Cấu tạo bằng hợp kim thép Cr-Ni thùng lắng xoáy là một nồi hình trụ đứng dịch vào được bơm theo phương tiếp tuyến. Quá trình này tạo ra dòng xoáy làm cho các chất không tan lắng xuống phần đáy côn ở chính giữa đáy. Đáy thùng lắng xoáy thường làm dốc 2%. Công thức xác định thể tích thùng lắng xoáy như sau:
98 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế và thực thi xây dựng một nhà máy bia với năng xuất 10 triệu lít/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thoát ra là:
mT = 4,308 - ( 109,0 x 2/100) = 3,82 kg
ở 20oC, 1 atm thì 1m3 CO2 cân nặng 1,832 kg. Vậy thể tích CO2 bay ra là :
VCO2 =
Lượng CO2 cần bão hào cho bia để đạt hàm lượng 4,5g/l là:
Lượng bia cần được bão hoà CO2 là 103,08 lít
Vậy lượng CO2 cần bão hoà là:
(4,5 - 2) x 103,08 = 257,7 g = 0,258kg
Tóm lại:
Lượng CO2 thoát ra là: 3,82kg
Lượng CO2 đem bão hoà là: 0,258kg
Khi xử lý ta thu được 60% lượng CO2 thoát ra
Vậy lượng CO2 dư thừa là: 3,82 x 0,6 - 0,258 = 2,034 kg.
VIII. Tính lượng nguyên liệu khác dùng để sản xuất 100 lít bia
1. Lượng Termamyl 120L
6,08 x 0,001 = 6,08g
2. Chất sát trùng Na2SiF6 0,02%
Lượng Na2SiF6 cần thiết là:
0,02% x 109,0 x 1,0483 = 0,0228kg = 22,8g.
3. Lượng Diatmit: 0,07 kg/100lít bia.
4. Lượng oxy
Cần dùng 8mg oxy/lít dịch đường.
Vậy 109,0 lít dịch đường cần lượng oxy là: 109,0 x 8 = 872 mg
Vậy lượng không khi vô trùng cần thiết là:
5. Lượng nước vệ sinh thiết bị lên men
Trước khi lên men thùng phải được vệ sinh bằng nước vô trùng sau khi ta đã vệ sinh thùng bằng hoá chất. Lượng nước vệ sinh thùng bằng 5% thể tích thiết bị, lượng dịch lên men chiếm 80% thể tích thiết bị. Vậy lượng nước cần dùng là:
lít
6. Lượng nước Clo sát trùng
Lượng nước Clo cần để vệ sinh thiết bị là 1% thể tích thiết bị.
Vậy lượng Clo cần dùng là: lít
7. Lượng cồn 96o V
Cần dùng một lượng cồn 96oV để tráng thiết bị lên men sau khi xử lý xong bằng hoá chất. Ta cần dùng 0,02 lít/ 1hl bia khi tráng thiết bị cồn được pha loãng tới 25oV.
8. Lượng nước lạnh vô trùng để tráng thiết bị sau khi tráng cồn.
Cần dùng là 5 lít cho 100 lít thể tích thiết bị.
Vậy lượng nước lạnh cần dùng là: lít
9. Lượng cồn để sát trùng khi tiếp sữa men là 0,005 lít/ 100 lít bia
Vậy lượng cồn 96oV cồn là: lít
10. Lượng NaOH 1N cần dùng để xử lý men giống
Lượng sữa men cần xử lý là: 2,16 lít
Vậy lượng NaOH cần dùng là: 1% x 2,16lít = 21,6ml
H2SO4 1% cần dùng là: 2,16 x 0,3 x 1000 = 648 ml
11. Số chai 0,75 lít cần thiết để chứa hết 1000 lít bia là
= 1333 chai .
Bảng tổng hợp cân bằng sản phẩm chai 12oBx
Hạng mục
ĐV
100 lít bia
20.000 lít bia
40.000 lít bia
4.000.000 lít bia
1. NL chính
- Malt
kg
14,26
2852
5704
570400
- Gạo
kg
6,11
1222
2444
244400
2. Các NL khác
- Hoa houblon cánh
g
63,207
12641,4
25282,8
2528280
- Houblon viên
g
117,99
23598
47196
4719600
- Enzim termamyl 120
g
6,08
1216
2432
243200
- NaOH 1N
ml
21,6
4320
8640
864000
- H2SO4 1%
ml
648
129600
259200
25920000
- Nớc Clo
lít
1,35
270
540
54000
- Diatomit
kg
0,07
14
28
2800
- Không khí vô trùng
mg
4316
863200
1726400
172640000
- Cồn 96oV
lít
0,0234
4,68
9,36
936
- Nớc lạnh vô trùng
lít
6
1200
2400
240000
- Na2SiF6
g
22,6
4520
9040
904000
- Nớc vệ sinh
lít
674
134800
269600
26960000
- Chai 0,5 lít
chiếc
200
40000
80000
8000000
- Nút, nhãn
chiếc
200
40000
80000
8000000
3. Men giống
- Nước cấy
lít
10,79
2158
4316
431600
- Sữa men
lít
1,079
215,8
431,6
43160
4. SP trung gian
- Dịch nóng
lít
117,05
23410
46820
4682000
- Dịch lạnh
lít
112,37
22474
44948
4494800
- Bia non
lít
103,04
20608
41216
4121600
- Bia đã lọc
lít
103,08
20616
41232
4123200
5. SP phụ
- CO2 d
kg
2,034
406,8
813,6
81360
- Bã malt và gạo
kg
20,71
4142
8284
828400
- Bã hoa
kg
0,725
145
290
29000
- Sữa men
lít
2,16
432
864
86400
- CO2 thoát ra
m3
1,813
362,6
725,2
72520
- CO2 bã hoa
kg
0,255
51
102
10200
- Sữa men d
lít
0,865
173
346
34600
- Cặn lắng
kg
0,35
70
140
14000
6. Lượng nước CN
- Nước nấu
lít
97,22
19444
38888
3888800
- Nước rữa bã
lít
49,77
9954
19908
1990800
Bảng tổng hợp nguyên liệu chính - phụ và các loại sản phẩm trung gian cho 1 năm sản xuất đối với cả hai loại bia
TT
Hạng mục
ĐV
Bia hơi
Bia chai
Tổng cả năm
1
Nguyên liệu
- Malt
- Gạo
kg
kg
699600
299400
570400 244400
1270000
543800
2
Nguyên liệu khác
- Hoa houblon cánh
- Houblon viên
-Enzim termamyl 120
- NaOH 1N
- H2SO4 1%
- Nước Clo
- Diatomit
- Na2SiF6
- Chai 0,5 lít
- Bock
g
g
ml
ml
lít
kg
mg
lít
chiếc
2919420
5449800
299400
1296000
38880000
81000
4200
1345200
120000
2528280
4719600
243200
86400
25920000
54000
2800
904000
8.106
5447700
10169400
542600
2160000
64800000
135000
7000
2249200
8*106
120000
3
Sản phẩm phụ
- Sữa men dư
- Bã malt và gạo
- Bã hoa
- Sữa men
- CO2 thoát ra
- CO2 bã hòa
- CO2 dư
- Cặn lắng
kg
kg
lít
m3
kg
kg
lít
kg
51900
1029000
33480
129600
106200
9180
107580
174000
34600
828400
29000
86400
72520
10200
81360
14000
86500
1857400
62480
216000
178720
19380
188940
188000
4
Nước công nghệ
- Nước nấu
- Nước rữa bã
lít
lít
4974000
3277800
3888800
1990800
8862800
5268600
5
Nước vệ sinh
lít
Bảng kế hoạch sản xuất cho cả năm
Năng suất
I( 20%)
II( 30%)
III( 30%)
IV( 20%)
Bia hơi 7triệu lít/năm
1,4.106
2,1.106
2,1.106
1,4.106
Bia chai 3 triệu lít/năm
0,6.106
0,9.106
0,9.106
0,6.106
Do khí hậu miền bắc nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa nên kế hoạch sản xuất trong năm được phân ra như trên.
Nhìn vào bảng kế hoạch ta thấy:
Quý II và quý III có năng suất lớn nhất, phải sản xuất một lượng bia là ( 2,1 + 0,9).106 = 3.106 lít.
Một quý gồm 3 tháng, mỗi tháng sản xuất 25 ngày. Một ngày cần sản xuất một lượng bia như sau:
lít/ngày
Nhiệm vụ sản xuất bia hơi chiếm 70% và 30% bia chai.
Vậy cứ 3 ngày sản xuất bia hơi lại có 2 ngày sản xuất bia chai.
Tức trong 1 tháng sản xuất 24 ngày thì 8 ngày sản xuất bia chai, 16 ngày sản xuất bia hơi. Mỗi ngày 2 mẻ nấu, một mẻ nấu 20000 lít bia. Một tank lên men cho 40000 lít bia, 2 mẻ nấu cho một tank lên men.
Phần VI
Tính và chọn thiết bị
Theo kết quả tính toán ở phần cân bằng sản phẩm thì lượng nguyên liệu cần dùng để sản xuất bia chai lớn hơn bia hơi nên ta tính và chọn thiết bị cho một mẻ nấu bia chai là hợp lý. Một mẻ nấu bai thì sản xuất được 20.000 lít bia. Vậy để sản xuất một ngày 40.000 lít bia thì cần nấu 2 mẻ.
I. Thiết bị phân xưởng nấu
1. Cân
Nguyên liệu được cân theo từng mẻ., thời gian cân một mẻ là 30 phút cho một mẻ cân lớn nhất.
Nguyên liệu cần cân:
Gạo: 1222 kg
Malt tổng: 2852 kg
Malt lót 1222 x 0,05 = 61,11 kg
Chọn một cân có độ chính các cao: mã cân lớn nhất là 1000 kg
Cân nhỏ nhất là 1 kg ( để cân gạo và malt)
Kích thước: Cao x Rộng x Dài = 15m x 1,2m x 1,6m
Đối với hoa houblon ta sử dụng cân có mã cân lớn nhất 10 kg. Hoa cánh và hoa viên đóng trong túi có khối lượng là 5 kg hay 10 kg.
2. Gầu tải
Gàu tải dùng để vận chuyển nguyên liệu lên cao theo phương thẳng đứng hoặc theo phương nghiêng.
Gầu tải làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca làm việc 1 giờ.
Lượng malt dùng trong ngày lớn gấp 2,5 lần lượng gạo nên ta cần tính năng suất gầu tải theo lượng malt cần vận chuyển.
Lượng bột malt trong ngày cần vận chuyển là:
M = 2 x 2852 x 0,995 = 5675,48 kg.
Năng suất của gầu tải được tính:
M: Lượng malt cần vận chuyển, kg
n: Số ca làm việc của gầu tải, n = 2
T: Thời gian làm việc một ca: T = 1 h
0,7: Hệ số sử dụng gàu tải là 70%.
Vậy trên cơ sở này ta chọn gầu tải có năng suất như sau:
Chọn gàu tải có các đặc tính kỹ thuật như sau:
TT
Tên gọi
Đơn vị
Thông số
1
Năng suất gầu tải
Tấn/h
5,5
2
Công suất động cơ
kW
3,8
3
Chiều rộng tấm bản, b
mm
110
4
Tấm với gầu
mm
110
5
Chiều cao miệng
mm
66
6
Chiều cao gầu, h
mm
13
7
Góc lượn đáy gầu
độ
35
8
Góc nghiêng, x
độ
4
9
Góc xúc, O
độ
40o35
10
Dung tích, I
l
0,81
11
Khối lượng gầu
kg
0,5á0,25
12
Khoảng cách 2 gầu
M
0,48
13
Vận tốc bộ phận
m/s
1,5á2
14
Vận tốc bộ phận kéo bột
m/s
1,2á1,4
15
Chiều rộng tấm bản
mm
125
3. Máy nghiền malt và nghiền gạo.
a. Máy nghiền malt
Ta dùng loại máy nghiền trục để nghiền malt, lượng malt nghiền trong một ngày là 5704 kg.
Lượng malt nghiền một mẻ nấu là: 2852 kg/mẻ
Thời gian nghiền một mẻ là 2 giờ, năng suất yêu cầu của máy là:
Hệ số sử dụng của máy là 0,7
Vậy năng suất thực tế của máy là:
Chọn máy nghiền 6 trục có đặc tính kỹ thuật như sau:
TT
Tên gọi
Đơn vị
Thông số
1
Năng suất
kg/h
2500
2
Chiều dài trục
mm
600
3
Đường kính đôi trục 1
mm
250
4
Đường kính đôi trục 2
mm
250
5
Đường kính đôi trục 3
mm
250
6
Công suất động cơ
kw
7,5
7
Kích thước dài x rộng x cao
mm x mm x mm
2430x2150x1650
8
Vận tôc và khe hở
Đôi trục 1
Đôi trục 2
Đôi trục 3
vòng/phút và mm
250, 1,3á1,5
250, 0,7á0,9
250, 0,3á0,4
9
Trọng lượng máy
kg
3000
Số lượng máy nghiền cần dùng M:
N: Năng suất của máy
T: Thời gian làm việc của máy trong ngày, T = 4h
G: Khối lượng malt cần nghiền.
Vậy số máy nghiền cần thiết là 1 máy.
b. Máy nghiền gạo
Chọn loại máy nghiền gạo là máy nghiền búa.
Lượng gạo cần nghiền trong một ngày là:
1222 x 2 = 2444 kg/ngày
Mỗi mẻ nghiền gạo là 2 giờ
Vậy năng suất thực tế của máy nghiền là:
0,7: hệ số sử dụng của máy
Dùng máy nghiền búa có năng suất là 1000 kg/h
Đặc tính kỹ thuật của máy nghiền búa
TT
Tên gọi
Đơn vị
Thông số
1
Năng suất
kg/h
1000
2
Kích thước buồng nghiền
- Đường kính
- Chiều rộng
mm
mm
350
200
3
Số vòng quay rôto
V/phút
2000
4
Kích thước lỗ sàng
mm
2,5
5
Công suất động cơ
kW
6
6
Kích thước máy
mm x mm x mm
1190x800x1500
7
Trọng lượng máy
kg
1650
Số lượng máy nghiền cần dùng là 1 máy
4. Thùng chứa bột malt
Một tấn bột malt chiếm thể tích 1,3 m3
Thể tích bột malt dùng để cho một mẻ nấu là:
Hệ số đổ đầy là 0,85
Vậy thể tích thùng chứa bột malt là: 3,689/0,85 = 4,34m3
Ta sử dụng loại thùng thân trụ, đáy côn.
Các thông số kỹ thuật như sau:
Công thức xác định:
D: đường kính thùng
Chọn H = D, h = D/2cotg 45o:
Qui chuẩn: D = 1700 mm, H = 1700 mm, h = 850 mm.
Số lượng thùng chứa bột malt là 1 chiếc.
5. Thùng chứa bột gạo
Một tấn bột gạo chiếm thể tích 0,75 m3
Thể tích bột gạo của một mẻ nấu là:
Cách tính tương tự như trên ta được:
H = D = 1100 mm, h = 550 mm.
6. Nồi hồ hoá
Khối lượng nguyên liệu đi vào nồi nấu là:
1222 x 0,995 + 1215,89 x 0,05 = 1276,685 kg
Tổng khối dịch ở nồi nấu cháo là:
Gg = 1276,685 x ( 4,5 + 1) = 7021,765 kg
Tỷ trọng của khối dịch d = 1,08 kg/l. Nên thể tích khối dịch là:
lít
Hệ số đổ đầy nồi là 75%. Vậy thể tích của nồi hồ hoá là:
lít = 8,67 m3
Nồi hồ hoá là nồi hai vỏ, có cánh khuấy, thân trụ, đáy và nắp chỏm cầu, chiều cao thân trụ H, đường kính Dt, chiều cao phần đáy và chỏm là h1 và h2.
Công thức xác định thể tích như sau:
V = V1 + V2 + V3
H = 0,6D, r = 0,5D, đáy h1 = 0,2D, nắp h2 = 0,15D
Bỏ qua thể tích chiếm chỗ của cánh khuấy thì ta có:
V = V1 + V2 + V3 = ( 0,471 + 0,083 + 0,061)D3
Quy chuẩn: D = 2500mm, H = 1500mm
h1 = 500mm, h2 = 375mm, r = 1250mm
Tính bề mặt truyền nhiệt của nồi nấu
Diện tích bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức:
Q: Lượng nhiệt đi qua bề mặt đốt nóng, kcal/h.
K: Hệ số dẫn nhiệt, kcal/m2.h.oC
t: Hiệu số nhiệt độ có ích, oC.
a. Tính Q:
Trong đó: Ql: Lượng nhiệt tính ở chu kỳ lớn nhất, kcal/h.
T: Thời gian cấp nhiệt ở giai đoạn này, h
Đối với nồi đường hoá khoảng thời gian nâng nhiệt độ từ 63oC á 75oC là thời gian lượng nhiệt tải qua về mặt truyền nhiệt là lớn nhất. T = 12 phút.
Vậy: phút = 0,20 giờ
Ql = G.C.( t2 - t1), kcal
t1 = 63oC, t2 = 75oC, G = 22014,22 kg
Lấy C = 0,9 kcal/kg.oC
Q1 = 22014,22.0,9(75 - 63) = 237753,576 kcal
Mà:
b. Tính k: : kcal/m2.h.oC
Tương tự như nồi hồ hoá ta có: k = 2001,8 kcal/m2.h.oC
c> Tính t:
Ta có: = 138,2 - 63 = 75,2
= 138,2 - 75 = 63,2
Vậy oC
Vậy diện tích về mặt truyền nhiệt là:
F = = 9,6m2
d. Chọn cánh khuấy và công suất động cơ:
Đường kính cánh khuấy: 3m
Tốc độ quay: 30v/phút
Công suất động cơ: 7kW .
7.Nồi nấu malt (đường hóa) .
Tỉ lệ nước:malt =4,5:1
Lượng malt cho vào nồi là : 2852*0.995-1222*0.995*0,05=2778kg.
Lượng dịch có trong nồi malt là :2778 *(4,5+1)= 15273,2 kg
Khối lượng riêng của hỗn hợp là d=1,08 kg/lít
Vậy thể tích hỗn hợp dịch là :
lít
Thể tích dịch cháo đưa sang là :
Khi kết thúc hồ hoá thì lượng nước bay hơi là 5%.
Vậy khối lượng dịch còn lại là: 7022,4 - Mb
Mb: Lượng nước bay hơi khi hồ hoá.
Lượng nước có trong nồi sau khi hoà bột là:
1276,8 x 4,5 + 1276,8 x 0,13 + 1276,8 x 0,05 x 0,6 = 5907,115 kg
Vậy lượng nước bay hơi là: Mb = 5907,115 x 0,05 = 295,356 kg
Nên khối lượng dịch cháo còn lại là: 7022,4 - 295,356 = 6727,044 kg
15273,2+6727,044=22000lít =22m3
Công thức xác định thể tích như sau:
Nồi đường hoá là nồi hai vỏ, có cánh khuấy, thân trụ, đáy và nắp chỏm cầu, chiều cao thân trụ H, đường kính D, chiều cao phần đáy và chỏm là h1 và h2.
V = V1 + V2 + V3
H = 0,6D, r = 0,5D, đáy h1 = 0,2D, nắp h2 = 0,15D
Bỏ qua thể tích chiếm chỗ của cánh khuấy thì ta có:
V = V1 + V2 + V3 = ( 0,471 + 0,083 + 0,061)D3
Quy chuẩn: D = 3300mm, H = 1980 mm
h1 = 660 mm, h2 = 495 mm, r = 1650 mm
Tính bề mặt truyền nhiệt của nồi nấu
Diện tích bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức:
Q: Lượng nhiệt đi qua bề mặt đốt nóng, kcal/h.
K: Hệ số dẫn nhiệt, kcal/m2.h.oC
t: Hiệu số nhiệt độ có ích, oC.
a. Tính Q:
Trong đó: Ql: Lượng nhiệt tính ở chu kỳ lớn nhất, kcal/h.
T: Thời gian cấp nhiệt ở giai đoạn này, h
Đối với nồi đường hoá khoảng thời gian nâng nhiệt độ từ 63oC á 75oC là thời gian lượng nhiệt tải qua về mặt truyền nhiệt là lớn nhất. T = 12 phút.
Vậy: phút = 0,20 giờ
Ql = G.C.( t2 - t1), kcal
t1 = 63oC, t2 = 75oC, G = 22014,22 kg
Lấy C = 0,9 kcal/kg.oC
Q1 = 22014,22.0,9(75 - 63) = 237753,576 kcal
Mà:
b. Tính k: : kcal/m2.h.oC
Tương tự như nồi hồ hoá ta có: k = 2001,8 kcal/m2.h.oC
c.Tính t:
Ta có: = 138,2 - 63 = 75,2
= 138,2 - 75 = 63,2
Vậy oC
Vậy diện tích về mặt truyền nhiệt là:
F = = 9,6m2
d. Chọn cánh khuấy và công suất động cơ:
Đường kính cánh khuấy: 3m
Tốc độ quay: 30v/phút
Công suất động cơ: 8 kW
8. Thiết bị lọc dịch đường
Cứ 1 kg nguyên liệu cho ra 1,8 lít bã.
Vậy lượng bã sẽ phải lọc là;
[ 1222 x 0,995 + 2852.0,995] x 1,8 = 7296,5 lít.
Chiều cao lớp bã là: h = 0,75m
Vậy diện tích thùng lọc là:
Thể tích toàn khối dịch đi vào thùng lọc là:
20,383 x 0,96 = 19,568 m3
20,383: thể tích ban đầu của nồi đường hoá:
Khi kết thúc đường hoá 4% lượng dịch bay hơi.
Vậy chiều cao khối dịch là:
Qui chuẩn: Ht = 1400mm.
Tính đường kính của thùng lọc
Qui chuẩn: D = 4000 mm
Chiều cao phần chỏm cầu: h = 0,25D
Thùng lọc thân trụ, đáy bằng, nắp chỏm cầu.
Các đặc tính kỹ thuật như sau:
Diện tích lọc S = 14,59m2
Đường kính thùng lọc: D = 4000mm
Chiều cao phần trụ: Ht = 1400mm
Chiều cao phần đỉnh: h = 1000 mm+
Tốc độ cánh khuấy: 6v/phút ( cào bã )
Đường kính cánh khuấy: d = 3600mm
Năng suất động cơ: 1,7/4,5 kW
Tốc độ rôto: 930/1440
Số vòi lọc: n = 12 chiếc
Đường kính ống hút: = 400mm
9. Nồi nấu hoa
Thể tích dịch đường cần thiết để nấu hoa là:
lít = 23,41 m3
117,65: Số lít dịch đường cần thiết để sản xuất được 100 lít bia.
Hệ số sử dụng thiết bị nấu là 75%
Vậy thể tích nồi nấu hoa là:
Các kích thước của nồi nấu hoa tính theo:
H = 1D, r = 0,5D, đáy h1 = 0,2D, nắp h2 = 0,15D
Vt = V1 + V2 + V3
Vt = V1 + V2 + V3 = ( 0,7854 + 0,083 + 0,061)D3 = 0,9294D3
Quy chuẩn: D = 3300mm, H = 3300mm
h1 = 660mm, h2 = 495mm, r = 1650mm
* Tính bề mặt truyền nhiệt của nồi nấu hoa
Q: Lượng nhiệt đi qua bề mặt đốt nóng, kcal/h.
k: Hệ số dẫn nhiệt, kcal/m2.h.oC
t: Hiệu số nhiệt độ có ích, oC.
a. Tính Q:
Trong đó: Ql: Lượng nhiệt tính ở chu kỳ tải nhiệt lớn nhất, kcal/h.
T: Thời gian cấp nhiệt ở giai đoạn này, h
Ta có:
Ql = G.C.( t2 - t1), kcal
G là khối lượng dịch, t1 = 75oC, t2 = 100oC,
C = C1 x X1 + C2 x X2; kcal/kgoC
C1 = 0,34 kcal/kgoC , C2 = 1 kcal/kgoC
X1 = 0,12; X2 = 0,88
C = 0,924 kcal/kg.oC
Với nồi nấu hoa chu kỳ tải nhiệt lớn nhất là thời gian nâng nhiệt 75 á 100oC, với tốc độ nâng nhiệt là 1oC/ phút.
Lượng dịch đường đi vào nấu hoa là: V = 23410 lít. Tương đương với khối lượng là:
G = V.d ( d = 1,0483 kg/lít)
G = 23410 x 1,0483 = 24540,7 kg
Vậy: Q1 = 24540,7.0,924(100 - 75) = 566890,24 kcal
phút = 0,42 giờ
Vậy:
Tính k và t
Tương tự như phần tính ở nồi nấu ta có
t = 49,7oC
k = 2001,8 kcal/m2.h.oC
Thay các giá trị vào biểu thức:
Ta có: F = = 13,37m2
Nồi nấu hoa làm bằng thép hơm kim Cr-Ni, nắp chỏm cầu, có cửa cho dịch và hoa vào, có ống sinh hàn khí làm cùng vật liệu. Đáy nồi có đường dẫn dịch ra, có ống thủy xác định mức đổ đầy.
Cấu tạo nồi theo kiểu hai vỏ có cánh khuấy
Đường kính cánh khuấy: 2600mm
Tốc độ quay: 30v/phút
Công suất động cơ: 7kW
10. Thùng lắng xoáy:
Cấu tạo bằng hợp kim thép Cr-Ni thùng lắng xoáy là một nồi hình trụ đứng dịch vào được bơm theo phương tiếp tuyến. Quá trình này tạo ra dòng xoáy làm cho các chất không tan lắng xuống phần đáy côn ở chính giữa đáy. Đáy thùng lắng xoáy thường làm dốc 2%. Công thức xác định thể tích thùng lắng xoáy như sau:
V: Thể tích thùng
Lượng dịch đi vào thùng lắng xoáy đúng bằng lượng dịch đi ra khỏi thiết bị nấu hoa.
Hệ số đổ đầy là 80%
Vậy
Qui chuẩn: D = 2800 mm, H = 2800.1,2 = 3360mm
h = 420 mm, r = 1400mm.
11. Thiết bị đun nước nóng:
Một mẻ nấu bia hơi cần lượng nước nóng để rửa bã lớn hơn bia chai. Nên ta tính thể tích nồi nấu nước nóng theo bia hơi.
Một mẻ nấu lượng nước rửa bã cần là:
lít.
Lượng nước cần để vệ sinh các thiết bị trong phân xưởng là:
Thùng lọc cần 400 lít
Nồi nấu hoa 400 lít
Nồi nấu ( hồ hoa, đường hoá): 800 lít
Vậy cần đun một lượng nước nóng là:
10926 + 400 + 400 + 800 = 12526 lít
Hệ số đổ đầy nồi là 85%.
Vậy thể tích nồi là: lít = 14,7365 m3
Nồi nấu nước nóng cấu tạo thân trụ, đáy và nắp chỏm cầu
H = 1,2D, r = 0,5D, đáy h1 = 0,2D, nắp h2 = 0,15D
V = 1,0865D3
Quy chuẩn: D = 2400mm, H = 2880mm
h1 = 480mm, h2 = 360mm, r = 1200mm
12. Thùng chứa bã malt sau khi lọc .
Thể tích bã malt cần chứa là:
7,297m3 ( tính ở phần thùng lọc).
Hệ số đổ đầy thùng là 85%
Vậy thể tích thùng là:
Ta sử dụng loại thiết bị thân trụ, đáy côn, đường kính trong Dt, chiều cao Ht, chiều cao phần côn h = D/2cotg 45o
Sau khi tính toán ta được:
Qui chuẩn: Dt = 2100 mm, Ht = 2100 mm, h = 1050 mm.
13. Thiết bị lọc bã hoa sau nấu
Khối lượng hoa dùng cho một mẻ nấu bia chai là:
12,632 + 23,598 = 36,24 kg
Cứ 1 kg hoa cho ra 1,5 lít bã.
Vậy thể tích bã là: 1,5 x 36,24 = 54,36 lít
Hệ số sử dụng thiết bị là 30%.
Suy ra lít = 0,182 m3
Chọn thiết bị thân trụ, đáy côn, có bố trí hệ thống lưới lọc phù hợp bên trong thiết bị.
Thể tích thiết bị là:
Trong đó: Ht = Dt, h = cotg45o
Vậy ta có:
Qui chuẩn: Dt = Ht = 600mm, h = 300 mm.
14. Máy lạnh nhanh
Chọn thiết bị lạnh nhanh kiểu tấm bản, 2 cấp, cấp thứ nhất làm lạnh bằng nước lạnh thường, cấp thứ hai làm lạnh bằng nước glycol để hạ nhiệt độ dịch đường xuống nhiệt độ lên men.
Lượng dịch đường cần làm lạnh trong một mẻ nấu là:
lít = 22,474m3
Thời gian làm lạnh một mẻ là 1,5 giờ
Vậy chọn máy lạnh nhanh có đặc tính sau:
Kích thước tấm bản: Dày x Rộng x Cao
1,2mm x 350mm x 1016mm
Số ngăn truyền nhiệt: 2 ngăn
Số vỉ làm lạnh bằng nước: 91
Số vỉ làm lạnh bằng nước muối: 71
áp lực cần thiết:
- Của dịch đường 3 kg/cm2
- Nước vào 2 kg/cm2
- Nước muối 1,5 kg/cm2
Nhiệt độ tác nhân lạnh:
Nước lã vào 20oC, ra 40oC.
Hệ số cấp nhiệt của nước lã: k = 1100 kcal/m2.h.oC.
Nước glycol vào - 10oC, ra 5oC.
Hệ số cấp nhiệt của nước glycol: k = 650 kcal/m2.h.oC.
Kích thước máy là: ( mm x mm x mm)
Dài x Rộng x Cao: 2500 x 700 x 1500
Năng suất máy: 15m3/h
II. Thiết bị phân xưởng lên men .
1. Thiết bị rửa sữa men:
Sau khi lên men chính. Sữa men được thu vào các thùng rửa men. Thực tế sản xuất của 1000 lít dịch đường cho ta 20 lít sữa men. Nên một tank lên men để sản xuất 40000 lít bia sẽ cho một lượng sữa men là:
Thể tích đường lên men:
lít
109: số lít dịch đường để sản xuất 100 lít bia
Vậy lượng sữa men thu được là
lít
Lượng sữa men thu được trong một ngày là 1308 lít
Lượng sữa men cần tái sử dụng để lên men là:
43600 x 1% = 436 lít
Thực tế khi xử lý sữa men tiêu hao 20%.
Vậy lượng sữa men đem đi xử lý là:
V = 436 x 1,2 = 523,2 lít.
Ta cần thiết bị có thể tích bằng 2V để xử lý sữa men.
Vì khi xử lý sữa men cần một lượng nước gấp 2 lần lượng sữa men.
Vậy ta cần thiết bị có thể chứa được lượng sữa men là:
523,2 x 2 = 1046,4 lít.
Hệ số sử dụng thiết bị là 80%
Vậy thể tích thiết bị là: Vt = 1046,4/0,8 = 1308 lít =1,308 m3
Cấu tạo của thùng bằng thép không rỉ, hình dạng thân trụ, đáy côn, phía dưới đáy có đường ống dẫn nước lạnh vào thùng sục qua lớp men và chảy ra ngoài, men được rửa đến khi nước tràn ra ngoài hoàn thành trong thời gian rửa 1-2 ngày.
Công thức xác định thể tích thùng:
Trong đó: H = 1,2D, h = 0,866D:
Ta có:
Qui chuẩn: D = 1200 mm, H = 1400 mm, h = 1000 mm.
Số thiết bị dùng là 2 chiếc, trong đó có một chiếc để dự trữ.
2. Thùng lên men
Cấu tạo bằng thép không rỉ, thân trụ, đáy côn, nắp chỏm cầu, thùng có 4 khoang lạnh, có lớp bảo ôn, cửa vệ sinh, đường ống CIP, Van lấy mẫu, van tháo sữa men, van tháo cặn, đường hơi thanh trùng, áp kế, nhiệt kế, đường ống thu gom CO2, ống thuỷ, van lấy sản phẩm, cửa quan sát, van sục khí.
Lượng dịch đường đưa vào thiết bị là V:
V = lít = 43,38 m3
Các thông số kỹ thuật của thiết bị.
D: đường kính thùng, mm
H: Chiều cao phần trụ chứa dịch, H = 1,5D
h1: Chiều cao phần nón, h1 = 0,866D
h2: Chiều cao phần trụ không chứa dịch, h2 =
h3: Chiều cao phần nắp, h3 = 0,15D
Thể tích phần chứa dịch được tính:
Suy ra:
Quy chuẩn: D = 3200mm, H = 4800mm, h1 = 2700 mm
Ngoài ra, phần đỉnh thiết bị ( phần trụ) có thể tích bằng 25% thể tích hữu ích:
Vậy Vd = 0,25 x V = 0,25 x 43,38 = 10,845 m3
Nên thể tích thực của thùng lên men là:
Vt = V + 0,25V = 1,25V = 1,25 x 43,38 = 54,225 m3
Nên chiều cao phần đỉnh:
Qui chuẩn: h2 = 1400 mm, h3 = 0,15D = 0,15 x 3200 = 480 mm
Vậy chiều cao thùng lên men là:
Ht = H + h1 + h2 + h3
= 4800 + 2700 + 1400 + 480 = 9380 mm
Tóm lại:
Chiều cao phần trụ: Hpt = H + h2 = 4800 + 1400 = 6200 mm
3. Thiết bị lên men sơ bộ
Có hình dạng cấu tạo giống thiết bị lên men, nhưng có thêm cánh khuấy và bộ phận sục khí.
Lượng dịch đường vào thiết bị lên men sơ bộ là V
lít = 21,8 m3
Tính toán tương tự như thùng lên men chính.
Ta có:
Quy chuẩn: D = 2500mm, H = 3750 mm, h1 = 2165mm
Với: mà Vd = 0,25 x V = 0,25 x 21,8 = 5,45 m3
Suy ra:
Quy chuẩn: h2 = 1100 mm, h3 = 0,15D = 0,15 x 2500 = 375 mm
Vậy toàn bộ chiều cao của thùng lên men sơ bộ là:
Ht = H + h1 + h2 + h3
= 3750 + 2165 + 1100 + 375 = 7390 mm
Chiều cao phần trụ: Hpt = H + h2 = 3750 + 1100 = 4850 mm
Chiều cao đáy côn: h1 = 2165 mm
Chiều cao phần nắp: h3 = 375 mm
Đường kính thùng: D = 2500 mm
Số lượng thùng lên men sơ bộ cần dùng là 2 thùng.
Động cơ cánh khuấy: 4,5 kW.
4. Tính thiết bị gây men cấp II
Trong quá trình gây men thì lượng men giống cho vào bằng 1/10 so với lượng dịch đường. Vì trong quá trình sản xuất ta có sử dụng thiết bị lên men sơ bộ nên lượng men giống sau quá trình lên men cấp 2 đủ để đảm bảo cho thùng lên men sơ bộ.
Lượng dịch đường cho vào quá trình lên men sơ bộ là lượng dịch thu được sau một mẻ nấu.
Cụ thể tính toán ở phần tính thiết bị lên men sơ bộ là 21,8 m3 dịch đường mỗi ngày lên men hai thùng sơ bộ.
Vậy ta cần 2,18m3 men giống cho vào thùng lên men sơ bộ.
Vì quá trình sản xuất ta thực hiện lên men sơ bộ ở các thùng cách nhau 8h. Nên phương án của quá trình gây men cấp hai được giải quyết như sau:
Gọi: Vo = 2,18 m3 ( lượng canh trường men giống cần cho vào thùng lên men sơ bộ thứ nhất).
Gọi: V1 là lượng dịch ban đầu ở thiết bị lên men cấp 2.
V1 - Vo = V2 (m3)
V2: lượng men giống còn lại trong thùng lên men cấp 2 khi đã lấy đi lượng Vo.
Sau khi lấy dịch đi thì lượng dịch còn lại V2 được tiếp thêm dịch đường để có thể tích là 2V2. Sau đó lên men trên 8h để thu được canh trường men giống và lại lấy đi một lượng Vo để cấp cho thùng lên men sơ bộ cấp 2 đủ để cho lượng men giống còn lại là V3. Sau khi tiếp thêm lượng dịch đườg để lên men làm sao cho lượng dịch đường là 2V1 = Vo đủ để tiếp cho thùng lên men sơ bộ thứ bâ thì quá trình phân giống cấp 2 kết thúc.
Từ kết quả trên ta có hệ phương trình
V1 – Vo = V2 (1)
2V2 = Vo + V3 (2)
2V3 = V0 (3)
Ta có: V0 = 2,18 m3
Thay vào phương trình (3) ta được V3 = 1,09 m3
Thay kết quả vừa tìm được vào phương trình (2) ta được:
Vậy V1 = V2 + Vo = 2,18 + 1,64 = 3,82 m3
Vậy ta tính thiết bị gây men cấp 2 theo thể tích dịch V1:
Hệ số sử dụng thiết bị là 80%
Vậy
Thể tích thiết bị lên men cấp 2 được xác định theo công thức
Trong đó: H = 2D, h1 = 0,866D, h2 = 0,15D
Ta có: Vt = 1,858D3
Vậy ta có:
Qui chuẩn: Dt = 1400mm, H = 2800 mm
h1 = 1210mm, h2 = 210mm
5. Thiết bị gây men giống cấp 1
Thiết bị gây men giống cấp 1 bằng 15% Vt
Vậy: V1 = Vt.0,15 = 0,716m3
Dt =
Qui chuẩn: Dt = 750 mm, H = 1500 mm
h1 = 650 mm, h2 = 110 mm
6. Thiết bị gây men trung gian
Thể tích thiết bị trung gian bằng 15% thể tích thiết bị lên men cấp I:
Vtg = V1.0,15 = 0,15. 0,716 = 0,1074m3
Các thông số về kích thước và vật liệu cấu tạo tương tự như thiết bị lên men cấp II.
Vậy Vtg
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24807.doc