Đồ án Thiết kế website đăng ký kinh doanh qua mạng

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI CÁM ƠN 5

LỜI NÓI ĐẦU 6

PHẦN 1. 7

TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

CHƯƠNG I. 8

GIỚI THIỆU VỀ WORD WIDE WEB 8

.1. LỊCH SỬ 8

.2. GIAO THỨC TCP/IP 8

.3. GIAO THỨC FTP 9

I.4. GIAO THỨC WORD WIDE WEB 10

CHƯƠNG II. 12

SƠ LƯỢC VỀ CÁC MÔ HÌNH CSDL TRÊN MẠNG 12

II.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12

II.1.1. CÔNG NGHỆ CLIENT /SERVER 12

II.1.2. INTERNET 12

II.1.3. WEB SERVER 12

II.1.4. CƠ SỞ DỮ LIỆU (CSDL) 12

II.2. KẾT HỢP CSDL VÀ WEB 13

II.2.1. HỖ TRỢ ĐA NỀN TẢNG 13

II.2.2. HỖ TRỢ MẠNG 13

II.3. CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP WEB VÀ CSDL 14

II.3.1. MÔ HÌNH KIẾN TRÚC MỘT LỚP 14

II.3.2. MÔ HÌNH KIẾN TRÚC HAI LỚP 14

II.3.3. MÔ HÌNH KIẾN TRÚC BA LỚP 16

II.3.4. CÁC VẤN ĐỀ BẢO MẬT 15

CHƯƠNG III. 16

TÌM HIỂU VỀ IIS 16

(INTERNET INFORMATION SERVER) 16

III.1. GIỚI THIỆU 16

III.2. TÌM HIỂU VỀ INTERNET INFORMATION SERVER 17

III.2.1. INTERNET INFORMATION SERVER (IIS) LÀ GÌ ? 17

III.2.2. NHỮNG KHẢO SÁT VỀ INTERNET VÀ INTRANET 18

III.2.3. CÓ THỂ LÀM GÌ VỚI IIS 18

III.2.4. BẢO MẬT IIS 19

CHƯƠNG IV. 20

TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ ASP 20

IV.1. TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ ASP 20

IV.2. ASP LÀ GÌ VÀ TẠI SAO SỬ DỤNG ASP 22

IV.2.1. ASP LÀ GÌ? 202

IV.2.2. TẠI SAO SỬ DỤNG ASP? 21

IV.2.3. NHỮNG SỰ VIỆC XẢY RA TRONG TRANG ASP? 21

IV.2.4. LỢI ÍCH CUẢ VIỆC SỬ DỤNG ASP 21

IV.3. CÁCH HOẠT ĐỘNG CUẢ ASP 22

IV.4. ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM ASP 28

IV.4.1. ƯU ĐIỂM 28

IV.4.2. KHUYẾT ĐIỂM 30

CHƯƠNG V. 29

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VBSCRIPT 29

V.1. KIỂU DỮ LIỆU CỦA VBSCRIPT 29

V.2. CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG TRÌNH 32

V.3. PROCEDURES 33

CHƯƠNG VI. 35

GIỚI THIỆU VỀ SQL SERVER 35

VI.1. QUẢN LÝ DEVICE 35

VI.1.1. ĐỊNH NGHĨA 35

VI.1.2. CÁC LOẠI DEVICE 35

VI.2. DATABASE 35

VI.2.1. ĐỊNH NGHĨA 35

VI.2.2. TRANSACTION LOG 35

VI.3. CÁC LOẠI OBJECT TRONG DATABASE 358

VI.3.1. TABLE 358

VI.3.2. NULLABILITY 36

VI.3.3. VIEW 36

VI.3.4. SỬ DỤNG VIEW CÓ NHỮNG THUẬN LỢI SAU 36

VI.3.5. STORED PROCEDURE 37

VI.3.6. TRIGGER 37

VI.4. HỆ THỐNG SECURITY CỦA MS-SQL SERVER 37

VI.4.1. LOGIN ID 37

VI.4.2. CÁC CHẾ ĐỘ SECURITY CỦA MS-SQL 37

PHẦN 2. 41

KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 41

CHƯƠNG I. 41

MÔ TẢ HỆ THỐNG .41

I. GIỚI THIỆU CHUNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.1

I.1.GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.1

I.2 CÁC KHAI NIỆM. 42

II.CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 43

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU HỆ THỐNG. 44

I.PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 44

I.1.MÔ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU. 44

I.2.MÔ HÌNH TỔ CHỨC XỮ LÝ 45

I.3.MÔ HÌNH VẬT LÝ XỬ LÝ. 46

I.4.MÔ HÌNH HÓA XỬ LÝ 53

I.4.1.CÁC KHÁI NIỆM. 53

I.4.2.MÔ HÌNH THÔNG LƯỢNG THÔNG TIN. 55

II.CÀI ĐẶT HỆ THỐNG. 56

II.1.MỘT SỐ GIẢI THUẬT CHÍNH 56

III.PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG HỆ THỐNG 58

III.1.SƠ ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG. 58

III.2.PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG 59

IV. MÔ HÌNH XỬ LÝ HỆ THỐNG 61

IV.1.MÔ HÌNH TỔNG THỂ 61

IV.2.MỘT SỐ MODUN HỆ THỐNG 62

V. MỘT SỐ GIAO DIỆN CHÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 67

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế website đăng ký kinh doanh qua mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nó vẫn tự động chạy khi chương trình trên Server chạy. Thông tin nó chứa là những thông tin được dùng cho tồn cục. Tập tin này phải đặt tên là Global.asa và được đặt trong thư mục gốc cuả ứng dụng. Mỗi ứng dụng chỉ có một tập tin Global.asa duy nhất: application, events, session events. ASP: ASP được thiết kế để kết hợp cùng với HTML để tạo trang Web động. ASP có thể tạo ra trang HTML. Một trang Web sử dụng ASP bao gồm 3 kiểu syntax. Một vài trang sẽ có cấu trúc từ văn bản, thẻ HTML và mã lệnh ASP. Các tính chất cuả ASP: ASP cho phép chèn script thực thi trực tiếp trên trang HTML và có thể chèn các thành phần HTML động vào trang Web. Có thể dùng ASP để xem trên Netscape hoặc Internet Explorer: ASP được thực thi trên Server, có nghiã là ta có thể dùng bất cứ trình duyệt nào để xem kết quả. ASP có thể được xem dễ dàng trong trình Netscape Navigator hay Internet Explorer. Tuy nhiên, ta cần chú ý đến Web Server phải có khả năng chạy ASP. ASP là một trong nhiều kỹ thuật dùng để tạo các trang Web động. Active Web sites: vơí nhiều kỹ thuật mới, chúng được kết hợp xây dựng vơí nhiều ngôn ngữ và các kỹ thuật; ta có thể dùng bất cứ một trong những kỹ thuật ngôn ngữ này: ActiveX Controls: được tạo bởi các ngôn ngữ như Visual C++ hay Visual Basic. Java. Ngôn ngữ kịch bản (scripting language) như: VBScript và JavaScript/ JScript/ECMAScript. Active Server Page và Dynamic HTML. Sơ nét về ngôn ngữ ActiveX Controls: ActiveX Controls: được biết như là một công cụ và được viết dưới dạng ngôn ngữ như: C++ hay Visual Basic. Khi thêm vào trong trang Web chúng cung cấp những hàm đặc biệt như: bar charts (thanh đồ thị), graphs (đồ hoạ), hay truy cập cơ sở dữ liệu. ActiveX controls đuợc thêm vào trang HTML bởi tag đây là chuẩn cuả HTML. Nó có thể thực thi bởi trình Browser hay Server khi chúng chạy trên trang Web. Sơ nét về Scripting Language: Nó cung cấp nhiều cổng truy cập vào chương trình. Việc dùng trang Web client-side scripting phát triển để cung cấp từ trang HTML động đến trang HTML tĩnh. JavaScript là ngôn ngữ kịch bản đầu tiên. VBScript do Microsoft phát triển và nó dựa vào ngôn ngữ Visual Basic. Scripting chạy trên trình duyệt Internet Explorer 3.0 và trong trình Netscape Navigator/ Communication 2.0. Internet Explorer 4.0 trở lên hổ trợ cả hai ngôn ngữ: JScript và VBScript trong khi đó Communication 4.0 chỉ hổ trợ cho JavaScript. VBScript là gì ? VBScript là một thành phần của ngôn ngữ lập trình Visual Basic . VBScript cho phép thêm các Active Script vào các trang Web. Microsoft Internet Explorer 3.0 có thể chạy được các chương trình VBScript chèn vào các trang HTML. Với VBScript ta có thể viết ra các form dữ liệu hay các chương trình Game chạy trên Web. Sự phát triển của VBScript : VBScript khởi đầu phát triển cho môi trường Client side. VBScript 1.0 được đưa ra như là một bộ phận của Internet Explorer 2.0 và VBScript cung cấp phần lớn các chức năng lập trình của ngôn ngữ Visual Basic . Sự khác nhau lớn nhất của VBScript và Visual Basic là VBScript ngăn chặn truy xuất file. Bởi vì mục tiêu chính của việc thiết kế VBScript là cung cấp một ngôn ngữ Script mềm dẽo nhưng ngăn ngừa các mục đích phá hoại từ phía Browser. Cùng với sự ra mắt của Internet Information Server 3.0 và Active Server Pages, VBScript 2.0 bây giờ có thể chạy trên Web Server. VBScript 2.0 mở rộng khả năng lập trình so với phiên bản đầu tiên mà đặt trưng là cho phép tự động nối kết tới ActiveX từ Web Server. Sự nối này cho phép khả năng truy xuất tới Cơ sở dữ liệu trên các Server và chạy các ứng dụng trên Server. Sơ lược về ASP và Dynamic HTML: ASP và dynamic HTML đều là ngôn ngữ mở rộng cuả ngôn ngữ kịch bản và HTML. Tuy nhiên không phải cả hai chương trình ngôn ngữ đều đúng. ASP lấy đoạn mã chương trình và chuyển sang HTML trên Server, trước khi trả nó về Browser. Dynamic HTML: Người dùng nhập 1 điạ chỉ vào Browser hay chọn vào dòng sáng (hyperlink) trên trang khác sẽ gởi yêu cầu từ Browser đến Server. Active Server Objects: gồm có 6 Objects - Request. - Response Server. Application Session. ObjectContext. Mô hình đối tượng cuả ASP: Trong đó Request và Response tự minh định. Request phải được tạo trong hình thức nhập từ một trang HTML. Response dùng để trả lời kết quả từ Server cho Browser. Server dùng để cung cấp nhiều chức năng như tạo một Object mới. Application và session dùng để quản lý thông tin về các ứng dụng đang chạy trong chương trình. Object context dùng với Microsoft transaction Server. Request Object: cho phép ta lấy thông tin dọc theo yêu cầu HTTP. Việc trao đổi bên ngồi từ Server bị quay trở về như một phần của kết quả (Response). Request tập trung nhiều đến phần lưu trữ thông tin. Tồn bộ các Request object: gồm có 5 loại QueryString: lưu trữ một tập những thông tin để vào điạ chỉ cuối(URL). vd: Form: lưu trữ một tập tất cả các biến gởi đến HTTP request. vd: Cookies: chưá tập các cookie chỉ đọc gởi đến bằng Client Browser vơí yêu cầu. ClientCertificate: Khi Client tạo một tập với một Server yêu cầu sự bảo mật cao. ServerVarialbles: Khi Client gởi một yêu cầu và thông tin được đưa tới Server, nó không chỉ gởi qua mà còn thông tin việc ai tạo trang, tên Server và cổng mà yêu cầu gởi đến. vd: Response Object: cung cấp những công cụ cần thiết để gởi bất cứ những gì cần thiết trở về Client. Tập các Response Object: Đối tượng response lưu trữ chỉ tập: cookies. Các tập cookie là những tập văn bản nhỏ (giới hạn 4KB) được chứa trên ổ đĩa cứng cuả Client mà những tập này lưu trữ thông tin về người dùng. vd: Tạo một cookie trên máy Client. Response.Cookies(“BookBought”) =“Beggining ASP” Những đặc tính có thể dùng: Domain: một cookie chỉ được gởi đến trang đã yêu cầu bên trong vùng từ nơi nó được tạo. Path: một cookie chỉ được gởi đến trang đã yêu cầu bên trong đường dẫn này. Haskeys: định rõ cookie sử dụng một trong hai loại: index/ dictionary object hay là không dùng. Secure: định rõ cookie là an tồn. Một cookie an tồn là nếu gởi qua giao thức HTTP. Những phương thức cuả Response Object: Write: ghi biến, chuỗi, cho phép ta gởi thông tin trở về Browser. Vd: text = “Hello World!” Response.Write text My message is AddHeader: cho phép ta thêm hoặc thay đổi giá trị ở phần đầu HTTP. vd: Response.AddHeader “CustomServerApp”, “BogiePicker/1.0” AppendToLog: cho phép thêm một chuỗi vào bản ghi tập tin cuả Web Server, cho phép thêm tùy ý các thông điệp vào bản ghi tập tin. BinaryWrite: cho phép ta chuyển đổi vòng các ký tự thường khi dữ liệu được gởi trở về Client. Clear: cho phép ta xố bỏ bất cứ vùng nhớ bên ngồi HTML. End: cho phép ngừng việc xử lý tập tin ASP và dữ liệu đệm hiện thời quay trở về Browser. Flush: cho phép dữ liệu đệm hiện thời quay trở về Browser và giải phóng bộ đệm. Redirect: cho phép ta bỏ qua sự điều khiển cuả trang hiện thời nối kết vào trang Web khác. vd: <% If (Not Session(“LoggedOn”)) Then Response.Redirect “login.asp” End If %> Những đặc tính cuả Response Object: Buffer: định rõ trang. CacheControl: xác định Proxy Server được cho phép phát sinh ra do ASP. Charset: nối thêm tên ký tự vào đầu content-type. ContentType: HTTP content type cho phần trả lời. Expires: Số lần phát sinh giưã lần lưu trữ và phần kết thúc cho một trang lưu trữ trên Browser. ExpiresAbsolute: Ngày giờ được phát sinh trên Browser. IsClientConnected: Client ngưng việc kết nối từ Server. Status: giá trị cuả HTTP status quay trở về Server. Application Object: Mỗi ứng dụng được trình bày bởi một application object. Đây là đối tượng được chưá các biến và các đối tượng cho phạm vi ứng dụng cách dùng. Những tập các Application object: Content: chứa tất cả các mẫu tin thêm vào ứng dụng thông qua các lệnh script. StaticObjects: Chứa tất cả các đối tượng thêm vào ứng dụng bằng thẻ . Những phương thức cuả Application Object: Lock: ngăn chặn các Client khác từ việc cập nhật đặc tính ứng dụng. Unlock: cho phép các Client cập nhật đặc tính ứng dụng. Những sự kiện cuả Application Object: OnStart: xảy ra khi trang Web trong ứng dụng được tham chiếu lần đầu. OnEnd: xảy ra khi ứng dụng kết thúc, khi Web Server ngưng hoạt động. Session Object: được dùng để kiểm tra Browser khi nó điều hướng qua trang Web. Tập các Session Object: Content: chưá tất cả các mẩu tin thêm vào session thông qua các lệnh script. StaticObject: chưá tất cả các đối tượng thêm vào session bằng thẻ . Những phương thức cuả Session Object: Abandon: Huỷ một session và giải phóng nó ra khỏi nguồn. Những đặc tính cuả Session Object: CodePage: lấy đoạn mã sẽ dùng cho symbol mapping. LCID: lấy nơi định danh. SessionID: quay trở về định danh phiên làm việc cho người dùng. Timeout: lấy khoảng thời gian cho trạng thái phiên làm việc cho ứng dụng trong vài phút. Những sự kiện cuả Session Object: OnStart: xảy ra khi Server tạo một session mới. OnEnd: xảy ra khi một session đã giải phóng hay hết giờ làm việc. Server Object: dùng để tạo các component. Những đặc tính cuả Server Object: ScriptTimeOut: khoảng thời gian dài khi script chạy trước khi xảy ra lỗi. Những phương thức cuả Server Object: CreateObject: Tạo một đối tượng hay Server component. HTMLEncode: Ứng dụng HTML vào chuỗi chỉ định. MapPath: chuyển đường dẫn ảo vào đường dẫn vật lý. Urlencode: áp dụng điạ chỉ URL. ObjectContext Object: khi chúng ta dùng MTS (Microsoft transaction Server) quản lý một giao tác, chúng ta có chức năng bên trong script hồn thành (hay abort) giao tác. Những phương thức cuả ObjectContext Object: SetComplete: Khai báo mà script không cần nguyên nhân cho giao tác không hồn thành. SetAbort: Abort một giao tác. Những sự kiện cuả ObjectContext Object: OntransactionCommit: Xảy ra sau khi giao tác cuả script hồn tất. Ontransaction Abort: Xảy ra nếu giao tác không hồn tất. Quản lý ASP và Session: Một trong những lợi ích cuả ASP là nó có phiên làm việc (session) quản lý tốt được xây dựng trong chương trình. Các thẻ định dạng cuả ASP: Các đoạn mã chương trình đều chưá ở trong thẻ . vd: Đây là một ví dụ về đoạn mã ASP nằm trong thẻ định dạng <% x=x+1 y=y-1 %> ActiveX Server Components: ActiveX Server component (trước còn gọi là automation Server) thiết kế chạy trên Web Server như là một phần cuả ứng dụng trên Web component chưá đựng những đặc trưng mà ta không cần phải tạo ra lại những đặc trưng này. Component thường được gọi là những tập tin *.asp. IV.4. Ưu điểm và khuyết điểm ASP IV.4.1. Ưu điểm ASP bổ sung cho các công nghệ đã có từ trước như CGI (common gateway interface), Giúp người dùng xây dụng các ứng dụng Web với những tính năng sinh động. Dễ dàng tương thích với các công nghệ của MicroSoft. ASP sử dụng ActiveX data object (ADO) để thao tác với cơ sở dữ liệu hết sức tiện lợi. Với những gì ASP cung cấp, các nhà phát triển ứng dụng Web dễ dàng tiếp cận công nghệ này và nhanh chóng tạo ra các sản phẩm có giá trị. ASP có tính năng mở. Nó cho phép các nhà lập trình xây dựng các component và đăng ký sử dụng dễ dàng. Hay nói cách khác ASP có tính năng COM (component object model) IV.4.2. Khuyết điểm ASP chỉ chạy và tương thích trên môi trường Window điều này làm ASP bị hạn chế rất nhiều. Dùng ASP chúng ta sẽ gặp không ít khó khăn trong việc can thiệp sâu vào hệ thống như các ứng dụng CGI. ASP không được sự hổ trợ nhiều từ các hãng thứ ba. Các ứng dụng ASP chạy chậm hơn công nghệ Java servlet. Tính bảo mật thấp. Không giống như CGI hay Java servlet, các mã ASP đều có thể đọc được nếu người dùng có quyền truy cập vào Web Server. Có lẽ đây là lý do quan trọng nhất để người dùng không chọn công nghệ ASP. Tóm lại: Ta có thể dễ dàng nhìn thấy việc tạo một trang Web động chỉ sử dụng. ASP là nền tảng cho việc tạo và quản lý các ứng dụng cuả trang. Web động thương mại (dynamic Web-based commerce). Các công cụ phát triển phức tạp, quản lý các phiên làm việc (session) dễ dàng kết hợp lại với các component và các hệ thống cùng hổ trợ cho tất cả các trình duyệt Browser được giới thiệu. CHƯƠNG V. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VBSCRIPT V.1. Kiểu Dữ Liệu Của Vbscript VBScript có một kiểu dữ liệu duy nhất được gọi là Variant. Variant là một kiểu dữ liệu đặc biệt có thể chứa các kiểu thông tin khác nhau tùy thuộc vào cách sử dụng của nó. Variant cũng là kiểu dữ liệu duy nhất được trả về bởi tất cả các hàm trong VBScript. Ví dụ một Variant có thể chứa dữ liệu là số hoặc chuỗi, nó được coi là số hoặc là chuỗi tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng của nó. Variant có thể chứa các kiểu dữ liệu Subtype như trong bảng sau : Subtype Diễn giải Empty Variant mặc định giá trị 0 đối với biến kiểu số hoặc là chuỗi có chiều dài là 0 (“”) đối với biến chuỗi. Null Variant là Null. Boolean True hoặc False. Byte Chứa integer từ 0 tới 255. Integer Chứa integer từ -32,768 tới 32,767. Currency -922,337,203,685,477.5808 tới 922,337,203,685,477.5807. Long Chứa integer từ -2,147,483,648 tới 2,147,483,647. Single Chứa từ -3.402823E38 tới 3.402823E38. Double Chứa -4.94065645841247E-324 tới 4.94065645841247E-324 Date (Time) Chứa một số tượng trưng cho ngày từ 1/1/100 tới 31/12/ 9999 String Chứa một chuỗi có chiều dài có thể tới khoản 2 triệu kí tự Object Chứa một object. Error Chứa số của lỗi. Biến: Biến là một vị trí xác định trong bộ nhớ máy tính có giá trị thay đổi trong lúc Script đang chạy. Ta có thể tham khảo đến giá trị của biến hoặc thay đổi giá trị của nó bằng cách dùng tên của biến. Trong VBScript biến luôn luôn là một kiểu dữ liệu cơ bản đó là Variant. Khai báo biến : Khai báo biến bằng cách dùng từ khóa Dim, Public và Private . Ví dụ : Dim MyVar Dim Top, Bottom, Left, Right Biến có thể được khai báo ở bất kỳ nơi nào trong Script. Qui tắc đặt tên biến : _ Biến phải bắt đầu bằng kí tự chữ _ Không chứa các kí tự đặc biệt _ Không quá 255 kí tự _ Không được trùng tên trong phạm vi khai báo. Phạm vi của biến : Khi ta khai báo một biến trong Procedure thì chỉ trong Procedure mới có thể truy xuất hoặc thay đổi giá trị của nó, lúc đó nó được gọi là biến cục bộ (Cấp Procedure ). Đôi khi ta cần sử dụng biến ở phạm vi lớn hơn ví dụ như khi sử dụng ở tất cả Procedure trong Script thì ta khai báo ở bên ngồi Procedure (Cấp Script). Thời gian sống của biến : _ Cấp Script : Bắt đầu từ lúc khai báo đến lúc kết thúc Script. _ Cấp Procedure : Bắt đầu từ lúc khai báo cho đến lúc kết thúc Procedure . Gán trị cho biến : Ví dụ : Myvar = 10 Biến mảng (Array) : Ví dụ : Dim A(10) A(0) = 1 A(1) = 2 . . . . . . . A(10) = 11 Ta gán giá trị cho mỗi phần tử của mảng bằng cách sử dụng tên mảng và chỉ số. Phần tử đầu tiên của mảng có chỉ số là 0. Biến mảng không giới hạn số phần tử trong một chiều (dimension) và ta có thể khai báo một biến mảng có tới 60 chiều, nhưng thông thường ta chỉ sử dụng tối đa từ 3 đến 4 chiều. Mảng nhiều chiều được khai báo như sau : Ví dụ : MyArray(5,10) Ta cũng có thể khai báo biến mảng có kích thước thay đổi trong lúc chạy Script và được gọi là mảng động (dynamic). Ví dụ : Dim MyArray( ) ReDim MyArray(20) Hằng: Tạo hằng : Tạo hằng trong VBScript bằng cách dùng từ khóa Const và sau đó gán giá trị cho nó. Ví dụ : Const MyString MyString = “This is my string” Const MyAge MyAge = 32 Lưu ý rằng giá trị của hằng chuỗi phải được đặt trong 2 dấu nháy kép (“ “). Giá trị của hằng ngày tháng phải đặt trong 2 dấu (#). Ví dụ : Const MyDate MyDate = #16-06-68# Tốn Tử (Operator): Độ ưu tiên của các tốn tử : VBScript có đầy đủ các loại tốn tử và có độ ưu tiên tuần tự theo các nhóm sau : Các tốn tử tốn học, các tốn tử so sánh, tốn tử nối chuỗi, và các tốn tử Logic. _ Các tốn tử trong ngoặc ưu tiên hơn bên ngồi. _ Nếu hai tốn tử cùng độ ưu tiên như nhau ví dụ như tốn tử cộng (+) và trừ (-) hay nhân (*) và chia (/) thì theo thứ tự ưu tiên từ trái sang phải. Bảng các tốn tử : Tốn học So sánh Logic Diễn giãi Kí hiệu Diễn giãi Kí hiệu Diễn giãi Kí hiệu Mũ ^ So sánh bằng = Phủ định Not Đảo dấu - So sánh khác Phép và And Nhân * So sánh nhỏ hơn < Phép hoặc Or Chia / So sánh lớn hơn > Phép Xor Xor Chia nguyên \ Nhỏ hơn hoặc bằng <= Tương đương Eqv Phần dư Mod Lớn hơn hoặc bằng >= Imp Cộng + So sánh hai đối tượng Is Trừ - Nối chuỗi & V.2. Các cấu trúc điều khiển chương trình V.2.1. Cấu trúc rẽ nhánh Nếu ta muốn chạy một lệnh đơn khi điều kiện If là đúng thì ta chỉ sử dụng một lệnh If . . .then . Ta cũng có thể dùng If. . .then. . .Else để xác định thực thi một trong 2 khối lệnh. Một khối thực thi khi điều kiện If là True Khối còn lại thực thi khi điều kiện If là False. V.2.2. Cấu trúc lặp Sử dụng từ khóa While : Ví dụ : Sub ChkFirstWhile() Dim counter, myNum counter = 0 myNum = 20 Do While myNum > 10 myNum = myNum – 1 counter = counter + 1 Loop End Sub Sub ChkLastWhile() Dim counter, myNum counter = 0 myNum = 9 Do myNum = myNum – 1 counter = counter + 1 Loop While myNum > 10 End Sub Sử dụng từ khóa Until : Ví dụ : Sub ChkFirstUntil() Dim counter, myNum counter = 0 myNum = 20 Do Until myNum = 10 myNum = myNum – 1 counter = counter + 1 Loop End Sub Sub ChkLastUntil() Dim counter, myNum counter = 0 myNum = 1 Do myNum = myNum + 1 counter = counter + 1 Loop Until myNum = 10 End Sub Cách dùng Exit Do để thốt khỏi vòng lặp: Ví dụ : Sub ExitExample() Dim counter, myNum counter = 0 myNum = 9 Do Until myNum = 10 myNum = myNum – 1 counter = counter + 1 If myNum < 10 Then Exit Do Loop End Sub For . . .Next : được sử dụng khi biết trước số lần lặp. Sau mỗi lần lặp biến đếm tự động tăng lên một. Ví dụ : Sub DoMyProc50Times() Dim x For x = 1 To 50 MyProc Next End Sub Từ khóa Step : Sau mỗi lần lặp, biến đếm được tăng thêm một giá trị bằng với step Ví dụ : Sub TwosTotal() Dim j, total For j = 2 To 10 Step 2 total = total + j Next MsgBox “The total is “ & total End Sub Từ khóa Exit For : thốt khỏi vòng lặp For . . . Next V.3. Procedures Trong VBScript có hai loại Procedure là Sub và Function. Sub Procedure : Một Sub Procedure là một loạt các lệnh VBScript được đặt trong hai từ khóa Sub và End Sub. Sub Procedure thực thi các lệnh bên trong nó nhưng không trả lại giá trị. Sub có các đối số là hằng, biến hoặc là biểu thức được truyền vào khi ta thực hiện lệnh gọi Sub. Nếu Sub không có đối số thì sau tên Sub phải kèm theo cặp dấu ngoặc rỗng. Function Procedure : Function là một loạt các lệnh VBScript được đặt trong hai từ khóa Function và End Function. Function có thể trả lại giá trị. Function có các đối số là hằng, biến hoặc là biểu thức được truyền vào khi ta thực hiện lệnh gọi Function. Nếu Function không có đối số thì sau tên Function phải kèm theo cặp dấu ngoặc rỗng. Một Function trả lại giá trị bằng cách gán giá trị cho tên của nó. Kiểu giá trị trả lại của Function luôn luôn là Variant. CHƯƠNG VI. GIỚI THIỆU VỀ sql server VI.1. Quản lý Device VI.1.1. Định nghĩa Device là một file của hệ điều hành, dùng để lưu trữ các database và các transaction log hoặc dùng để backup. Các device có extersion là *DAT. Device được tạo là MASTER.DAT, MSDB.DAT và MSDBLOG .DAT, đây là các device chứa database cơ sở của MS-SQL Server giúp tồn bộ hệ thống hoạt động được. Kích thước tối thiểu của MASTER là 25Mb, được xác định lúc cài đặt. VI.1.2. Các loại Device Database device: device dùng để lưu trữ database và transaction log. Dump device: được dùng để backup database và transaction log. Các database device có thể đặt thuộc tính 12 default. Điều này có nghĩa là khi chúng ta tạo database mà không xác định tên device chứa nó thì MS-SQL Server sẽ tạo default device. VI.2. Database VI.2.1. Định nghĩa Database là một tập hợp được tổ chức để chứa data, tập hợp này có cấu trúc logic và được hiểu bởi MS-SQL Server, MS-SQL Server mở rộng khái niệm data, cho phép bao gồm số liệu và các loại object khác nhau như view, stored procedure, triggers,…. VI.2.2. Transaction Log Transaction log là tập hợp nhật ký các quá trình data được thay đổi, nhờ vào quá trình này, khi cập nhật số liệu, nếu quá trình cập nhật bị hư nữa chừng thì MS-SQL Server có thể dựa vào transaction log để khôi phục giá trị của database trước khi quá trình cập nhật hư xảy ra. Khi ta tạo database ta có thể khai báo kích thước, vị trí của transaction log. Nếu ta không khai báo, MS-SQL Server sẽ tự động tạo. Ta có thể yêu cầu MS-SQL Server thực hiện transaction cho các lệnh của mình bằng cách dùng lệnh sau ở bắt đầu tập hợp lệnh: BEGIN TRANSACTION [transaction_name] Và báo kết thúc bằng lệnh: COMMIT TRANSACTION [transaction_name] Thực chất, transaction log là một bảng chứa trong database, bảng này tên là syslogs. Lưu ý là một device có thể chứa nhiều database. VI.3. Các loại Object trong Database VI.3.1. Table Table dùng để lưu các số liệu của chúng ta và được tổ chức thành hàng và cột (record and field). Mỗi một cột xác định một loại số liệu khác nhau. Cột: mỗi cột cần được xác định tên, loại số liệu, chiều dài và có được là null(nullabiliti) hay không. Tên cột phải duy nhất trong một bảng (không trùng tên cột khác). Category Datatype Comments String Char(n), varchar Stores character strings Binary Binary(n), varbinary Stores binary information in two byte pairs Interger Int ,smallint, tinyint Stores interger values Approximate Numeric Float, real Stores approximate numeric information Exact Numeric Decimal,numeric Stores exact numeric information Special Bit ,text ,image Stores a single bit, character information greater than bytes or image data Data and time Datatime ,smalldatetime Stores dates and times Money Money,smalltime Stores currency values Auto_incrementing Identify ,timestap Store valuesthat are incremented or set by the SQL Server User-defined You are create your own datatypes VI.3.2. Nullability Nếu giá trị của cột không cần có một giá trị nào đó, cột được gọi là nullability. Không cần giá trị không có nghĩa có giá trị là không. VI.3.3. View View cho phép ta tạo những số liệu chọn lọc từ hàng và cột của một hoặc nhiều bảng, điều này có nghĩa cho phép người sử dụng chọn lọc một số dòng và cột thõa những điều kiện nào đó. VI.3.4. Sử dụng View có những thuận lợi sau Điều khiển những gì người sử dụng được quyền xem, giúp cho tính chất dễ dùng và bảo mật của database Server, làm đơn giản việc giao tiếp với người sử dụng bằng cách tạo view từ những lệnh truy xuất thường dùng. Cú pháp tạo View: Createview[owner,]view_name[(column_name[,column_name])][withenctyption] As select_statement Ví dụ: Create view * from tblSinhViên,tblKhoahoc VI.3.5. Stored procedure Khi chúng ta thi hành một lệnh, tồn bộ lệnh đó sẽ chuyển về MS-SQL Server dưới nguyên dạng văn bản của nó, khi MS-SQL Server nhận được lệnh này, nó sẽ phân tích, biên dịch thi hành và trả về kết quả cho Users. Nếu mỗi tập lệnh nào đó được thường xuyên thi hành, thì MS-SQL Server sẽ thường xuyên lặp lại quá trình phân tích, biên dịch giống nhau, stored procedure nhằm làm giảm quá trình này. VI.3.6. Trigger Trigger là một loại stored procedure đặc biệt sẽ tự động thi hành khi User cập nhật data nào đó đã được liên kết với trigger này, khi chúng ta cập nhật data trong một bảng hay nhiều bảng nào đó mà bảng này được liên kết với bảng đó. VI.4. Hệ thống security của MS-SQL Server VI.4.1. Login ID Để có thể truy xuất database, điều kiện đầu tiên là User cần có login ID để có thể kết nối vào MS-SQL Server. Khi cài đặt MS-SQL Server tạo ra một login ID ban đầu là SA (system administrator). SA có quyền trên hệ thống MS-SQL Server. Từ SA, người quản trị sẽ tạo ra các login ID cho các User khác. VI.4.2. Các chế độ security của MS-SQL Standard: Mỗi User muốn truy xuất phải cung cấp tên và password. Intergrated: Mô hình này tích hợp MS-SQL Server với NT Server. Các User kết nối vào mạng NT thì có thể truy xuất được MS-SQL Server mà không cần cung cấp thêm Username và password nữa. Tuy nhiên mô hình này chỉ có thể chạy được với những User có khả năng từ một Workstation nào đó log vào được NT Server cài đặt MS-SQL Server. Điều này tốt đối với những mạng cục bộ và mạng Intranet, nhưng đối với Internet thì điều này không thể thực hiện được vì user có nhiều nguồn gốc khác nhau, hệ điều hành khác nhau, tên khác nhau … Mixed: Khi ta cho phép User truy xuất lên database, ta phải liên kết login ID với một database User trên Database đó. Database User sẽ quyết định cụ thể User được truy xuất quyền gì. Như vậy, một User với một login ID cho trước, có thể tương ứng với nhiếu database User trên các database khác, và có những quyền khác nhau trên nhhững database đó phụ thuộc người quản trị hệ thống được xác định như thế nào. Group: Mỗi một Database có thể có nhiều group khác nhau. Group cũng được xác định những quyền nào đó trên database. Mỗi database có sẵn một group public. Mỗi User có thể có tối đa hai group, trong đó có ít nhất là group public. Việc gán quyền cho group, sau đó gán User và group làm cho User đó cũng có quyền như group, điều này làm giảm thời gian gán quyền cho các User. Các mức độ phân quyền:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế một WebSite Đăng Ký Kinh Doanh Qua Mạng.doc
Tài liệu liên quan