Đồ án Thiết kế và xây dựng Web site du lịch Angkor

MỤC LỤC

Chương I. Tổng quát về Internet 1

1.1. Sự ra đời của World Wide Web, Internet và Intranet 3

1.2. Các dịch vụ Internet 3

1.2.1. Dịch vụ thư điện tử 3

1.2.2. Dịch vụ Mailling List 3

1.2.3. Dịch vụ Telnet 4

1.2.4. Dịch vụ Truyền tệp (FTP) 4

1.2.5. Dịch vụ Gopher 5

1.2.6. Dịch vụ WWW 5

1.3. Cấu trúc và mô hình hoạt động của dịch vụ WWW : 8

1.3.1. Web Browser 9

1.3.1.1. Netscape Navigator 9

1.3.1.2. Internet Explorer 9

1.3.2. Web Server 10

1.3.2.1. Hoạt động của Web Server 11

1.3.2.2. Phần mềm của Web Server 13

1.4. Một số giao thức thường gặp 13

1.4.1. Họ giao thức TCP/IP 13

1.4.1.1. Mô hình OSI 13

1.4.1.2. Kiến trúc phân lớp trong họ giao thức TCP/IP 15

1.4.1.3. Giao thức liên mạng IP 18

1.4.1.4. Giao thức TCP 19

1.4.1.5. Giao thức UDP 20

1.4.1.6. Giao thức FTP 20

1.4.1.7. Giao thức HTTP 21

1.4.2. Bộ định vị tài nguyên tổng quát URL 24

Chương II. Các công cụ phát triển và Ngôn ngữ lập trình 26

2.1. Ngôn ngữ HTML 26

2.1.1. Giới thiệu 26

2.1.2. Cấu trúc của một văn bản HTML 26

2.1.3. Những thẻ chính được dùng trong ngôn ngữ HTML 26

2.1.4. HTML Động 31

2.1.5. Ưu nhược điểm của ngôn ngữ HTML 32

2.2. Ngôn ngữ ASP (Active Server Pages) 32

2.2.1. Giới thiệu chung 32

2.2.2. ASP và HTML 32

2.2.3. ASP và Scrip 33

2.2.4 ASP và sự phát triển Web 33

2.2.5 Mô hình ASP 33

2.2.6. Sử dụng các Script trong ASP 34

2.2.6.1. Sử dụng ngôn ngữ Script 34

2.2.6.2. Sử dụng biến 35

2.2.6.3. Sử dụng hằng 37

2.2.6.4. Viết các chương trình con 37

2.2.7. Sử dụng định hướng ASP 41

2.2.8. Sử dụng các Thành phần và Đối tượng 43

2.2.9. Sử dụng Collection 46

2.2.9.1. Khái niệm 46

2.2.9.2. Truy nhập đến các phần tử của Collection 46

2.2.9.3. Ví dụ chương trình xử lý Form 50

2.2.10. Truy nhập cơ sở dữ liệu 53

2.2.10.1. Tạo một data source 55

2.2.10.2 Kết nối với CSDL 55

2.2.10.3. Truy vấn dữ liệu với đối tượng Connection 56

2.3 Các công cụ phát triển trang Web 58

2.3.1 Microsoft Visual Interdev 58

2.3.2. Microsoft FrontPage 2000 59

Chương III. Phương Pháp thiết kế, xây dựng và cài đặt 60

3.1 Mục đích của Web site cần thiết Kừ 60

3.2 Các thành phần để tạo trang Web 60

3.2.1 Thông tin yêu cầu từ khách hàng 60

3.2.2 Xác định tổng thể 60

3.2.3 Xác định mục tiêu chi tiết 61

3.2.4: Phạm vi thông tin 61

3.2.5. Trang Web cụ thể 61

3.2.6. Trình bày trang Web 61

3.3. Các quá trình phát triển Web site 61

3.4. Thiết kế giao diện 63

3.5. Thiết kế hướng tới người sử dụng 63

3.6 Tính ổn định thiết kế 65

Chương IV. Ứng dụng củaWeb site Quảng cáo Du lịch Angkor 66

4.1. Mục đích của Web site 66

4.2. Thiết kế trang Web 66

Kết luận 67

Tài liệu tham khảo 68

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế và xây dựng Web site du lịch Angkor, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cùng mạng hoặc một gateway sẽ được chọn cho chặng tiếp theo. Chuyển datagram xuống tầng dưới để truyền qua mạng. ỹ Đối với gateway, khi nhận được một datagram, nó thực hiện các động tác sau: Œ Tính checksum, nếu bất cập thì loại bỏ datagram.  Giảm giá trị của tham số Time-to-Live. Nếu thời gian đã hết thì loại bỏ datagram. Ž Ra quyết định chọn đường.  Phân loại datagram, nếu cần.  Kiến tạo lại IP header, bao gồm giá trị mới của các vùng Time-to- Live, Fragmentation và checksum. ‘ Chuyển datagram xuống tầng dưới để truyền qua mạng. ỹ Cuối cùng, khi một datagram được nhận bởi thực thể IP ở trạm đích, nó sẽ thực hiện các công việc sau: Œ Tính checksum. Nếu bất cập thì loại bỏ datagram.  Tập hợp các đoạn của datagram ( nếu có phân đoạn). Ž Chuyển dữ liệu và các tham số điều khiển lên tầng trên bằng cách dùng primitive DELIER. 1.4.1.4. Giao thức TCP TCP là một giao thức kiểu " có liên kết" (connection-oriented), nghĩa là cần thiết lập liên kết (lôgic) giữa một cặp thực thể TCP trước khi trao đổi dữ liệu với nhau. * Lưu ý TCP data ( độ dài thay đổi) : chứa dữ liệu của tầng trên, có độ dài tối đa ngầm định là 536 bytes một cổng kết hợp với một địa chỉ IP tạo thành một socket duy nhất trong liên mạng. Dịch vụ TCP được cung cấp nhờ một liên kết lôgic giữa một cặp socket. Một socket có thể tham gia nhiều liên kết với các socket ở xa khác nhau. Trước khi truyền dữ liệu giữa 2 trạm cần phải thiết lập một liên kết TCP giữa chúng và khi không còn nhu cầu truyền dữ liệu thì liên kết đó sẽ được giải phóng. Cũng giống như ở các giao thức khác, các thực thể ở tầng trên sử dụng TCP thông qua các hàm dịch vụ nguyên thuỷ (service primitives), hay còn gọi là các lời gọi hàm (function calls). 1.4.1.5. Giao thức UDP UDP (User Datagram Protocol) là giao thức "không liên kết" được sử dụng thay thế cho TCP ở trên IP theo yêu cầu của ứng dụng. Khác với TCP, UDP không có chức năng thiết lập và giải phóng liên kết, tương tự như IP. Nó cũng không cung cấp các cơ chế báo nhận (acknowledgment), không sắp xếp tuần tự các đơn vị dữ liệu (datagram) đến và có thể dẫn đến tình trạng mất hoặc trùng dữ liệu mà không hề có thông báo lỗi cho người gửi. Tóm lại là nó cung cấp các dịch vụ giao vận không tin cậy như trong TCP. UDP cũng cung cấp cơ chế gán và quản lý các số hiệu cổng (port number) để định danh duy nhất cho các ứng dụng chạy trên một trạm của mạng. Do ít chức năng phức tạp nên UDP có xu thế hoạt động nhanh hơn so với TCP. Nó thường được dùng cho các ứng dụng không đòi hỏi độ tin cậy cao trong giao vận. 1.4.1.6. Giao thức FTP FTP là một phương pháp hỗ trợ cho các mạng ở xa. Đây là giao thức cho phép chuyển các tập tin tài liệu đơn giản. Có nhiều máy phục vụ FTP cung cấp một lượng thông tin lớn dưới dạng tập tin. Dữ liệu trong các tập tin này không thể truy cập trực tiếp, thay vào đó toàn bộ tập tin phải được chuyển từ máy phục vụ FTP đến máy phục vụ cục bộ. Đây là chương trình chuyển tập tin cho môi trường TCP/IP và được thực hiện tại tầng ứng dụng (Application Layer) trong mô hình OSI. Giao thức phổ biến nhất được dùng để gửi tập tin giữa các máy tính là File Transfer Protocol (FTP). FTP cho phép chuyển cả hai loại tập tin dạng văn bản và dạng nhị phân. 1.4.1.7. Giao thức HTTP (HyperText Transfer Protocol) WWW dựa trên một kỹ thuật biểu diễn thông tin có tên gọi là Hypertext trong đó các từ được chọn trong văn bản có thể được (mở rộng ) bất kì lúc nào để cung cấp thông tin đầy đủ hơn về nó. Sự mở rộng ở đây được hiểu theo nghĩa là chúng có chứa các văn bản khác có liên quan đến các thông tin bổ sung như hình ảnh ,âm thanh… hoặc các tài liệu hỗn hợp . Siêu văn bản (hypertext) là một loại văn bản thông thường nhưng lại chứa một hay nhiều tham chiếu tới các văn bản khác. WWW minh hoạ bằng hình vẽ sau, nó gồm tất cả các "nút" (các trang Hypertext) được nối với nhau bởi một liên kết (hyperlink). Trong mỗi trang Hypertext gồm các anchors. Các anchors được nối tới các trang được biểu diễn bởi các mũi tên trực tiếp như trong hình vẽ sau: Anchor định vị các trang mà trang hypertext hiện thởi có thể liên kết tới. Hình 1.7 Có 2 dạng đặc trưng của trang hypertext đó là Network hypertext và stand-alone hypertext. Sự khác nhau giữa 2 lọai này được minh hoạ như hình vẽ sau. Network hypertext có thể liên kết ra ngoài hoặc bên ngoài có thể liên kết vào được,còn stand-alone hypertext mang tính chất cục bộ. Hình 1.8 Tổ chức Web giống như Hypermedia như hình vẽ : Hình 1.9 Hypermedia được truy cập bởi các helper application (gồm các phần mềm Web Browser liên quan để thực hiển thịcác thông tin media tới người dùng) Web Server và Web Browser giao tiếp với nhau thông qua giao thức HTTP. Để phát triển các ứng dụng giao tiếp trên Web tựa HTML, người thiết kế Web phải nắm được các Browser tương tác với các HTTP Server như thế nào. Quá trình tương tác này bao gồm hai phần liên quan với nhau. Phần thứ nhất có thể hiểu là giao thức HTTP mà thông qua đó Web Browser gửi thông tin đến HTTP Server. HTTP cung cấp các kỹ thuật trao đổi thông tin về các phiên làm việc (Transaction) như trạng thái kết quả và bản chất thông tin truyền tải (loại MIME ) giữa máy trạm và máy chủ. Giao thức này cũng hỗ trợ một số phương pháp giao tiếp (như GET, POST, HEAD) nhằm để chỉ ra dữ liệu được truyền tải như thế nào giữa Client và Server. Phần thứ hai đó là cách thức HTTP Server xử lý các Request (thông qua URL) từ máy trạm. Nếu yêu cầu từ máy trạm đến là một file, Server sẽ định vị file đó và gửi về cho máy yêu cầu, còn trường hợp Server không tìm thấy file đó sẽ trả về một đoạn thông báo lỗi tương ứng. Trong một số trường hợp, yêu cầu gửi không phải là chỉ tới một file xác định mà là một số yêu cầu đặc biệt như truy cập vào cơ sở dữ liệu. Khi đó, HTTP Server không tự xử lý yêu cầu mà đẩy cho chương trình liên quan đến việc khai thác truy nhập cơ sở dữ liệu (các chương trình này được gọi là gateway program), tiến trình xử lý request của chương trình này là tiến trình xử lý độc lập với hoạt động của HTTP Server. Quá trình đẩy request từ HTTP Server sang gateway programs được thực hiện thông qua các ứng dụng CGI (Common Gateway Interface). HTTP thuộc loại giao thức " không trạng thái (stateless)", nghĩa là khi Server đã trả kết quả yêu cầu cho máy trạm, kết nối giữa máy chủ và máy trạm bị huỷ bỏ, đồng thời máy chủ cũng không lưu vào bộ nhớ về sự kiện vừa hoàn thành. Tất cả các giao tiếp HTTP đều truyền dữ liệu dưới dạng 8 bits ký tự (octets) theo từng dòng . Điều này đảm bảo tính đúng đắn cho việc truyền dữ liệu dưới tất cả các dạng bao gồm hình ảnh, chương trình, tài liệu HTML. Một phiên bản làm việc dưới giao thức HTTP 1.0 có 4 bước: Œ. Máy trạm yêu cầu kết nối với máy chủ - Web browser liên lạc với máy chủ thông qua địa chỉ Internet và số hiệu cổng kết nối. . Máy trạm thực hiện gửi yêu cầu - Máy trạm gửi yêu cầu tới máy chủ. Cấu tạo một yêu cầu gồm có: HTTP request header chứa thông tin về HTTP method được sử dụng trong quá trình truyền thông tin về máy trạm và dạng dữ liệu được truyền tới Server HTTP định nghĩa cách thức truyền dữ liệu trên mạng giữa máy trạm và máy chủ và ngược lại. HTTP method là GET dùng cho việc lấy đối tượng từ máy chủ, còn nếu là POST dùng cho việc truyền dữ liệu tới một tài liệu nằm trên máy chủ (hai tham số có tác dụng ngược nhau) ví dụ trong trường hợp truyền tham số tới một ứng dụng CGI. Ž. Server gửi trả lời - Máy chủ gửi kết quả lại cho máy trạm. Bản tin kết quả bao gồm phần responed header miêu tả trạng thái kết quả phiên làm việc, loại dữ liệu được truyền. . Server kết thúc kết nối- kết nối được huỷ bỏ máy chủ không lưu lại thông tin về phiên làm việc vừa kết thúc. Qua phân tích ta thấy mỗi cuộc kết nối chỉ thực hiện một phiên làm việc đơn, vì vậy chỉ thực hiện xử lý một yêu cầu về tài liệu từ máy trạm tới máy chủ. Đồng thời, do khi kết thúc phiên làm việc, máy chủ không lưu lại trạng thái của phiên, do đó cuộc kết nối được thực hiện một cách độc lập do không liên quan đến cuộc kết nối được thực hiện trước đó. 1.4.2. Bộ định vị tài nguyên tổng quát url (Uniform Resource Locator) Dịch vụ World Wide Web sử dụng Uniform Resource Locator (URLs) để định vị tài nguyên (files) trên các máy chủ khác. Một URL bao gồm loại tài nguyên được tham chiếu, địa chỉ máy chủ , và vị trí của file. Dạng của URL như sau : ĩ protocol://host.domain:port/path/tên Trong đó : ỹ Protocol: Giao thức dùng để truy nhập tới tài nguyên. ỉ http: Dịch vụ World Wide Web ỉ ftp: Dịch vụ FTP ỉ wais: Dịch vụ WAIS ỉ gopher: Dịch vụ Gopher ỉ file : Tham chiếu tới tài nguyên trên máy. ỹ Host.domain: Tên hay địa chỉ IP của máy chứa tài nguyên trên mạng . ỹ Port: Cổng trao đổi thông tin. Số hiệu cổng là tuỳ chọn, tuy nhiên vẫn có một số quy định riêng phụ thuộc vào việc chọn loại Web Server. Ví dụ đối với Apach Server, Nếu cài đặt với quyền của administrator (root), số hiệu cổng phải nhỏ hơn 1024 (ngầm định là 80), còn lại số hiệu cổng phải lớn hơn 1024. ỹ Path: đường dẫn tới tài nguyên. ỹ Tên: tên tài nguyên truy cập. URL được sử dụng trong tất cả các dịch vụ thông tin trên mạng, đặc biệt là World Wide Web. Truy nhập tới bất kỳ trang Web nào đều phải đi qua một URL duy nhất. Như vậy ta thấy rằng với cách truy nhập sử dụng URL, ta không cần quan tâm đến tài nguyên nằm ở đâu, trên máy nào, vì vậy rất tiện lợi cho người sử dụng. Chương II Các công cụ phát triển và Ngôn ngữ lập trình 2.1. Ngôn ngữ HTML 2.1.1. Giới thiệu HTML (Hyper Text Markup Language) là ngôn ngữ được dùng làm nền tảng trong công nghệ Internet để tạo ra các siêu văn bản được thể hiện dưới dạng ASCII text bình thường, tức là có thể chúng cũng có thể lưu trữ, đọc, tìm kiếm và sửa đổi. Nhưng khác với văn bản bình thường là nó cho phép ta mô tả cấu trúc cũng như định dạng của một tài liệu, kết hợp các dạng thông tin khác nhau như âm thanh, hình ảnh trên cùng một thể hiện. Nó còn hỗ trợ cho việc liên kết các văn bản khác nhau thành một thể thống nhất thông qua mạng. 2.1.2. Cấu trúc của một văn bản HTML Một văn bản HTML thường có hai phần chính : Phần header và Phần Body. Phần header là toàn bộ phần nằm trong cặp thẻ ... , còn phần thân nằm trong cặp thẻ ... 2.1.3. Những thẻ chính được dùng trong ngôn ngữ HTML Để định dạng sắp đặt thông tin trong văn bản, HTML sử dụng các thẻ (tag). Mỗi tag được đặt trong dấu ngoặc nhọn, có loại thẻ đòi hỏi thẻ đóng, thẻ mở, có loại chỉ có thẻ mở. Ví dụ về việc dùng tag phần thân trong trang Web. Nói về HTML Thiết kế trang Web .................. Ví dụ: Œ. Loại định nghĩa các danh sách có thứ tự hoặc không thứ tự. Mã nguồn HTML Thể hiện trên Web Browser Đánh dấu danh sách thuộc loại không thứ tự First one First two Đánh dấu danh sách thuộc loại không thứ tự ã First one ã First two . Loại tag định nghĩa liên kết giữa tài liệu này với tài liệu khác Mã nguồn HTML Thể hiện trên Web Browser Liên kết Liên kết Khi hiển thị trên màn hình của Web Browser, liên kết sẽ được thể hiện khác với ở dạng bình thường (thường là khác màu). Ž. Loại tag định nghĩa bảng. Mã nguồn HTML Thể hiện trên Web Browser E B A C D F AB C DE F . Loại tag định nghĩa Khung (Frame). Frame mở rộng khả năng hiển thị trang Web bằng cách cho phép chia miền hiển thị thành nhiều vùng. Mỗi vùng như vậy được gọi là Frame và có những đặc điểm sau: ỉ Nó có thể truy cập tới các Frame khác. ỉ Mỗi Frame có thể được đặt tên, dùng làm đích trong liên kết. ỉ Nó có thể tự thay đổi kích thước khung nhìn hoặc có thể chọn để cho phép hay không cho phép người thay kích thước này. Frame được tạo bởi ba phần tử: Frameset, Frame và tài liệu Frame. Tài liệu Frame : Tài liệu Frame có một cấu trúc cơ bản rất giống với tài liệu HTML, ngoại trừ phần tử BODY được thay bởi phần tử Frameset. Đây là phần tử miêu tả những tài liệu HTML con hoặc Frame, và những Frame này sẽ tạo nên trang Web. Tài liệu Frame có cấu trúc tổng quát như sau: Đây là phần tử chính để tạo FRAME. Một tài liệu FRAME chuẩn không có BODY, và không có phần tử nào trong BODY có thể xuất hiện trước thẻ hoặc FRAMESET sẽ bị bỏ qua (trừ Frame động, được hỗ trợ bởi Internet Explorer) Thẻ có tương ứng phần tử kết thúc, và trong FRAMESET, chỉ có những thẻ được lồng khác, các Thẻ hoặc phần tử NOFRAMES. Ví dụ sau đây là kiểu giúp cho việc tạo tài liệu Frame: Tạo Frame .... Thuộc tính ROWS lấy những giá trị trong danh sách đặt cách nhau bởi dấu phẩy. Những giá trị này có thể là tuyệt đối ( Đơn vị điểm) hoặc phần trăm tương đối (value=n%). Cú pháp của danh sách giá trị : ROWS=Value1, value2,.... Ví dụ: Thuộc tính SCROLLING được dùng để đặc tả Frame có thành cuộn hay không. ỉ Nếu là "Yes" thanh cuộn luôn xuất hiện trong Frame. ỉ Nếu là "No" Frame sẽ không có thanh cuộn. Thuộc tính COLS nhận những giá trị nằm trong dãy cách nhau bởi dấu phẩy. Thuộc tính Name được dùng để gán một tên cho một Frame bởi vậy nó được đặt làm đích cho các liên kết từ các tài liệu khác. Thuộc tính này tuỳ chọn, mặc định mọi cửa sổ đều chưa được đặt tên. . Loại tag định nghĩa Form Form cho phép bạn nhận thông tin hay phản hồi từ các người dùng. Người dùng có thể được yêu cầu : ỉ Gõ vào những câu trả lời, ý kiến. ỉ Chọn câu trả lời từ danh sách do bạn tạo. ỉ Chọn câu trả lời từ một tuỳ chọn mà bạn đặc tả. Dữ liệu sẽ gửi đến Web Server, và được xử lý bởi một Script là một chương trình nhỏ, được thiết kế để xử lý dữ liệu và (trong nhiều trường hợp) tạo ra một trang HTML để phản hồi. ă Tạo Form Trong tài liệu HTML, Form được tạo bởi tag . Tag này dùng như sau: ... form data ... Tag có hai thuộc tính : METHOD và ACTION. Thuộc tính METHOD nhận một trong hai giá trị là GET và POST. POST thường dùng hơn, nó cho phép gửi một lượng dữ liệu lớn. GET, trái lại, dùng để xử lý dữ liệu đơn giản, thường trong các đáp ứng đơn, như hộp soạn thảo văn bản. Vì vậy, nếu bạn dự định tạo một Form có nhiều phần tử thông tin và menu, nên dùng POST cho FORM. Ngược lại, bạn chỉ có một hay nhiều phần tử trên form, dùng GET thích hợp hơn: Thuộc tính thứ hai là ACTION, nhận một URL, trỏ đến trình Script xử lý dữ liệu cho form của bạn. Thông thường, Script được lưu trong một thư mục nào đó trên Web Server của bạn. Ví dụ: Tạo Form như sau 2.1.4. HTML Động Trước đây, những người soạn và thiết kế Web gặp rất khó khăn trong việc bố trí, chọn font, màu, ...cho trang Web dù rằng điều này đã trở nên quen thuộc trong những lĩnh vực máy tính để bàn. Sau đó, bảng HTML, Frame HTML, Style Sheet xuất hiện. Bây giờ, những người thiết kế có khả năng điều khiển hơn trên các thành phần của trang. Hơn nữa, với ngôn ngữ Script như VB Scriptvà Java Script, người thiết kế có thể đáp ứng lại những sự kiện tạo ra bởi người dùng, thay đổi, tính toán, sau đó, phản hồi kết quả. Những ngôn ngữ Script có thể nạp trang mới và tạo những hộp báo hiệu giao tiếp với người dùng. Nhưng còn một vấn đề nữa: khi một trang được nạp vào trình duyệt người dùng, nó trở nên tĩnh. Bỏ quả những thư như Java Applet, các gì động, và những Presentation, thực sự không còn thành phần khác có thể chuyển động trên trang. Đó là lý do tại sao phải có HTML động (Dinamic HTML). HTML động thực hiện những việc sau: ỉ Kết hợp ngôn ngữ Script và style sheet để thay đổi động của style của văn bản HTML và các thành phần HTML. Khi đó, cửa sổ trình duyệt được cập nhật tức thì. ỉ Làm việc với những thành phần style sheet mới để định vị văn bản trên trang, và thay đổi vị trí. Với HTML động có thể di chuyển các thành phần trang, tạo nên hiệu ứng động. Cho phép tạo tầng văn bản có nghĩa là văn bản chồng lên nhau (và chồng lền những thành phần HTML khác). Bằng cách này, bạn có thể tạo hiệu ứng 3-D, Hình mờ(Watermark), và những hiệu ứng hấp dẫn khác. 2.1.5. Ưu nhược điểm của ngôn ngữ HTML ỉ Ưu điểm: Œ Dễ hiểu, dễ đọc, dễ sử dụng.  Không phụ thuộc nhiều vào hệ điều hành. Ž Công cụ viết đơn giản (text editor).  Giảm thông lượng đường truyền.  Liên kết nhiều dạng thông tin và các dịch vụ thông tin khác nhau trên Internet. ỉ Nhược điểm : Œ Là ngôn ngữ thông dịch, do đó làm giảm tốc độ thực hiện các ứng dụng trên Web.  Khó đảm bảo về an toàn bảo mật thông tin. Ž Không hỗ trợ đa ngôn ngữ. 2.2. Ngôn ngữ ASP (Active Server Pages) 2.2.1. Giới thiệu chung Active Server Pages( ASP) là một môi trường server-side scripting mạnh để tạo trang Web hoặc các ứng dụng Web. Các ứng dụng ASP dễ dàng phát triển và biến đổi. Đây là một công nghệ của hãng Microsoft hướng tới Web. Trong đó ta có thể tạo ra, chạy, tương tác với các ứng dụng Web Server. Cùng với ASP ta có thể kết hợp với các trang HTML, nhúng trực tiếp các lệnh Script, sử dụng ActiveX. 2.2.2. ASP và HTML Khi làm việc với các trang HTML để xử lý các Form thông thường cần một ngôn ngữ cụ thể ví dụ như Common Gateway Interface (CGI), thì bây giờ ta có thể sử dụng ASP như một công cụ với các lệnh đơn giản nhúng trực tiếp vào các trang HTML để xử lý và lấy thông tin. Không những thế, cùng với ASP ta có thể dễ dàng sử dụng các thành phần của ActiveX để thực hiện những thao tác phức tạp như truy nhập tới Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL) để lấy, ghi hoặc khôi phục dữ liệu. 2.2.3. ASP và Script Trong các trang ASP ta có thể sử dụng bất cứ một ngôn ngữ Script nào mà trên máy đã cài đặt động cơ Script (Scripting Engine) như VBScript, JScript, PERL,... theo các chuẩn ActiveX Scripting. 2.2.4 ASP và sự phát triển Web Có thể nói ASP là một con đường nhanh chóng và linh hoạt để tạo các ứng dụng Web. Bằng việc sử dụng các Script để tạo ra giao diện HTML. Sử dụng các thành phần ActiveX để đóng gói các module chương trình mà có thể được gọi từ một Script hay các chương trình khác. Cùng với Microsoft Transaction Server (MTS) sẽ giảm bớt độ phức tạp và chi phí, bảo đảm an toàn khi xây dựng các ứng dụng trên Server . 2.2.5 Mô hình ASP Browser - Call ASP - Read file Execute Script Commands Request.asp file Web page Server Hình 2.1 Mô hình hoạt động của ASP Như chung đã ta biết ASP là môi trường sử dụng các ngôn ngữ Script để tạo chương trình giao tiếp có tính năng động, hiệu quả cao cho Web server. Hình 2.1 trên mình hoạ mô hình hoạt động của nó. Trang ASP bắt đầu được thực hiện khi browser yêu cầu một file co phần mở rộng là ".asp" tới Web server, khi đó Web server gọi ASP và tại đây sẽ đọc toàn bộ file .asp được yêu cầu đó, rồi thực hiện bất cứ câu lệnh nào để gửi trang HTML cho browser. 2.2.6. Sử dụng các Script trong ASP 2.2.6.1. Sử dụng ngôn ngữ Script Để sử dụng được các ngôn ngữ Script thì trên máy phải có một động cơ Script thích hợp (Script Engine) được cài đặt trên Web Server. Động cơ Script là một chương trình xử lý các lệnh được viết trong một ngôn ngữ riêng biệt. Active Server Pages có 2 động cơ Script là Microsoft Visual Basic Scripting Editor (VBScript) và Microsoft Jscript. Nhưng cũng có thể cài đặt và sử dụng các động cơ Script khác như REXX, PERL. Các ngôn ngữ Script có cú pháp, luật không chặt chẽ và phức tạp như các ngôn ngữ lập trình biên dịch, dễ sử dụng và thuận tiện. Với những ai đã từng học ngôn ngữ Visual Basic thì sẽ dễ dàng thấy sự quen thuộc trong ngôn ngữ VBScript. Còn với ai đã biết ngôn ngữ C++, Java thì cũng tìm thấy sự giống nhau trong ngôn ngữ Jscript. Tuỳ thuộc người viết biết hoặc ưa thích ngôn ngữ nào thì có thể sử dụng ngôn ngữ đó. Để thiết lập ngôn ngữ Script nào được sử dụng trên trang ASP cần sử dụng cú pháp đã biết ở phần trên như sau : Ngôn ngữ Script ngầm định được đặt trong phần App Options của Internet Service Manager. Tuy nhiên vì file .asp được thực hiện trên Server-Side nên một số thủ tục giao tiếp với người sử dụng sẽ bị bỏ qua ví dụ như : InputBox MsgBox Và cũng cần chú ý rằng mỗi ngôn ngữ Script có một quy ước riêng. Ví dụ quy ước về tên VBScript không phân biệt chữ hoa và chữ thường nhưng Jscript thì có, quy ước về thêm các lời chú giải. 2.2.6.2. Sử dụng biến Trong chương trình biến và hằng là những thành viên không thể thiếu được. Trong phần này sẽ đề cập đến cách khai báo, phạm vi, sử dụng các biến và hằng. ă Khai báo biến : Khai báo biến có thể không bị bắt buộc nhưng việc khai báo biến sẽ là đem lại hiệu quả tốt hơn trong một số trường hợp như dự báo lỗi hoặc phân biệt về một phạm vi của biến nhất là chương trình có sử dụng #include để bao hàm các file include vào trong file .asp. Việc khai báo biến phụ thuộc vào từng ngôn ngữ cụ thể. F Trong ngôn ngữ VBScript khai báo biến có thể dùng các từ khoá : Dim, Public, Private. Ví dụ : <% dim myusername dim mypassword %> F Trong ngôn ngữ Jscript khai báo biến dùng từ khoá : var. Ví dụ : ă Phạm vi của biến (Varialbe Scope) : Cũng như các ngôn ngữ lập trình khác, các biến trong ASP có một phạm vi hay thời gian sống (lifetime) nhất định. Œ Biến được khai báo bên trong chương trình con gọi là biến cục bộ (local scope ) chỉ có chương trình con đó được phép truy nhập. Biến được khai báo bên ngoài chương trình con có phạm vi toàn cục (global scope) và được truy nhập ở mọi nơi bởi bất kỳ một Script nào trong trang. Khi biến toàn cục và biến cục bộ trùng tên nhau thì biến toàn cục sẽ tạm thời bị che trong chương trình con tương ứng.  Trong ASP một biến toàn cục chỉ được truy nhập trong một trang ASP tương ứng. Để biến đó được truy nhập bởi mọi trang thì cần phải đặt biến đó trong phạm vi khác. Đó là : phạm vi phiên và phạm vi ứng dụng ( Session et Application Scope ). ứ Phạm vi phiên : biến sẵn sàng truy nhập trong tất cả các trang của một ứng dụng nhưng chỉ được yêu cầu bởi một người sử dụng (user). Biến này thích hợp trong việc lưu trữ thông tin của mộ người sử dụng như Username, Identifier, ... ứ Phạm vi ứng dụng : như phạm vi phiên chỉ khác là biến này có thể được yêu cầu từ nhiều người sử dụng. Biến này thích hợp cho việc lưu trữ thông tin của mọi người sử dụng trong một ứng dụng cụ thể. Ví dụ như các lời chào, khởi tạo các biến mức ứng dụng. Hai đối tượng đã được định nghĩa sẵn phục vụ cho việc khai báo các biến này là đối tượng Session và Application. Ví dụ : Để lưu trữ 2 biến ở mức phiên có <% Session("myusername ") = " user " Session("mypassword ") = " pwd " %> 2.2.6.3. Sử dụng hằng Các hằng được khai báo và sử dụng. Đối với VBScript thông qua từ khoá: const còn với Jscript thông qua từ khoá : var. Nếu các hằng được sử dụng trong nhiều file .asp thì nên đặt trong một file riêng và được bao hàm vào trong file .asp bởi #include. Ngoài ra có một số hằng đã được định nghĩa trước và được đặt trong các component cơ sở (như các hằng ActiveX Data Objects (ADO)) được gọi là component type library. Nếu đã khai báo thư viện kiểu (type library) trong file Global.asa thì có thể sử dụng các hằng này trong bất cứ một Script nào của ứng dụng. Khai báo một thư viện kiểu thông qua trường . 2.2.6.4. Viết các chương trình con (Procedures) Các chương trình con là cần thiết nhằm thực hiện một công việc xác định ð Khi các chương trình con được gọi bởi nhiều file .asp thì nên tách riêng thành một file nên đặt tên là .inc để phân biệt với các file khác . Các file .asp nếu muốn sử dụng các chương trình con này thì phảI sử dụng từ khoá định hướng SSI (Server – Side Include) #include như sau để bao hàm file chứa các chương trình con đó : trong đó : ỉ filename : có thể là đường dẫn tới file . ỉ virtual : cho biết đường dẫn bắt đầu với một thư mục ảo (virtual directory) ví dụ : có file app1.inc nằm trong thư mục ảo "/myapp" ỉ file : cho biết đường dẫn tới file là một đường dẫn quan hệ (relative path) đường dẫn quan hệ bắt đầu từ file chứa #include (tức là file bao hàm) . Giả sử có một file Name1.asp trong thư mục /Myapps và file Header1.inc trong thư mục /Myapps/Headers . Khi đó trong file Name1.asp sử dụng # include như sau : Đôi khi chúng ta muốn sử dụng file .inc trong một block có thể sử dụng cú pháp như sau : <SCRIPT LANGUAGE="VBScript" RUNAT=SERVER SRC="Utils\datasrt.inc"> Với quy ước ‘\’ là đường dẫn quan hệ và ‘/’ là đường dẫn ảo. Đây cũng là một cách để chèn nội dung của một file vào một file khác. ă Định nghĩa chương trình con Một chương trình con có thể được định nghĩa như sau : Định nghĩa chương trình con Có 2 thuộc tính là RUNAT và LANGUAGE được ấn định trong trường . ỉ RUNAT=SERVER : báo cho Web Server biết Script này được xử lý trên Server . Nếu không có thuộc tính này thì Script này sẽ được xử lý ở Browser. ỉ LANGUAGE : để xác định ngôn ngữ được sử dụng trong Script . Nếu không có thuộc tính này thì ngôn ngữ sẽ là ngôn ngữ Script chính. CTC được gọi thông qua tên của CTC . Một CTC Jscript được gọi từ VBScript thì phải sử dụng cặp ngoặc đơn sau tên CTC , nếu không có tham số thì vẫn phải chứa ngoặc rỗng . Nêu CTC là Jscript hoặc VBScript được gọi từ Jscript thì luôn luôn phải chứa cặp ngoặc đơn . Gọi CTC từ VBScript bằng từ khoá Call . Nếu một hàm (function) được gọi thông qua từ khoá này thì giá trị trở về của hàm sẽ bị bỏ qua. Ví dụ về sử dụng từ khoá Call gọi 2 CTC VBScript và Jscript từ VBScript : <% Sub cho Response.Write "" Response.Write "NameValue" Set Params = Request.QueryString For Each p in Params Response.Write "" & p & "" & _ Params(p) & "" Next Response.Write "" End Sub %> fun

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docWebsite dulichAngco-82.DOC