MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
II. Tên đề tài
III. Cơ quan quản lý
IV. Người thực hiện
V. Giáo viên hướng dẫn
VI. Mục tiêu của đề tài
VII. Giới hạn của đề tài
VIII. Nội dung của đề tài
IX. Phương pháp thực hiện
Chương 1 Những khái niệm về âm thanh
1.1 Bản chất vật lý của âm thanh 1
1.1.1 Sóng âm 1
1.1.2 Công suất, cường độ, áp suất và mật độ năng lượng âm 3
1.1.3 Mức âm - đơn vị dêxiben(dB) 3
1.2 Tai người và đặc điểm cảm thụ âm thanh 5
1.2.1 Tai người 5
1.2.2 Các đặc điểm cảm thụ âm thanh của cơ quan thính giác người 6
1.3 Đo âm thanh 8
1.4 Truyền âm ngoài trời 11
1.4.1 Sự tắt dần âm thanh trong không khí 11
1.4.2 Anh hưởng của gió và phân bố nhiệt độ đến sự truyền âm 14
1.4.3 Anh hưởng của vật cản đến truyền âm 14
Chương 2 Tiếng ồn ở đô thị và phương pháp tiến hành đo đạc
2.1 Đặc điểm của tiếng ồn giao thông và lan truyền tiếng ồn giao thông trong địa bàn thành phố 15
2.1.1 Mức ồn – cảm giác chủ quan 15
2.1.2 Đặc điểm của tiếng ồn giao thông 16
2.1.3 Lan truyền tiếng ồn giao thông trong địa bàn thành phố 18
2.1.4 Bản đồ lan truyền tiếng ồn giao thông trong các khu xây dựng 21
2.2 Phương pháp đo và đánh giá tiếng ồn 22
2.2.1 Quy định các vị trí đo tiếng ồn 22
2.2.2 Phương pháp đánh giá 24
2.2.3 Trị số tính toán của mức ồn dòng xe 25
2.3 Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người 26
2.4 Tiêu chuẩn tiếng ồn 33
Chương 3 Những ghi nhận và bàn luận ban đầu
3.1 Lựa chọn số điểm đo 37
3.2 Cơ sở lựa chọn giờ đo 38
3.3 Kết quả đo 39
3.3.1 Đường Điện Biên Phủ 39
3.3.2 Đường Ba Tháng Hai 45
3.3.3 Các trục giao thông khác 47
3.3.4 Tiếng ồn và lưu lượng xe qua các năm 49
3.4 Nhận xét - đánh giá kết quả đo 53
Chương 4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn
4.1 Biện pháp quy hoạch, kiến trúc và giao thông 56
4.2 Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn chống tiếng ồn 59
4.3 Biện pháp kỹ thuật công nghệ 61
4.4 Biện pháp quản lý 63
Chương 5 Kết luận – Kiến nghị
1.1 Kết luận 66
1.2 Kiến nghị 66
5.2.1 Cơ quan quản lý 66
5.2.2 Công tác quy hoạch 67
5.2.3 Phương tiện tham gia giao thông 68
Tài liệu thao khảm 69
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 70
PHỤ LỤC 02: HÌNH ẢNH 77
PHỤ LỤC 03: BIỂU ĐỒ TIẾNG ỒN CỦA CÁC TRỤC GIAO THÔNG 80
PHỤ LỤC 04: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH ĐƯỜNG GIAO THÔNG CỦA CÁC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 83
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6773 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn giao thông trên hai trục đường Điện Biên Phủ và Ba Tháng Hai, một số kiến nghị ban đầu về biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời cảm ơn tiếp theo, em xin chân thành gửi tới tập thể thầy cô thuộc khoa Kỹ thuật Môi trường Trường Đại Học Dân lập Kỹ thuật – Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh: Thầy Lê Huy Bá, thầy Nguyễn Xuân Trường, thầy Lâm Vĩnh Sơn, thầy Thái Văn Nam, thầy Chu Mạnh Đăng, … đã cho em nhiều kiến thức về chuyên ngành trong suốt năm năm qua.
Đây là môn học cuối cùng của em trong môi trường Đại học, có thể chúng em ít được gặp các quý thầy cô nên nhân dịp này em muốn gởi lời chúc sức khỏe đến các quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Mức ồn – cảm giác chủ quan
Bảng 2.2: Mức to của tiếng ồn và mức độ yên tĩnh - phản ứng chủ quan
Bảng 2.3: Quan hệ giữa S và N khi vtb = 40km/h
Bảng 2.4: Khả năng hút âm của cây xanh ,dB/m
Bảng 2.5: Mức ồn tương đương của dòng xe
Bảng 2.6: Phân loại điếc nghề nghiệp theo mức độ tổn thương cơ thể (TTCT) ở 54 bệnh nhân.
Bảng 2.7: liên quan đến mức độ tổn thương cơ thể theo tuổi đời ở 54 bệnh nhân điếc nghề nghiệp.
Bảng 2.8: Liên quan mức độ tổn thương cơ thể theo tuổi nghề ở 54 bệnh nhân điếc nghề nghiệp
Bảng 2.9: Phân loại điếc nghề nghiệp theo chỉ số mất nghe trung bình ở 54 bệnh nhân điếc nghề nghiệp.
Bảng 2.10: Kết luận về mức ồn có ảnh hưởng tới con người.
Bảng 2.11: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (dBA)
Bảng 2.12: Mức ồn tối đa cho phép đối với tiếng ồn phương tiện giao thông đường bộ
Bảng 2.13: Giới hạn tối đa cho phép đối với khu vực công cộng dân cư ( theo mức ồn tương đương), dBA
Bảng 2.14: Mức ồn cho phép trong nhà
Bảng 3.1: Thể hiện tiếng ồn của đường Điện Biên Phủ qua các năm
Bảng 3.2: Dân số của thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
Bảng 3.3: Lưu lượng xe của các trục đường giao thông khác qua các năm
Bảng 3.4: tiếng ồn tại một số trục giao thông một chiều qua các năm
Bảng 4.1: Hiệu quả giảm tiếng ồn của dải cây xanh
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cấu tạo tai người
Hình 1.2: Sơ đồ máy đo mức âm
Hình 2.1: Biểu đồ xác xuất phân bố mức ồn
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Tên đề tài
Cơ quan quản lý
Người thực hiện
Giáo viên hướng dẫn
Mục tiêu của đề tài
Giới hạn của đề tài
Nội dung của đề tài
Phương pháp thực hiện
Chương 1 Những khái niệm về âm thanh
Bản chất vật lý của âm thanh 1
Sóng âm 1
Công suất, cường độ, áp suất và mật độ năng lượng âm 3
Mức âm - đơn vị dêxiben(dB) 3
Tai người và đặc điểm cảm thụ âm thanh 5
Tai người 5
Các đặc điểm cảm thụ âm thanh của cơ quan thính giác người 6
Đo âm thanh 8
Truyền âm ngoài trời 11
Sự tắt dần âm thanh trong không khí 11
Aûnh hưởng của gió và phân bố nhiệt độ đến sự truyền âm 14
Aûnh hưởng của vật cản đến truyền âm 14
Chương 2 Tiếng ồn ở đô thị và phương pháp tiến hành đo đạc
Đặc điểm của tiếng ồn giao thông và lan truyền tiếng ồn giao thông trong địa bàn thành phố 15
Mức ồn – cảm giác chủ quan 15
Đặc điểm của tiếng ồn giao thông 16
Lan truyền tiếng ồn giao thông trong địa bàn thành phố 18
Bản đồ lan truyền tiếng ồn giao thông trong các khu xây dựng 21
Phương pháp đo và đánh giá tiếng ồn 22
Quy định các vị trí đo tiếng ồn 22
Phương pháp đánh giá 24
Trị số tính toán của mức ồn dòng xe 25
Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người 26
Tiêu chuẩn tiếng ồn 33
Chương 3 Những ghi nhận và bàn luận ban đầu
Lựa chọn số điểm đo 37
Cơ sở lựa chọn giờ đo 38
Kết quả đo 39
Đường Điện Biên Phủ 39
Đường Ba Tháng Hai 45
Các trục giao thông khác 47
Tiếng ồn và lưu lượng xe qua các năm 49
Nhận xét - đánh giá kết quả đo 53
Chương 4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn
Biện pháp quy hoạch, kiến trúc và giao thông 56
Biện pháp kỹ thuật: cây xanh, tường chắn chống tiếng ồn 59
Biện pháp kỹ thuật công nghệ 61
Biện pháp quản lý 63
Chương 5 Kết luận – Kiến nghị
Kết luận 66
Kiến nghị 66
Cơ quan quản lý 66
Công tác quy hoạch 67
Phương tiện tham gia giao thông 68
Tài liệu thao khảm 69
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 70
PHỤ LỤC 02: HÌNH ẢNH 77
PHỤ LỤC 03: BIỂU ĐỒ TIẾNG ỒN CỦA CÁC TRỤC GIAO THÔNG 80
PHỤ LỤC 04: BẢN ĐỒ QUY HOẠCH ĐƯỜNG GIAO THÔNG CỦA CÁC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Âm Học Kiến Trúc Cơ Sở Lý Thuyết & Các Giải Pháp Ưùng Dụng – PGS.TS.PHẠM ĐỨC NGUYÊN
Cơ Sở Aâm Học Kiến Trúc Thiết Kế Chất Lượng Aâm - VIỆT HÀ – NGUYỄN NGỌC GIẢ
Quản Lý Môi Trường Đô Thị Và Khu Công Nghiệp – GS.TSKH. PHẠM NGỌC ĐĂNG
Môi Trường Không Khí – PHẠM NGỌC ĐĂNG
TRANG WEB:
Trang web:
Trang web: của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
Trang web:
Trang web: của Bộ Giao Thông Vận Tải
Trang web: của Bộ Xây Dựng
Trang web: của Sở Quy Hoạch Kiến Trúc
Trang web: của Việt Nam Nét
Trang web:
TẠP CHÍ:
Tạp chí: Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3/2005
BÁO:
Báo Tuổi Trẻ số 139/2006 (4756) ngày 07/06/2006
Báo Tuổi Trẻ số 56/2006 (4673) ngày 14/03/2006
Báo Sức Khỏe và Đời Sống số 984 thứ 7 ngày 15/07/2006
Báo Sài Gòn Giải Phóng
Phụ lục 01
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép
Phạm vi áp dụng.
Tiêu chuẩn này qui định mức ồn tối đa cho phép đối với tiếng ồn do các loại phương tiện giao thông đường bộ mới phát hiện ra khi tăng tốc độ. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho việc thử công nhận kiểu, thử trong sản xuất và kiểm tra phương tiện giao thông đường bộ nhập khẩu mới chưa qua sử dụng thuộc loại L, M và N.
Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 6552 : 1999 (ISO 362 : 1998), Âm học- Đo tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Phương pháp kỹ thuật ( Acoustics - Measurement of noise emitted by accelerating road vehicles - Engineering method);
TCVN 6211 : 1996 ( ISO 3833 : 1977) Phương tiện giao thông đường bộ - Khối lượng - Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 6529 : 1999 ( ISO 1176 : 1990) Phương tiện giao thông đường bộ - Khối lượng - Thuật ngữ định nghĩa va mã hiệu.
ISO 9645 : 1990 Âm học - Đo tiếng ồn do xe máy hai bánh phát ra khi chuyển động - Phương pháp kỹ thuật ( Acoustics- Measurement of noise emitted by two - wheeled mopeds in motion - Engineering method).
Loại phương tiện.
Phương tiện giao thông đường bộ loại L, M, N trong tiêu chuẩn này được định nghĩa trong TCVN 6552 : 1999 và TCVN 6211 : 1996.
Giá trị giới hạn
Tiếng ồn do các phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ, được đo theo phương pháp qui định trong TCVN 6552 : 1999, riêng xe máy 2 bánh đo theo ISO 9645 : 1990, phải tuân theo qui định sau:
Đối với thử công nhận kiểu
Mức ồn đo được không được vượt quá giá trị tương ứng với từng loại phương tiện
như nêu trong bảng 1 theo mức 1 hoặc mức 2 đối với từng loại phương tiện. Thời điểm áp dụng mức 1 hoặc mức 2 do cơ quan có thẩm quyền qui định.
Trong một số trường hợp đặc biệt, mức ồn tối đa cho phép được qui định thêm
như sau:
a) Đối với các phương tiện thuộc loại M1, M2, và N1 có G < 3500 kg lắp động cơ điêzên
phun trực tiếp thì các giá trị cho phép trong bảng sau được phép cộng thêm 1 dB(A).
b) Theo mức 1, nếu phương tiện được thiết kế để chạy trên đường gồ ghề hoặc có 4 bánh
chủ động thì các giá trị cho phép trong bảng 1 được phép cộng thêm 1 dB(A).
c) Theo mức 2, nếu phương tiện được thiết kế để chạy trên đường gồ ghề và có G > 2000 kg thì các giá trị cho phép trong bảng 1 được phép cộng thêm như sau:
Nếu P < 150 kW : cộng thêm 1 dB(A);
Nếu P > 150 kW : cộng thêm 2 dB(A);
d) Đối với phương tiện loại M1, nếu số tay số tiến của hộp số lớn hơn 4, P > 140 kW, tỉ lệ giữa công suất lớn nhất trên khối lượng toàn bộ cho phép lớn nhất lớn hơn 0,075 kW/kg và nếu trong khi thử bằng phương pháp nêu trên, tốc độ của xe khi đuôi xe đi qua đường thẳng BB ( xem TCVN 6552 : 1999) của khu vực thử với số tiến đang sử dụng là số 3 lớn hơn 61 km/h thì giá trị ghi trong bảng 1 được phép cộng thêm 1 dB(A).
Chú thích: P là công suất có ích lớn nhất của động cơ.
CC là dung tích làm việc của xi lamh động cơ.
G là khối lượng toàn bộ cho phép lớn nhất của phương tiện [ G theo TCVN 6529 : 1999 (ISO 1176 : 1990)];
Đối với thử trong sản xuất và kiểm tra phương tiện nhập khẩu.
Mức ồn đo được của các phương tiện : xe máy hai bánh, xe loại L3, L4, và L5 không được vượt quá 3 dB(A) so với giá trị đo trong thử công nhận kiểu hoặc không được vượt quá 1 dB(A) so với giá trị tương ứng với từng loại phương tiện nêu trong bảng 1.
Mức ồn đo được của các phương tiện thuộc các loại M và N không được vượt quá 1 dB(A) so với các giá trị tương ứng với các phương tiện nêu trong bảng 1.
Bảng 1: Giá trị mức ồn tối đa cho phép
Đơn vị: dB(A)
TT
Loại phương tiện
Mức ồn tối đa cho phép
Mức 1
Mức 2
1
Xe máy hai bánh:
Tốc độ lớn nhất không quá 30 km/h
Tốc độ lớn nhất quá 30 km/h
70
73
70
73
2
L3 ( Mt), L4 và L5 ( Xe ba bánh)
CC 80 cm3
80 cm3 < CC 175 cm3
CC > 175 cm3
75
77
80
75
77
80
3
Ô tô loại M1
77
74
4
Ô tô loại M2 vN1:
G 2000 kg
2000kg < G 3500 kg
78
79
76
77
5
Ô tôloại M2 có G > 3500 kg và M3:
P < 150kW
P > 150 kW
80
83
78
80
6
Ô tô loại N2 và N3 có:
P < 75 kW
75 kW P < 150 kW
P > 150 kW
81
83
84
77
78
80
Thông tư
THÔNG TƯ SỐ 02-TT/MT NGÀY 2.1.1996 CỦA BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀø MÔI TRƯỜNG
Hướng dẫn thực hiện khoản 2, Điều 71 Điều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị ban hành kèm theoNghị định số 36-CP ngày 29-5-1995 của Chính phủ
Căn cứ Nghị định số 175-CP ngày 18 tháng 10 năm 1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường;
Căn cứ Nghị định số 36-CP ngày 29 tháng 5 năm 1995 của Chính phủ về Trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị;
Căn cứ Nghị định số 22-CP ngày 22 tháng 5 năm 1999 của Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường;
Căn cứ công văn số 4487-KTN ngày 18-8-1995 của Chính phủ về thời hạn thi hành một số quy định của Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định 36-CP;
Để đáp ứng kịp thời công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thông vận tải, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành thông tư hướng dẫn thi hành Khoản 2, Điều 71, Điều lệ Trật tự an toàn giao thông đường bộ và Trật tự an toàn giao thông đô thị ban hành theo Nghị định của Chính phủ số 36-CP ngày 29 tháng 5 năm 1995.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
Thông tư này áp dụng cho phương tiện cơ giới đường bộ tham gia giao thông trên đường bộ và đô thị.
Các phương tiện cơ giới đường bộ tham gia giao thông trên đường bộ và đường đô thị ngoài việc phải thực hiện đúng các quy định trong Điều lệ Trật tự an toàn giao thông đường bộ và Trật tự an toàn giao thông đô thị ban hành kèm theo Nghị định 36-CP phải thực hiện đúng các quy định tại Thông tư hướng dẫn này.
Các phương tiện cơ giới đường bộ khi lưu hnh ở khu vực các thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã áp dụng Khoản 2, Mục II của Thông tư hướng dẫn này.
II- CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ KHÍ THẢI VÀ TIẾNG ỒN
1. Các phương tiện cơ giới đường bộ mới
Tiêu chuẩn thải khí và tiếng ồn cho các phương tiện cơ giới đường bộ mới (áp dụng cho xe mới nhập khẩu, lắp ráp hoặc sản xuất trong nước) áp dụng các tiêu chuẩn quy định tại Nghị định số 175-CP ngày 18-110-1994 của Chính phủ, cụ thể là:
A. Tất cả các loại xe chạy xăng phải tuân theo tiêu chuẩn A.
B- Tất cả các xe chạy dầu phải tuân theo tiêu chuẩn B.
Giới hạn xả khí được xác định khi kiểm tra động cơ dầu ở tốc độ ổn định l15 đơn vị khi Hartridge trong điều kiện gia tốc tự do.
Bảng 2: Tiêu chuẩn thải khí số A và B
Trọng lượng xe(Reference weight) (RW)
COx
HC
NOx
CO
HC + NOx
RW 750
65
6,0
8,5
750 < RW 850
71
6,3
8,5
58
19
850 < RW 1020
76
6,5
8,5
1020 < RW 1250
87
7,1
10,2
6,7
20,5
1250 < RW 1470
99
7,6
11,9
76
22
1470 < RW 1700
110
8,1
12,3
84
23,5
1700 < RW 1930
121
8,6
12,8
93
25
1930 < RW 2150
132
9,1
13,2
101
26,5
2150 < RW
143
9,6
13,6
110
28
Trong bảng này:
RW: Trọng lượng xe = Trọng lượng xe không tải + 100 kg
CO: Cacbon monooxit
HC: Hydrocacbon
NOx: Các oxyt nitơ
Tất cả cc giả trị này được tính bằng g/lần thử nghiệm.
C. Tất cả các loại xe mô tô, xe hai bánh gắn máy phải tuân theo quy định về mức xả khí như sau:
Hydrocacbon nhỏ hơn 5,0g/Km.
Cacbon monooxit nhỏ hơn 12,0g/Km.
Các tiêu chuẩn (A,B) này được xác định theo tiêu chuẩn của ủy ban kinh tế Liên hợp quốc cho các Điều lệ chuẩn (tiêu chuẩn thải khí số 15.03 và 15.04).
D. Mức gây ồn của phương tiện cơ giới đường bộ không được vượt quá mức ồn cho phép như sau:
Bảng 3: Mức ồn của phương tiện cơ giới đường bộ
Loại xe
Mức ồn cho phép (dBA)
Các loại xe hai bánh động cơ dưới 125 cc
79
Cá c loại mô tô có xy lanh trên 125 cc và các loại xe ba bánh có động cơ
83
Các loại xe du lịch 12 chỗ ngồi
83
Xe chở hàng loại nhẹ
84
Xe tải và xe buýt dưới 10.000 cc
87
Xe tải và xe buýt trên 10.000 cc
89
2. Các phương tiện cơ giới đường bộ đang lưu hành
1. Tiêu chuẩn thải khí của phương tiện cơ giới đường bộ:
Đối với động cơ xăng chỉ xác định CO, tiêu chuẩn nhỏ hơn hoặc bằng 6%.
Đối với động cơ Diezen: chỉ xác định độ khí, tiêu chuẩn nhỏ hoặc bằng 50%.
2. Tiêu chuẩn tiếng ồn của các phương tiện không lớn hơn 92 dBA.
III- ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Thông tư này có hiệu lực từ ngày kể trên. Trong quy trình thực hiện nếu có gì vướng mắc đề nghị các ngành, các địa phương phản ánh về Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường để nghiên cứu bổ sung cho phù hợp.PHỤ LỤC Điện Biên Phủ và ngã sáu Lê Hồng Phong
Đoạn cầu Điện Biên Phủ đến ngã tư Hàng Xanh
Đoạn cầu Điện Biên Phủ đến ngã tư Hàng Xanh
Ngã tư Đinh Tiên Hoàng
Vỉa hè Điện Biên Phủ và ngã sáu Lê Hồng Phong
02: HÌNH ẢNH
Ngã tư Điện Biên Phủ và Đinh Tiên Hoàng
Điện Biên Phủ-ngã tư Hàng Xanh
Vỉa hè Điện Biên Phủ -Hàng Xanh
Điện Biên Phủ - ngã tư Hàng Xanh
Điện Biên Phủ - ngã tư Hàng Xanh
Điện Biên Phủ - ngã tư Hàng Xanh
Vỉa hè Điện Biên Phủ- Hàng Xanh
Ba Tháng Hai -Nguyễn Tri Phương
Vỉa hè Điện Biên Phủ và ngã sáu Lê Hồng Phong
Xe gắn máy dày đặc ở TP HCM
PHỤ LỤC 03:
BIỂU ĐỒ TIẾNG ỒN CỦA CÁC TRỤC GIAO THÔNG
PHỤ LỤC 04:
BẢN ĐỒ QUY HOẠCH ĐƯỜNG GIAO THÔNG CỦA CÁC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ĐỒ QUẬN 1
BẢN ĐỒ QUẬN 3
BẢN ĐỒ QUẬN 4
BẢN ĐỒ QUẬN 10
BẢN ĐỒ QUẬN 11
BẢN ĐỒ QUẬN TÂN BÌNH
BẢN ĐỒ QUẬN THỦ ĐỨC
BẢN ĐỒ QUẬN BÌNH THẠNH
BẢN ĐỒ QUẬN GÒ VẤP
BẢN ĐỒ QUẬN PHÚ NHUẬN
Mở đầu
Đặt vấn đề
Quá trình đô thị hóa tương đối nhanh đã có những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bằng sinh thái: tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, gây ra úng ngập cùng với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày càng tăng làm suy thoái nguồn tài nguyên nước, nhiều xí nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm môi trường trước đây nằm ở ngoại thành, nay đã lọt vào giữa các khu dân cư đông đúc, mở rộng không gian đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia và đến đời sống của nhân dân ngoại thành, sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh một lượng lớn chất thải, trong đó chất thải nguy hại ngày càng tăng, bùng nổ giao thông cơ giới gây ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn nghiêm trọng, đô thị hóa làm tăng dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị, gây nên áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà ổ chuột và khu nghèo đô thị.
Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng ô nhiễm môi trường tại các đô thị là các vấn đề môi trường chưa được đề cập đầy đủ và quan tâm đúng mức trong quy hoạch xây dựng đô thị. Ngoài việc quy hoạch sử dụng đất phân khu chức năng, các vấn đề cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, như hệ thống thoát nước, thu gom, xử lý rác, xử lý nước thải, giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn, … chưa được chú ý đúng mức. Mặc dù việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các đồ án quy hoạch đô thị đã được quy định trong luật bảo vệ môi trường, nhưng công tác triển khai thực hiện cho đến nay vẫn còn chậm, chưa hiệu quả và chưa chứng tỏ được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong quy hoạch xây dựng đô thị.
Gần đây trên các thông tin đại chúng đã đưa tin rất nhiều về vấn đề ô nhiễm tiếng ồn ở các đô thị lớn của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Cũng như ở thành phố Hồ Chí Minh, tiếng ồn giao thông đường bộ đang là vấn đề đang được quan tâm. Tiếng ồn giao thông vận tải tại các tuyến đường thành phố đều rất cao và vượt chuẩn cho phép nhiều lần, là nguồn ồn chủ yếu và tác động đến nhiều người nhất. Tiếng ồn giao thông phân bố gần như đều khắp thành phố và liên tục trong ngày. Hầu hết tần số xuất hiện trên 75 đềxiben (dBA). Ngoài ra, mức ồn do giao thông vận tải không có mức chênh lệch giữa các tuyến đường. Chỉ sau 22g, tiếng ồn tại thành phố Hồ Chí Minh mới giảm chút ít.
Tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đô thị thấp hơn rất nhiều so với tốc độ đô thị hoá và tốc độ gia tăng phương tiện giao thông cơ giới. Diện tích đất giao thông đô thị không đủ, mạng lưới đường giao thông phân bố không đồng đều, thông số kỹ thuật tuyến đường rất thấp, hành lang đường luôn bị lấn chiếm. Theo số liệu thống kê, tại các đô thị lớn, các chỉ tiêu về hạ tầng giao thông cũng rất thấp, chỉ đáp ứng được khoảng 35 - 40% so với nhu cầu cần thiết, như: tại Hà Nội, diện tích đất giao thông khoảng 7,8%, mật độ đường đạt 3,89km/km2; tại thành phố Hồ Chí Minh diện tích đất giao thông khoảng 7,5%, mật độ đường đạt 3,88km/km2. Các chỉ tiêu giao thông tại các đô thị loại thấp hơn cũng nhỏ hơn nhiều so với yêu cầu cần thiết. Diện tích các điểm đỗ xe đạt 25% song chưa có quy hoạch cụ thể. Mật độ đường chính đạt 40%, mật độ của đường liên khu vực, phân khu vực thấp nhất chỉ đạt 20 - 30% so với yêu cầu. Một số hậu quả chính của hiện trạng giao thông đô thị yếu kém là:
Tai nạn giao thông: Tình hình tai nạn giao thông ở nước ta, đặc biệt trong khu vực đô thị hết sức nghiêm trọng, thuộc vào nhóm cao nhất thế giới. Tuy chỉ số về số vụ tai nạn giao thông/10.000 phương tiện không cao hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực, song chỉ số người chết/tổng số người bị thương là đặc biệt cao mà nguyên nhân chính là do phương tiện chủ đạo trong giao thông đô thị là xe hai bánh.
Ùn tắc giao thông: Ùn tắc giao thông trong các đô thị đang và ngày càng trở nên bức xúc, đặc biệt tại các đô thị vừa và lớn. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do ùn tắc giao thông gây ra.
Ôâ nhiễm không khí và tiếng ồn: Gia tăng phương tiện giao thông cơ giới tại các đô thị trong những năm qua đã làm gia tăng nhiễm bụi, khí thải và tiếng ồn do các hoạt động giao thông gây ra. Ùn tắc giao thông, phố hóa quốc lộ, tỉnh lộ, hoạt động xây dựng hạ tầng và khu dân cư góp phần làm gia tăng mức độ nhiễm. Ô nhiễm tiếng ồn giao thông và các ảnh hưởng tới sức khỏe người dân đô thị lớn hơn nhiều so với các đô thị khác trên thế giới. Theo kết quả nghiên cứu giá trị mức ồn tăng từ 2 - 5dBA do cấu trúc nhà ống, liền kề, bám dọc theo các tuyến đường. Sự bố trí không hợp lý các khu chức năng trong đô thị làm nghiêm trọng thêm nhiễm tiếng ồn, nhất là đối với trường học, bệnh viện, công sở và khu dân cư. Giá trị tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 - 15dBA.
Bên cạnh đó, những hoạt động dịch vụ, buôn bán hoặc sinh hoạt khác cũng gây nên một mức ồn đáng kể ảnh hưởng đến cuộc sống dân cư đô thị. Tiếng ồn tại một số khách sạn, cao ốc, vũ trường, câu lạc bộ khiêu vũ, nhà hàng, siêu thị, công trường … là các loại hoạt động gây ồn nghiêm trọng nhất. Loại nguồn ồn thường do máy phát điện, dàn nhạc sống, nhạc máy, máy thi công … Hầu hết nguồn ồn loại này đều nằm trong khu dân cư đông đúc, không có khoảng cách ly vệ sinh thích hợp. Thời gian gây ồn thường vào những thời điểm bất lợi nhất đối với người bị tác động ví dụ như vào ban đêm. Vì vậy, trong thời gian qua, khiếu nại về tiếng ồn chiếm tỷ lệ khá cao trong khiếu nại về môi trường.
Theo trung tâm Lao động – sức khỏe môi trường thành phố Hồ Chí Minh, số công nhân giảm thính lức tăng dần. Năm 2005, khoa bệnh nghề nghiệp khám cho 12.271 lượt công nhân thì có khoảng 8.5% bị giảm thính lực, trong đó khoản 2% bị điếc gian đoạn đầu. Trong ba tháng đầu năm nay khám cho trên 2.600 lượt người lao động trong môi trường có tiếng ồn cao thì trên 10% bị giảm thính lực. Không chỉ vậy, mà tiếng ồn còn gây ra các bệnh ở hệ thống thần kinh và các cơ quan bên trong sớm hơn so với những biến đổi thoái hóa ở cơ quan nghe. Tiếng ồn ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch, bệnh loét, viêm dạ dày …
Trước tình hình ô nhiễm tiếng ồn giao thông đường bộ hiện này ở thành phố Hồ Chí Minh và thời gian có hạn nên em quyết định chọn đề tài này đề cập “Thực trạng ô nhiễm tiếng ồn giao thông trên hai trục đường Điện Biên Phủ và Ba Tháng Hai. Một số kiến nghị ban đầu về biện pháp giảm thiểu tiếng ồn”.
Mong sao đề tài này có thể góp một ý nho nhỏ trong việc giải quyết tiếng ồn giao thông và đồng thời là một ý kiến tham khảo cho nhà hoạch định trong quy hoạch giao thông.
Tên đề tài
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TRÊN HAI TRỤC ĐƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ BA THÁNG HAI. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ BAN ĐẦU VỀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN
Cơ quan quản lý
Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật – Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Người thực hiện
ĐOÀN THỊ LINH PHƯƠNG
MSSV: 02DHMT205
Lớp : 02DHMT4
Khoa Kỹ thuật Môi trường - trường Đại Học Dân Lập Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Giáo viên hướng dẫn
Kỹ sư: NGUYỄN CHÍ TÀI
Mục tiêu của đề tài
Tiếng ồn giao thông là một trong những nguyên nhân gây điếc, tác hại xấu đến sức khoẻ con người.
Hiện nay, ở nước ta hàng trăm nghìn người bị điếc hay nghe kém, trong đó số người không phải lao động trong môi trường ồn chiếm tỷ lệ lớn. Bệnh điếc hay nghe kém do tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn giao thông đang ngày càng gia tăng.
Theo Sở Khoa học, Cng nghệ và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay nhiễm môi trường có quy mô, cường độ và tần suất vượt mức cho phép nhi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LOIMODAU.doc
- LV_TN1.doc