Đồ án Thiết kế và thi công dây chuyền kiểm tra hoàn thiện sản phẩm dùng S7 - 200

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .1

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU .1

LỜI NÓI ĐẦU .3

LỜI MỞ ĐẦU.4

1 Đặt vấn đề của đề tài:.4

2 Mục tiêu của đề tài: .5

3 Nội dung nhiệm vụ của đề tài: .5

4 Phương pháp nghiên cứu:.5

5 Các kết quả đạt được của đề tài: .6

6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp:.6

Chương 1: GIỚI THIỆU LINH KIỆN.7

1.1 PLC S7-200.7

1.2 Phần mền STEP 7 – Micro/win .17

1.3 Cảm biến .25

1.4 Động cơ.27

2.5 Màn hình HMI .27

1.6. Bộ nguồn cấp điện cho PLC và các thiết bị.32

1.7. Cáp kết nối Cáp kết nối PLC với HMI.34

1.8 Rơ le.34

1.9 CB nguồn một pha .35

1.10 Đèn tầng ba màu đỏ-xanh-vàng 36

Chương 2: TỔNG QUÁT VỀ MÁY KIỂM TRA SẢN PHẨM .37

2.1 Ý tưởng thiết kế về máy: .37

2.2 Công dụng của máy: .39

2.3 Thị trường sử dụng: .39

Chương 3 : THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT MÁY .40

3.1 Về phần cơ khí:.40

pdf69 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế và thi công dây chuyền kiểm tra hoàn thiện sản phẩm dùng S7 - 200, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu ra Q nếu muốn lấy tín hiệu tác động của bộ đếm. dạng dữ liệu BOOL. Trong đó cần chú ý các tín hiệu sau bắt buộc phải khai báo: Tên của bộ đếm cần sử dụng, tín hiệu kích đếm CU hoặc CD. Bộ đếm tiến/lùi: Khai báo Nguyên lý hoạt động Khi tín hiệu I0.2 chuyển từ 0 lên 1bộ đếm được đặt giá trị là 55. Giá trị đầu ra Q4.0 =1 . Bộ đếm sẽ thực hiên đếm tiến tại các sườn lên của tín hiệu tại chân CU khi tín hiệu I0.0 chuyển giá trị từ "0" lên "1" Bộ đếm sẽ đếm lùi tại các sườn lên của tín hiệu tại chân I0.1 khi tín hiệu chuyển từ "0" lên "1" . Giá trị của bộ đếm sẽ trở về 0 khi có tín hiệu tai sườn lên của chân R ( I0.3) Bộ đếm tiến CU: Khai báo Nguyên lý hoạt động Khi tín hiệu I0.2 chuyển từ "0" lên "1" bộ đếm được đặt giá trị là 55. Giá trị đầu ra Q4.0 =1. Bộ đếm sẽ thực hiên đếm tiến tại các sườn lên của tín hiệu tại chân CU khi tín hiệu I0.0 chuyển giá trị từ "0" lên "1" .Giá trị của bộ đếm sẽ trở về 0 khi có tín hiệu tai sườn lên của chân R (I0.3). Bộ đếm sẽ chỉ đếm đến giá trị <= 999. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 13 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Bộ đếm lùi CD: Khai báo Nguyên lý hoạt động  Khi tín hiệu I0.2 chuyển từ "0" lên "1" bộ đếm được đặt giá trị là 55. Giá trị đầu ra Q4.0 =1.  Bộ đếm sẽ thực hiên đếm lùi tại các sườn lên của tín hiệu tại chân CD khi tín hiệu I0.0 chuyển giá trị từ "0" lên"1".  Giá trị của bộ đếm sẽ trở về 0 khi có tín hiệu tai sườn lên của chân R(I0.3). Bộ đếm sẽ chỉ đếm đến giá trị >= 0.  Bộ đếm tốc độ cao: Đếm xung tốc độ cao trong PLC S7-200 - Đối với CPU 224, CPU 226 và CPU 226XM thì hổ trợ đến 6 bộ phát xung từ HSC0-HSC5. Mỗi 1 bộ HSC có 12 chế độ hoạt động khác nhau. Cấu hình và hoạt động của HSC trong PLC S7-200 dựa trên các bit nhớ đặc biệt SM. Và chú ý rằng HSC thì hoạt động độc lập với scan time có nghĩa là nó chỉ thực hiện các lệnh đếm xung chứ không chờ cho PLC đếm xung xong mới thực hiện các network tiếp theo. Trong 12 chế độ hoạt động của bộ đếm sẽ chia ra làm 4 nhóm đếm cơ bản (basic types) - Đơn phase điều khiển hướng đếm được quyết định bởi chính PLC (1 chân nhận xung) - Đơn phase điều khiển hướng đếm bằng tín hiệu bên ngoài (1 chân nhận xung ) - 2 phase (2 chân nhận xung) - Phase một phần tư (2 chân nhận xung) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 14 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Ta thử đặt ra trường hợp cụ thể là có 1 encoder loại tương đối A,B,Z gắn vào trục của động cơ. Giả sử trục động cơ gắn vào 1 bánh răng có bán kính là 500mm.Vậy ta hiểu rằng khi 1 xung Z thì encoder quay được 1 vòng, điều này cũng có nghĩa rằng 1 xung Z băng chuyền chuyển động được 1 chu vi của bánh răng tương đương với 2x3.14x0.5=3,14m. Và giả sử encoder của chúng ta có độ phân giải 10 bits thì có nghĩa nếu bộ đếm đếm được 1024 thì ta hiểu băng chuyền chuyển động được 3,14m. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐẾM XUNG: - Khi kích hoạt tín hiệu reset input bộ đếm sẽ xóa giá trị hiện tại và giữ nguyên giá trị cho đến khi tín hiệu reset không kích hoạt nữa - Khi start input kích hoạt bộ đếm sẽ bắt đầu đếm và khi start không kích hoạt nữa nó sẽ giữ nguyên giá trị. Nếu trong lúc này chân xung vẫn có tín hiệu xung thì các tín hiệu đó sẽ được bỏ qua. - Khi chân reset kích hoạt trong khi chân không kích hoạt thì giá trị bộ đếm không thay đổi. Nếu reset kích hoạt trong lúc start kích hoạt thì giá trị hiện tại của bộ đếm bị xóa Hình sau cho ta thấy các ngỏ vào input tương ứng với 12 chế độ hoạt động của 6 bộ đếm xung tốc độ cao từ HSC0-HSC5 trong PLC S7-200: Theo như hình trên ta phân tích 2 trường hợp cụ thể nhé: Nếu ta dùng bộ đếm xung HSC0 chọn chế độ hoạt động là 7 thì quy luật như sau: - Chân I0.2 của PLC sẽ là chân reset (khi chân này kích hoạt giá trị bộ đếm về 0) - Chân I0.0 của PLC sẽ là chân nhận xung đếm lên (mỗi khi có 1 xung của chân này giá trị bộ đếm tăng 1 đơn vị) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 15 GVHD: TS.Võ Đình Tùng - Chân I0.1 của PLC sẽ là chân nhận xung đếm xuống (mỗi khi có 1 xung của chân này giá trị bộ đếm giảm 1 đơn vị) - Chân I1.5 của PLC sẽ là chân start (khi chân này kích hoạt bộ đếm bắt đầu nhận tín hiệu xung tại chân nhận xung I1.2) - Chân I1.4 của PLC sẽ là chân reset (khi chân này kích hoạt giá trị bộ đếm về 0) - Chân I1.2 của PLC sẽ là chân nhận xung (mỗi khi có 1 xung của chân này giá trị bộ đếm tăng hoặc giảm 1 đơn vị) - Ở đây ta thấy chân I1.3 không sử dụng cho hướng đếm vì chế độ này thuộc nhóm 1 trong 4 nhóm kể trên (Đơn phase điều khiển hướng đếm được quyết định bởi chính PLC). Điều này có nghĩa là khi chân start kích hoạt, PLC bắt đầu nhận tín hiệu xung ở chân I1.2. Mỗi 1 xung của chân này bộ đếm sẽ tăng giá trị lên 1 hoặc giảm giá trị xuống 1 đơn vị (tăng hay giảm do trạng thái của PLC tại thời điểm đó, ta sẽ tìm hiểu phần này sau). Ta cùng nhìn vào các hình dưới đây để hiểu rõ hơn các chế độ hoạt động của HSC trong PLC S7-200: Chú ý các khái niệm sau: - Current value (CV) là giá trị hiện tại của bộ đếm và cũng là giá trị bắt đầu của bộ đếm - Preset value (PV) là giá trị so sánh của bộ đếm - Counting direction là hướng đếm của bộ đếm  Cổng truyền thông của PLC sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với giắc cắm 9 chân để phục vụ cho việc kết nối với các thiết bị lập trình khác hoặc giữa các trạm PLC. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 16 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Hình 1.3 : Cổng nối tiếp RS485 Hình 1.4: Sơ đồ đấu dây của PLC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 17 GVHD: TS.Võ Đình Tùng 1.2 Phần mền STEP 7 – Micro/win 1.2.1. Tìm hiểu về phần mềm lập trình PLC S7 200 Để lập chương trình chạy cho máy phần mềm lựa chọn phù hợp để viết cho S7 200 là Step 7 Micro/Win V4 và phần mềm mô phỏng chạy trên máy tính là Simulator 2.0. Đây là hai phần mềm cơ bản giúp người lập trình cho PLC dễ dàng. Yêu cầu hệ điều hành và phần cứng Máy tính cá nhân PC, muốn cài đặt được phần mềm STEP 7-micro/WIN phải thỏa mãn những yêu cầu sau đây: - Microsoft Windows 2000 Service Pack 3 hoặc cao hơn, Windows XP Home, hoặc Windows XP Professional. - Có ít nhất 350 MB ổ đĩa cứng còn trống - Sử dụng chế độ cài đặt font chữ nhỏ độ phân giải màn hình tối thiểu là 1024x768 pixels. Nếu chưa có cáp để kết nối máy tính với PLC S7-200 thì ta vẫn có thể soạn thảo chương trình ở chế độ offline và kiểm tra hoạt động của chương trình với một phần mềm mô phỏng. Để truyền thông với S7-200, ta cần một trong các phần cứng sau: - PC/PPI Cable kết nối CPU S7-200 với PC qua cổng USB - PC/PPI Cable kết nối CPU S7-200 với PC qua cổng RS232 (COM1 hoặc COM2) - CP card (Communications processor) và cáp MPI (multipoint interface). - EM241 modem - CP243-1 hoặc CP243-1 IT Ethernet ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 18 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Cài đặt phần mềm thực hiện theo các bước sau: 1. Đóng tất cả các ứng dụng 2. Chèn đĩa CD STEP 7-Micro/Win vào ổ đĩa CD-Rom. Chương trình sẽ được tự động cài đặt. Ta cũng có thể khởi động chương trình cài đặt bằng cách nhấp đúp chuột vào file “Setup.exe|” trên CD 3. Sau đó sẽ nhận được dần dần từng bước các chỉ dẫn thao tác tiếp theo trên màn hình và hoàn thành công việc cài đặt. 4. Khi cài đặt xong, hộp thoại “set PG/PC Interface” tự động xuất hiện. Kích “Cancel” để kết thúc. 5. Ta cần khởi động lại máy để hoàn tất việc cài đặt. Sau khi đã cài đặt xong có thể bắt đầu soạn thảo chương trình nhờ phần mềm STEP 7-Micro/WIN bằng cách nhấp đúp chuột vào biểu tượng STEP 7 MicroWIN trên màn hình. Chú ý: Khi cài đặt phiên phản STEP 7-Micro/WIN V4.0 Sevice Pack 6 thì trước tiên ta cần phải uninstall phiên bản cũ và sau đó mới cài đặt được phiên bản này. Sau khi download ta nhấp đúp chuột vào file STEP7- MicroWIN_V40_SP6.exe và thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Uninstall phiên bản STEP 7-Micro/WIN V4.0 bằng công cụ “control panel” trong Window (menu Start /setting/control panel/add or remove program). Bước 2: Khởi động lại máy tính Bước 3: Cài đặt STEP 7-Micro/WIN V4.0 Service Pack (SP6) bằng cách nhấp đúp chuột vào file STEP7-MicroWIN_V40_SP6.exe. Các phần tử cơ bản trong chương trình PLC S7-200 Các phần tử cơ bản trong một chương trình PLC S7-200 là: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 19 GVHD: TS.Võ Đình Tùng  Chương trình chính (main program)  Chương trình con (subroutine)  Chương trình ngắt (interrupt rountine)  Khối hệ thống (system block)  Khối dữ liệu (data block)  Chương trình chính OB1 (main program) Đây là phần khung của chương trình, chứa các lệnh điều khiển chương trình ứng dụng. Với một số chương trình điều khiển nhỏ, đơn giản chúng ta có thể viết tất cả các lệnh trong khối này. Chương trình ứng dụng được xử lý bắt đầu từ chương trình chính, các lệnh được xử lý lần lượt từ trên xuống dưới và chỉ một lần ở mỗi vòng quét. Trong S7-200 chương trình được chứa trong khối OB1.  Chương trình con SUB (subroutine) Các lệnh viết trong chương trình con chỉ có thể được xử lý khi chương trình con được gọi (Call) từ chương trình chính, từ một chương trình con khác hoặc từ một chương trình ngắt. Sử dụng chương trình con khi chúng ta muốn phân chia nhiệm vụ điều khiển. Mỗi một chương trình con viết cho một nhiệm vụ nhỏ hoặc khi có các yêu cầu điều khiển tương tự nhau (ví dụ: điều khiển băng tải 1, điều khiển băng tải 2) thì chúng ta chỉ cần tạo ra chương trình con một lần và có thể gọi ra nhiều lần từ chương trình chính. Sử dụng chương trình con có một số ưu điểm sau: - Chương trình điều khiển được chia theo nhiệm vụ điều khiển nên có cấu trúc rõ ràng, rất thuận tiện cho việc chỉnh sửa hay kiểm tra chương trình. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 20 GVHD: TS.Võ Đình Tùng - Giảm thời gian vòng quét của chương trình. CPU không phải liên tục xử lý tất cả các lệnh của chương trình mà chỉ xử lý chương trình con khi có lệnh gọi tương ứng. - Chương trình con cho phép giảm công việc soạn thảo khi có các yêu cầu điều khiển tương tự nhau. (Bạn đọc xem phần ví dụ và cách sử dụng chương trình con ở chương “phép toán nhị phân”).  Chương trình ngắt INT(interrupt routine) Chương trình ngắt được thiết kế để sử dụng cho một sự kiện ngắt được định nghĩa trước. Bất cứ khi nào sự kiện ngắt xác định xảy ra, thì S7-200 thực hiện chương trình ngắt. Chương trình ngắt không được gọi bởi chương trình chính mà theo sự kiện ngắt xảy ra. Chương trình ngắt sẽ chỉ được xử lý mỗi khi sự kiện ngắt xảy ra. (Phần chương trình ngắt sẽ được trình bày chi tiết ở tập 2).  Khối hệ thống (system block) System block cho phép ta cấu hình các tùy chọn phần cứng khác nhau cho S7-200.  Khối dữ liệu (data block) Data block lưu trữ các giá trị biến khác nhau (vùng nhớ V) được sử dụng trong chương trình. Giá trị ban đầu của các dữ liệu có thể nhập vào trong khối dữ liệu. (Phần khối dữ liệu sẽ được trình bày chi tiết ở tập 2).  Ngôn ngữ lập trình Để có thể soạn thảo chương trình cho các PLC S7-200, chúng ta dùng phần mềm Step7 MicroWin. Và cũng giống như PLC của các hãng khác, chúng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 21 GVHD: TS.Võ Đình Tùng ta có 3 dạng soạn thảo thông dụng là dạng LAD, FBD và STL. Việc chọn dạng soạn thảo nào để viết chương trình điều khiển là do người dùng.  Dạng hình thang : LAD (Ladder logic) Ở dạng soạn thảo này chương trình được hiển thị gần giống như sơ đồ nối dây một mạch trang bị điện dùng các relay và contactor. Chúng ta xem như có một dòng điện từ một nguồn điện chạy qua một chuỗi các tiếp điểm logic ngõ vào từ trái qua phải để tới ngõ ra. Chương trình điều khiển được chia ra làm nhiều Network, mỗi một Network thực hiện một nhiệm vụ nhỏ và cụ thể. Các Network được xử lý lần lượt từ trên xuống dưới và từ trái sang phải. Các phần tử chủ yếu dùng trong dạng soạn thảo này là: - Tiếp điểm không đảo: - Tiếp điểm đảo: - Ngõ ra (hoặc trạng thái nội của biến): - Các hộp chức năng (Box): các chức năng được biểu diễn ở dạng hộp như các phép toán số học, định thời, bộ đếm Ví dụ: Tiếp điểm logic ngõ vào Ngõ ra dạng cuộn dây Đường nguồn Dạng soạn thảo này có một số ưu điểm: - Dễ dàng cho những người mới bắt đầu lập trình - Biểu diễn dạng đồ họa dễ hiểu và thông dụng - Luôn luôn có thể chuyển từ dạng STL sang LAD  Dạng khối chức năng : FBD (Function Block Diagram) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 22 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Dạng soạn thảo FBD hiển thị chương trình ở dạng đồ họa tương tự như sơ đồ các cổng logic. FBD không sử dụng khái niệm đường nguồn cung cấp trái và phải; do đó khái niệm “dòng điện” không được sử dụng. Thay vào đó là logic ”1”. Không có tiếp điểm và cuộn dây như ở dạng LAD, nhưng có các cổng logic và các hộp chức năng. Các cổng logic như AND, OR, XORsẽ tương ứng với các tiếp điểm logic nối tiếp hay song song  Dạng liệt kê lệnh : STL (StaTement List) Đây là dạng soạn thảo chương trình dạng tập hợp các câu lệnh. Người dùng phải nhập các câu lệnh từ bàn phím, giữa lệnh và toán hạng (toán hạng có thể là địa chỉ, dữ liệu) có khoảng trắng và mỗi lệnh chiếm một hàng. Ở dạng soạn thảo này sẽ có một số chức năng mà ở dạng soạn thảo LAD hay FBD không có. Hình 1.5 : Dạng liệt kê lệnh STL ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 23 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Phần mềm mô phỏng PLC S7-200 Đèn báo trạng thái ngõ ra Đèn báo trạng thái hoạt động CPU S7-200 Simulator 2.0 Ing English là một trong những phần mềm dùng để mô phỏng hoạt động của PLC sau khi được nạp chương trình. Chúng ta có thể mô phỏng chương trình đã viết bằng cách sử dụng phần mềm này mà không cần đến PLC. Cách cài đặt phần mềm mô phỏng: B1: Cài GX simulator V7.7z để chạy chương trình khi ko có PLC thật các bạn vào thư mục EnvMEL trong GX simulator V7.7z để cài môi trường, sau đó thoát ra và cài GX simulator V7.7z. B2: Cài phần mềm thực hành PLC GX Developer 8 và cài EnvMEL tương tự như ở bước 1. Lưu ý: tất cả đều dùng key: 170-974813410 B3: Lập trình PLC. Sau khi các bạn gõ chương trình thì đáng lẽ khi thực hành trên phòng máy nhà trường khi có PLC thật ta vào mục Online-> Write to PLC nhưng nếu mình lập trình ở nhà ko có PLC thì ta vào mục Tools-> Start ladder logic test rồi chờ cho chương trình nạp vào PLC ảo xong sẽ hiện lên hộp thoai sau: Hình 1.6 : Hộp thoại nộp PLC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 24 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Như vậy chương trình đã chạy. Còn bây giờ là việc nhấn công tắc điều khiển: Các bạn click chuột trái vào công tắc muốn nhấn(Ví dụ X000) rồi nhấn alt+1 sẽ hiện ra hộp thoại: Hình 1.7 : Chương trình chạy sau đó ấn Force ON/OFF để điều khiển công tắc đóng/mở như vậy chương trình sẽ chạy theo công tắc điều khiển chương trình. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 25 GVHD: TS.Võ Đình Tùng 1.3 Cảm biến 1.3.1 Cảm biến tiệm cận điện dung Omron E2K-25ME1 Hình 1.8 : Cảm biến điện dung - E2K-C25ME1 2M là cảm biến tiệm cận điện dung phát hiện được khoảng cách xa với chức năng điều chỉnh được độ nhạy - Loại: tiêu chuẩn - Thân cảm biến hình trụ tròn, đầu cảm biến dạng đầu lồi - Cho phép phát hiện không tiếp xúc các vật kim loại và phi kim loại như kính, gỗ, nước, dầu,nhựa, v.v - Khoảng cách phát hiện vật: 3-25 mm - Tần số đáp ứng: 70 Hz - Điện áp hoạt động: 24 đến 24 VDC - Có sẵn bộ khuyếch đại với nguồn điện áp cấp rộng và đầu ra tải tới 200 mA - Kết nối: DC 3 dây, cáp nối sẵn dài 2 m - Đa dạng ngõ ra: NPN, NO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 26 GVHD: TS.Võ Đình Tùng 1.3.2 Cảm biến tiệm cận điện từ TL-N10ME1 - Kích thước: 30x30mm - Điện áp: 24VDC - Khoảng cách nhận biết : 10mm - Dây dài : 2M - Số dây : 3 dây NPN Hình 1.9: Cảm biến tiện cận từ 1.3.3 Cảm biến quang Omron E3Z-D62 Mô tả: Cảm biến quang điện loại phản xạ khuếch tán E3Z-D62 2M - Khoảng đo: 0 - 1 m. - Nguồn cấp: 12 - 24 VDC ± 10%. - Ngõ ra: NPN cực thu hở. - Chế độ hoạt động: Light-ON | Dark-ON. - Thời gian đáp ứng: 1 ms Max. - Hiệu chỉnh: Biến trở đơn. - Cấp độ bảo vệ: IP67. - Kiểu kết nối: Cáp dài 2 m. Hình 1.10: Cảm biến quang - Bảo vệ vọt áp, ngắn mạch, phân cực ngược, nhiễu giao thoa. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 27 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Ngoài ra còn một số thiết bị khác xem chi tiết bảng 2.2.1A, 2.2.1 B 1.4 Động cơ 1.4.1 Mô tơ DC 24V Thông số kỹ thuật: Điện áp vào: 24 VDC - Kích thước trục: 6mm - Puly gắn trục 6x10mm - Số đầu dây: 2 - Chiều dài: L= 900mm - Bộ chỉnh tốc độ 24 VDC 1.4.2 Mô tơ DC 24VDC Hình 1.11: Mô tơ DC 24V - Điện áp: 24 VDC - Áp suất: 0.15-1.0 - Đường khí vào: 1 lỗ 6mm - Đường khí ra: 2 lỗ 6mm - Xuất xứ: CKD Nhật Bản - Van điện từ khí nén có tác dụng đóng mở khí bằng nguyên lý: khi có điện thì Hình 1.12: Van điều khiển van mở ra , khi không có điện thì van đóng lại. 1.5 Màn hình HMI Màn hình HMI hiện nay đã được áp dụng rất nhiều trong các hệ thống máy móc sản xuất.Với tính những tính năng ưu việt màn hình HMI đã thay thế dần các kiểu hiển thị cũ như: LCD,LEDGiao diện chính được tích hợp nhiều tính năng giúp cho người lập trình dễ dàng thiết kế. Màn hình OP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 28 GVHD: TS.Võ Đình Tùng hiển thị với 2 màu trắng và đen.Với các phím số và các phím chức năng được sắp xếp một cách hợp lý màn hình sẽ giúp cho người sử dụng dễ dàng nhìn thấy và thao tác cài đặt các thông số. Màn hình được thiết kế với cổng kết nối theo chuẩn RS232. Cổng Com 9 Pin được dùng để lập trình cho màn hình và sử dụng để kết nối với các thiết bị ngoại vi khác như PLC. Màn hình OP320 có thể kết nối với nhiều loại PLC khác nhau của nhiều hãng PLC như : Mitsubishi, Siemens, Omron, Delta, Schneider, FatekMàn hình sử dụng nguồn 24VDC. Màn hình OP series có những đặc sản như sau: • Vẽ hình ảnh trên máy tính bằng cách chỉnh sửa phần mềm OP20, nhập ký tự Trung Quốc và tập PLC địa chỉ tự do, sử dụng cổng nối tiếp truyền thông để tải màn hình • Tải về cả giao thức truyền thông và dữ liệu của màn hình để hiển thị, không cần PLC • Để biên soạn các chương trình truyền thông • Tương ứng với các loại PLC, bao gồm dòng sản phẩm Mitsubishi FX, dòng Omron C, Siemens • S7-200 series, Koyo SG series vv • Có chức năng bảo vệ mật khẩu • Có đồng hồ bên trong (tùy chọn). • Có chức năng của danh sách báo động, hiển thị các thông tin báo động hiện tại mỗi dòng và thời gian thực • Nút có thể được định nghĩa là phím chức năng, và có thể thay thế một số phím máy trên • Kiểm soát tàu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 29 GVHD: TS.Võ Đình Tùng • Màn hình LCD với đèn nền STN • Bề mặt màn hình được làm bằng IP65, chống nước và chống dầu. • Có thể hiển thị đồ thị bit. Hình 1.13: Màn hình hiển thị OP320-A-S Bảng 1.14: Thông số kỹ thuật HMI OP320-A-S ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 30 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Bảng 1.15: Hướng dẫn sử dụng HMI Bảng OP320-A-S NÚT NHẤN CHỨC NĂNG CƠ BẢN Không có vấn đề gì về trạng thái hiển thị, một khi bấm phím này (Khi phím là không được đặt làm phím chức năng), quay trở lại màn hình ban đầu của hệ thống. Hệ thống của Màn hình ban đầu được chỉ định bởi người sử dụng khi thiết kế màn hình (Giá trị mặc định là màn hình số 1). Nói chung, đặt menu chính hoặc màn hình được sử dụng thường xuyên nhất như màn hình ban đầu của hệ thống. Nó cũng có thể được được sử dụng như một phím chức năng. Nó được sử dụng như một phím chức năng. Nó được sử dụng như một phím chức năng. Nó được sử dụng như một phím chức năng. Nó được sử dụng như một phím chức năng. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 31 GVHD: TS.Võ Đình Tùng Nhấn phím này (Khi phím không được đặt làm phím chức năng) để bắt đầu sửa đổi giá trị của sổ đăng ký, cửa sổ đăng ký đang được sửa đổi hiện đang hiển thị trong màu phông, và màn hình hiển thị bit được sửa đổi trong flicker. Nếu màn hình hiện tại không có thành phần cửa sổ đăng ký thiết lập, sau đó thực hiện một hoạt động không. Bấm [SET] trước khi nhấn phím [ENT], thì thao tác sửa đổi hiện tại là hủy bỏ và tiếp tục sửa đổi đăng ký dữ liệu tiếp theo. Nó cũng có thể được sử dụng như một phím chức năng Viết các dữ liệu được sửa đổi vào đăng ký và sau đó tiếp tục sửa đổi tiếp theo đăng ký dữ liệu (Khi phím không được đặt như một phím chức năng). Khi hiện tại đăng ký cuối cùng của màn hình đã được sửa đổi, thoát khỏi trạng thái sửa đổi đăng ký. Nó cũng có thể được sử dụng như một phím chức năng. Phím danh sách cảnh báo (Khi phím không được đặt làm phím chức năng), sau khi cài đặt chức năng danh sách cảnh báo, bấm phím này để nhanh chóng chuyển sang màn hình danh sách cảnh báo. cũng có thể được sử dụng như một phím chức năng. Khi sửa đổi dữ liệu của sổ đăng ký, xóa vùng lựa chọn (Khi phím không được sử dụng như một phím chức ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 32 GVHD: TS.Võ Đình Tùng năng). Nó cũng có thể được sử dụng như một phím chức năng. Khi sửa đổi dữ liệu của đăng ký, thiết lập dữ liệu dương hoặc âm (Khi Phím không được sử dụng như một phím chức năng). Nó cũng có thể được sử dụng như một phím chức năng. Phím số (0-9), trong trạng thái của số đã được đặt, số bit sửa đổi thay đổi giá trị khóa tương ứng (Khi phím không được sử dụng như một hàm Key). Nó cũng có thể được sử dụng như một phím chức năng. Tìm hiểu về phần mềm lập trình HMI Phần mềm lập trình OP20 là phần mềm lập trình màn hình HMI OP320, OP320-A, OP320-A-SMàn hình HMI OP320 hiện là một trong những loại phổ biến nhất trong phần khúc màn hình đơn sắc. Tuy nhiên bên cạnh dòng sản phẩm OP320 Touchwin Xinje hiện thị trường đã có một số loại màn hình OP320 cùng tính năng và mẫu mã bên ngoài. Phần mềm lập trình OP20 là phần mềm lập trình màn hình HMI OP320, OP320-A, OP320-A- SNếu bạn dùng HMI OP320-A Touchwin của hãng Xinje thì bạn sử dụng phiên bảng V8.0. Nếu dùng của các hãng khác thì bạn có thể sử dụng phiên bảng V6.5. 1.6. Bộ nguồn cấp điện cho PLC và các thiết bị  Hãng sản xuất : JYINS  Mã sản phẩm: S-35-24 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 33 GVHD: TS.Võ Đình Tùng  Nguồn cấp : 85~132VAC/ 170~264VAC 50/60HZ  Điện áp đầu ra: 24VDC  Công suất: 35W/ 1.5AKích thước: 129x98x38mm Hình 1.16: Bộ nguồn Bảng 1.17: bảng thông số kỹ thuật nguồn Index Type S-35-5 S-35-12 S-35-15 S-35-24 DCVoltage 5V 12V 15V 24V Voltage Tolerance ±2% ±1% ±1% ±1% Rated Current 7A 3A 2.4A 1.51A Current Range 0-7A 0-3A 0-2.4A 0-1.5A Ripple&Noise(Max.) 75mVp-p 100mVp-p 100mVp-p 100mVp-p Line Regulation ±0.5% ±0.5% ±0.5% ±0.5% Load Regulation ±1% ±0.5% ±0.5% ±0.5% Rated Power 35W 36W 36W 36W Efficiency 70% 76% 78% 78% Voltage Adjust Range +10 -5% ±10% ±10% ±10% Voltage Range 85~132VAC/170-264VACauto switch47~63Hz;240~370VDC AC Current 0.8A/115V0.45A/230V Inrush Current(Max.) cold start current 18A/115V36A/230V Leakage Current <0.5mA/240VAC Overload Protection 105%~150%TYPE:Current limitation auto recovery Over-voltage Protection ...................... Over-temperature Protection ...................... ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 34 GVHD: TS.Võ Đình Tùng 1.7. Cáp kết nối Cáp kết nối PLC với HMI Hình 1.18 : Dây cáp kết nối HMI với PLC 1.8 Rơ le Thông số kỹ thuật  8 PINS 5A swtiching khả năng Tiếp Sức MY2N DC 24 V Coil Với LED Pilot  Kích Thước: 27.4*21*35.2  Coil Power: DC≤0. 9 Wát AC≤1. 2VA  Coil Điện Áp: DC 6-220 V AC 6-380 V  Max Điện Áp: 110%  loại Thiết Bị Đầu Cuối: Chèn loại Hàn loại Temp.Coefficient ±0.03%/℃(0~50℃) Setup.Rise,Hold Time 200ms,100ms,30ms Vibration 10~500Hz,2G10min,/11cycle,60min,each axes Withstand Voltage I/P-O/P:3KVACI/P-FG:1.5KVACI/P-FG:0.5KVAC Isolated Resistor I/P-O/P,I/P-FG,I/P-FG:500VDC/100MΩ Working Temp.Humidity -10℃~+60℃(REFER TO CHARACTER CURVE),20%~90RH Storage Temp.Humidity -20℃~+85℃,10%~95%RH Dimension 129×98×38mm Weight 0.4Kgs Safety Standards UL1012 EMC FCC part1.5J class B ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 35 GVHD: TS.Võ Đình Tùng  Thích Hợp socket: PYF08A PYF08A-E PYF11A PYF11A-E PYF14A PYF14A-E  Trọng Lượng Sản Phẩm: 30 gam 35 gam 40 gam Hình 1.19 : Hình và thông số kỹ thuật role 1.9 CB nguồn một pha Cầu dao tự động - Aptomat LS / MCB - BKN 2P-(6)-6Ka - Thuộc dãy sản phẩm BKN của dòng BK Series - Bảo vệ: Quá tải, ngắn mạch ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 36 GVHD: TS.Võ Đình Tùng - Dòng định mức: 6 A - Đặc tính: Đường cong loại C - Số cực (pha): 2p - Khả năng ngắt : 6kA tại 230/400VAC - Tiêu chuẩn IEC 60898 - Phương thức bảo vệ: từ nhiệt - Độ bền điện : 6000 lần (đóng/cắt) - Cách lắp: Trên DIN rail 35mm Hình 1.20: CB chính 1.10 Đèn tầng ba màu đỏ-xanh-vàng - Điện áp: AC 220V - Số màu: Đỏ - xanh – vàng - Loại đèn: Trụ Hình 1.21: Đèn 3 tầng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Huỳnh Văn Biển 37 GVHD: TS.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_thiet_ke_va_thi_cong_day_chuyen_kiem_tra_hoan_thien_sa.pdf
Tài liệu liên quan