Đồ án Thiết kế phố Gia Phúc

MỤC LỤC

 

KIẾN TRÚC

Giới thiệu sơ lược về công trình 3

PHẦN I:KẾT CẤU 6

Chương 1 TÍNH SÀN 7

Chương 2 TÍNH CẦU THANG 15

Chương 3. TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN- KHUNG TRỤC C 20

Chương 4. TÍNH HỒ NƯỚC 47

PHẦN II: NỀN & MÓNG 59

Chương 5. GIỚI THIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 60

Chương 6. MÓNG CỌC ÉP 93

A.6.Thiết kế móng cột 5 (trục C) 93

B.6.Thiết kế móng cột 6 (trục C) 113

C.6.Thiết kế móng cột 4 (trục C) 114

D.6.Thiết kế móng cột 7 (trục C) 116

Chương 7. MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 128

A.7.Thiết kế móng cột 5 (trục C) 129

B.7.Thiết kế móng cột 6 (trục C) 147

C.7.Thiết kế móng cột 4 (trục C) 148

D.7.Thiết kế móng cột 7 (trục C) 149

 

 

 

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế phố Gia Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được thực hiện trên Excel dựa trên các công thức đã thiết lập sẵn. Chọn thép Þ<10 chọn CI có Ra= 2000kG/cm2 Þ10 chọn CII có Ra= 2600kG/cm2 Rn Rk Ra h0 (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) (cm) 130 10 2600 27 Vị trí h0 (cm) Mmax (T.m) A γ Fa(tính) (cm2) Fa(chọn) (cm2) Gối 27 5,68 0,060 0,969 8,349 3Þ20(9,426) Nhịp 27 2,71 0,029 0,985 3,917 2Þ16(4,022) b. Tính cốt đai Qmax = 7810 KG Kiểm tra kích thước tiết diện dầm Qo = k0 Rnbh0 = 0,35 130 20 27 = 24570 KG > Qmax Không phải thay đổi kích thước tiết diện dầm Q1 = k1 Rkbh0 = 0,6 10 20 27 = 3240 KG < Qmax Cần phải tính cốt đai, chọn đai Þ8 Khoảng cách đoạn gần gối: với h =30cm 45cm thì uct 0,5h và 15cm, ở đây lấy uct = 15 cm. Khoảng cách đoạn giữa nhịp: với h =30cm ³ 30cm thì uct 0,75h và 50cm, ở đây lấy uct = 20 cm. b h0(cm) umax (cm) uct(cm) utt(cm) 20 27 28 15 24,62 CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN Bài toán được giải quyết theo sơ đồ khung không gian, dùng phương pháp phần tử hữu hạn để xác định nội lực trong hệ chịu lực nhà, dùng phần mềm ETAB 9.2 để tính. 3.1. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG 3.1.1. Dầm Chọn sơ bộ kích thước dầm theo công thức: hd =L bd= hd a. Dầm chính: với L=8m hd= 600 mm bd= 250 mm b. Dầm phụ: hd= 400 mm bd= 250 mm 3.1.2. Cột Vì mặt bằng nhà từ tầng 1-11 có các ô sàn tương đối giống nhau nên để đơn giản ta chỉ tính tải trọng tiêu biểu cho một sàn (8m8m) Sơ bộ ta xem cột như được nén đúng tâm tính theo Công thức F= (1.2÷1.5). cm2. Trong đó: Rn= Cường dộ chịu nén của bêtông (Bêtông mác 300; Rn=130 KG/cm2) N = Lực nén tác dụng lên cột N = Qs + Q1 Qs=åqi.Si (trọng lương sàn) qi = lực tác dụng lên sàn i Si diện truyền tải cuả sàn lên cột. Si = (L1+L2)(B1+B2)/4 Q1= trọng lượng cuả bản thân các dầm qua cột và tường trên dầm. ¨Dự kiến thay đổi tiết diện cột tại các tầng: + Tầng hầm lửng + Tầng 1 3 + Tầng 4 6 + Tầng 7 9 + Tầng 10 thượng Ghi chú: + Có thể xem tải trọng tác dụng tại ô cầu thang như tải cuả sàn để chọn sơ bộ tiết diện cột. + Vì đây là chọn sơ bộ tiết dịên cột nên có thể bỏ qua trọng lượng cột và các lổ thông tầng ta cũng xem như có sàn (thiên về an toàn). a. Xác định tải trọng  Do các ô sàn có hình dáng giống nhau và chưcù năng tương tự nhau nên ta chỉ cần xác định kích thước tiết diện cho 4 cột C1, C2, C3, C4 như hình vẽ. Mặt bằng nhà có dạng hình vuông nên chọn cột có tiết diện vuông là hợp lý nhất. Hình3.1 Mặt bằng bố trí lưới cột -Trọng lương bản thân dầm chính : gdc=1,10,250,62500=413 KG/m -Trọng lương bản thân dầm phụ :  gdp=1,10,250,42500=290 KG/m -Tĩnh tải do tường tác dụng lên dầm : Ta có tường 10cm : Ptường= 1,1= 1,118003,20,1=633,6(kG). Tường 20cm : Ptường= 1,1= 1,118003,20,2=1267(kG). Xác định tải trọng tác dụng lên cột và chọn tiết diện cột : ¨Cột C1 * Tầng 1 tầng thượng : · Diện truyền tải của sàn là: S = 4 4 = 16 m2. · Tải sàn truyền lên cột: gs = 588 KG/m2 ps =195 KG/m2 qs =195 + 588= 783 KG/m2 · Tổng chiều dài truyền tải của dầm chính lên cột: ldc= 8m · Tổng chiều dài truyền tải của dầm phụ lên cột: ldp= 0m · Tổng chiều dài truyền tải của tường 100 lên cột: l100= 7,5m · Tổng chiều dài truyền tải của tường 200 lên cột: l200= 8m Tổng tải tác dụng lên cột : N = qsS+ ldc gdc + ldpgdp + l100gt100 + l200 gt200 = 78316 + 8413+ 0290 + 7,5634 + 81267= 30723 KG * Tầng trệt: · Diện truyền tải của sàn là: S = 4 4 = 16 m2. · Tải sàn truyền lên cột: gs =588 KG/m2 ps =195 KG/m2 qs =195 + 588=783 KG/m2 · Tổng chiều dài truyền tải của dầm chính lên cột: ldc= 8m · Tổng chiều dài truyền tải của dầm phụ lên cột : ldp= 0m · Tổng chiều dài truyền tải của tường 100 lên cột : l100= 4,1m · Tổng chiều dài truyền tải của tường 200 lên cột : l200= 8m Tổng tải tác dụng lên cột : N = qsS+ ldc gdc + ldpgdp + l100gt100 + l200 gt200 = 78316 +8413+ 0290 + 4,1634 + 81267= 28567 KG * Tầng lửng: · Diện truyền tải của sàn là: S = 44 = 16 m2. · Tải sàn truyền lên cột : gs =588 KG/m2 ps =195 KG/m2 qs =195 + 588=783 KG/m2 · Tổng chiều dài truyền tải của dầm chính lên cột: ldc= 8m · Tổng chiều dài truyền tải của dầm phụ lên cột: ldp= 6m · Tổng chiều dài truyền tải của tường 100 lên cột: l100= 5m · Tổng chiều dài truyền tải của tường 200 lên cột: l200= 8m Tổng tải tác dụng lên cột : N = qsS+ ldc gdc + ldpgdp + l100gt100 + l200 gt200 = 78316 + 8413 + 6290+ 5634 + 81267= 30878 KG * Tầng mái: · Diện truyền tải của sàn là: S = 44 = 16 m2. · Tải sàn truyền lên cột : gs =588 KG/m2 ps =195 KG/m2 qs =195 + 588=783 KG/m2 · Tổng chiều dài truyền tải của dầm chính lên cột : ldc= 8m · Tổng chiều dài truyền tải của dầm phụ lên cột : ldp= 0m · Tổng chiều dài truyền tải của tường 100 lên cột : l100= 0m · Tổng chiều dài truyền tải của tường 200 lên cột : l200= 0m Tổng tải tác dụng lên cột : N = qsS+ ldc gdc + ldpgdp + l100gt100 + l200 gt200 = 78316 + 8413+ 0290 + 4,1634 + 01267= 15832 KG b. Tiết diện cột: * Tầng 10 tầng thượng: N= 230723 + 15832 = 77278 KG F =1,1N/Rn = 1,177278/130 = 590cm2 b = h = 26cm Chọn b = h = 40cm Tầng 7-> 9 : N=77278 + 330723 = 169447 KG F =1,1N/Rn = 1280cm2 b= h= 38cm Chọn b= h= 40cm Tầng 4-> 6 : N=169447 + 330723 = 261616KG F =1,1N/Rn = 2209cm2 b= h= 47cm Chọn b=h = 50 cm Tầng 13 : N=261616 + 330723 =353785KG F =1,1N/Rn = 2994cm2 b= h= 55cm Chọn b= h= 60cm Tầng hầm lửng : N=353785+ 28567 + 30878 = 413230KG F =1,1N/Rn = 3141cm2 b= h= 59cm Chọn b= h= 65cm Tương tự ta chọn tiết diện cho các cột còn lại Chọn tiết diện cột Tầng Tiết diện cột b=h(cm) N1(KG) C1 N2(KG) C2 N3(KG) C3 N4(KG) C4 10- thượng 77278 40 166766 40 284218 50 164604 50 7–9 169447 40 275987 50 430950 55 346816 55 4–6 261616 50 340445 60 542961 70 425140 60 1–3 353785 55 360589 70 783272 80 611830 70 Hầm– lửng 413230 60 445442 80 823272 90 794813 80 Bảng3.1. Tiết diện cột 3.2. KHAI BÁO ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU. Vật liệu sử dụng là bê tông M300 để thiết kế cho toàn bộ công kết cấu khung không gian bao gồm sàn, dầm, cột và lõi cứng của công trình. Bê tông M300 có các đặc trưng như sau: Modul đàn hồi (EbT/m2) Hệ số Poisson Trọng lượng riêng (T/m3) 2.9x106 0.2 2.5 Bảng3.2. Thông số đặc trưng vật liệu sử dụng Bài có tính đến gió động nên ta khai báo mass per unit volume (khối lượng riêng của bê tông) : ta xem như g= 10, ta chọn 2,5 Coeff of htermal expansion : hệ số giãn nở vì nhiệt : mặc định Shear Modulus : mô đun cắt G : máy tự tính Define > Materials… Hình 3.2. Khai báo đặc trưng vật liệu 3.3. KHAI BÁO SÀN Chiều dày bản sàn cho các tầng tầng trệt đến tầng 11 đã chọn trong chương 2 là 15cm. Define > Wall/ Slab/ Deck Section… Hình 3.3. Khai báo tiết diện sàn 3.4. KHAI BÁO TIẾT DIỆN DẦM VÀ CỘT Define > Frame Section > Add Rectangular… Hình 3.4. Khai báo tiết diện cột Tiết diện dầm đã được chọn và thể hiện trong bảng 3.1 trang 33. Cách nhập tất cả cột còn lại như hình trên Do nhu cầu kinh tế nên ta chọn tiết diện cột 3 tầng thay đổi một lần và độ cứng kết cấu ở tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng kết cấu ở tầng dưới kề nó. Define > Frame Section > Add Rectangular… Hình 3.5. Khai báo tiết diện dầm Các tiết diện còn lại khai báo như đã chọn Hình 3.6.Mô hình mặt bằng tầng điển hình Thay đổi điều kiện gối chân cột : Assign > Joint > Restraints… Tại những vị trí vách cứng bị chia ảo ta phải gán tại mỗi nút là một ngàm, để tránh bị ứng suất cục bộ. Để gán được tại những ví trí chia ảo, ta vẽ thêm dầm ảo bằng chiều dái vách sau đó chia dầm ảo đó ra theo khoảng cách mà vách cứng đã chia ảo Hình 3.7 Mô hình toàn bộ công trình 3.5. KHAI BÁO TẢI TRỌNG VÀ GÁN TẢI LÊN CÔNG TRÌNH -Tĩnh tải bao gồm: trọng lượng bản thân công trình, các lớp hoàn thiện, tải trọng tường xây. -Hoạt tải chất đầy các tầng -Sau khi giải bài toán ta tìm được Mode dao động ta định nghĩa thêm tải trọng gió 3.6. KHAI BÁO KHỐI LƯỢNG THAM GIA DAO ĐỘNG. Khối lượng của công trình tham gia vào dao động được xác định từ nguồn các tải trọng tác dụng vào công trình. Trong đó hoạt tải chỉ lấy với 50% hoạt tải toàn phần . Hình 3.8 Khai báo khối lượng tham gia dao động 3.7. TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG CÔNG TRÌNH Khai báo phân tích dao động trong Etabs 9.2 Hình 3.9. Khai báo phân tích dao động 3.8. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG  3.8.1. Tải trọng đứng  Trọng lượng bản thân dầm, cột, vách, sàn BTCT, được nhập vào ETAB dưới dạng trọng lượng bản thân: E=2,9106 T/m2 ; g = 2,5 T/m3 ; n = 0,2. Ngoài ra còn có trọng lượng tường, để đơn giản: + Tường nằm trên dầm thì ta xem đó là tải phân bố đều trên dầm. + Tường không nằm trên dầm thì ta xem đó là tải phân bố đều trên sàn. + Đối với những sàn và tường nằm ngoài dầm như sàn S5 tầng 1-11 thì ta truyền tải lên dầm. + Tải trọng hồ nước được xem là tĩnh tải. a.Tĩnh tải sàn  Tải trọng tác dụng lên sàn từ tầng 1 –11 (lấy từ bảng 3.4 –3.5 chương 3) Ô sàn S1 S2 S3 S4 Tỉnh tải 805 588 588 588 (KG/m2) Hoạt tải 195 360 360 360 (KG/m2) b.Tĩnh tải do tường Ta có tường 10cm: Ptường= 1,1= 1,118003,20,1=633,6(kG) Tường 20cm: Ptường= 1,1= 1,118003,20,2=1267(kG) c.Tĩnh tải do hồ nước mái: Tải trọng của hồ nước (được lấy từ kết quả chương 5) gồm: - Tải nắp hồ : qn= 40088 = 25600 KG - Tải thành : qt= 0,11,5425003+ 0,11,5825002 = 10500 KG - Tải đáy : qd= 2584,658= 103384 KG - Tải dầm : qdn3=1385= 690 KG qdn2=3308= 2640 KG qdn4=2208= 1760 KG qdn1=2758= 2200 KG qdn5=1658= 1320 KG qdd3=3445= 1720 KG qdd2=7708= 6160 KG qdd4=7708= 6160 KG qdd1=6608= 5280 KG Tổng tải trọng tác dụng lên 4 cột : P=å qi = 167414 KG Tải trọng tác dụng lên 1 cột : Pi= =41,8 T 3.8.2. Tải trọng ngang tác dụng lên khung: Tải trọng gió sẽ truyền cột và dầm biên theo nguyên tắc truyền tải như sàn truyền lên dầm. Do tỉ lệ kích thước L/h (L là nhịp của dầm, h là chiều cao tầng nhà) nên tải trọng gió được truyền truyền lên dầm dưới dạng tải phân bố đều. Cao trình cao nhất cuả toà nhà là 47.80m > 40m nên theo TCVN 2737-1995 tải trọng gió phải xác định cả hai thành phần : gió tĩnh và gió động. a. Xác định thành phần tĩnh của gió: Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải tronng gió: = k c (KG/m2) Trong đó: = 83 KG/m2 (Aùp lực gió lấy theo khu vực II-A) k- hệ số thay đổi áp lực gió tăng dần theo độ cao công trình tra bảng7 TCXD 229-1999 c- hệ số khí động (mặt công trình đón gió c= 0.8; mặt hút gió c=-0.6) Chiều cao công trình được tính từ mặt nền tầng hầm. -Kết quả tính gió tĩnh tính toán được tính ở bảng 3.3 Tầng H(m) c k W(kG/m) Tang lung 3.2 1.4 0.923 107.201 Story 1 6.4 1.4 0.992 115.317 Story 2 9.6 1.4 1.045 121.446 Story 3 12.8 1.4 1.088 126.423 Story 4 16 1.4 1.124 130.641 Story 5 19.2 1.4 1.156 134.317 Story 6 22.4 1.4 1.184 137.584 Story 7 25.6 1.4 1.209 140.532 Story 8 28.8 1.4 1.233 143.223 Story 9 32 1.4 1.254 145.701 Story 10 35.2 1.4 1.274 148.001 Story 11 38.4 1.4 1.292 150.149 Thuong 41.6 1.4 1.310 152.165 Bảng 3.3 Kết quả tính gió tĩnh b. Xác định thành phần động của gió: (Gió động được tính theo TCXD 229 : 1999) Kết quả các chu kỳ và tần số dao động tự nhiên được lấy từ phần mềm ETAB Version 9.2 sau khi giải như sau: Mode Period T(s) Frequence f(Hz) 1 2.050 0.488 2 2.023 0.494 3 1.530 0.653 4 0.686 1.458 5 0.637 1.570 6 0.424 2.356 7 0.383 2.608 8 0.325 3.074 9 0.257 3.884 10 0.204 4.910 11 0.199 5.032 12 0.188 5.310 Bảng 3.4. Các dạng dao động của công trình Số mode cần tính là Smode sao cho thỏa mãn bất đẳng thức: fs < fL < fs+l Trong đó công trình có đặc điểm như sau: Công trình làm từ bêtông cốt thép nên = 0,3fL= 1,3 (Hz) Từ điều kiện và bảng 6.3 ta có: f3 = 0,653 < fL = 1,3 < f4= 1,458 (Hz) Nên ta cần xác định thành phần động của gió ứng với 3 mode đầu tiên. Story Diaphragm MassX(T) MassY(T) TANG TRET D1 846.535 846.535 TANG LUNG D2 844.028 844.028 STORY1 D3 837.564 837.564 STORY2 D4 837.564 837.564 STORY3 D5 831.664 831.664 STORY4 D6 826.053 826.053 STORY5 D7 826.053 826.053 STORY6 D8 821.432 821.432 STORY7 D9 817.049 817.049 STORY8 D10 817.049 817.049 STORY9 D11 814.491 814.491 STORY10 D12 812.104 812.104 STORY11 D13 810.668 810.668 THUONG D14 489.496 489.496 Bảng 3.5. Khối lượng tham gia dao động riêng của từng tầng Biên độ dao động (dịch chuyển ngang tỉ đối) của trọng tâm phần thứ j của công trình được lấy từ kết quả từ ETAB 9.2 xuất ra Story Diaphragm Mode UX UY UZ TANG TRET D1 1 -0.0012 0.0001 0 TANG LUNG D2 1 -0.0036 0.0004 0 STORY1 D3 1 -0.0067 0.0007 0 STORY2 D4 1 -0.0102 0.001 0 STORY3 D5 1 -0.0139 0.0013 0 STORY4 D6 1 -0.0178 0.0016 0 STORY5 D7 1 -0.0216 0.002 0 STORY6 D8 1 -0.0253 0.0023 0 STORY7 D9 1 -0.0289 0.0027 0 STORY8 D10 1 -0.0322 0.003 0 STORY9 D11 1 -0.0352 0.0033 0 STORY10 D12 1 -0.0379 0.0036 0 STORY11 D13 1 -0.0403 0.0038 0 THUONG D14 1 -0.0447 0.0018 0 TANG TRET D1 2 -0.0007 -0.0002 0 TANG LUNG D2 2 -0.0021 -0.0004 0 STORY1 D3 2 -0.004 -0.0007 0 STORY2 D4 2 -0.0061 -0.0009 0 STORY3 D5 2 -0.0082 -0.0011 0 STORY4 D6 2 -0.0105 -0.0013 0 STORY5 D7 2 -0.0128 -0.0014 0 STORY6 D8 2 -0.015 -0.0015 0 STORY7 D9 2 -0.017 -0.0017 0 STORY8 D10 2 -0.019 -0.0017 0 STORY9 D11 2 -0.0207 -0.0018 0 STORY10 D12 2 -0.0223 -0.0017 0 STORY11 D13 2 -0.0236 -0.0016 0 THUONG D14 2 -0.0208 0.0025 0 TANG TRET D1 3 -0.0001 -0.0011 0 TANG LUNG D2 3 -0.0003 -0.0033 0 STORY1 D3 3 -0.0006 -0.0062 0 STORY2 D4 3 -0.0008 -0.0097 0 STORY3 D5 3 -0.0011 -0.0135 0 STORY4 D6 3 -0.0013 -0.0178 0 STORY5 D7 3 -0.0015 -0.0223 0 STORY6 D8 3 -0.0017 -0.0269 0 STORY7 D9 3 -0.0018 -0.0316 0 STORY8 D10 3 -0.0019 -0.0363 0 STORY9 D11 3 -0.0019 -0.0409 0 STORY10 D12 3 -0.0019 -0.0453 0 STORY11 D13 3 -0.0019 -0.0496 0 THUONG D14 3 -0.0022 -0.0541 0 Bảng 3.6. Chuyển dịch ngang tầng thứ j ở dạng dao động riêng thứ i Ta nhận thấy các mode dao động này theo phương X và phương Y đều có hình dạng như sau: Hình 3.10.. Hình dáng dao động của 3 mode dao động đầu c.Xác định tổng tải trọng gió tác dụng vào công trình: Thành phần gió động : Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j ứng với dao động thứ i được xác định theo công thức sau : Trong đó : Mj : khối lượng tập trung của phần công trình thứ j trong bảng 3.5  : hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên, phụ thuộc thông số và độ giảm lôga của dao động. Xác định như sau : =1,2 : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió. W0= 830(N/m2) : giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo phân vùng. fi : tần số dao động riêng thứ i f1= 0,488(Hz); f2= 0,494(Hz) f3= 0,653(Hz) 1 2 3 ε 0.069 0.068 0.051 ξ 1.92 1.91 1.75 Từ đó ta có trong bảng sau : yji : dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao động thứ riêng thứ i, không thứ nguyên. : hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi phần tải trọng gió có thể coi như không đổi : Trong đó : WFj : giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải gió tác dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau khi kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió, có thứ nguyên là lực, xác định theo công thức : Trong đó: Wj- Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh áp lực gió, tác dụng lên phần thứ j của công trình. -Hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao ứng với phần thứ j của công trình không thứ nguyên. Các giá trị của lấy theo TCVN 2737-1995. n -Hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió được xác định phụ thuộc vào tham số r, c và dạng dao động (bảng 4 và 5 TCXD 229-1999) Khi gió tác dụng theo phương X: = 0,4.L= 0,4 24= 9,6m = H = 44,8m; = 0,765; = = 1. Khi gió tác dụng theo phuong Y: = D = 24m = H = 44,8m; = 0,713; = =1. Với D: chiều rộng công trình theo phương X L: chiều rộng công trình theo phương Y H: chiều cao công trình Mode dao động Hệ số tương quan n Gió phương X Gió phuơng Y 1 0.765 0.713 2 1 1 3 1 1 Sj- Diện tích đón gió phần j của công trình (m2) Wj = Wok(zj) c : giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh áp lực gió,tác dụng lên phần tử thứj của công trình Khi đó: Wo =83(kG/m2) C : hệ số khí động đón gió lấy = 0,8 k(zj):Hệ số tính tính đến sự thay đổi của áp lực gió,bảng 7 (TCVN 229:1999) Giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải trọng gió theo phương X Story Mode UX ξi Wj(KG/m2) WFj(KG) TANG LUNG 1 -0.0036 0.50592 107.201 3186.40 STORY1 1 -0.0067 0.48779 115.317 3304.83 STORY2 1 -0.0102 0.47532 121.446 3391.51 STORY3 1 -0.0139 0.46587 126.423 3460.31 STORY4 1 -0.0178 0.45829 130.641 3517.56 STORY5 1 -0.0216 0.45197 134.317 3566.70 STORY6 1 -0.0253 0.44658 137.584 3609.82 STORY7 1 -0.0289 0.44187 140.532 3648.29 STORY8 1 -0.0322 0.4377 143.223 3683.05 STORY9 1 -0.0352 0.43396 145.701 3714.78 STORY10 1 -0.0379 0.43057 148.001 3743.98 STORY11 1 -0.0403 0.42748 150.149 3771.05 THUONG 1 -0.0447 0.42464 152.165 3796.29 Bảng 3.7 : Xác định Wfj theo phương X Vậy xác định được theo phương X : = -5,61 Story Mode yji Mj(T) Ψ Wp(ji)(KG) TANG LUNG 1 -0.00038 844.028 -5.61 3409.20 STORY1 1 -0.00052 837.564 -5.61 4722.23 STORY2 1 -0.00064 837.564 -5.61 5751.25 STORY3 1 -0.00072 831.664 -5.61 6485.23 STORY4 1 -0.00079 826.053 -5.61 7070.40 STORY5 1 -0.00084 826.053 -5.61 7507.33 STORY6 1 -0.00088 821.432 -5.61 7772.55 STORY7 1 -0.00090 817.049 -5.61 7948.04 STORY8 1 -0.00091 817.049 -5.61 8050.55 STORY9 1 -0.00092 814.491 -5.61 8041.96 STORY10 1 -0.00091 812.104 -5.61 7969.33 STORY11 1 -0.00090 810.668 -5.61 7854.78 THUONG 1 -0.00093 489.496 -5.61 4909.98 Bảng 3.8. Xác định Wp(ji) theo phương X Giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải trọng gió theo phương Y Story Mode UY ξi Wj(KG/m2) WFj(KG) TANG LUNG 3 -0.0033 0.50592 107.201 2969.81 STORY1 3 -0.0062 0.48779 115.317 3080.18 STORY2 3 -0.0097 0.47532 121.446 3160.98 STORY3 3 -0.0135 0.46587 126.423 3225.10 STORY4 3 -0.0178 0.45829 130.641 3278.46 STORY5 3 -0.0223 0.45197 134.317 3324.26 STORY6 3 -0.0269 0.44658 137.584 3364.45 STORY7 3 -0.0316 0.44187 140.532 3400.30 STORY8 3 -0.0363 0.4377 143.223 3432.70 STORY9 3 -0.0409 0.43396 145.701 3462.27 STORY10 3 -0.0453 0.43057 148.001 3489.49 STORY11 3 -0.0496 0.42748 150.149 3514.72 THUONG 3 -0.0541 0.42464 152.165 3538.24 Bảng 3.9. Xác định Wfj theo phương Y Vậy xác định được theo phương Y: = -4.49 Story Mode yji Mj(T) Ψ Wp(ji)(KG) TANG LUNG 3 -0.00034 844.028 -4.49 2501.19 STORY1 3 -0.00048 837.564 -4.49 3497.42 STORY2 3 -0.00061 837.564 -4.49 4377.41 STORY3 3 -0.00070 831.664 -4.49 5041.13 STORY4 3 -0.00079 826.053 -4.49 5658.84 STORY5 3 -0.00087 826.053 -4.49 6203.27 STORY6 3 -0.00093 821.432 -4.49 6614.23 STORY7 3 -0.00099 817.049 -4.49 6955.57 STORY8 3 -0.00103 817.049 -4.49 7263.73 STORY9 3 -0.00107 814.491 -4.49 7478.70 STORY10 3 -0.00109 812.104 -4.49 7623.67 STORY11 3 -0.00111 810.668 -4.49 7737.39 THUONG 3 -0.00113 489.496 -4.49 4756.12 Bảng 3.10. Xác định Wp(ji) theo phương Y d.Tổng tải trọng gió (tĩnh + động) Theo điều 4.12 TCVN 229-1999. Nội lực và chuyển vị gây ra do thành phần tĩnh và động của tải trọng gió được xác định như sau: Trong đó: - X- momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị - Xt- momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh của tải trọng gió gây ra - - momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần động của tải trọng gió gây ra khi dao động ở dạng thứ i; - s- số mode dao động tính toán. Có 1 điểm lưu ý rằng: Áp lực gió tĩnh và gió động đều được qui thành lực tập trung và khi gán tải gió vào mô hình khung không gian ta tiến hành gán vào tâm độ cứng của công trình. Do đó tải trọng gió toàn phần được tính như sau: Wt = Kết quả tính toán tải trọng gió toàn phần được trình bày ở các bảng sau: Giá trị tĩnh tải được xác định trong bảng 3.3 Tổng tải trọng gió tác dụng lên công trình theo phương OX Story Tĩnh(KG) Động(KG) Tĩnh + Động(T) TANG LUNG 9880 3409 13.29 STORY1 10628 4722 15.35 STORY2 11192 5751 16.94 STORY3 11651 6485 18.14 STORY4 12040 7070 19.11 STORY5 12379 7507 19.89 STORY6 12680 7773 20.45 STORY7 12951 7948 20.90 STORY8 13199 8051 21.25 STORY9 13428 8042 21.47 STORY10 13640 7969 21.61 STORY11 13838 7855 21.69 THUONG 14024 4910 18.93 Tổng tải trọng gió tác dụng lên công trình theo phương OY Story Tĩnh(KG) Động(KG) Tĩnh + Động(T) TANG LUNG 9880 2501 12.38 STORY1 10628 3497 14.13 STORY2 11192 4377 15.57 STORY3 11651 5041 16.69 STORY4 12040 5659 17.70 STORY5 12379 6203 18.58 STORY6 12680 6614 19.29 STORY7 12951 6956 19.91 STORY8 13199 7264 20.46 STORY9 13428 7479 20.91 STORY10 13640 7624 21.26 STORY11 13838 7737 21.58 THUONG 14024 4756 18.78 3.9. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TÁC DỤNG VÀO KHUNG- TỔ HỢP NỘI LỰC 3.9.1. Nhập tải gió vào mô hình tính toán Mở khóa trong phần mền ETABS 9.2 đễ nhập giá trị gió Nhập gió theo phương X Nhập gió theo phương Y 3.9.2. Tổ hợp nội lực Xác định nội lực nguy hiểm nhất do tải trọng ngoài gây ra tại tiết diện khảo sát với tiết diện đã chọn. Từ nội lực đó tính và bố trí cốt thép. Có hai loại tổ hợp : + Tổ hợp chính (tổ hợp cơ bản): Gồm tĩnh tải(TT) và một hoạt tải(HT); hệ số tổ hợp chung cho tĩnh tải và hoạt tải là 1. +Tổ hợp phụ: Gồm tĩnh tải và hai hoạt tải, hệ số tổ hợp cho tĩnh tải là 1 và hai hoạt tải là 0.9, tĩnh tải và nhiều hoạt thì hệ số tổ hợp cho tĩnh tải là 1 và các hoạt tải là 0.85. Các trường hợp tải và tổ hợp như sau: 1 TH1 = 1TT+1HT 2 TH2 = 1TT+1GX 3 TH3 = 1TT+1GXX 4 TH4 = 1TT+1GY 5 TH5 = 1TT+1GYY 6 TH6 = 1TT+ (HT+GX) 0.9 7 TH7 = 1TT+ (HT+GXX)0.9 8 TH8 = 1TT+ (HT+GY) 0.9 9 TH9 = 1TT+ (HT+GYY) 0.9 10 THBAO= HT1+HT2+HT3+HT4+HT5+HT6+HT7+HT8+HT9 Đối với cột, việc tổ hợp chỉ xét ở 2 đầu mỗi đoạn cột có tiết diện không đổi. Do vậy trên toàn khung sẽ có rất nhiều vị trí không tổ hợp nội lực, không tính toán cốt thép, mà bố trí cốt thép tương tự theo những tiết diện lân cận đó. Đối với dầm, việc tổ hợp xét 3 tiết diện nguy hiểm nhất là ở hai gối và giữa nhịp. Tại gối giữa, tổ hợp cho cả hai tiết diện ở hai bên gối nhưng chỉ lấy diện tích thép nào lớn hơn tính từ hai giá trị tổ hợp để bố trí cho cả 2 tiết diện. 3.9.3.Kiểm tra chuyển vị ngang công trình Sau khi giải mô hình phân tích động học nhằm tìm chu kỳ, tần số, biên độ của các mode dao động. Ở giai đoạn này ta chỉ gán những thành phần tải trọng thẳng đứng tác dụng lên công trình, dưới tác dụng của cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1- KHUNG.DOC
  • doc2- XU LY DC.doc
  • doc3- MONG COC.doc
  • rarban ve.rar
  • xlscot khung.xls
  • xlsdam khung.xls
  • xlsTinh cot 2 phuong-loc du lieu v1.0.xls
  • xlsTinh thep dam v1.1.xls
  • xlsthep dam khung.xls
Tài liệu liên quan