I. CẤU TẠO BÃI ĐÚC CỌC
* Dựa vào bình đồ khu vực xây dựng cầu, chiều dài và số lượng cọc thực tế để tính toán thiết kế diện tích bãi đúc cọc.
* Để tiện cho việc thi công trụ cầu ta bố trí bãi đúc cọc ở bờ phía Quế Lâm ở đây địa hình bằng phẳng và tương đối rộng. Ta chọn bãi đúc cọc co kích thước 8x12m.
* Cấu tạo bãi đúc cọc: Nền bãi đúc cọc phải được san bằng phẳng và phải được kiểm tra bằng máy thuỷ bình. Ta rải một lớp đá dăm 46 dày10cm, rải thêm đá 2sau đó ta láng một lớp vữa ximăng cát Mac100 dày 2cm. Khi bãi đúc cọc đạt 75% cường độ ta có thể tiến hành đúc cọc.
48 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8214 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế thi công và thiết kế tổ chức thi công trụ cầu T2 cầu Km3 xã Quế Ninh, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i giới hạn II.
=
+E : Moduyn đàn hồi của gỗ làm ván khuôn E = 85000 (kg/cm2)
Vậy
Ta thấy
Ván thành đạt yêu cầu về độ võng
ịKết luận: Vậy ván thành đủ khả năng làm việc
b. Tính toánvà kiểm tra khả năng chịu tải của thanh nẹp đứng:
0.15m
4cm
q
30c m
Ptđ
P
4cm
*Sơ đồ tính toán thanh nẹp đứng.
* Nẹp đứng có tiết diện 4* 4 cm
* Coi nẹp đứng là một dầm giản đơn
có khẩu độ tính toán là hai bu-long
Ln = 0.15m
* Đổi biểu đồ áp lực bê tông sang
biểu đồ tương đương. P
Biểu đồ áp lực
Ta có: P = gBT . hbd = 2500 kg/m3 x 0,3m = 750 Kg/m2.
Vậy áp lực tương đương. Ptđ
Ptđ =
* Xác định cường độ lực phân bố trên nẹp
qtcn = Ptd*lv
qtcn = 375*0,5 = 187,5 KG/m
qttn = n*(Ptd* Pxk)*lv
+ n : Hệ số vượt tải , n = 1,3
qttn = 1,3*(375+ 200)*0,5 = 373,75 Kg/m.
qttn =3,7375KG/cm.
* Xác định các đặc trưng hình học
+ Mô men kháng uốn:
W =
* Mô men quán tính
+J = (cm4)
Mômen uốn lớn nhất
M =
* Kiểm tra thanh nẹp đứng theo TTGHI
s = = 109,56 Kg/cm2 < R= 144 kg/cm2
Vậy nẹp đứng đạt yêu cầu về cường độ theo TTGHI
- Kiểm tra nẹp đứng theo trạng thái giới hạn II.
=
E : Moduyn đàn hồi của gỗ làm ván khuôn E = 85000 (kg/cm2)
Vậy
Ta thấy
Vậy nẹp đứng đạt yêu cầu về độ võng.
ị Kết luận: Nẹp đứng đảm bảo khả năng làm việc.
c. Kiểm tra bu-lông giằng
Chọn bu-lông giằng d14, CT3 ,Rn = 1900KG/cm2.
Lực kéo bu-lông giằng Tk = qttn * Ln = 1340,56*0,3 = 402,168 KG
s = = 261,38 KG/cm2.
Fmin : Diện tích mặt cắt ngang của bu-lông
Vậybu-lông giằng đảm bảo điều kiện làm việc
6. Tính toán chọn búa đóng cọc.
*Khi cọc BTCT cường độ đạt hơn 70% mới đem vận chuyển và kê lên hai điểm bố trí móc treo.
a. Chọn búa đóng cọc:
* Chiều dài của cọc là 9,4 m
* Mặt cắt ngang địa chất như sau :
+ Lớp 1: L= 5,92m; a=1; ftc1 = 4,1 T/m2.
+ Lớp 2: L= 6,18m; a=1; ftc2 = 5,8 T/m2.
*Búa đóng cọc phải thoả mãn hai yêu cầu sau:
+ Búa phải đủ năng lượng cần thiết để đáp ứng yêu cầu về sức chịu tải cần thiết.
+Năng lượng xung kích của búa phải thoả mãn điều kiện:
W (E) ³ 25 Pc
-W hoặc E là năng lượng xung kích của búa KG .m
- Pc là sức chịu tải của cọc theo đất nền T
Pc = k1*m2*(U*ồai*ftci*li + F*Rtc)
- k1 = Hệ đồng nhất của vật liệu k1 = 0,7
- m2 = Hệ số điều kiện làm việc m2 =0,9
-U: Chu vi của cọc. U= 0,3*4=1,2m2
-ai = Hệ số phụ thuộc vào loại đất và điều kiện đóng cọc ai = 1
-ftci: Cường độ của lực masat cản của đất phụ thuộc vào đất nền và chiều sâu trung bình của lớp đất mà cọc đi qua
-Rtc: Lực kháng tiêu chuẩn của đất nền ở dưới mũi cọc. Rtc = 320T/m2.
Pc = 0,7*0,9* ớ1,2*[(1*4,1*5,92)+(1*5,8*6,18)]+0,09*320ý = 63,59 Tấn.
*Kiểm tra điều kiện cần: W ³ 25 Pc =25*63,59 = 1589,75 KGm
Tra trong sổ tay thi công lấy W = 2000KGm của loại búa C330 có Qtb= 4200 Kg
*Kiểm tra điều kiện đủ.
Ê k
+ Q: là trọng lượng toàn bộ của búa Kg
+k: là hệ số thích dụng của búa.Cọc bêtông cốt thép,búa DIEZEN, k= 5.
+q: là trọng lượng cọc cả đệm đầu cọc và cọc dẫn Kg
-q = q1 + q2.
-q1 là trọng lượng cọc
-q1 = 0,3*0,3*9,4*2,6 = 2,199 Tấn
-q2 là trọng lượng cọc dẫn.
b. Thiết kế cọc dẫn
Dùng hai thanh thép [360 mỗi thanh có chiều dài 3mét trọng lượng 1 mét đài là 41,9 Kg/m. Đầu dưới các dẫn hàn 4 thép góc L vào 4 góc để chụp vào đầu cọc có trọng lượng 1mét dài là 15,2 kg. Trường hợp này ta sử dụng thêm các bản đệm, bản giằng như cấu tạo bằng thép tấm d = 0,8 (cm).
360mm
360mm
3 m
0,5
Vậy toàn bộ trọng lượng cọc dẫn là:
+q2 =41,9 * 4 * 2 + 15,2 * 0,7 * 4 = 377,76 (Kg) (70 cm thép L)
+Trọng lượng bản đệm và bản giằng lấy bằng 20 Kg.
ị q = q1 + q2 + 20 = 2199 + 377,76 + 20 = 2576,76 Kg
ị
Thoả mãn điều kiện
*Vậy ta chọn loại búa C330 có W = 2000 KGm
*Qqb = 4200 (Kg), Qxk = 2500 (Kg)
*Ta chọn giá búa vạn năng bằng kim loại có cự ly hai đường ray là 4,5m
Sức nâng 14 T, trọng lượng giá là 20T.
c. Tính độ chối của cọc
*Tính chiều cao rơi của búa. H
H = = 80 (cm) . H = 0,8 (m)
*Độ chối của cọc được tính theo công thức
e =
+K là hệ số đồng nhất của đất lấy K = 0,7
+q là trọng lượng cọc kể cả cọc dẫn nếu có và đệm đầu cọc (Kg)
+Q trọng lượng phần xung kích Q = 2,5 (T)
+F diện tích mặt cắt ngang cọc F = 900 (cm2).
+n phụ thuộc vào vật liệu làm cọc và điều kiện đóng cọc tra bảng 3-12 ta có n = 0,015 T/cm2
H là chiều cao rơi của búa (cm), Ntt khả năng chịu lực của cọc = 63,59 (T)
* Vậy ta có độ chối:
e =
e = 1,77 cm
d. Thiết kế sàn đạo đóng cọc
*Sàn đạo được cấu tạo bằng 2 thanh ray, đặt lên các thanh tà vẹt và các thanh tà vẹt này đặt trực tiếp lên mặt đất.
Ray P25 đặt trên các tà vẹt 16 x 20 x 220 (cm)
Khoảng cách giữa các thanh tà vẹt là 0,5 (m)
*Tính toán đường ray
+Sơ đồ tính toán coi ray là một dầm liên tục có các gối là các tà-vẹt
+Qua sơ đồ cấu tạo ta thấy ray làm việc như một dầm liên tục, tải trọng tác dụng là tải trọng tập trung
+Trường hợp nguy hiểm nhất khi tải trọng tác dụng là bánh trước của giá búa lên giữa nhịp ray.
+Ptd =
+Qgiá búa = 20 tấn = 20.000 (Kg)
+Qbúa = 4,2 tấn = 4.200 kg
-qcọc = 0,3 * 0,3 * 9,4 * 2.600 = 2199,6 (Kg).
+Ptd =
+Ptd = 13199,8 (Kg)
+Mô men uốn tính theo công thức:
M = = 142997,83 Kgcm
+Mô men kháng uốn của tiết diện ra tra bảng ta có:
-W = 100.2 (cm3)
+s =
Ta thấy s = 1457,48 kg/cm2 < R = 2100 (Kg/cm2)
ị ray P25 đủ điều kiện làm việc.
7. Thiết kế và tính toán thi công bệ móng
Để thi công bệ móng ta phải dắp bờ vây ngăn nước,đào hố móng rồi mới thi công bệ móng
a. Thiết kế và thi công vòng vây ngăn nước:
* Căn cứ vào mực nước thi công và địa hình thực tế ta có:
+Cao độ thấp nhất tại đáy lòng sông thiên nhiên là: 8,4 m, cao độ mặt nước MNTN là 8,64m.
+Vậy chiều cao mức nước tại điểm thấp nhất là:
8,64 - 8,4 = 0,24 m
+Cao độ đáy móng là 8,40 m.
Nên phải thiết kế bờ vây ngăn nước.
+Khi ta chặn bờ vây mực nước bị dâng lên một đoạn vì khi đó lòng sông bị thu hẹp. Theo nguyên tắc thiết kế thì vòng vây ngăn nước phải cao trên mực nước thi công từ 0,7 á 1 (m)
+Bề rộng mặt trên cùng bờ vây từ 1 á 2 (m).
+Vậy chiều cao bờ vây là:
H = 0,24 + 0,7 = 0,94 (m).
+Ta chọn bờ vây đất để ngăn nước. Dùng hình thức đắp lấn có tác dụng đầy bùn ra xa.
+Chọn ta luy bờ vây phía ngoài 1: 1,5 phía trong là 1:1.Vì vận tốc nước v=1,57m/s > 1m/s nên phía ngoài bờ vây ta gia cố thêm đá hộc
+Chiều rộng bờ vây là 1 (m).
+Chọn bờ vây phía trong cách miệng hố móng là 1 (m).
3.35
Hố móng
1m
1m
1:1
0,94
,07m
MNTC
0,24
1:1,5
b Tính toán vòng vây đất
* Tính ổn định chống trượt
+Điều kiện vòng vây không trượt ta có:
³ 1,5.
+f là hệ số ma sát giữa vòng vây và đáy lòng sông = 0,3
+Wđ là áp lực thủy động, Wt là áp lực thủy tĩnh.
+G là trọng lượng khối đất (tính cho 1 m dài).
+Tính ổn định bờ vây ta tính cho 1 m dài bờ vây ở vị trí cao nhất 1,03 (mét).
+Thể tích khối đất V = S.1 (S là diện tích mặt cắt ngang bờ vây ở chỗ cao nhất) S = = 0,522 m2.
ị V = 0 m3.
+gđn là trọng lượng đẩy nổi của đất gđn = gnn - gn = 1,9 - 1 = 0,9 (T/m3)
+G = 0,9*0,522 = 0,46 T
+Fms = 0,35*0,46 = 0,16 T
+áp lực thủy tĩnh:
Wt = 0,029 T
+ gn Trọng lượng riêng của nước
+áp lực thủy động:
Wđ =
-v là vận tốc dòng chảy. v = 1,57m/s
-g là gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2.
-hn là chiều cao nước trước bờ vây hn =0,24m
Wđ = 0,06 T
Vậy =1,85 > 1,5.
Như vậy bờ vây đảm bảo ổn định.
c. Tính lượng nước thấm qua bờ vây:
*Tính cho 1m dài bờ vây theo công thức:
q =
+KF là hệ số thấm tra bảng theo loại đất á sét KF = 2.10-5m/s
+L là chiều dài đường thấm tính theo phường nằm ngang.
L = 3,35 - 0,24*1,5 = 2,99 m.
+hn là mực nước thi công
Lượng nước thấm vào hố móng (tính cho 1 mét dài bờ vây)
q = 1,92.10-5 (m3/h)
d. Tính chiều dài vòng vây ngăn nước
*Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật và địa hình dòng chảy thiên nhiên ta thiết kế bờ vây cho mặt nước mố và hai mặt bên của mố.
*Chiều dài bờ vây Lbv = 20,66 m
*Lượng nước thấm qua hố móng trong 1 mố và trong một giờ là:
Q = q. Lbv
Q = 1,92.10-5 * 20,66 =0,0396 m3/giờ.
Theo tài liệu nền móng thì lượng nước thấm Q Ê 0,6 m3/h thì không phải bố trí máy bơm nước.
e. Tính khối lượng đất đắp vòng vây ngăn nước
*Diện tích mặt cắt ngang bờ vây S =
*Khối lượng đất đắp bờ vây là:
V = S x Lbv =2,98 * 20,66 = 61,65 (m3)
f. Thi công đắp vòng vây ngăn nước:
+Dùng nhân công, cáng khênh, xe cải tiến vận chuyển đất để đắp vòng vây.
Trước khi đắp phải cấm các cọc chi tiết cho vòng vây sau đó đắp theo cọc và từng lớp, mỗi lớp dầy 30 (cm).
Sau mỗi lớp đắp dùng đầm cóc để đầm chặt dùng vồ đập mái ta luy vòng vây phía trong và phía ngoài.
Khi đắp đến độ cao 0,94 m thì dừng lại chuẩn bị thi công đào móng.
8. Thiết kế thi công đào hố móng.
+Bố trí máy đào, đào dật lùi theo dọc sông, khối lượng đất đào lên sẽ làm vòng vây ngăn nước. Khi đào cách đáy hố móng khoảng 20 (cm) thì dùng nhân công sửa sang và đào sâu hơn cao độ đáy móng 10cm để thicông lớp bê-tông nghèo. Trường hợp trong khi đào thấy có nước thấm phải bố trí người múc nước.
9. Thi công lớp BT nghèo bịt đáy M100 dày 10 (cm)
+Hố móng sau khi đào và kiểm tra cao độ sửa sang hố móng ta tiến hành cắm lại các cọc chi tiết cho hố móng.
+Lớp đệm bê tông nghèo mác M100 có kích thước
F = 8,0 * 3,5 =28 (m2).
+Chiều dày 10 cm = 0,1m nên:
+Khối lượng bê-tông là Vbt = 28 * 0,1 = 2,8 (m3)
a. Thiết kế thành phần BT M100
R = 100 (Kg/cm2), đá dăm 2x 4cm, tỷ lệ cấp phối bê-tông có hệ số A = 0,65.
Đá dăm gađ = 2,7 (Kg/dm3).
gođ = 1,6 (Kg/dm3); Wđ = 2%
Cát vàng gãc = 2,67 (Kg/dm3); goc = 1,46 (Kg/dm3); Wc = 3%
Với xi măng Rx = 300 (Kg/dm3); gax = 3,12 (Kg/dm3); g0x = 1,3 kg/dm3
Chọn độ sụt = 4 cm (bê tông không có cốt thép).
= 0,987
ị Tra bảng với độ sụt 4 cm và Ddmx = 4cm ta có lượng nước cho 1 mét khối bê tông là190 (lít).
ị X = 192,5 (Kg)
Và Đ = Tra bảng a = 1,38
Đ = = 1381 (Kg)
C = *gac
C = *2,67
C = 632 (Kg)
Điều chỉnh theo độ ẩm:
Đá thực tế chỗ 1m3 bê tông và cát thực tế:
Đ’=
C’ =
Vậy số vật liệu thực tế là:
X = 265 (Kg/m3)
N = 265 x 0,81 = 214 (lít)
Đ’ = 265 x 5,31 = 1407 (Kg)
C’ = 265 x 2,45 = 650 (Kg)
b. Tính toán khối lượng bê-tông nghèo
Khối lượng bê-tông cần trộn 28 m3
Trộn bằng máy có dung tích 400 (lít).
Tính hệ số sản lượng b của máy trộn.
b = = 0,656
Khối lượng X, C, Đ, N cần cho lớp bê tông bịt đáy là:
X = 265 x 0,874 = 232 (kg)
C = 650 x 0,874 = 568 (kg)
Đ = 1407 x 0,874 = 1230 (kg). N = 214.0,874 = 187 (lít)
Lượng vật liệu cho một mẻ trộn :
Xm =
Cm = = 392 (kg)
Nm = = 60 (lít)
+ Tổ chức trộn bê-tông vận chuyển bằng xe cải tiến,xô và dùng nhân công để vận chuyển.
Sau khi đổ đến cao độ 8,40m lấy bàn xoa xoa phẳng bề mặt.
10. Thi công bệ móng
a. Thiết kế ván khuôn móng
*Bệ móng có kích 8 * 3,5* 1,5 m
*Toàn bộ ván khuôn móng dùng loại gỗ nhóm V
Có Ru = 162 kg/cm2 .
*Ván thành được thiết kế ghép từ các tấm có kích thước 30* 5 cm.
*Nẹp đứng có kích thước 8*8 cm. Khoảng cách nẹp: 0,8 m.
*Chọn bu-lông d= 14mm,Rn = 1900 Kg/cm2.
*Dùng máy trộn bê-tông 400 lít, năng suất trung bình của máy W =8,5 m3/h.
*Dùng đầm rung trong có a = 40 (cm) bán kính tác dụng R = 75 (cm). Dùng xi măng Poóc lăng có thời gian bắt đầu ninh kết T = 90’ =1,5 giờ. Thời gian vận chuyển bê tông k =5 phút = 0,083 giờ.
*Tốc độ đổ bê-tông
V = 0,3 (m/h)
+1,25 là hệ số an toàn (Hệ số dự trữ).
*Công suất cần thiết tối thiểu của trạm trộn:
wct = h* F = 0,3*28 = 8,4 (m3/h).
+F là diện tích đổ bê-tông. F = 8 * 3,5 = 28 (m2)
+Số máy trộn cần thiết n =
n= = 0,9 < 1
Vậy ta chọn 1 máy
*Xác định công suất thực tế của trạm:
wct = n* w1 = 1*8,5 = 8,5 (m3/h).
*Xác định tốc độ đổ bê-tông thực tế trong 1h
h1 giờ = (m/h)
+Chiều cao đổ bê tông trong 4 giờ h4h = h1h x 4 =0,3*4=1,2 (m)
*Xác định chiều cao biểu đồ áp lực đẩy ngang của bê-tông
+h4h = 1,2 < hvk = 1,5 (m) ị hbd = h4h = 1,2 (m)
+hbd = 1,2 > 1 (m) ị Không có lực xung kích.
+hbd = 1,2 > Rt = 0,75 (m) ị Biểu đồ áp lực có dạng hình thang.
+Trị áp lực đẩy ngang của bê-tông Pbt = gbt * Rt = 2500*0,75 = 1875 (Kg/m2).
b. Kiểm toán ván thành
*Coi ván là một dầm giản đơn.Khẩu độ tính toán dầm là khoảng cách giữa hai nẹp đứng. Khẩu độ tính toán lv = 0,8 (m).
*Cường độ của lực qv
+qtcv = Ptd * Lv = 1875*0,3 = 562,5 (KG/m)
+qttv = n* qtcv = 1,3* 562,5 = 731,25 (KG/m)
-n: hệ số an toàn, n= 1,3.
*Xác định các đặc trưng hình học:
+Mômen kháng uốn W = (cm3)
+Mômen quán tính J = (cm4)
+Mômen tính toán Mtt = = 58,5 (Kg.m)
Mtt = 5850 (Kg.m)
* Kiểm toán ván thành theo TTGHI
s = = 46,8 < Ru= 162 (Kg/cm2)
Ván thành đạt yêu cầu theo TTGHI
* Kiểm toán ván thành đứng theo TTGHII
=
+E : Moduyn đàn hồi của gỗ làm ván khuôn E = 85000 (Kg/cm2)
Vậy
+Ta thấy
*Vậy ván thành đạt yêu cầu về độ võng.
ị Kết luận: Ván thành đảm bảo khả năng làm việc.
c Kiểm toán nẹp đứng
*Nẹp đứng có tiết diện 8*8 (cm), Ln = 0,3 (m)
Đổi biểu đồ áp lực bê-tông sang biểu đồ tương đương
Ptđ =
*Xác định cường độ của lực qv
+qtcn = Ptd * Ln = 1289*0,8 = 1031,2 (KG/m)
+qttn = n* qtcn = 1,3*1031,2 =1340,56 (KG/m)
*Xác định các đặc trưng hình học:
+Mômen kháng uốn W = 85,3 (cm3)
+Mômen quán tính J = (cm4)
+Mômen tính toán Mtt = = 15,0813 KG.m
Mtt = 1508,13 KG.cm
* Kiểm toán nẹp đứng theo TTGHI
s = = 5,58 KG/cm2 < Ru= 162 Kg/cm2
Nẹp đứng đạt yêu cầu theo TTGHI
* Kiểm toán nẹp đứng đứng theo TTGHII
=
+E : Moduyn đàn hồi của gỗ làm ván khuôn E = 85000 (kg/cm2)
Vậy
Ta thấy
*Vậy nẹp đứng đạt yêu cầu về độ võng.
ị Kết luận: Nẹp đứng đảm bảo khả năng làm việc.
d. Kiểm tra bu-lông giằng
*Chọn bu-lông d14, CT3 ,Rn = 1900 (KG/cm2).
* Xác định lực tác dụng vào bu-lông giằngTk = qttn * Ln = 1340,56*0,3 = 402,168 (KG)
s = = 261,38 (KG/cm2).
Bu-lông giằng đảm bảo điều kiện làm việc
e. Kiểm tra thanh chống xiên
*Thanh chống xiên phải đảm bảo độ ổn định
s = Ê Rn = 160 (Kg/cm2)
+N là nội lực trong thanh chống xiên
+j là hệ số uốn dọc
+F là mặt cắt ngang thanh
*Tính nội lực trong thanh chống xiên hợp với phương thẳng đứng một góc 450 lực tác dụng lên thanh làN.
N = = 284,37 (Kg)
*Chiều dài thanh chống xiên
L = = 42,42 (cm)
*Vì liên kết hai đầu thanh dạng chốt nên:
m = 1 ị l0 = L*m =42,42*1 = 42,42 (cm)
*Bán kính quán tính nhỏ nhất
imin =0,259 b = 0,259*8 = 2,07 (cm)
*Độ mảnh lớn nhất của thanh
lmax = nên ta có hệ số uốn dọc
j =1 - 0,8 = 0,96
*ứng suất phát sinh trong thanh
s = = 4,62 < Rn = 160 (Kg/cm2)
Thanh chống xiên đảm bảo chịu lực.
11. Thiết kế và tính toán ván khuôn thân trụ
a. Tính toán ván khuôn trụ cầu
* Trụ có kích thước 7,46*1,2*11,27 (m).
* Ván khuôn trụ cầu được làm bằng gỗ nhómV,Rn=162(Kg/cm2).Chiều dày 5(cm),chiều dài 1(m),chiều rộng 20 (cm), ván được lát đứng.Nẹp ngang có tiết diện 12*12(cm),khoảng cách giữa nẹp ngang là 0,8(m).bu-lông có d14,cách nhau Ln = 1(m)
Dùng máy trộn bê-tông 400 lít, năng suất trung bình của máy W =8,5 m3/h.
Dùng đầm rung trong có a = 40 (cm) bán kính tác dụng R = 75 (cm). Dùng xi măng Poóc lăng có thời gian bắt đầu ninh kết T = 90’ =1,5 giờ. Thời gian vận chuyển bê tông k =5 phút = 0,083 giờ.
*Tốc độ đổ bê-tông
V = 0,3 (m/h)
+1,25 là hệ số an toàn (Hệ số dự trữ).
*Công suất cần thiết tối thiểu của trạm trộn:
wct = h*F = 0,3*8,952 = 2,68 (m3/h).
+F là diện tích đổ bê-tông. F = 7,46 * 1,2 = 8,952 (m2)
*Số máy trộn cần thiết n =
n= = 0,32 < 1
Vậy ta chọn 1 máy
Xác định công suất thực tế của trạm:
wct = n* w1 = 1*8,5 = 8,5 (m3/h).
*Xác định tốc độ đổ bê-tông thực tế trong 1h
h1 giờ = (m/h)
+Chiều cao đổ bê tông trong 4 giờ h4h = h1h x 4 =0,9*4=3,6 (m)
*Xác định chiều cao biểu đồ áp lực đẩy ngang của bê-tông
+h4h = 3,6 < hvk = 11,27 (m) ị hbd = h4h = 3,6 (m)
+hbd = 3, > 1 (m) ị Không có lực xung kích.
+hbd = 3,6 > Rt = 0,75 (m) ị Biểu đồ áp lực có dạng hình thang.
+Trị áp lực đẩy ngang của bê-tông Pbt = gbt * Rt = 2500*0,75 = 1875 (Kg/m2).
b. Kiểm toán ván thành
*Coi ván là một dầm giản đơn.Khẩu độ tính toán dầm là khoảng cách giữa hai nẹp đứng. Khẩu độ tính toán lv = 0,8 m.
*Cường độ của lực qv
+qtcv = Ptd * Lv = 1875*1,0 = 1875 (KG/m)
+qttv = n* qtcv = 1,3* 1875 = 2437,5 (KG/m)
-n; hệ số an toàn, n= 1,3.
Xác định các đặc trưng hình học:
+Mômen kháng uốn W = (cm3)
+Mômen quán tính J = (cm4)
+Mômen tính toán Mtt = = 195 (Kg.m)
Mtt = 19500 (Kg.m)
*Kiểm toán ván thành theo TTGHI
s = = 46,875 < Ru= 162 (Kg/cm2)
Ván thành đạt yêu cầu theo TTGHI
* Kiểm toán ván thành đứng theo TTGHII
=
+E : Moduyn đàn hồi của gỗ làm ván khuôn E = 85000 (Kg/cm2)
Vậy
Ta thấy
Vậy ván thành đạt yêu cầu về độ võng.
ị Kết luận: Ván thành đảm bảo khả năng làm việc.
c Kiểm toán nẹp ngang
*Nẹp đứng có tiết diện 12*12 (cm), Ln = 1,0 (m)
*Đổi biểu đồ áp lực bê-tông sang biểu đồ tương đương
Ptđ =
*Xác định cường độ của lực qv. Vì hbd = 3,6 m > 2*lv = 2*1 = 2 (m).
+qtcn = Ptd * Lv = 1289*0,8 = 1031,2 (KG/m)
+qttn = n* qtcn = 1,3*1031,2 =1340,56 (KG/m)
*Xác định các đặc trưng hình học:
+Mômen kháng uốn W = 288 (cm3)
+Mômen quán tính J = (cm4)
+Mômen tính toán Mtt = = 167,57 (KG.m)
Mtt = 16757 (KG.cm)
* Kiểm toán nẹp đứng theo TTGHI
s = = 58,18 (KG/cm2) < Ru= 162 (Kg/cm2)
Nẹp đứng đạt yêu cầu theo TTGHI
* Kiểm toán nẹp đứng đứng theo TTGHII
=
+E : Moduyn đàn hồi của gỗ làm ván khuôn E = 85000 (kg/cm2)
Vậy
Ta thấy
Vậy nẹp đứng đạt yêu cầu về độ võng.
ị Kết luận: Nẹp đứng đảm bảo khả năng làm việc.
d. Kiểm tra bu-long giằng
*Bu-lông giằng có d14, CT3 ,Rn = 1900 (KG/cm2).
* Xác định lực tác dụng vào bu-lông giằngTk = qttn * Ln = 1340,56*1 = 1340 (KG)
s = = 871,28 (KG/cm2) < Rn = 1900 (KG/cm2)
Bu-lông giằng đảm bảo điều kiện làm việc
phần iii. thiết kế tổ chức thi công trụ cầu t2
i. Cấu tạo bãi đúc cọc
* Dựa vào bình đồ khu vực xây dựng cầu, chiều dài và số lượng cọc thực tế để tính toán thiết kế diện tích bãi đúc cọc.
* Để tiện cho việc thi công trụ cầu ta bố trí bãi đúc cọc ở bờ phía Quế Lâm ở đây địa hình bằng phẳng và tương đối rộng. Ta chọn bãi đúc cọc co kích thước 8x12m.
* Cấu tạo bãi đúc cọc: Nền bãi đúc cọc phải được san bằng phẳng và phải được kiểm tra bằng máy thuỷ bình. Ta rải một lớp đá dăm 4*6 dày10cm, rải thêm đá 2sau đó ta láng một lớp vữa ximăng cát Mac100 dày 2cm. Khi bãi đúc cọc đạt 75% cường độ ta có thể tiến hành đúc cọc.
ii. gia công cốt thép và lắp dựng ván khuôn
1. Công tác chuẩn bị
* Kiểm tra chủng loại và số lượng cốt thép theo bản vẽ
* Tổng hợp khối lượng từng loại cốt thép.Đối với những loại cốt thép có đường kính lớn cần phải kiểm tra tính toán theo chiều dài, phải biết nơi sản xuất và có chứng chỉ kỹ thuật.
* Phải kiểm tra chất lượng thép: kéo đứt, uốn 180°, sau đó lấy kính lúp soi chỗ uốn cong nếu thấy vết nứt thì thép không đảm bảo. Cứ một lô thép 20 tấn cần phải kiểm tra 3 mẫu bất kỳ.
a. Nắn, lấy dấu và vệ sinh cốt thép cốt thép
* Thép có đường kinh lớn thì dùng bàn vam để uốn cốt thép
* Đối vối cốt thép F6 hoặc F8 sản xuất dưới dạng cuộn thì dùng máy nắn thẳng hoặc kéo dãn dài (tăng chiều dài từ 10 á 15%).
* Lấy dấu cốt thép phải lưu ý đến độ dãn dài của cốt thép. Khi lấy dấu cốt thép phải lưu ý đến sao cho mẩu thép thừa là ít nhất. Số mối nối cốt thép trong một mặt cắt không vượt quá qui định. Khi cắt thép phải dùng chạm chặt để cắt hoặc dùng mỏ hàn hơi để cắt.
* Phần mũi cọc dùng thép 6*70*295 quấn lại
* Móc cẩu dùng thép F28 và được neo bằng thép F20. Móc cẩu cách đầu cọc là 0,207L.
* Lưới thép được đan bằng thép F8
* Cốt thép phải được vệ sinh sạch sẽ, phải tẩy sạch hết dầu mỡ, rửa sạch đất. Để đánh gỉ cốt thép có thể kéo qua đống cát, dùng chổi sắt hoặc dao cạo gỉ dể đánh gỉ. Trước khi lắp cốt thép cọc vào ván khuôn phải mời kỹ sư bên A đến nghiệm thu cốt thép.
b. Lắp dựng cốt thép
* Trước khi lắp cốt thép, ván khuôn phải được bôi trơn bằng dầu hoặc xà phòng. Phải bịt kín các khe hở giữa ván khuôn. Yêu cầu ván khuôn lấp đặt xong phải bằng phẳng, ván khuôn phải được đo đặc tính toán sao cho khoảng cách giữa hai cọc phải bằng 30cm để sau này đổ cọc dây truyền. Khi lắp cốt thép phải lót giấy xi-măng xuống đáy tránh dính bám bê-tôngvào bãi đúc cọc. Đặt cữ để đảm bảo lớp bê-tông bảo vệ.
c. Đổ bê tông cọc
* Quá trình phối hợp tỷ lệ bê tông phải có sự giám sát bên A
* Trước khi đổ bê tông, đúc mẫu thí nghiệm mẫu có kích thước 15*15*15cm. Và được bảo dưỡng ở nhiệt độ từ 20 á 250C sau 28 ngày thì đem ra ép để kiểm tra cường độ.
* Công thức kiểm tra:
+Rn =
-P là lực ép KG
-F là diện tích mặt cắt (cm2)
- a là hệ số chuyển đổi mẫu
* Sau khi trộn bê tông xong một mẻ dùng nhân công và xe cải tiến vận chuyển bê tông để đổ bê tông
-* Bê tông cọc được đổ lần lượt từ mũi cọc đến đầu cọc theo lớp nghiêng. Sau đó dùng đầm dùi đầm chặt. Khi đổ đến chiều cao bằng chiều dày cọc thì dùng bàn xoa xoa nhẵn bề mặt và lần lượt đổ các cọc tiếp theo.
- Lần 1: Đổ được 10 cọc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
- Lần 2: Đổ được 8 cọc: 11,12,13,14,15,16,17,18
d. Bảo dưỡng bê tông cọc:
* Sau khi đổ bê tông xong để từ 4 á 6 giờ dùng ô doa tưới nhẹ nước lên bề mặt để bảo dưỡng. Công tác bảo dưỡng rất quan trọng nên phải tiến hành thường xuyên có thể phủ lên bề mặt 1 lớp cát móng để giữ ẩm.
* Đổ bê tông từ 2 đến 3 ngày thì tháo ván khuôn lắp dựng để đổ cọc tiếp theo.
* Khi tháo ván khuôn xong lấy vữa XM cát mác 150 nhét vào những khe hở đổ của bê tông.
Khi đổ cọc chèn thì hai bên thành cọc và dưới nền phải lót giấy XM để chống dính.
III. Công tác định vị:
*Dựa trên cơ sở bình đồ khu vực
*Căn cứ vào sơ đồ bản thuyết minh thực tế các mốc
*Căn cứ vào các tài liệu liên quan khu vực làm cầu
*Căn cứ hồ sơ thiết kế cầu
*Ta chọn phương pháp đo trực tiếp bằng máy kinh vĩ và thước thép
*Đầu tiên ta dựa vào mốc định vị được tim dọc cầu, từ tim dọc cầu ta tìm được tim ngang, tim ngang hố móng dựa trên kích thước của các cạnh ta định vị được các cọc hố móng cần đào.
Phương pháp đo và định vị
1. Định vị tim dọc cầu :
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật ta có các cọc TC1 và TC2 là cọc tim cầu ở 2 bên đầu cầu.
Vì nước sông nông nên ta có thể cắm được cọc G.
- Đặt máy kinh vĩ ở TC1 ngắm về TC2 xác định được cọc G
Sau đó đặt máy ở TC2 ngắm về TC1 thoả mãn điều kiện TC1, G, TC2 thẳng hàng với nhau (G là tim dọc cầu).
2. Định vị móng trụ T2
Đặt máy tại TC2 ngắm về hướng TC1 sau đó mở 1 góc 900 ta xác định được cọc A1, trên hướng TC2 A1 dùng thước thép đo đoạn TC2 - C1 = 4m.
Đảo kính 180° ta xác định được TC2 - D1 và dùng thước thép xác định được D1 trên hướng TC1 B1. TC2- D1 = 4m.
Trên hướng ngắm TC1 TC2 ta dùng thước thép đo một đoạn TC2 - T2 định được tim của bệ móng trụ T2.
Từ T2 ta đặt máy ngắm theo hướng TC1,G, TC2 đo ra mỗi bên 1,75 m. Sau đó, mở một góc 90° vuông góc với hướng TC1,G, TC2 và đo ra mỗi bên 4m. Từ đó, ta xác định được bệ móng.
E0
B1
D0
TC1
C0
A0
F0
T1
G
F1
T2
A1
C1
TC2
D1
B1
E1
3. Định vị tim cọc
* Sau khi đã xác định được kích thước vị trí của trụ cầu ta tiến hành định vị tim các cọc trong trụ.
* Từ tim dọc cầu và tim ngang hố móng, dùng thước thép đo dài theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật ta xác định tim các cọc trong hố móng
4. Đánh dấu và giữ các cọc:
* Để thi công được dễ dàng ta dồi cọc ra khỏi phạm vi thi công, các cọc dấu được đóng theo các hướng tim cọc và ngang cầu.
* Cọc dấu làm bằng BTCT tiết diện (10 x 10) cm và có chiều dài 1m. Cọc có đánh dấu sơn đỏ và luôn được bảo vệ cẩn thận trong suốt quá trình thi công, trên cọc có đánh dấu vị trí, cao độ, kích thước để tiện kiểm tra.
* Sau khi đã cắm các cọc tim dọc và ngang trụ ta tiến hành cắm các cọc chi tiết của trụ dựa vào kích thước đáy móng dựa vào chiều sâu cần đào, dựa vào địa chất khu vực để tính toán mái ta luy hố đào.
* Kích thước đáy hố móng nên làm ruộng hơn so với thực tế từ 1 á1,5m để tiện việc đi lại lắp dựng ván khuôn.
* Khi đào đất xây dựng hố móng để cho tiện việc kiểm tra kích thước trên miệng hố móng ta làm một khung định vị, khung định vị gồm các cọc dẫn và ngang.
* Các cạnh của khung định vị bố trí song song với các cạnh của hố móng và cách mép móng từ 1 á 1,5 (m).
* Trên khung định vị có đánh dấu các vị trí, căn cứ vào những vị trí đánh dấu này dùng dây căng kết hợp căng kết hợp quả dọi để xác định định phạm vi đào hố móng cũng như vị trí móng.
5. Thi công đóng cọc:
* Sau khi thi công phần hố móng xong, cần kiểm tra lại các cọc định vị đã giữ, tiến hành cắm lại các cọc chi tiết trong hố móng và vị trí các cọc BTCT cần đóng.
-* Định vị chính xác các cọc bằng các dụng cụ máy kinh vĩ, gia lông , phích sắt. ta xác định được vị trí các cọc trong hố móng.
* Sau đó ta tiến hành cao đạc lại bằng máy thuỷ bình kiểm tra các vị trí đóng cọc và toàn bộ hệ thống móng. Đúng với hồ sơ thiết kế sau khi đã nghiệm thu tiến hành đóng cọc.
* Dựng giá búa thẳng theo hai phương, kiểm tra giá búa bằng máy kinh vĩ hoặc quả dọi, ép sát cọc vào giá búa. Đặt mũi cọc vào điểm đã đánh dấu kiểm tra xem cọc đã thẳng chưa.
6. Những chú ý khi đóng cọc.
* Ban đầu ta đóng cọc đến độ chối e, sau đó ngừng lại để 6 á 10 ngày sau thì đóng lại tiến hành đóng 5 á 6 nhát ta có độ chối e2. Lập tỷ số k = e1/e2. Những cọc đóng sau không đóng thử thì đóng với độ chối e’ = ke
+ e là độ chối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xaydung 11.doc