Đồ án Tìm hiểu quy trình lắp đặt vận hành-bảo dưỡng sửa chữa tổ hợp bơm ly tâm điện chìm UESPK16-2000-1400, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

MỤC LỤC

CHƯƠNG I : CÔNG TÁC BƠM ÉP VÀ HỆ THỐNG BƠM ÉP NƯỚC

DUY TRÌ ÁP SUẤT VỈA TẠI MỎ BẠCH HỔ. . 10

1.1 NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG LÊN VỈ A DẦU BẰNG

BƠM ÉP NƯỚC. . 10

1.1.1 Nhiệm vụ. . . 10

1.1.2 Các phương pháp duy trì áp suất vỉa bằng bơm ép. . 10

1.1.2.1 Bơm ép nước ngoài vùng vỉa chứa dầu. . 10

1.1.2.2 Bơm ép nước quanh, gần vùng vỉa chứa dầu. . 11

1.1.2.3 Bơm ép nước bên trong vùng vỉa chứa dầu. . 12

1.1.2.4 Mô hình bơm ép tại mỏ Bạch Hổ. . 14

1.2 HỆ THỐNG BƠM ÉP NƯỚC TẠI MỎ BẠCH HỔ. . 14

1.2.1 Nguồn nước bơm ép. . 14

1.2.2 Giới thiệu chung về hệ thống bơm ép nước vỉa. . 15

1.2.2.1 Hệ thống xử lý nước bơm ép trên các giàn cố định. . 15

1.2.2.2 Các phương pháp xử lý đối với nước bơm ép. . 18

1.2.2.3 Tiêu chuẩn nước đã qua hệ thống xử lý. . 18

CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CÁC LOẠI MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN

CHÌM VÀ BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK16-2000-1400. . 19

2.1 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ LOẠI BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM. 19

2.2 MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400. 21

2.2.1 Thông số kỹ thuật của bơm UESPK 16-2000-1400. . 21

2.1.1.1 Đặc tính dung dịch bơm. . 21

2.1.1.2 Thông số sử dụng của bơm UESPK 16-2000-1400. . 22

2.1.1.3 Thông số thiết kế trạm bơm UESPK 16-2000-1400. . 22

2.2.2 Cấu tạo bơm UESPK 16-2000-1400. . 22

2.2.3 Nguyên lý hoạt động. . . 26

2.2.4 Vài nét sơ lược về động cơ điện chìm. . 27

2.2.4.1 Thông số kỹ thuật của động cơ điện chìm. . 27

2.2.4.2 Cấu tạo động cơ. . 28

2.3 GIỚI THIỆU TỔ HỢP MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM. . 30

2.3.1 Thiết bị trên bề mặt. 30

2.3.1.1 Máy biến thế. . . 30

2.3.1.2 Tủ điều khiển. . 30

2.3.1.3 Cột nối chống nổ. . 30

2.3.1.4 Đầu miệng giếng. 31

2.3.2 Thiết bị trong lòng giếng. . 32

2.3.2.1 Hệ thống cáp tải điện năng. 32

2.3.2.2 Băng kẹp cáp. . 34

2.3.2.3 Van ngược. . 34

2.3.2.4 Máy bơm và động cơ điện. . 35

2.3.2.5 Thiết b ị cảm ứng đo áp suất và nhiệt độ. . 35

CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG SỬA

CHỮA TỔ HỢP MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400. . 36

3.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỔ HỢP

BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400. . 36

3.1.1 Sơ đồ hệ thống công nghệ . . 36

3.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị trong tổ hợp máy bơm ly tâm

điện chìm UESPK 16-2000-1400 . . 37

3.1.2.1 Cáp điện. . 37

3.1.2.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp. . 38

3.1.2.3 Tủ điều khiển. . 39

3.1.2.4 Hệ thống kiểm tra, làm kín. . . 40

3.2 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN

CHÌM UESPK 16-2000-1400. . 41

3.2.1 Thiết bị đầu miệng giếng. . 41

3.2.2 Công tác chuẩn bị thiết bị. . 42

3.2.2.1 Chuẩn bị bơm. . . 42

3.2.2.2 Chuẩn bị động cơ điện. . 43

3.2.2.3 Chuẩn bị cáp điện. . 43

3.2.2.3 Chuẩn bị nơi lắp ráp. . . 43

3.2.3 Vận chuyển thiết bị. . 43

3.2.4 Lắp máy bơm. 44

3.2.5 Vận hành tổ hợp bơm ly tâm điện chìm UESPK 16-2000-1400. . 45

3.2.6 Hiện tượng hư hỏng thường gặp khi vận hành và biện pháp khắc phục.. 47

3.2.7 Tháo và kiểm tra bơm. . 48

3.3 QUY TRÌNH THÁO LẮP SỬA CHỮA MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN

CHÌM UESPK 16-2000-1400. . 49

3.3.1 Tháo máy bơm. . 49

3.3.1.1 Tháo phần trên của máy bơm. . 49

3.3.1.2 Tháo phần giữa của máy bơm. . 50

3.3.1.3 Tháo phần dưới của máy bơm. . 50

3.3.2 Lắp máy bơm. 51

3.3.2.1 Lắp phần trên. . 51

3.3.2.2 Lắp phần giữa và phần dưới. 52

3.3.2.3 Nối các phần bơm. . 52

3.3.3 Bảo dưỡng kỹ thuật. . 52

3.3.4 Sửa chữa bơm ly tâm chìm UESPK 16-2000-1400. . 53

3.3.5 Công tác an toàn. . 54

CHƯƠNG IV: PHỤC HỒI - SỬA CHỮA BÁNH CÔNG TÁC . 56

4.1. CẤU TẠO CỦA BÁNH CÔNG TÁC VÀ CÁC THÔNG SỐ KỸ

THUẬT. . . 56

4.1.1 Ảnh hưởng của góc 1 .. 58

4.1.2 Ảnh hưởng của góc 2. . 58

4.2. CÁC DẠNG HỎNG CỦA BÁNH CÔNG TÁC. . 59

4.2.1 Hỏng do mòn. . 59

4.2.1.1 Mòn cơ học . 59

4.2.1.2 Mòn hóa học và mòn điện hóa. . 60

4.2.1.3 Kết luận. . 61

4.2.2 Hỏng do va đập thủy lực. . 62

4.2.3 Hỏng do va đập cơ khí. . . 63

4.2.4 Hỏng do khuyết tật chế tạo. . 65

4.3. PHỤC HỒI KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA BÁNH CÔNG TÁC. . 65

4.3.1 Bổ sung kim loại b ằng phương pháp hàn đắp. . 66

4.3.1.1 Phương pháp hàn đắp bằng tay. . 67

4.3.1.2 Phương pháp hàn đắp dao động. . 69

4.3.1.3 Hàn dưới lớp thuốc bảo vệ. . 72

4.3.1.4 Ví dụ cụ thể. . 75

4.3.2 Phục hồi chi tiết bằng phương pháp mạ. . 77

4.3.2.1 Đặc điểm phạm vi ứng dụng. . 77

4.3.2.2 Công nghệ mạ. . . 79

4.3.2.3 Ví dụ cụ thể. . 81

4.3.3 Cân bằng bánh công tác. . 83

pdf83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2744 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tìm hiểu quy trình lắp đặt vận hành-bảo dưỡng sửa chữa tổ hợp bơm ly tâm điện chìm UESPK16-2000-1400, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chế tạo đặc biệt nhằm giảm thiểu tối đa đường kính phần này mà vẫn đảm bảo các thông số kỹ thuật về điện. Thông số kỹ thuật một số loại cáp điện. Bảng 2.7 Ký hiệu Số lõi và tiết diện cáp Đường kính ngoài cáp (mm) Mật độ tuyến tính dòng điện qua cáp KΠBK 3x10 3x16 3x25 3x35 27 29.6 32.4 34.8 1016 1269 1622 1691 KΠBK - 3 3x10 3x16 3x25 3x35 27.8 30.4 33.2 35.6 1016 1269 1622 1691 KΠBK - Π 3x10 3x16 3x25 3x35 27 29.6 32.4 34.8 1016 1269 1622 1691 KΠBK – Π3 3x10 3x16 3x25 3x35 27.8 30.4 33.2 35.6 1016 1269 1622 1691 2.3.2.2 Băng kẹp cáp. Băng kẹp cáp làm bằng kim loại không rỉ dùng để kẹp chặt cáp điện vào thân cột OKT. Chiều dài tiêu chuẩn của băng kẹp cáp thường là 0,54m khoảng cách giữa các băng kẹp là 5m. 2.3.2.3 Van ngược. Van ngược dùng để ngăn dòng chảy ngược của chấ lỏng nằm trên máy bơm xuống khi tổ hợp máy bơm ly tâm ngừng hoạt động. Van gnuwowcj này thường được đặt trên tổ hợp máy bơm ly tâm điện chìm khoảng 20-30m. Nếu không có van ngược hay van ngược bị rò rỉ thì khi tổ hợp máy bơm ngừng hoạt động thì chất lỏng sẽ chảy ngược lại tạo ta chuyển động quay ngược chiều. Chuyển động này có thể làm động cơ điện, cáp điện cháy hay làm gãy trục trục quay. Nếu không lắp van ngược thì phải có thiết bị trễ để động cơ chỉ khởi động được sau khi toàn bộ cột chất lỏng chảy ngược xuống hết. Trong trường hợp lắp van ngược trên tổ hợp máy bơm lt tâm điện chìm để hạn chế dầu chàn gây ô nhiễm môi trường thì phải kéo cột OKT chứa đầy chất lỏng lên, nhất thiết phải lắp van thải trên van ngược. Nhờ có van thải này mà toàn bộ cột chất lỏng chứa trong cột ống được thải ngược trước khi kéo cột ống và tổ hợp máy bơm ly tâm điện ngầm lên bề mặt. 2.3.2.4 Máy bơm và động cơ điện. Máy bơm chìm là loại máy bơm nhiều cấp hoạt động theo nguyên tắc ly tâm. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy bơm và dông cơ điện đã được nêu rõ ở chuyên mục 2.2. 2.3.2.5 Thiết bị cảm ứng đo áp suất và nhiệt độ. Thiết bị đo áp suất và nhiệt độ được đặt ngay dưới động cơ điện. Thiết bị này thực hiện một số nhiệm vụ rất quan trọng trong quá trình theo dõi kiểm tra các thông số làm việc của tổ hợp máy bơm ly tâm điện chìm. Nhiệm vụ cuat thiết bị là đo và truyền liên tục lên bề mặt các thông số về nhiệt độ và áp suất của dòng sản phẩm tại vị trí đặt tổ hợp máy bơm ly tâm diện chìm. Kiểm tra trạng thái làm việc của thiết bị điện phát hiện các hư hỏng hiện tượng bất thường của các thiế bị này. Hình 2.10 Thiết bị cảm ứng đo áp suất vầ nhiệt độ. CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TỔ HỢP MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000- 1400. 3.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400. 3.1.1 Sơ đồ hệ thống công nghệ . 2 1 3 4 5 6 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống công nghệ. 1. Tủ điều khiển 2. Máy biến áp 3. Hộp chống nổ 4. Đầu giếng 5. Bơm 6. Động cơ Cấu trúc hệ thống bơm: Bảng 3.1 Tên gọi Số lượng Ghi chú Phần trên Phần giữa Phần dưới Thiết bị treo và neo giữ Thùng phụ kiện Động cơ điện Tủ điều khiển Máy biến thế Cáp điện 1 1 1 1 1 1 1 1 50m 874kg 850kg 860kg 376kg 3.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị trong tổ hợp máy bơm ly tâm điện chìm UESPK 16-2000-1400 . 3.1.2.1 Cáp điện. Tổ hợp máy bơm ly tâm điện chìm UESPK 16-2000-1400 sử dụng dây cáp KΠBK 3x35 chịu được điện thế 3000V tần số 50Hz với áp suất làm việc có thể chịu tới 19,7at nhiệt độ nơi làm việc là 900C. Dây cáp có 3 lõi mỗi lõi được chế tạo từ dây đồng trục quấn lại được ngăn cách bởi hai lớp nhự đặc biệt. Bên ngoài được bao bọc bởi lớp cao su vải, ngoài cùng được quấn bảo vệ bằng hợp kim chì để chống va đập và uốn. Đây là loại cáp dẹt. Thông số kỹ thuật của cáp: Bảng 3.2 Số lõi và tiết diện cáp (mm2) 3x35 Chiều dày lớp cách điện (mm) Bên trong Bên ngoài 1.4 1.6 Đường kính ngoài của cáp (mm) 44 3.1.2.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp. Máy biến áp sử dụng cho tổ hợp máy bơm ly tâm điện chìm UESPK là loại TM Э 1000/10 điện áp 3 pha có công suất 100KVA ở điều kiện làm việc bình thường. Máy biến áp điện sử dụng để làm việc ở nơi có độ cao dưới 100m so với mực nước biển có thể chịu được nhiệt độ làm việc tương ứng với nhiệt độ làm việc tương ứng với nhiệt độ môi trường 40 – 550C. Thông số kỹ thuật của máy biến áp: Bảng 3.3 Tên gọi TM Э 1000/10 Công suất (KVA) 1000 Điện áp cao thế (KV) 6 Điện áp hạ thế (KV) 3.15 Phương pháp mắc dòng 3 pha */Δ Kích thước (mm) Chiều dài Chiều rộng Chiều cao 2470 1290 2570 Khối lượng 4445 Nguyên lý làm việc: Hình 3.2 Sơ đồ của máy biến áp. Cuộn sơ cấp có w1 vòng dây, cuộn thứ cấp có w2 vòng dây được quấn trên lõi thép. Khi đặt một điện áp xoay chiều U1 vào cuộn sơ cấp trong đó sẽ có dòng điện I1 , trong lõi thép sẽ sinh ra từ thông φ móc vòng với dây quấn sơ và thứ cấp sinh ra sức điện động e1 và e 2 . Dây quấn thứ cấp sẽ sinh ra dòng điện I 2 đưa ra tải với điện áp là U2 . Như vậy năng lượng của dòng điện xoay chiều đã được truyền từ dây quấn sơ sang dây quấn thứ. Giả sử điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm số sin, thì từ thông do nó sinh ra cũng là một hàm số hình sin: φ = φm.sin ωt Do đó theo định luật cảm ứng điện từ s đ .đ cảm ứng trong các dây quấn sơ và thứ sẽ là: ) 2 sin(..2cos... sin. .. 11111       tEtww dt td w dt dwe m m ) 2 sin(..2cos... sin. .. 22222       tEtww dt td w dt dwe m m Trong đó: m mm wf wfww E   ..44,4 2 ...2 2 .. 1 11 1  m mm wf wfww E   ..44,4 2 ...2 2 .. 2 22 2  Là các giá trị hiệu dụng của các sđđ dây quấn sơ và dây quấn thứ. Từ các biểu thức trên ta thấy sđđ cảm ứng trong dây quấn chậm pha với từ thông sinh ra nó một góc  /2.Cũng từ các biểu thức trên ta có tỷ số biến đổi của MBA như sau: 2 1 2 1 w w E EK  Nếu coi U1 = E1, U2 = E2 ( điện áp rơi trên các dây quấn là không đáng kể ) thì k được xem như là tỷ số điện áp giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp: 2 1 U UK  3.1.2.3 Tủ điều khiển. Tủ điều khiển dùng để điều chỉnh thay đổi tốc độ và bảo vệ dộng cơ điện khi làm việc. có hai loại tủ điều khiển được sử dụng trong Tổ hợp bơm ly tâm điện chìm là: KYΠHA 700 và KYΠHA 83. Những điều cần lưu ý khi sử dụng trạm diều khiển: + Khi làm việc cần kiểm tra công tắc bằng đóng mở bằng tay. + Kiểm tra công tắc tự động. Công tắc này sẽ tự động khởi động khi xuất hiện hiệu điện thế khởi động. Khi đó tủ điều khiển sẽ tăng dần hiệu điện thế để tránh sự sụt áp đột ngột. + Tủ điều khiển có thể tự động đóng mở nhiều mức độ khi xuất hiện dòng ngắn mạch. + Khi có sự quá tải, tủ điều khiển tự động ngắt mạch thời gian ngắt mạch duy trì trong vòng 20s. + Tủ điều khiển tự động đóng khi không có dòng dung dịch qua bơm và khi có sự sụt áp dưới 0,85I định mức và thời gian ngắt cũng duy trì trong 20s. + Trong tủ điều khiển còn có các đồng hồ đo Vôn kế và Ampe kế để kiểm tra sự làm việc của động cơ điện. Thông số kỹ thuật của tủ điều khiển: Bảng 3.4 Thông số KYΠHA 700 KYΠHA 83 Hiệu điện thế làm việc (V) 6000 3000 Điện áp làm việc (A) 100 100 Hiệu điện thế điều khiển (V) 220 220 Khối lượng (kg) 4950 900 Kích thước (mm) Chiều dài Chiều rộng Chiều cao 4200 2500 3140 900 1800 2100 Dạng động cơ được điều chỉnh ΠЭдΠ 700 - 375 3.1.2.4 Hệ thống kiểm tra, làm kín. Hệ thống kiểm tra được dùng để điều chỉnh và kiểm tra sự làm việc của máy bơm bao gồm: Đầu miệng giếng, đồng hồ đo áp, các loại van. 3.2 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400. 3.2.1 Thiết bị đầu miệng giếng. 13 1 16 7 8 10 9 6 3 14 15 5 2 12 11 4 A-A 95 0 380 490 Hình 3.3 Đầu miệng giếng 1.Bích nối 2.Thân 3.Vòng xẻ 4.Vòng đệm kín 5.Vòng ép 6.Vòng chặn 7.Đai ốc bịt kín 8.Vòng bịt 9.Zoăng làm kín 10.Vòng 11.Vít cấy 12.Đai ốc 13.Đầu nối nhánh 14.Ống lót 15.Vòng 16.Vòng cao su Thiết bị đầu miệng giếng có các ống chống hướng dung dịch đi xuống dưới. các ống chống được thả trong quá trình khoan và chống ống hướng, độ sâu thả ống khoảng 20m được đặt theo phương thẳng đứng, độ sâu thả ống khoảng 20m được đặt theo phương thẳng đứng. Lớp vỏ bảo vệ tổ hợp bơm được chế tạo từ những ống thép được cán nóng với đường kính > 390mm, chiều dài ốn thép > 1000-1500mm thiết bị tổ hợp bơm. đầu trên cùng của ống thép được được hàn với thân số (2) của đầu miệng giếng. phương pháp này giúp cho mặt bích treo tải số (1) đứng theo phương thẳng đứng. Trước khi lắp ráp ống thép và ống chống cần bơm ép thử với áp suất thử là 50km/cm2. Lớp thành giếng cần được thông với dụng cụ đặc biệt. Đường kính vật thông là 376mm, chiều sâu đẻ kiểm tra là 7-9m. 3.2.2 Công tác chuẩn bị thiết bị. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ chuyên dụng để lắp ráp thiết bị. 3.2.2.1 Chuẩn bị bơm. Sau khi vận chuyển máy bơm tới nơi lắp đặt ta nối các phần bơm lại với nhau bằng đầu máy nhanh dạng nửa ống kẹp. Thiết bị sử dụng cho công tác nối các phần bơm là thiết bị chuyên dụng và tời. Sử dụng khóa chuyên dụng để kiểm tra độ quay của trục bơm. Đối với loại bơm 2 phần thì momen quay không quá 2KNm. Đối với loại bơm có hai phần thì momen quay không qua 3KNm. Xiết hãm kiểm tra bulong đai ốc. Đặt máy bơm lên phương tiện vận chuyển chuyên dụng. Hình 3.4 Khóa chuyên dụng. 3.2.2.2 Chuẩn bị động cơ điện. Kiểm tra trên voe động cơ điện có bị rạn nứt và hư hỏng không. Tiến hành quay thử trục của động cơ với momen quay không lớn hơn 3KNm. Sự kiểm tra momen quay của trục được tiến hành với chìa khóa chuyên dụng. Các then, trục, mặt bích phải được bảo quản tốt. Tháo các trục bơm và nối khớp chuyển động kiểm tra độ chặt lắp ghép của then và Roto. Kiểm tra điện trơ lớp cách điện của cuộn dây quấn trong Stato, cuộn dây chịu được điện áp 250V, điện trơ của cuộn dây > 100Ωm. Tháo gỡ động cơ điện từ thùng chuyên dụng, đổ nước làm mát vào động cơ điện. Chú ý: Trong thời hạn bảo quản bơm và động cơ điện điều cần thiết là phải kiểm tra các mối nối vặn. Thiết bị cần được kiểm tra sâu 2 năm suất xưởng. 3.2.2.3 Chuẩn bị cáp điện. Tiến hành kiểm tra điện áp làm việc của cáp với U = 2500V mà điện trơ của cáp không quá 100 Ωm. Chiều dài cáp lắp đặt tương ứng khoảng cách từ động cơ điện đến tủ diều khiển. 3.2.2.3 Chuẩn bị nơi lắp ráp. Nơi lắp ráp thiết bị phải rộng rãi, các thiết bị cách nhau 20m và được bố trí vị trí lắp đặt họp lý trên sàn lắp thiết bị không có nước. Các thiết bị được kiểm tra và hiệu chỉnh phải tuân thủ sự hướng dẫn của nới sản xuất. Trên máy biến áp và tủ điều khiển cần kiểm tra lớp cách điện. Có thể trên máy biến áp lắp thêm áp kế để kiểm tra áp suất làm việc của nới làm việc của máy. 3.2.3 Vận chuyển thiết bị. Các thiết bị của tổ hợp máy bơm ly tâm điện chìm UESPK 16-2000- 1400 được vân chuyển trên xe chuyên dụng. Thiết bị phải được bảo quản tốt khi vận chuyển, được đóng gói niêm phong. Ngiêm cấm nối máy bơm và động cơ điện trong khi vận chuyển, chúng phải đặt trên các giá chuyên dụng cách nhau 1-1.5m. Dây cáp phải được vận chuyển trong cuộn cáp. Tủ điều khiển và máy biến áp phải được vân chuyển theo hướng dẫn của nơi sản xuất. Khi tiến hành nâng thả thiết bị thì phải kẹp vào hai vị trí khác nhau trên thiết bị và khoảng cách giữa hai đầu kẹp là 2m. 3.2.4 Lắp máy bơm. Yêu cầu khi lắp máy bơm cần có máy nâng có tải trọng >7 tấn, chiều cao nâng thả>10m. Nếu ở giàn khoan biển thì việc lắp ráp tiến hành bởi tời của tháp khoan. khi lắp ráp quan trọng nhấ là độ đồng tâm giữa trục của máy bơm, động cơ điện, và trục của hệ thống nâng thả nhằm giảm vặn xoắn cáp. Thả bơm tuân theo các quy luật sau: + Đặt động cơ điện trên giá rồi tháo phần bảo vệ lấy dây cáp ra. + Sử dụng tời nâng động cơ điện bằng đầu kẹp xiết chặt nó với phần trên để tránh kẹp vào thân Stato. + Tháo nút bộ phận làm mát của động cơ điện, đổ nước sạch vào sau đó kiểm tra độ kín khít của các nút sau khi vặn. + Sử dụng chìa khóa chuyên dụng kiểm tra độ quay của trục. + Đo điện trở của động cơ điện, điện trở này không >100 Ωm. Thực hiện nối cáp thử từ động cơ tới tủ điều khiển. Vận hành thử động cơ bằng cách đóng điện trong khoảng 1 – 2s. Chú ý: Không dược phép thả động cơ điện khi chưa đổ nước làm mát. + Rót nước sạch vào bộ phận làm mát, tháo cáp thử ra khỏi động cơ điện. + Bắt đầu kẹp ở đầu giéng vào phần trên của máy bơm, dùng tời nâng máy bơm đưa đén thả vào nơi làm việc. + Kiểm tra độ làm kín của vòng làm kín ở bơm. + Nối máy bơm với động cơ điện bằng đầu nối chuyền truyển động sao cho ăn khớp kiểm tra độ đồng tâm giữa thiết bị và giếng. + Nghiêm cấm xiết vặn đầu nối bằng tay. + Xiết bulong nối động cơ với máy bơm và thả bơm. + Đặt mặt bích nối 1 của đàu giếng ấn vòng số 5, zoăng làm kín 4, vành bit 8, bulong 11 sẽ được vặn để zoăng làm kín 4 được tự do. Văn mặt bích đầu treo 1 vào máy bơm nhở khóa xích, kéo ống dẫn dùng để thả cáp thông qua vòng bít 8. Bắt đầu kẹp ở phía trên mặt bích nối 1 bằng đầu nối nhanh dạng nửa ống kẹp. Máy bơm được treo lên đầu giếng. Tháo đầu kẹp ở máy bơm, thả máy bơm tới trụ trống của mặt bích ở đầu giếng, tháo dầu kẹ vặn ốc, tháo tời và buộc bơm. Sau đó tiến hành lắp đặt đầu giếng theo các bước sau: - Trên vit cấy 11 là lỗ thoát của mặt bít 1, phía dưới là vành bít 8 lắp vòng làm kín 15, ống quấn 14. Trong thân vỏ 2 lắp vòng làm kín 3 (vòng làm kín được bôi mỡ), vành chặn 6. Sau đó xiết chặt vành bít 8 bằng đai ốc 12 khoảng 2 – 3 vòn ren. - Trên đường ống dẫn của dây cáp vào bên trong giếng có vòng cao su 16, zoăng làm kín 9, vòng 10 và đai ốc 7. Tất cả đều được xiết với momen 10KNm. - Sử dụng đầu nối nhanh 13 ta nối cửa xả của bơm với đường ống dẫn dung dịch bơm tới giếng bơm ép. - Nối cáp với tủ điều khiển và động cơ điện thông qua đường dẫn ở đầu miệng giếng . Bơm nước vào trong ống. - Vận hành thử tổ hợp bơm ép. Kiểm tra điện trở của Stato của động cơ điện với cửa xả không nhỏ hơn 3MΩ. 3.2.5 Vận hành tổ hợp bơm ly tâm điện chìm UESPK 16-2000-1400. Kiểm tra điện trở của cáp và động cơ điện. Điện trở của cáp và động cơ điện phải lớn hơn 3MΩ. Mở van đường dẫn dung dịch để bơm ép. Sau (10 – 15)s khởi động mà động cơ điện không khởi động thì ngắt mạch và sẽ khởi động lại hệ thống sau (3 – 5) phút. Nếu sau hai lần khởi động lien tiếp mà không có hiệu quả thì ngắt mạch và khởi động lại sau 15 phút đồng thời tiến hành kiểm tra điện trở và hiệu điện thế. Sau khi kiểm tra và khởi động lại mà vẫn không được thì kéo hoàn toàn thiế bị lên xác đinh nguyên nhân hỏng hóc, tìm biện pháp khắc phục. Trong mỗi lần khởi động cần theo dõi chặt chẽ thông số ở đồng hồ đo Vôn kế và Ampe kế. Sau khi khởi động thiết bị làm việc hiệu quả dung dịch theo đường dẫn xuống giếng bơm ép. Máy bơm đạt áp suất làm việc ở cửa xả cần theo dõi sự làm việc của tổ hợp máy bơm. Nếu thấy điện áp tăng thì thiết bị gặp sự cố, cần phải kéo máy để xác định nguyên nhân sự cố. - Nếu áp suất của dung dịch bơm ở cửa hút nhỏ hơn 20at thì ngắt mạch, kiểm tra lại đường ống và bơm tăng áp. - Nếu điện trở cách điện của động cơ và cáp < 30KΩ thì không được sử dụng, phải kéo thiết bị lên xác định nguyên nhân hỏng, tìm biện pháp khắc phục. - Cần phải đo điện trở của cáp và động cơ điện mỗi lần trước khi vận hành tổ hợp bơm. Khi sử dụng phải đo điện trở thiết bị ít nhất 2 lần/tháng. Trong thời gian vận hành sử dụng tổ hợp bơm cần lập hồ sơ theo dõi sự làm việc của tổ hợp, các thông số làm việc ghi ở sổ khoảng 5 ngày/lần. Trong hồ sơ theo dõi cần có các mục: - Thời gian làm việc của tổ hợp. - Thời gian tiến hành kiểm tra đo. - Lưu lượng (m3/ngày). - Cường độ dòng điện (A). - Hiệu điện thế làm việc (U). - Áp suất cửa hút (KN/cm2). - Áp suất cửa xả (KN/cm2). - Điện trở cáp, động cơ điện trước khi thả và khi khởi động tổ hợp. - Độ lẫn tạp chất trong dung dịch bơm. - Nhiệt độ dung dịch bơm. - Hiện tượng bất thường làm việc của tổ hợp. - Thời gian và nguyên nhân hỏng hóc. - Họ tên người chịu trách nhiệm và người lập hồ sơ. Trong quá trình khởi dộng và vận hành có các nguyên nhân hỏng hóc thường gặp và cách khắc phục như sau: 3.2.6 Hiện tượng hư hỏng thường gặp khi vận hành và biện pháp khắc phục. Bảng 3.5 Hiện tượng Nguyên nhân Phương pháp khắc phục Sau khi khởi động tổ hợp thiết bị bảo vệ tắt tối đa dòng vẫn duy trì mà động cơ không làm việc. Cương độ dòng điện nhỏ do thời gian khởi động dài. Tăng Rơle dòng. Tổ hợp không làm việc, thiết bị bảo vệ ngắt tối thiểu. Cường dộ dòng điện quá lớn. Giảm Rơle dòng. Thiết bị bảo vệ cháy do dòng thay đổi. Đứt cấu trì, hỏng phần cơ của bơm. Thay dây chì khác Kéo lên sửa chữa Tổ hợp ngắt bởi thiết bị bảo vệ tối thiểu khi dòng và áp suất thay đổi đột ngột. Áp suất không ổn đinh. Đo kiểm tra áp suất làm việc trong giếng, rửa hệ thống đường dẫn và lưới lọc, rửa giếng bơm ép. Điện trở cáp và động cơ thay đổi thấp hơn 0.3 KΩ. Sự già hóa cách điện cáp quá hạn sử dụng. Kéo máy sửa chữa hư hỏng, thay cáp mới. Áp suất cửa xả giảm 15% so với giá trị ban đầu. Sự mòn đường ống dẫn, zoăng làm kín bị hở. Kéo lên sửa chữa. Bơm không có lưu lượng, động cơ làm việc ở chế độ không tải. Hỏng trục truyền của động cơ. Kéo lên sửa chữa. Động cơ không khởi động, Rơle bị hỏng. Chập mạch trên mặt đất. Kiểm tra và sửa chữa. 3.2.7 Tháo và kiểm tra bơm. Yêu cầu trước khi tháo bơm: - Ngắt điện. - Đóng van đường dẫn dung dịch vào miệng giếng. - Tháo cáp ra khỏi tủ điều khiển và đầu giếng. Các bước tháo và kéo máy: - Tháo đường dẫn nước vào. - Tháo đầu giếng (tháo ốc vòng làm kín. . .). - Bắt đầu kẹp vào mặt bích đầu treo, kéo máy lên độ cao 1 – 1.2(m). - Tháo vòng bít lắp đầu kẹp vào đầu trên của bơm. - Tháo đầu nối nhánh vào kéo máy. - Tiếp tục với động cơ điện: + Bắt đầu kẹp vào động cơ điện. + Kéo động cơ điện. + Xả nước ở bộ phận làm mát của động cơ lên sàn khoan. Máy bơm và động cơ điện cần nhanh chóng chuyển tới nơi tháo dỡ sau đó tiến hành rửa sạch trước khi vận chuyển (khi vận chuyển phải đặt trong thùng chuyên dụng). Động cơ và máy bơm được bảo quản nơi khô ráo. 3.3 QUY TRÌNH THÁO LẮP SỬA CHỮA MÁY BƠM LY TÂM ĐIỆN CHÌM UESPK 16-2000-1400. 3.3.1 Tháo máy bơm. Sự tháo lắp kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa cần tiến hành ở phân xưởng. yêu cầu đối với phân xưởng là: phân xưởng phải có thiết bị nâng > 2 tấn, có các dụng cụ thiết bị chuyên dụng. Thời gian tháo sau 3 – 4 nagyf khi kéo bơm ra khỏi giếng. Các bước khi tháo bơm: - Trước tiên ta tháo đầu nối nhanh ở các phần của bơm. - Máy bơm cần đặt nằm ngang trên giá đỡ chuyên dụng. Tháo lắp từng tầng bơm pahir có đế chuyên dụng. - Để tháo lắp các phần của bơm cần có đế tựa 3 bắt với bulong 6 có ren M24 theo phương thẳng đứng. Vòng 2 có thể điều chỉnh để thân 1 đi vào. - Sự tháo lắp phần dưới được tiến hành với việc tháo bỏ vòng 2. 3.3.1.1 Tháo phần trên của máy bơm. Hình 3.5 Ụ tháo lắp chuyên dụng. Chuẩn bị ụ tháo, đặt máy bơm nằm ngang trên ụ tháo. Các bước tháo như sau: - Tháo đầu treo mặt bích ở phần ren cần tháo bỏ đầu nối nhánh, tháo đai ốc. - Tháo đầu nối 2. - Tháo đai ốc của chốt định vị 3. - Tháo vòng làm kín 4 và gối đỡ dưới 3. - Tháo bỏ vòng cách 6 ra khỏi thân vỏ 7 bằng cách tháo 4 bulong M6 trên thân 7. - Kẹp giữ trục 8 để tháo bulong 9. - Bắt đầu kẹp vào thân 7 dùng cẩu nâng bơm theo phương thẳng đứng, rút trục bơm và các tầng bơm ra khỏi thân 7. - Ở phàn dưới của bơm tháo gối đỡ dưới 10, ống lót 11, đệm tì 12. - Bắt đầu kẹp vào giữa đầu nối và vòng đệm ngăn để tháo vòng đệm cuối 13, ống lót 14. - Tháo đệm điều chỉnh 15, tháo bánh công tác 16. - Quay đầu kẹp tháo vòng cách bộ phận dẫn hướng 17, tháo dĩa vành khăn; trên trục 8 tháo then 18, ống lót 14, tháo bánh công tác 16 của tầng tiếp theo. Như vậy ta đã tháo xong một tầng bơm. tiếp tục tháo hết các tầng còn lại và cuối cùng tháo trục 8 ra khỏi gối đỡ 5. 3.3.1.2 Tháo phần giữa của máy bơm. Các bước tháo tương tự như tháo phần trên của bơm. 3.3.1.3 Tháo phần dưới của máy bơm. Hình 3.6 Đầu kẹp. Tháo đai ốc 24, đầu nối chuyển động 22, tiếp theo tháo tấm chắn 23, vặn ốc tháo mặt bích 25, zoăng làm kín 26. Sau đó như ở phần giữa tháo chốt chuyển động 21, bulong 9, kẹp gắn dụng cụ giữ. . . Để tháo vỏ 7 cần tháo vòng chặn 4 ra khỏi cửa hút 27, chú ý khôn tháo hoàn toàn vòng cắt 6. Chú ý: Cần đảm bảo tính thuận ngịch khi tháo rỡ lắp ráp gối tựa ở phần dưới gần trục khi tháo nên bỏ vong 2. Khi tháo bánh công tác cuối cùng thì tháo vòng 28 và tấm chắn 20. 3.3.2 Lắp máy bơm. Yêu cầu: Khi đóng bạc vào thân dẫn hướng phải có đồ gá đóng bạc nhẹ nhàng không gây nứt thân dẫn hướng hay biến dạng bạc. Khi lắp cánh bơm vào trục phải lau sạch bụi bẩn trên rục, bôi một lớp mỡ mỏng sao cho khi lắp cánh bơm vào trục phải nhẹ nhàng tuyệt đối không được dùng búa đóng. . . 3.3.2.1 Lắp phần trên. Trên ụ đỡ được chuản bị cho lắp phần trên bơm. Lắp các tầng bơm theo trình tự: Đặt trục 8 lên giá đỡ, điều chỉnh bulong 6 trên giá đỡ để lắp đế tựa 3, lắp ống lót 14 vào trục 8, lắp đĩa vành khăn, đặt then 18 vào lắp bánh công tác 16 sau đó tiến hành kiểm tra điều chỉnh đệm 16 để đạt khoảng cách A ( khoảng cách từ mặt tiếp xúc trên của bánh công tác đến mặt tiếp xúc trên của đệm đỡ ) lắp ống lót 14 đặt vòng đệm và lắp bộ phận dẫn hướng. Tương tự đối với các tầng tiếp theo. Với mỗi tầng chú ý kiểm tra kích thước A giữa bánh công tác và vòng đệm. Sau khi lắp xong tầng cuối cùng lắp ống lót 14 vòng đệm và gối đỡ 5. Kiểm tra điều cỉnh khe hở B giữa bề mặt làm việc của ở can bằng thủy lực và bề mặt của gối đỡ trục (kích thước B được điều chỉnh bởi đệm 15). Sau cùng lắp ổ cân bằng thủy lực, bắt bulong 9 để giữ các tầng bơm. Chuẩn bị vỏ 7 sau dó tiến hành luồn các phần bơm đã lắp trên trục bơm vào bằng cẩu. Ở đầu dưới của thân có 4 lỗ Φ7 để lắp vòng cắ 6 làm chặt nó bằng bulong M6. Dựng thân 7 thẳng đứng với phần có vòng cắt ở phía dưới. Phía trên thân bôi mỡ AMC3. Dùng cẩu nâng tầng bơm cùng trục đã lắp đặt ra khỏi ụ tháo đưa ra lồng vào vỏ 7. Chú ý các tầng bơm đi vào thân 7 đến vị trí vòng cắt 6, sau đó dùng cẩu đặt phần bơm nằm ngang trên ụ. Tháo chốt hãm, vặn xiết bulong 9. Vòng cắt 6 được xiết chặt với gối đỡ trên bởi chốt định vị 3 quay chốt định vị 2-3 vòng với M = 20 – 25KNm. Sử dụng khóa chuyen dụng để kiểm tra sự quay của trục với Mq = 1KNm, nếu lớn hơn thì phải kiểm tra lại nóc cửa xả đưa toàn bộ phần trên đóng vào thùng. 3.3.2.2 Lắp phần giữa và phần dưới. Các bước chuẩn bị tương tự như trên với các phần giữa không có cửa xả mà tại vị trí ống lót 11 lắp đàu truyền chuyển dộng 21. Phần dưới tại vị trí của tấm đệm 5 thay bằng cửa hút 27. Sau khi tiến hành các bước như với phần trên và phần giữa ta lắp thêm trên chục xoăng làm kín 29 được lắp vào mặt bích. Tren trục 8 lắp khớp truyền chuyển động 22., xiết bulong 9, kiểm tra độ quay của trục với momen không lớn hơn 1KNm. Cuối cùng lắp tấm chắn 23 gắn chặt nó trên mặt bích 25 vào zoăng làm kín 26. Tiến hành đóng gói toàn bộ thiết bị vào thùng chuyên dụng. 3.3.2.3 Nối các phần bơm. Các phần bơm được nối lại với nhau bởi đầu nối nhanh. Sau khi lắp ráp các phần bơm xong phải tiến hành kiểm tra độ cong của trục khi quay, xem trục có bị vặn xoắn, vướng kẹt khi quay không. Quay trục với momen thử là 3KNm đối với bơm có 3 phần. 3.3.3 Bảo dưỡng kỹ thuật. Trong thời gian làm việc bơm cần được theo dõi qua các chỉ số của dụng cụ do và kiểm tra. Không cho phép sự làm việc kéo dài của bơm khi lưu lượng quá thấp và dùng bơm khi làm việc quá tải. Không cho phép làm việc khi áp suất trong cửa hút được tính toán bởi thiết kế. Theo chu kỳ kiểm tra nhiệt độ ổ bi, đệm làm kín động cơ, kiểm tra vòng tuần hoàn nước làm mát. Nhiệt độ ổ bi và đệm lót làm kín không quá 600C. Sau 2000h làm việc thì kiểm tra bơm. Sau 3000 – 4000 làm việc kiểm tra tình trạng bơm, thay dầu trong khớp nối truyền chuyển động. Sau 8000h làm việc thì tiến hành tháo rời các phần bơm, kiểm tra sự mài mòn, ăn mòn chi tiết, tình trạnh đệm làm kín, thay thế các chi tiết mới nếu cần. 3.3.4 Sửa chữa bơm ly tâm chìm UESPK 16-2000-1400. Sau khi tháo bơm tiến hành kiểm tra đánh giá mức độ mòn hỏng của chi tiết trong bơm. Những chi tiết trong giới hạn mòn thì tiếp tục sử dụng, những chi tiết không thể phục hồi thì thay thế phụ tùng mới tương ứng đạt kích thước sử dụng, còn chi tiết nào có thể sửa chữa phục hồi thì sửa chữa để sử dụng. Dưới đây là bảng phân loại đánh giá các chi tiết cần sử dụng trong máy bơm ly tâm điện chìm UESPK 16-2000-1400. Bảng 3.6 Tên chi tiết Các s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsubmersible_pump_uespk_1757.pdf