấp bọi cần phải tạo ra 4 tỷ số truyền là ,,,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đồ án Thiết kế máy (Máy tiện ren vít vạn năng).doc
- VE_KHAITRIEN_TD.dwg