Tính ván khuôn dầm dọc ta tiến hành cách tính toán tương tự như tính toán các dầm đơn kết quả :ta chọn ván đáy dầy 3cm,bề rộng b=30cm,gông đứng ,gông ngang có kích thước (4x6)cm,khoản cách các cây chống là 80cm,cây chống có kích thước tiết diện là 8x8cm.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đồ án Thiết kế nhà công nghiệp, nhà một nhịp một tầng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù 21 cột ,và cả hai bên là 42 cột hay 42 hố móng đơn ,vậy khối lượng đất cần đào cho toàn bộ công trình là
V=58,35 x 40=2334(m3)
II.Chọn phương án đào đất và loại máy đào :
Đặc điểm hố đào :
-Cấp đất đào là đất cấp I.
-Kích thước hố đào : hố đào nông mặt bằng vừa phải.
-Điều kiện chuyên chở dễ dàng ,không có chướng ngại vật,chở đất bằng xe tải và một đất để lại miệng hố .
-Khối lượng đất đào thấp và giới hạn thi công vừa phải.
ÞDựa vào các yếu tố đó ta chọn máy đào gầu nghịch với dung tích là 0,65m3
III.Đường di chuyển của máy đào :
-Mặt bằng công trình khá lớn 114m và chạy dài dọc theo phương dọc nhà nên bố trí một khe nhiệt độ ở bước cột thứ 9.
-Đường vận chuyển của máy đào dọc .Giải quyết khối lượng đất thừa bằng ôtô đổ đất ,đường ôtô khoảng 2km.Trọng tải ôtô là 4tấn tương ứng với số lượng gầu đổ là 4m3/1 xe.
Năng suất máy đào :
N =(q x Kd x nck x Kthời gian )/Kt
Trong đó: q=0,65m3
Kd =1,2:hệ số đầy gầu
Kt =1,2
Kthời gian =0,8 :hệ số sử dựng thời gian
nck =3600/(tck x Kvt x Kquay )
Trong đó : Kvt =1,1 hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất
tck =20(s) với máy EO-4112
Kquay = 1 : Hệ số phụ thuộc góc quay
ÞN =85(m3/h)
B/THI CÔNG PHẦN ĐỔ BÊ TÔNG
I.PHÂN ĐỢT –PHÂN ĐOẠN THI CÔNG
1/Phân đoạn :
Theo mặt cắt công trình đã cho ,theo yêu cầu thiết kế ta tiến hành phân đợt thi công như sau :
-Đợt 1 : Từ đáy móng đến mặt đất .
-Đợt 2 : Từ mặt đất đến đáy vai cột .
-Đợt 3 : gồm vai cột ,dầm sàn và bản sản.
-Đợt 4 : Cột có vai ,dầm chữ L.
-Đợt 5 : Cột còn lại và dầm đỡ mái
Theo cách phân đợt trên ,tiến hành lập bản tính khối lượng bê tông
cho từng đợt ,căn cứ vào kích thước các cấu kiện trên bản vẽ như thiết kế.
Đợt
Tên cấu kiện và qui cách
Đơn vị tính
Số cấu kiện
Khối lượng
1 cấu kiện
Toàn bộ
1
Đáy :2.2*2.7*0.4=2.376
Móng :4*1.2*0.9*0.9/3+1.2*0.9*0.4
Cột :0.8*0.9*0.4
Tổng cộng :
M3
42
42
42
2.376
1.728
0.288
99.79
72.58
12.10
184.47
2
Cột từ mặt nền->đáy dầm công son 0.9x0.4x9
Tổng cộng :
42
3.24
136.08
3
*Dầm công son :
0.4x2.95x0.32+0.4x0.9x0.6+1/2x0.6x1.55x0.4
+Dầm sàn :0.15x0.4x5.6
+Sàn :0.08x2.15x5.6
Tổng cộng :
42
114
38
0.677
0.336
0.963
28.43
38.3
36.6
103.33
4
+Cột c2 :0.4x0.9x3
+Vai cột :(0.6x0.2)/2x0.1x0.4
+Dầm chữ L : (0.4x1x6)+(0.3x0.6x6)
Cột :0.6x0.4x5.6
Tổng cộng :
42
42
38
42
1.08
0.032
3.48
0.168
45.6
1.34
132.24
7.06
186
5
+Cột c3:0.4x0.6x4
+Dầm dọc :0.3x0.4x5.6
Tổng cộng :
M3
42
38
0.96
0.672
40.32
25.54
65.86
Sau khi tính toán được kết quả như sau :
+Khối lượng bê tông đợt i:184.47
+Khối lượng bê tông đợt II :136.08
+Khối lượng bê tông đợt III :103.33
+Khối lượng bê tông đợt IV : 186.00
+Khối lượng bê tông đợt V : 65.86
Tổng cộng : 675.74
B.Phân đoạn :
Ở đây chọn những phương pháp dây chuyền để tính toán.
1.Chọn máy bê tông có dung tích 250 lít NS kỹ thuật của máy :
e : dung tích máy trộn =250l
n : số mẻ trộn một giờ n=3600/T=3600/115
T : Thời gian để cốt liệu vào máy thời gian trộn và thời gian đổ bê tông ra khỏi máy tra bảng ta có :
T250=115
Þ
ÞNst = Nkt.Kt =5.8x0.8=4.7(m3/h)
Kp :Hệ số thành phần Kp:0.65¸0.72,chọn Kp:0.69.
ÞNăng suất của một ca máy :
Þ Nca=ncaxNsd với nca=8.
Þ Nca=4.7x8=37.6 m3/ca
2.Xác định các thông số dây chuyền :
Khi thi công bê tông cốt thép ,cột pha ,dỡ bê tông và tháo dỡ cốt pha n=4.
-Chọn nhịp đơn chung của c/d K =1
-Cho 1 ngày nghỉ làm một ca A =1
Số đợt đổ bê tông :5 đợt =>a=5
Thời gian tháo cốt pha thành và tiếp tục thi công trên sàn t1=2 ngày
-Thời gian tháo gỡ cốt pha t2=9 ngày
=>Số phân đoạn tối thiểu của mỗi đợt là :
Căn cứ vào Nsd=37m3/ca =>số phân đoạn thi công đợt 1 là:
Như vậy ta phải chọn năng suất máy trộn ,hoặc số đợt đổ bê tông ,ở đây số đợt đổ bê tông .
Tổng số các phân đoạn đổ bê tông :
Khối lượng bê tông trung bình của mỗi đoạn :
Số phân đoạn đợt thi công i :
Lấy chẵn là 5
Số phân đoạn thi công đợt II :
Lấy chẵn là 5
Số phân đoạn thi công đợt III :
Lấy chẵn là 5
Số phân đoạn thi công đợt IV :
Lấy chẵn là 5
Số phân đoạn thi công đợt V :
Lấy chẵn là 5
*Phân chia công trình trên mặt bằng ,mỗi đợt gồm 5 đoạn .Tổng các phân đoạn của công trình là : 25 phân đoạn.
Thời gian thi công là :
*Tính số lượng cốp pha cần thiết
+Số bộ coffa móng cần thiết :
*Độ luân lưu của coffa cột :
+Số bộ coffa cột cột cần thiết :
*Độ luân lưu của coffa dầm sàn :
+Số bộ coffa dầm sàn cần thiết :
CHỌN PHƯƠNG ÁN COFFA
Nhận xét rằng các bộ phận của công trình cần đổ bê tông là những cấu kiện thông thường và đơn giản ,vả lại chiều cao của cấu kiện không lớn => Do đó để dễ thi công và tiết kiệm ta sử dụng coffa luân lưu bằng gỗ .
THIẾT KẾ VÁN KHUÔN
-Dùng gông gỗ có khoản cách a=60cm,chọn một loại có tiết diện lớn nhất (40cmx90cm)để tính ván khuôn.
1.a. chọn chiều dày ván :
-Lực ngang tác dụng lên tấm ván khuôn đứng .
+Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn :pd=200kg/m2
+Tải trọng ngang của vữa bê tông đổ dầm :
P=lH + pd =2500x0.75+200=2075kg/m2
Nếu dùng ván rộng b=30cm thì lực phân bố trên một m dài là :
Q=2075x30/100=622.5kg/m
=>Mmax=ql2/8=622.5x602/8x100=2800kgm
Lấy d=3cm
1.b.Kiểm tra độ võng của ván :
Ta dùng công thức :
Ta thấy [f]=3*1/1000=0.18>fmax
1.c. Tính gông cột (sườn ngang ) :
Cột C1 có tiết diện 40cmx90cm ta chọn cạnh dài để tính ,lực phân bố trên 1m dài dủa gông là :
Q=2075*60/100=1245kg/m
Xem cạnh dài của gông là 1 dầm đơn giản gối là các sườn bọc kép ,chịu tải phân bố đều :
Chọn gông có bề rộng là 5*10cm
Chọn kích thước gông là 5*10cm
*Kiểm tra độ võng của ván :
Ta dùng công thức :
Ta thấy [f]=3*1/1000=0.2cm>fmax
2.Tính ván khuôn cột C2
=>Vì cột C2 có kích thước như cột C1 nên ta không cần phải tính lại
3.Tính ván khuôn cột C3
Cột C3 có kích thước tiết diện(40*60)cm ván khuôn cột được chọn có bề rộng b=30cm ,chiều dài d=3cm,gông cột có khoản cách a=60cm,ta cần tính các gông cột C 3tương tự ta có lực phân bố trên mỗi m dài của gông cột là :q=1245kg/m.
Tính lực cho cạnh dài nhất l=60cm
Mmax=ql2/8=1245x602/8x100=5602kgcm
Với b=5cm:bề rộng của gông =>chọn gông kích thước tiết diện là (5*10)cm
4.Tính ván khuôn dầm sàn :
4.1.Tính cho dầm có tiết diện (150*400)mm
4.1.1.Tính ván đáy :
Tính theo ván khuôn nằm ,ta chọn ván có bề rộng b=15cm=>Lực tác dụng lên ván khuôn nằm :
+Trọng lượng bê tông trên mỗi m dài là :
qbt=0.15*0.4*2500=150kg/m
a)Lực động do bê tông đổ xuống van khuôn :200kg/m2
b)Trọng lượng người thi công : 200kg/m2
c)Lực rung do đầm máy : 130kg/m2
=>Tổng cộng hoạt tải :a+b+c=530kg/m2
=>Hoạt tải phân bố trên một m dài ván khuôn là :
qht = 530*0.15=79.5kg/m2
=>Tổng cộng lực phân bố trên 1m dài ván đáy là :
q=qbt+qht=229.5kg/m
Mmax=ql2/8=229.5*802/8*100=1836kgcm
Chọn d=3cm
*Kiểm tra độ võng của ván
Ta dùng công thức :
F max =5ql4/384*100*EJ=5*229.5*804/384*100*1.2*106*33.75=0.03
Với J=bh3/12=15*33/12=33.75cm4
E=1.2*106kg/cm
Ta thấy [f]=3*1/1000=0.24cm>fmax
4.1.2.Tính ván thành:
1.Ván thành : được tính toán như ván khuôn đứng,ta chọn ván có bề rộng là b=20cm,khoản cách cho các gông ván khuôn thành là 80cm cho thuận tiện việc thi công .
+Lực phân bố trên 1m ván :
q=2075*0.2=15kg/m
Mmax =ql2/8=415*802/8*100=3320kgcm
Chọn d=3cm
*Kiểm tra độ võng của ván :
Ta dùng công thức :
F max =5ql4/384*100*EJ=5*415*804/384*100*1.2*106*45=0.04cm
Với J=bh3/12=20*33/12=45cm4
E=1.2*106kg/cm
Ta thấy [f]=3*1/1000=0.225cm>fmax
2.Gông :
Xem gông ngang như là một dầm đơn có hai gối tựa là hai thanh gông đứng có khoản cách là 80 cm chịu lực phân bố đều như ván thành ,ta có lực phân bố trên 1mván :q=1660kg/m
=>Mmax =ql2/8=1660*802/8*100=1328kgcm
Như trên ta chọn k1ch thước gông ngang là 4*8cm
3.Tính ván sàn :
Chọn ván sàn có bề rộng b=30cm,ta có :
+Trọng lượng bê tông trên mỗi m dài là :
qbt=0.08*0.3*2500=60kg/m
+Lực động do bê tông đổ xuống ván sàn :200kg/m2
+Trọng lượng người thi công :200kg/m2
+Trọng lượng xe vận chuyển ,cần công tác :300kg/m2
+Lực rung do đầm máy :130kg/m2
=>Tổng cộng hoạt tải :830kg/m2
=>Hoạt tải phân bố trên 1m dài ván khuôn là :
qht=830*0.3=249kg/m
=>Tổng cộng lực phân bố trên một m dài ván khuôn là :
q=qbt+qht=309kg/m
Chọn khoản cách giữa các sườn ngang để lót ván là :80cm.
Mmax=ql2/8=309*802/8*100=2473kgcm
Chọn d=3cm
*Kiểm tra độ võng của ván :
Ta dùng công thức :
Fmax=5ql4/384*100*EJ=5*309*804/384*100*1.2*106*67.5=0.02cm
Với J=bh3/12=30*33/12=67.5cm4
E=1.2*106kg/cm
Ta thấy [f]=3*1/1000=0.24cm>fmax
4.Tính kích thước sườn ngang :
+Căn cứ theo kết cấu công trình ,theo bề dày của ván thành ,dầm sàn ta thấy chiều dài của thanh sườn ngang gối tựa lên hai dầm sàn sẽ là :
l=2600-(150*3)/2-60=1015mm=1.015m
+Lực phân bố trên thanh sườn ngang là lực phân bố trên diện tích (80*101.5)cm.Ta có lực phân bố trên ván khuôn có bề rộng 80cm dài 1m là :
q=0.8(200+850)=824kg/m
Mmax=ql2/8=824*101.52/8*100=10611kgcm
Chọn chiều rộng của thanh sườn ngang là 5cm ta có :
Chọn d=10cm
*Kiểm tra độ võng của ván :
Ta dùng công thức :
Fmax=5ql4/384*100*EJ=5*824*101.54/384*100*1.2*106*416.6=0.02cm
Với J=bh3/12=5*103/12=416.6cm4
E=1.2*106kg/cm
Ta thấy [f]=3*101.5/1000=0.3cm>fmax
5.Tính cột chống :
-Lực phân bố trên sườn dọc (tức là dầm sàn )chính là diện tích của lực phân bố trên sàn qua hai thanh sườn ngang đặt vào dầm ,căn cứ vào kết quả ta có :
+Lực phân bố trên diện tích của sàn (80*107.5)cm là :
q=772.5*1.075=885.8
+Trọng lượng ván sàn : (1.075*0.8*0.03*800)=20.64kg
Trọng lượng của hai thanh sườn ngang :2*(1.075*0.05*0.1)*800=8.6kg
=>Tải trọng tác dụng lên sườn dọc (Dầm sàn)sẽ là :
ps=885.8+20.64+8.6=915kg
Tải trọng bản thân của dầm sàn kể cả ván khuôn là :
Pds=(0.75*229.5)+17.1=189kg(trong đó 17.1kg là khối lượng của ván khuôn dầm sàn )
=>Tải trọng tác dụng lên cột chống là :
N=ps/2+psd=915/2+189=646.5
Xem đoạn dầm sàn nằm giữa hai cột chống là một dầm đơn có hai gối tựa là hai cột chống chịu tải trọng tập trung N=646.5kg đặt giữa dầm từ đó ta có tải trọng truyền lên cột chống :P=p/2=646.5/2=323kg.
+Chọn cột có tiết diện là 100*100ta có công thức kiểm tra :
Do cột có tiết diện 100*100 nên ta có :
Với J=bh3/12=833cm4
Với i=bán kính chuyển hồi
Vì hai cột chống có sườn ngang nên ta coi như hai đầu ngàm =>chọn m=0.65
Từ l=112=>j=0.244
=>N/jF=323/0.244*100=35.5<[s]nén
II.TÍNH VÁN KHUÔN VÀ CHỐNG CHO DẦM CHỮ L:
Xem dầm Ldo hai dầm đơn ghép lại :dầm đơn 1 có kích thước 400*1000 và dầm đơn 2 có kích thước 300*600
1.Tính dầm đơn 1:
1.1.Tính ván đáy :
Chọn ván có bề rộng b=30cm.
+Trọng lượng bê tông trên mỗi m dài là :
qbt=0.3*1*2500=750kg/m
+Lực động do bê tông đổ xuống van khuôn :200kg/m2
+Trọng lượng người thi công :200kg/m2
+Lực rung do đầm máy :130kg/m2
=>Tổng cộng hoạt tải :530kg/m2
=>Hoạt tải phân bố trên một m dài ván khuôn là :
qht=530*0.3=159kg/m
Chọn khoản cách giữa các đà ngang để đỡ đáy dầm là 80cm
Mmax=ql2/8=909*802/8*100=7272kgcm
Với J=bh3/12=67.5cm4
E=1.2*106kg/cm
Ta thấy [f]=3*1/1000=0.24cm>fmax
1.2.Tính ván thành :
Tính toán như ván huôn đứng ,ta chọn ván có bề rộng là b=30cm dày 3cm,khoản cách cho các ngông ngang lấy là 56cm,khoản cách các chống đứng lấy bằng 80cm ta có :
+Lực phân bố trên một m dài ván :
q=2075*0.3=622kg/m
Mmax =ql2/8=622*402/8*100=1244kgcm
Chọn d=3cm
*Kiểm tra độ võng của ván :
Ta dùng công thức :
Fmax =5ql4/384*100*EJ=5*622*404/384*100*1.2*106*67.5=0.085cm
Ta thấy [f]=3*40/1000=0.195cm>fmax
1.3.Tính gông đứng :
Xem gông đứng như một dầm đơn chịu lực phân bố đều trên diện tích (40*50)cm ta có :
+Lực phân bố trên một m ván rộng 50cm:q=0.4*2075=830kg/m
=>Mmax=ql2/8=830*502/8*100=2593kgcm
Như trên ta chọn kích thước gông là (4*6)cm
1.4Tính gông ngang :
Xem gông ngang như một dầm đơn có hai gối tựa là hai thanh gông đứng có khoản cách là 40cmchịu lực phân bố dều như ván thành :
=>Mmax=ql2/8=622*802/8*100=4976kgcm
Như trên ta chọn kích thước gông ngang là:5*10cm
2.Tính cho dầm đơn 2:
Dầm đơn hai có kích thước 300x600 cm,với cách tính tương tự ta có kết quả thiết kế ván khuôn như sau :
+ván đáy có bề rộng b=30cm,bề dày d=3cm
+Ván thành có bề rộng b=30cm,bề dày d=3cm
+Gông đứng :4x6cm
+Gông ngang :4x6cm
3.Tính cột chống cho dầm đơn 1+2:
-Khoảng cách giữa hai cột chống bằng 80cm
-Xác định lực tác dụng lên mỗi đầu cột chống :
Ta xem hai cột chống là hai gối tựa của một dầm đơn có l=80cm tải trọng tác dụng lên dầm gồm :trọng lượng bản thân dầm qui ra lực phân bố đều :
+Lực phân bố trên một m dài dầm (400x1000)mm là : 909kg/m
+Trọng lượng của ván khuôn gồm ván đáy ,ván thành ,gông đứng ,gông ngang :
(0.3*0.04*800)+(1*0.03*800*2)+0.04*0.06*800)+0.05*0.1*1*800*6)
=9.6+48+16+15.36=88.96kg/m
=>Dầm chịu lực phân bố đều q=909+88.96=997.96kg/m
=>Tải trọng tác dụng lên cột chống là :
N=q*1/2=997.96*0.8/2=400kg
+Chọn cột chống có tiết diện là 80*80
.kiểm tra kiều kiện ổn định ta có
Với J+b*h3/12=8*83/12=341cm4
=>l=ml/i=0.65*4/2.3=1.13
Từ l=1.13=>j=0.99
Kiểm tra diều kiện :N/jF=400/0.99*64=6.3l<[s]nén
=>Ta chọn cột chống có tiết diện (80*80)mm
IIITÍNH VÁN KHUÔN DẦM DỌC (300*400):
Tính ván khuôn dầm dọc ta tiến hành cách tính toán tương tự như tính toán các dầm đơn kết quả :ta chọn ván đáy dầy 3cm,bề rộng b=30cm,gông đứng ,gông ngang có kích thước (4x6)cm,khoản cách các cây chống là 80cm,cây chống có kích thước tiết diện là 8x8cm.
TRÌNH TỰ THI CÔNG
A.Thi công coffa Cốt Thép
1.PHẦN GIA CÔNG :
1.Gia công coffa :Coffa được gia công tại lán trại ,hoặc phân xưởng (nếu có )tại đó có trang bị các thiết bị dụng cụ máy móc chuyên dùng như máy cưa bào ,cắt …Căn cứ vào bản vẽ thiết kế ,công nhân tiến hành cắt ghép từng tấm coffa thành từng thanh từng tấm ,thành các hộp cột ,dầm nếu chúng có kích thước nhỏ ,hoặc ghép coffa tại hiện trường nếu chúng có kích thước lớn .
-Khi cưa ,cắt ,gia công coffa phải chú ý tính toán chính xác ,nếu cần thiết phải đem lắp dựng thử goài hiện trường trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt .
2.Gia công Cốt Thép :Tương tự như coffa,cốt thép được làm từ lán trại rồi vận chuyển đến công trường để lắp ghép ,khi gia công cốt thép phải chú ý đến kích thước của coffa,khoản cách bê tông thịt ,chổ giao nhau của cốt thép trong các cấu kiện mà làm cho thích hợp .Thông thường khi phải uốn cốt thép ta phải tiến hành uốn thử tại công trường những thanh thép cần phải uốn.Nếu đạt yêu cầu mới có thể gia công hàng loạt được .Một chú ý nữa là cốt thép của cấu kiện nào thì phải ghi rõ để khi bó buột vận chuyển không bị nhầm lẫn ,khi lắp ráp phải ghi số lượng thanh hàng 1 cấu kiện tương ứng của nó trong bản vẽ ,đường kính ,chiều dài ,hình dạng của nó khi lắp ráp được chính xác mau chóng .
I.PHẦN LẮP DỰNG
1.Đối với cột :Đầu tiên phải lấy tim cột (dùng dây căng hoặc máy kinh vĩ )theo hàng dọc và hàng ngang .Nhất thiết hàng tim cột hàng dọc phải vuông góc với đường tim cột hàng ngang .Sau khi có kích thước nhỏ thì dựng cốt thép trước ,dựng coffa sau .nếu cột có kích thước lớn thì dựng coffa 3 mặt kín,còn một mặt hở để gia công cốt thép .Khi dựng coffa thì mặt trong của cột cũng phải lấy tim cột của cả hai phương .Lắp dựng sau cho tim của hộp cột trùng với dấu tim trên cổ cột hoặc cổ móng .Tiến hành cố định chân cột ,dùng dây hoặc hoặc máy chỉnh hộp cột ,theo cả hai phương đứng .Cố dịnh cột bằng cây chống (5x10)cm chẳng hạn hoặc bằng ván chằng .Nếu cột cao hơn 2m thì cần phải có hai lớp cây chống cho cột ,chú ý khi dựng hộp cột thgì phải cố định tạm hộp cột bằng đinh sau đó dùng gông cột để kiềng lại với khoản cách qui định (60cm).Sau khi lắp dựng xong tiến hành lần cuối ,và cuối cùng là tưới nước hộp cột rồi dọn vệ sinh mặt cổ cột ,móng để đổ bê tông .
2.Đối với dầm ,sàn dầm mái :
-Sau khi tiến hành đúc bê tông cột xong ,ta tiến hành dựng coffa dầm ,sàn để tiến hành dựng coffa dầm,sàn .Ta phải biết cao độ của nó và phải đánh dấu vào thân cột dùng ống nước để cân ni vô hoặc dùng máy thủy bình để xác định cao độ của dầm trên toàn công trình .Sau đó giăng dây và dựng các cột chống theo dây ,cố định tạm các cột chống ,rải ván đáy dầm ,dùng nêm chân cột để điều chỉnh cao độ của ván đáy dầm .Dưới chân cột phải có ván lót ,nềm ,đất nền phải được đầm chặt ,bằng phẳng để tránh lún khi đổ bê tông .Khi có ván đáy dầm thì tiến hành dựng sàn công tác để thi công cốt thép dầm ,khi thi công cốt thép dầm cần phải làm giá đỡ cốt thép cao hơn ván đáy một khoản lớn hoặc bằng chiều cao dầm ,rải các cốt thép dọc ,lồng các cốt đai ,lấy dấu trên cốt dọc ,và rải cốt đai theo dấu .Cốt dọc nằm trên thì giữ trên giá ,còn cốt dọc nằm dưới thì hạ xuống đáy dầm tiến hành buộc hoặc hàn cốt đai ,chú ý khi buộc hoặc hàn phải giữ cốt đai cho thẳng đứng vuông góc với phương của cốt dọc buộc cốt đai chắc chắn tránh xộc xệch .
-Sau khi lắp ráp cốt thép ta tiến hành ghép coffa thành ,cố định tạm ván thành bằng các “bổ “trên “miệng “dầm và bằng các cở đặt trong lòng của dầm ,sau đó dùng các gông đứng và các gông ngang cố định chắc chắn ván thành dầm .
-Lắp dựng coffa dầm xong tiến hành kiểm tra cao độ ,kích thu7ớc khoản hở giữa các chổ giao nhau của dầm nếu đã tiến hành rảicoffa sàn .
-Coffa sàn kiểm tra cao độ đáy sàn ,trừ đi bề dày của ván sàn tiến hành lấy cao độ đà ngang đỡ sàn ,cũng dùng ống ni vô hoặc máy thủy bình để lấy cao độ của đà sàn trên toàn bộ công trình sau đó tiến hành chống các đỡđà ngang như trên .Cố định các cột chống xong tiến hành rải ván sàn .
Lắp cốt thép sàn : Ghép coffa sàn xong ,quét dọn làm vệ sinh mặt ván ,dùng giấy tole để bịt các khe hở trên mặt ván ,sau đó lấy dấu xong tiến hành rải cốt thép sàn lớp dưới rải trước ,lớp trên rải đến đâu thì tiến hành buộc hoặc hàn đến đó .Khi tiến hành cột ,buộc phải làm theo hướng lùi về sau để tránh dẫm đạp lên thép sàn đã thi công .Cốt thép chịu momen âm phải được gia cố rất chắc chắn ,khi buộc cốt thép phải chỉnh khoản cách giữa các thanh theo đúng qui định .Cốt thép sàn khi rải phải cố gắng làm cho thép phải căng ,thẳng .
-sau khi lắp cốt thep sàn xong phải làm các cầu công tác để vận chuyển vữa bê tông tránh dẫm đạp trực tiếp lên cốt thép .
B.Thi công bê tông :
1.Yêu cầu vật liệu :
Đá : Đá phải đúng kích cỡ ,phải được rửa sạch không được dính đất ,bãi chứa đá phải có nền cứng để xúc và vận chuyển .
Cát : Cát để đổ bê tông phải là cát to ,sạch ,ít lẫn các tạp chất .
Nước :nước để trộn bê tông dùng nước sạch ,không mặn không nhiễm phèn ,không nhiễm chất xâm thực .
Xi măng :đúng mác qui định ,còn nguyên bao ,mới ra lò ,tốt nhất là đã được trên 15 ngày .Nhưng không quá 90 ngày ,bao ximăng phải còn mềm không đóng cục .
IIYêu cầu đối với bê tông :
Liều lượng pha trộn cho một mẻ bê tông phải đúng qui định .
Bê tông sau khi trộn xong phải đẽo ,đúng độ sụt thiết kế ,không nên đổ nhiều nước khi đổ bê tông.
Đúc từng mẫu đỗ cho từng đợtđổ bê tông ,ghi rõ ngày tháng đúc mẫu .
III.Qui trình đổ bê tông :
Bê tông được trộn tại công trình :dùng xe rùa ,xe cút kít để đưa cốt liệu vào trong máy trộn ,xe phải có mức đánh dấu về khối lượng để kiểm tra việc cân đong lượng vật liệu cho từng mẻ trộn bê tông .
Bê tông trộn xong được vận chuyển bằng xe nhỏ chúa các thùng chứa bê tông hoặc bằng loại xe cẩu tự hành .
Bê tông khi đổ khoải thùng chứa được công nhân bang ra bằng cuốc ,cào,xẻng , theo các cở qui định được đánh dấu sẳn ,sau khi bang bê tông phải tiến hành đầm .Nếu đổ cột thì ta đầm bằng dùi ,đổ sàn thì dùng đầm bàn ,đầm xo ,búa gõ ,đầm ngang .Đổ tới đâu thì đầm tới đó ,đổ bê tông theo hướng lùi ,bề mắt bê tông phải cần có thợ có kinh nghiệm ,dùng các thước bang cán cho phẳng .
Trong thời gian đổ bê tông phải có giám sát kỹ thuật thường xuyên để xử lý các sự cố và để kiểm tra các kích thước của coffa,cốt thép kịp thời .
IV.Quá trình bảo dưỡng bê tông :
a) Sau khi đổ bê tông xong không được đi lại ,làm chấn động gây ảnh hưởng khối bê tông vừa đổ.24 giờ sau khi đổ bê tông thì phài tiến hành tưới nước bảo dưỡng ,thời gian bảo dưỡng liên tục trong 7 ngày ,đối với sàn bê tông phải có biện pháp che phủ bề mặt tránh bốc hơi nước quá nhanh ,như dùng các ,mạt cưa ,vỏ bao xi măng đậy lại .
b) sau khi bê tông được hai ngày thì tiến hành tháo dỡ coffa thành ,loại nào lắp sau thì tháo trước ,khi tháo coffa phải dùng xà ben cậy thêm ,không được đập,đục làm ảnh hưởng chất lượng bê tông,tháo coffa xong phải cạo sạch vữa bê tông dính vào coffa ,nhổ đinh và vận chuyển về lán trại để gia cố lại hoặc cất giữ .
V.Biện pháp an toàn phòng hỏa :
Khi thi công một công trình cần phải chú ý :an toàn lao động là trên hết ,nên trong quá trình thi công phải kiểm tra :giàn giáo ,sàn công tác ,thang leo ,lancan bảo vệ .Tất cả phải được gia cố kỹ càng chắc chắn
Điện dùng trong công trình phục vụ thi công phải được bộ phận kỹ thuật chuyên môn kiểm tra thường xuyên ,không được làm trót vỏ đấu mắc tùm lum ,lộn xộn các thiết bị dùng điện phải được kiểm tra kỹ và thường xuyên trước khi đưa ra cho công nhân sử dụng.
Công nhân khi đi vào công trình phải đội nón bảo hộ ,khi làm việc trên cao phải mang dây an toàn ,phải có một tổ an toàn lao động thường xuyên đi nhắc nhở anh em công nhân .
Ở những nơi dễ xảy ra cháy nổ như kho xăng dầu ,trại cưa trại cây ,cần phải có bình cứu hỏa ,máy bơm hoạt động tích cực 24/24h.Không cho công nhân hút thuốc tại những nơi đó ,cần có bảng thông báo ,nhắc nhở những công nhân về hỏa hoạn tiêu lệnh chữa cháy ở những nơi có công nhân làm việc nhiều
Công tác
Khối lượng
Định mức
Số công thực hiện
Thời gian thực hiện
Số lượng công nhân
B.T
C.T
C.P
C.T
B.T
T.D
C.P
C.T
B.T
T.D
C.P
C.T
B.T
T.D
C.P
C.T
B.T
T.D
Bêtông móng đợt 1-PĐ.1
18.54
1.998
1.66
11.32
0.996
0.664
31
23
18
12
1
2
1
1
30
15
20
20
Bêtông móng đợt 1-PĐ.2
18.54
1.998
31
23
18
12
1
2
1
1
Bêtông móng đợt 1-PĐ.3
14.83
1.598
25
18
15
10
1
1
1
1
Bêtông móng đợt 1-PĐ.4
11.12
1.199
18
14
11
7
1
1
1
1
Bêtông móng đợt 1-PĐ.5
14.83
1.598
25
18
15
10
1
1
1
1
Bê tông cột C1đợt 2-PĐ.1
16.20
3.240
4.03
8.84
2.415
1.61
65
27
39
26
2
2
2
1
Bê tông cột C1đợt 2-PĐ.2
16.20
3.240
65
27
39
26
2
2
2
1
Bê tông
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do an thi cong.doc