Đồ án Thiết kế sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối có bản dầm

MỤC LỤC

I. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI _ SƠ ĐỒ SÀN : 3

I.1. Chọn kích thước các bộ phận của sàn : 4

a. Kích thước ô bản (l1,l2) : 4

b. Chiều dày bản (hb) : 4

c. Kích thước tiết diện các dầm : 5

I.2. Lựa chọn vật liệu : 5

a. Bêtông 5

b. Cốt thép : 5

II. TÍNH BẢN : 5

II.1. Sơ đồ tính : 5

II.2. Tải trọng tác dụng lên bản ; 6

a) Hoạt tải tính toán : 6

b) Tính tải : 6

II.3. Tính nội lực: 7

a) Mômen ở nhịp biên và gối 2 : 7

b) Mômen ở nhịp giữa và gối giữa: 7

II.4. Tính cốt thép chịu momen uốn : 8

a) Momen uốn lớn nhất mà cấu kiện phải chịu tại gối biên và nhịp biên với Mmax= 600(daN.m) 8

b) Momen uốn mà cấu kiện phải chịu tại gối giữa và nhịp giữa với M= 399(daN.m): 9

Chọn 9

II.5. Cốt thép cấu tạo : 10

III. TÍNH DẦM PHỤ : 11

1. Sơ Đồ Tính : 11

2.Tải trọng tác dụng lên dầm phụ: 11

3.Tính nội lực: 12

a/ Biểu đồ bao mômen: (M) 12

b/ Lực cắt : (Q) 13

4. Tính cốt thép dọc: 14

a. Với mômen âm 14

b. Với mômen dương 15

5. Tính cốt đai : 16

6. Tính khả năng chịu lực : 18

IV. TÍNH DẦM CHÍNH : 18

1. Sơ đồ tính : 18

2. Tải trọng tính toán : 19

3. Nội lực tính toán : 19

a. Xác định biểu đồ bao mômen : 19

b. Tính nội lực và vẽ biểu đồ bao lực cắt: 22

4. Tính cốt thép dọc : 24

a. Với mômen âm 24

b. Với mômen dương 25

5. Tính cốt thép chịu lực cắt : 26

a) Tính cốt đai : 26

b) Tính cốt xiên : 27

6. Tính toán cốt treo: 28

7. Tính và vẽ hình bao vật liệu : 29

a) Tính khả năng chịu lực : 29

b. Xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh : 30

BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP CHO TỪNG CẤU KIỆN 32

 

 

docx32 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 101962 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối có bản dầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM khoa xây dựng bộ môn kết cấu công trình ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP 1 SÀN SƯỜN BTCT TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM Ngành : Xây dựng Họ và tên sinh viên : LÊ TRƯỜNG DUY Lớp : XD08A4 MSSV : 0851030180 STT : 11 I. SỐ LIỆU ĐỀ BÀI _ SƠ ĐỒ SÀN : Mặt bằng dầm sàn SƠ ĐỒ 1 Thiết kế sàn sườn BTCT toàn khối có sơ đồ mặt bằng và các số liệu như sau : l1 (m) = 2.6 l2 (m) = 6.1 Họat tải tiêu chuẩn pc (daN/m2) = 600 Hệ số vượt tải của hoạt tải np = 1.3 Tường gạch chịu lực bao quanh dày 20 cm; có bổ trụ 30´30 cm tại chỗ dầm phụ gác lên tường, và bổ trụ 40´40 cm tại chỗ dầm chính gác lên tường. Cột BTCT có tiết diện 30´30 cm. I.1. Chọn kích thước các bộ phận của sàn : Kích thước ô bản (l1,l2) : _ Bước của dầm phụ l1 = 2.6 (m) _ Bước của dầm chính l2 = 6.1 (m) Tỷ số Đây là sàn một phương (Bản loại dầm làm việc theo phương cạnh ngắn). Chiều dày bản (hb) : Chọn sơ bộ hb theo công thức : Vậy sơ bộ chọn sàn dày hb=80(mm)=8(cm) Kích thước tiết diện các dầm : Chiều cao h của tiết diện dầm chọn phụ thuộc vào nhịp dầm, tải trọng tác dụng lên dầm và liên kết. DẦM PHỤ : _ Chiều cao dầm phụ : hdp= Chọn chiều cao dầm phụ hdp=400(mm) _ Bề rộng dầm phụ : Chọn bdp=200(mm) DẦM CHÍNH : _ Chiều cao dầm chính : hdc= Chọn chiều cao dầm chính hdc=700(mm) _ Bề rộng dầm phụ : Chọn bdc=300(mm) I.2. Lựa chọn vật liệu : a. Bêtông: Chọn bêtông B15 có Rb =85(daN/cm2); Rbt =7.5(daN/cm2);Eb=23.104(daN/cm2) b. Cốt thép : _ Với bản sàn và cốt đai của dầm : Dùng cốt thép nhóm CI ; Rs=2250(daN/cm2); Rsc=2250(daN/cm2); Rsw=1750(daN/cm2); Es=21.105(daN/cm2) _ Với dầm : Chọn cốt dọc nhóm CII ; Rs=2800(daN/cm2); Rsc=2800(daN/cm2); Rsw=2250(daN/cm2); Es=21.105(daN/cm2) II. TÍNH BẢN : II.1. Sơ đồ tính : Cắt một dải bản rộng b1=1(cm) vuông góc với dầm phụ và xem dải làm việc như một dầm liên tục. - Nhịp biên: - Nhịp giữa: - Chênh lệch giữa các nhịp: II.2. Tải trọng tác dụng lên bản ; Hoạt tải tính toán : Tính tải : Gạch lát Ceramic dày 1,0 cm,=2500 KG/m3, n = 1,1 Lớp vữa lót dày 2,0 cm,=2000 KG/m3, n = 1,2 Bản BTCT dày 8cm ,=2500 KG/m3, n = 1,1 Vữa trát trần lát dày 1,5 cm,=2000 KG/m3, n = 1,1 CÁC LỚP CẤU TẠO SÀN Tải tiêu chuẩn [ daN/m2 ] Hệ số an toàn (n) Tải tính toán [ daN/m2 ] - Gạch Ceramic dày 1cm, g = 2500 daN/m3 0.01x2500=25 1,1 27.5 - Lớp vữa lót sàn dày 2cm, g = 2000 daN/m3 0.02x2000=40 1,2 48 - Sàn BTCT Mac 200, dày 8cm, g = 2500 daN/m3 0.08x2500=200 1,1 220 - Vữa tô trần dày 1,5cm, g = 2000 daN/m3 0.015x2000=30 1,1 33 Tổng cộng 328.5 - Vậy - Tải trọng toàn phần: (tính trên dải bản rộng b = 1m) II.3. Tính nội lực: Mômen ở nhịp biên và gối 2 : Mômen ở nhịp giữa và gối giữa: II.4. Tính cốt thép chịu momen uốn : _Mặt cắt ngang tiết diện của dải bản rộng b = 1m : _Tính toán cốt thép theo bài toán cốt đơn, tiết diện chữ nhật b1xhb. _ Chọn a = 1,5cm cho mọi tiết diện ( với a: khoảng cách từ mép vùng kéo đến trọng tâm cốt thép Fa) - Chiều cao làm việc của BT: Momen uốn lớn nhất mà cấu kiện phải chịu tại gối biên và nhịp biên với Mmax= 600(daN.m) => _ Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép : Khoảng cách giữa các cốt thép là : Chọn Momen uốn mà cấu kiện phải chịu tại gối giữa và nhịp giữa với M= 399(daN.m): => _ Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép : Chọn cốt thép có đường kính với as=0.283(cm2), khoảng cách giữa các cốt thép là : Chọn KẾT QUẢ TÍNH CỐT THÉP ĐƯỢC TÓM TẮT TRONG BẢNG SAU Tiết diện M (daN.m) As (cm2) Chọn thép (mm) a (mm) Fa(cm2) Nhịp biên và gối 2 600 4.25 6/8 90 4.37 2.82%<5% Nhịp giữa và gối giữa 399 2.9 6 100 2.83 2.4%<3% Cốt thép chịu mômen âm tại các gối tự trung gian với ps/gs=780/328.5=2.4<3; trị số , đoạn vươn của cốt thép chịu mômen âm tính từ mép dầm phụ là , tính từ trục dầm phụ là 0.6+0.5x0.2=0.7(m). Thép dọc chịu mômen âm được đặt xen kẽ nhau, đoạn vươn của cốt thép ngắn hơn tính từ mép dầm phụ là Tính từ trục dầm phụ = 0.23+0.5x0.2=0.33(m) Thép dọc chịu mômen dương được đặt xen kẽ nhau, khoảng cánh từ đầu mút của cốt thép ngắn hơn đến mép tường là : Khoảng cách từ đầu mút của cốt thép ngắn hơn đến mép dầm phụ là : Bản không bố trí cốt đai, lực cắt của bản hoàn toàn do bêtông chịu : II.5. Cốt thép cấu tạo : Cốt thép chịu mômen âm đặt vuông góc với dầm chính : chọn 6a200. Đoạn vươn ra tính từ mép dầm chính là Từ trục dầm chính là : 0.6+0.5x0.3=0.75(m) Ta có 2l1=5.2m<l2=6.1m<3l1=7.8m Yêu cầu diện tích cốt thép phân bố Asct20% và khoảng cách s giữa các thanh cốt thép phân bố thỏa : 200mm£s£300mm. Chọn thép cấu tạo 6a250 III. TÍNH DẦM PHỤ : Sơ Đồ Tính : Dầm phụ là dầm liên tục 4 nhịp đối xứng. Xét một nửa bên trái của dầm. Dầm gối lên tường một đoạn Sd= 220mm. Bề rộng dầm chính bdc=300(mm). Nhịp tính toán của dầm phụ : Nhịp biên : Nhịp giữa : Chênh lệch giữa các nhịp : 2.Tải trọng tác dụng lên dầm phụ: - Hoạt tải truyền từ sàn : - Tĩnh tải: - Tải trọng tính toán toàn phần: Tỷ số: Tra bảng 3.Tính nội lực: a/ Biểu đồ bao mômen: (M) - Tung độ hình bao mômen được tính theo công thức: + Ở nhịp biên dùng lob = 5.75m + Ở gối B dùng l = max { lob;log }= max {5.75,5.8} = 5.8 m + Ở nhịp giữa dùng log = 5.8m - Mômen dương triệt tiêu cách mép gối 2 một đoạn: - Mômen âm triệt tiêu cách mép gối 2 một đoạn: BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN HÌNH BAO MÔMEN CỦA DẦM PHỤ Nhịp Tiết diện Nhịp tính toán l(m) qdp.l2 (daN) Giá trị của Tung độ M [daN.m] 1 2 M+ M- Biên Gối 1 0 0 1 5.75 101108.43 0,065 6572 2 0,090 9099.76 0,425lob 0,091 9200.87 3 0,075 7583 4 0,020 2022.17 Gối 2-TIẾT DIỆN.5 -0,0715 -7355.5 Giữa 6 5.8 102874.5 0,018 -0.03 1851.7 -3086 7 0,058 -0.009 5966.7 -925.9 0,5log 0,0625 6429.7 8 0.058 -0.006 5966.7 -617 9 0.018 -0.024 1851.7 -2469 Gối 3_td10 -0.0625 -6429.7 b/ Lực cắt : (Q) - Tung độ biểu đồ bao lực cắt được xác định theo công thức sau: 4. Tính cốt thép dọc: a. Với mômen âm : Tính theo tiết diện hình chữ nhật 400x200. Giả thiết a=35mm; ho=400-35=365(mm). _ Tại gối 2 ứng với Mg2=-7355.5(daN.m). _ Tại gối 3 ứng với Mg3=-6429.7(daN.m). b. Với mômen dương : _Tính theo tiết diện chữ T, có cánh nằm trong vùng nén , bề dày cánh hf=80mm. Giả thiết a=35, ho=400-35=365(mm). _ Để tính ta lấy Sc theo điều kiện sau: Chọn Sc = 90cm - Bề rộng bản cánh: - Kích thước tiết diện chữ T: - Xác định vị trí trục trung hòa: Trục trung hòa qua cánh Tính như tiết diện chữ nhật =(200x40)(cm2) tại nhịp biên với M+=9200.87(daN.m) : _ Tại nhịp 2 với M=6429.7(daN.m) KẾT QUẢ TÍNH CỐT THÉP DỌC ĐƯỢC TÓM TẮT TRONG BẢNG SAU TIẾT DIỆN NHỊP BIÊN GỐI 2 NHỊP 2 GỐI 3 As (tính toán) (cm2) 9.2 9.05 6.4 7.6 Cốt Thép Diện Tích (mm2)  911   911  657 763  5. Tính cốt đai : (tính cho gối có Qmax) - Kiểm tra kích thước tiết diện dầm: Q £ koRnbho (ko = 0,35 với bêtông B15) + Tại tiết diện có lực cắt lớn nhất: Tacó a = 2.5 +0.9 = 3.4 cm + Ta có: --> Tiết diện chọn là hợp lý, không cần thay đổi tiết diện dầm - Kiểm tra điều kiện tính toán: Q £ k1Rkbho (k1 = 0,6 đối với cấu kiện dầm) + Tại tiết diện tại gối có lực cắt bé nhất: + Ta có: g phải tính cốt thép chịu cắt (cốt đai) - Tính cốt đai cho gối B với và ho = 36.6 cm + Chọn đai f6, fđ = 0,283cm2, đai 2 nhánh (n=2), thép CI có ; Với Kiểm tra : Với Q=10550.4>Qu=10302.5(daN) => Phải đặt cốt xiên cho dầm phụ. _ Diện tích cốt xiên cần thiết : (Với α=45o do hdp=400<800(mm)) Đặt 2 thanh thép f18làm cố xiên có As.inc=5.1(cm2)>0.2(cm2)=> thỏa điểu kiện chịu cắt. - Tính cốt đai cho gối A với Q =7033.63 daN và ho = 36.6cm + Chọn đai f6, fđ = 0,283cm2, đai 2 nhánh (n=2), thép CI có ; Với Kiểm tra : Với Q=7033.63 Thỏa điều kiện, không cần đặt cốt xiên 6. Tính khả năng chịu lực : Sử dụng các công thức : ta được KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA TIẾT DIỆN TIẾT DIỆN SỐ LƯỢNG VÀ DIỆN TÍCH CỐT THÉP As(mm2) ho(cm) ξ ζ Mtd(daN.m) GIỮA NHỊP BIÊN 2φ16+2φ18 911 36.6 0.040996 0.979502 9144.557981 CẠNH NHỊP BIÊN Uốn 2φ18 còn 2φ16 402 36.6 0.022901 0.988549 5155.489641 TRÊN GỐI B 2φ16+2φ18 911 36.6 0.409965 0.795018 7422.227812 CẠNH GỐI B Uốn 2φ18 còn 2φ16 402 36.6 0.229013 0.885493 4618.03161 GIỮA NHỊP 2 2φ16+1φ18 657 36.6 0.029566 0.985217 6633.402819 CẠNH NHỊP 2 Uốn 1φ18 còn 2φ16 402.1 36.7 0.018046 0.990977 4094.697077 TRÊN GỐI C 3φ18 763 36.6 0.343362 0.828319 6476.810776 CẠNH GỐI C Uốn 1φ18 còn 2φ18 508.9 36.6 0.229013 0.885493 4618.03161 IV. TÍNH DẦM CHÍNH : Sơ đồ tính : Dầm chính là dầm liên tục 3 nhịp, kích thước tiết diện dầm hdc= 700(mm), bdc=300(mm), bề rộng cột bc=300(mm), đoạn dầm kê lên bổ trụ dày bo=400(mm). Nhịp tính toán ở nhịp biên và nhịp giữa đều bằng l=7.8(m) SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH Tải trọng tính toán : Trọng lượng bản thân dầm quy về các lực tập trung : Tĩnh tải do dầm phụ truyền vào : Tĩnh tải tác dụng tập trung : Hoạt tải tác dụng lên dầm phụ là tải phân bố pdp = 2028 daN/m, truyền xuống dầm chính thành lực tập trung. Nội lực tính toán : Xác định biểu đồ bao mômen : _Tung độ biểu đồ mômen của tĩnh tải : MG MG = aGl = ax7.61x7,8 = 59.36a (Tm) _Tung độ biểu đồ mômen của hoạt tải : MPi MPi = aPl = ax12.4x7,8= 96.72a (Tm) BẢNG TÍNH BIỂU ĐỒ MÔMEN CHO TỪNG TRƯỜNG HỢP TẢI SĐ TIẾT DIỆN 1 2 GỐI 2 3 4 GỐI 3 α,M G α 0.224 0.156 -0.267 0.067 0.067 -0.267 M 17.01 10.07 -18.9788 4.3561 4.3561 -18.9788 P1 α 0.289 0.244 -0.133 -0.133 M 27.95208 23.59968 -12.8638 -12.86376 P2 α -0.044 -0.089 -0.133 0.2 0.2 M -4.25568 -8.60808 -12.8638 19.344 19.344 P3 α -0.311 -0.08 M -30.0799 -7.7376 P4 α 0.044 -0.178 M 4.25568 -17.2162 Mmax 44.96208 33.66968 -14.7231 23.7001 23.7001 -26.7164 Mmin 12.75432 1.46192 -49.0587 -8.50766 -8.5077 -36.195 Với sơ đồ (1) tại các tiết diện 4,gối 3 và sơ đồ (3), (4) tại các tiết diện 1,2,3,4 bảng tra không cho các trị số a nên phải tính nội suy, sử dụng phương pháp cộng tác dụng. CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI LÊN DẦM CHÍNH MG(TĨNH TẢI) MP1 (HT1) MP2 (HT2) MP3 (HT3) MP4 (HT4) BIỂU ĐỒ BAO MÔMEN DẦM CHÍNH _ Xác định mômen tại mép gối 2,3 : * Gối 2: - Xét tỷ số đồng dạng của 2 tam giác : + Mép gối phải: + Tương tự mép gối trái: * Gối 3: + Mép gối trái : + Mép gối phải : b. Tính nội lực và vẽ biểu đồ bao lực cắt: _ Tung độ biểu đồ lực cắt của tĩnh tải: QG QG = bxG = b*7.61(T) _ Tung độ biểu đồ lực cắt của hoạt tải: QP QPi = bxP = b*12.4(T) BẢNG TÍNH BIỂU ĐỒ LỰC CẮT CHO TỪNG TRƯỜNG HỢP TẢI SĐ TIẾT DIỆN GỐI 1(PHẢI) GỐI 2(TRÁI) GỐI 2(PHẢI) GỐI 3(TRÁI) β,Q Q(G) β 0.733 -1.267 1 Q 7.2243 -12.0906 9.6575 Q(P1) β 0.867 -1.133 Q 10.7508 -14.0492 Q(P2) β -0.133 -0.133 1 Q -1.6492 -1.6492 12.4 Q(P3) β 0.689 -1.311 1.222 -0.778 Q 8.5436 -16.2564 15.1528 -9.6472 Q(P4) β 0.044 -0.222 Q 0.5456 -2.7528 Qmax 17.9751 -11.545 24.8103 -9.6472 Qmin 5.5751 -28.347 6.9047 -9.6472 CÁC BIỂU ĐỒ LỰC CẮT THÀNH PHẦN Q(G) Q(P1) Q(P2) Q(P3) Q(P4) BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT DẦM CHÍNH (Biểu đồ vẽ bằng phần mềm SAP2000 có chiều âm dương ngược với giả thiết) Tính cốt thép dọc : Cốt thép dọc CII có Rs=2800(daN/cm2), Rsc=2800(daN/cm2). Bêtông B15 với Rb=85(daN/cm2), hệ số điều kiện làm việc ; hệ số hạn chế vùng nén. a. Với mômen âm : Tính theo tiết diện hình chữ nhật 700x300. Giả thiết a=60mm do ở trên gối vốt thép dầm chính phải đặt phía dưới hàng trên cùng của thép dầm phụ nên a khá lớn; ho=700-60=640(mm). _ Tại gối 2 ứng với Mg2=46.66(T.m)=46660(daN.m) _ Tại gối 3 ứng với Mg3=33.9(T.m)=33900(daN.m) b. Với mômen dương : _Tính theo tiết diện chữ T, có cánh nằm trong vùng nén , bề dày cánh hf=80mm. Giả thiết a=40, ho=700-40=660(mm). _ Để tính ta lấy Sf theo điều kiện sau: Chọn Sf = 130cm - Bề rộng bản cánh: - Kích thước tiết diện chữ T: - Xác định vị trí trục trung hòa: Trục trung hòa qua cánh Tính như tiết diện chữ nhật =(290x70)(cm2); a=45(mm);ho=66.5(cm) tại nhịp biên với M+=44962(daN.m) : _ Tại nhịp 2 với M=23.7(T.m)=23700(daN.m) KẾT QUẢ TÍNH CỐT THÉP DỌC ĐƯỢC TÓM TẮT TRONG BẢNG SAU TIẾT DIỆN NHỊP BIÊN GỐI 2 NHỊP 2 GỐI 3 As (tính toán) (cm2) 24.7 39.13 12.87 23.76 Cốt Thép Diện Tích (mm2) 2463 3877 1231.5 2463 Tính cốt thép chịu lực cắt : a) Tính cốt đai : - Chọn a = 6,5cm ; ho = h – a = 70 – 6,5 = 63,5cm - Kiểm tra kích thước tiết diện dầm: Q £ koRnbho (ko = 0,35 với Bêtông B15) - Tiết diện có lực cắt lớn nhất : Qmax = 28.35T < 56.7T --> Không cần thay đổi tiết diện dầm - Kiểm tra điều kiện tính toán: Q £ k1Rkbho (k1 = 0,6 đối với cấu kiện dầm) * Nhận xét : + Ở đoạn giữa nhịp có trị số lực cắt Qmax =4,2 T<8.6T nên không cần tính cốt đai chịu cắt. + Ở mọi đoạn gần gối tựa đều có Q > 8.6T nên phải tính cốt đai chịu lực cắt. Tính cốt đai cho phần bên trái gối 2 với Qmax = 28347KG và ho =63.5 cm. Chọn đai f8, fđ = 0,502cm2, đai 2 nhánh (n=2), thép CI có Rad = 1600 daN/cm Với h = 70 cm ở đoạn đầu dầm u1 suy ra u1 = 20cm ở đoạn giữa nhịp dầm u2 suy ra u2 = 40cm - Khoảng cách đai bố trí ở đoạn đầu dầm u1 = 20cm - Khoảng cách đai bố trí ở đoạn giữa nhịp dầm u2 = 40cm b) Tính cốt xiên : - Chọn đai f8, fđ = 0,502cm2, đai 2 nhánh (n=2), khoảng cách u=20cm, thép CI có Rad = 1600 daN/cm - Khả năng chịu cắt của cốt đai và bêtông trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là: - Tại tiết diện nguy hiểm nhất Qmax = 28347 daN > Qđb = 24144.7 daN --> Cần phải đặt cốt đai xiên tại 2 bên của gối 2 _ Diện tích cốt xiên cần thiết : (Với α=45o do hdp=400<800(mm)) Đặt 2 thanh thép f28 làm cố xiên có As.inc=12.3(cm2)>2.6(cm2)=> thỏa điểu kiện chịu cắt. 6. Tính toán cốt treo: - Ở chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính. - Gọi N là lực tập trung của dầm phụ tác dụng lên dầm chính, xét TH bất lợi nhất gồm tĩnh tải và hoạt tải. N = Gdp + P = 1030.1x6.1 +2028x6.1 = 18654.41(daN) - Diện tích tất cả các thanh cốt treo là : Ftr = - Dùng đai f8, fđ = 0,502cm2, hai nhánh (n=2) - Số cốt treo cần thiết là : Chọn 10 đai - Đặt mỗi bên mép dầm phụ 5 đai, trong đoạn h1 = hdc – hdp = 70– 40 = 30 cm - Khoảng cách giữa các đai là : 6cm 7. Tính và vẽ hình bao vật liệu : a) Tính khả năng chịu lực : * Nhịp biên (mômen dương), tiết diện chữ T, cánh trong vùng nén, bề rộng cánh bf=290cm, bố trí cốt thép 2Φ28+2Φ28với As=2463(mm2);a=30+0.5x28=44(mm); ho= 700-44=656mm≈655mm. x = ho = 0.043x65.5= 2.8cm < = 8cm, đúng trường hợp trục trung hòa nằm trong cánh. Mtd = RsAsho = 2800x24.63x0.9785x65.5 = 4420023.45daNcm ≈44.20 (T.m) * Gối 2(mômen âm), tiết diện chữ nhật 700x300 ; ho = 650mm; bố trí cốt thép 4Φ28+2Φ30 với As=3877(mm2). Mtd = RsAsho = 2800x38.77x0.675x65 = 4762894.5daNcm ≈47.63 (T.m) Ở những tiết diện khác, việc cắt, uốn thép và tính tung độ hình bao vật liệu được trình bày trong bảng sau : TIẾT DIỆN SỐ LƯỢNG VÀ DIỆN TÍCH CỐT THÉP As(mm2) ho(cm) ξ ζ Mtd(daN.m) b(cm) GIỮA NHỊP BIÊN 2φ28(2)+2φ28(3) 2463 65.5 0.0427 0.978643 44206.70736 290 CẠNH NHỊP BIÊN Cắt 2φ28(3) còn 2φ28(2) 1231.5 65.5 0.0213 0.989322 22344.53184 290 TRÊN GỐI B 2φ28(3)+2φ28(5)+2φ30(4) 3877 65 0.6549 0.672531 47454.72326 30 CẠNH PHẢI GỐI B Cắt 2φ30(4) còn (2φ28(3)+2φ28(5)) 2463 66.5 0.4066 0.796656 36535.50452 30 CẠNH PHẢI GỐI B Uốn 2φ28(3) còn 2φ28(5) 1231.5 66.5 0.2033 0.898328 20599.14113 30 CẠNH TRÁI GỐI B Uốn 2φ28(3) còn 2φ28(5) 1231.5 66.5 0.2033 0.898328 20599.14113 30 CẠNH TRÁI GỐI B Cắt 2φ30(4) còn (2φ28(3)+2φ28(5)) 2463 66.5 0.4066 0.796656 36535.50452 30 GIỮA NHỊP 2 2φ28(2) 1231.5 66.5 0.0210 0.989482 22689.35184 290 CẠNH NHỊP 2 2φ28(2) 1231.5 66.5 0.0210 0.989482 22689.35184 290 TRÊN GỐI C 2φ28(5)+2φ28(6) 2463 65 0.4160 0.791964 35501.04452 30 CẠNH GỐI C Cắt 2φ28(6) còn 2φ28(5) 1231.5 65 0.208036 0.895982 20081.91113 30 Xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh : * Bên trái gối 3 sau khi cắt thanh số 6 thì Mtd = 20.1 (Tm). Theo hình bao mômen thì tiết diện có M = 20.1 (Tm) nằm trong đoạn có độ dốc của hình bao mômen là : - Tiết diện có M = 20.1 (Tm) cách tâm gối 3 một đoạn là : Đoạn kéo dài W6. Lấy Q=10570 (daN) ; . Lấy W6=60cm=600mm - Chiều dài từ trục gối 3 đến điểm cắt thực tế : Z6 = 1500 + 600= 2100mm. * Bên phải gối 2 sau khi cắt thanh số 4 thì Mtd = 36.535 (Tm). Theo hình bao mômen thì tiết diện có M = 36.535 (Tm) nằm trong đoạn có độ dốc của hình bao mômen là : - Tiết diện có M = 36.535 (Tm) cách trục gối 2 một đoạn là : Đoạn kéo dài W4. Lấy Q=19580 (daN) ; .lấy W4=100cm - Chiều dài từ trục gối 2 đến điểm cắt thực tế : Z4 = 1000 + 630 = 1630mm. * Bên trái gối 1 sau khi cắt thanh số 3 thì Mtd = 22.344 (Tm). Theo hình bao mômen thì tiết diện có M = 22.344 (Tm) nằm trong đoạn có độ dốc của hình bao mômen là : - Tiết diện có M = 22.344 (Tm) cách trục gối 1 một đoạn là : Đoạn kéo dài W3. Lấy Q=17300 (daN) ; .lấy =90cm - Chiều dài từ trục gối 2 đến điểm cắt thực tế : = 2600-(900 + 1300) = 400mm. Tiến hành tương tự cho các cốt thép khác , ta có kết quả trong bảng sau : CỐT THÉP MẶT CẮT LÝ THUYẾT (mm) ĐOẠN KÉO DÀI W (mm) Cốt thép số 3 (đầu bên phải) Cách trục gối A là : 400 87.66579063 900 Cốt thép số 4 (đầu bên trái) Cách trục gối B là : 1630 98.39832613 1000 Cốt thép số 5 (đầu bên phải) Cách trục gối B là : 2450 97.39832613 1000 Cốt thép số 4 (đầu bên phải) Cách trục gối B là : 1700 81.03050183 900 Cốt thép số 3 (đầu bên trái) Kéo ra một đoạn : 300 28.58241852 300 Cốt thép số 6 (đầu bên phải) Cách trục gối C là : 2100 59.02526527 600 BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP CHO TỪNG CẤU KIỆN CẤU KIỆN SỐ HIỆU THANH ĐƯỜNG KÍNH CHIỀU DÀI 1 THANH SỐ LƯỢNG TỔNG CHIỀU DÀI TRỌNG LƯỢNG Trọng Lượng ĐV (mm) (mm) 1 CẤU KIỆN TOÀN BỘ (m) (kG) (kG/m) BẢN SÀN 1 8 2750 271 271 745.25 294.37375 0.395 2 6 1980 271 271 536.58 119.12076 0.222 3 6 5530 244 244 1349.32 299.54904 0.222 4 6 1880 244 244 458.72 101.83584 0.222 5 6 500 244 244 122 27.084 0.222 6 8 1530 271 271 414.63 163.77885 0.395 7 6 790 271 271 214.09 47.52798 0.222 8 6 790 244 244 192.76 42.79272 0.222 9 6 1530 244 244 373.32 82.87704 0.222 10 6 30450 94 94 2862.3 635.4306 0.222 11 6 30450 78 78 2375.1 527.2722 0.222 12 6 1330 117 117 155.61 34.54542 0.222 13 6 25360 78 78 1978.08 439.13376 0.222 DẦM PHỤ(8 DẦM) 1 12 5380 4 32 172.16 152.87808 0.888 2 16 12200 4 32 390.4 616.0512 1.578 3 18 6520 4 32 208.64 416.86272 1.998 4 16 3150 4 32 100.8 159.0624 1.578 5 18 5060 4 32 161.92 323.51616 1.998 6 18 5245 2 16 83.92 167.67216 1.998 DẦM CHÍNH(3 DẦM) 1 14 3535 3 9 31.815 38.43252 1.208 2 28 15580 3 9 140.22 677.82348 4.834 3 28 11008 3 9 99.072 478.914048 4.834 4 30 3430 3 9 30.87 171.29763 5.549 5 28 10250 3 9 92.25 445.9365 4.834 6 28 2100 3 9 18.9 91.3626 4.834 7 12 15700 3 9 141.3 125.4744 0.888 8 8 1770 60 180 318.6 125.847 0.395

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxDO AN BTCT_1.docx
  • dxfBAN VE BTCT 1.dxf
Tài liệu liên quan