Tốc độ quay củ ahệ thố ng thanh gạ t là 0,75-4h-1
Độ nghiê ng ở đá y bểnénbù n tính từ thà nh bể đến hố thu bùn:
- Khidùng hệ thố ng thanhgạ t: i =0,01;
- Khidùng bơmbùn: i =0,003;
Bù n đãnénđượcxả định kìdướ i á p lực thủ y tĩnh 0,5-1,0m
Bểnén bù n được thiế tkế và lắp đặ tởvị trí tương đố i cao để cho nướ c
saukhi tách bùn có thể dẫn tự chả y trở lạ i aeroten để tiếp tục xử lý mộ t lầ n nữa
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9275 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải đô thị 1200000 dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L 3,30
2,24
88,13,03,110001000
0
maxmax =
´´´
=
´´´
=
Trong đó:
vmax: tốc độ chuyển động của nước thải ở bể lắng cát ngang ứng với
lưu lượng lớn nhất, vmax=0,3m/s (điều 6.3.4 – TCXD 51-84)
Hmax: độ sâu lớp nước trong bể lắng cát ngang, có thể lấy độ đầy h
trong mương dẫn ứng với Qmax, Hmax=1,88m
U0: kích thước thủy lực của hạt cát, lấy theo bảng 3
K: hệ số thực nghiệm tinh đến ảnh hưởng cảu đặc tính dòng chảy
của nước đến tốc độ lắng của hạt cát trong bể lắng cát. K=1,3
ứng với U0=24,2mm/s và K=1,7 ứng với U0=18,7 mm/s (điều
6.3.3 – TCXD 51-84).
· Diện tích mặt thoáng F của nước thải trong bể lắng cát ngang:
2
0
max 2,171
2,24
3,4143 m
U
QF ===
· Chiều ngang tổng cộng của bể lắng cát ngang:
mm
L
FB 7,565,5
3,30
2,171
»===
Chọn bể lắng cát ngang gồm 3 đơn nguyên, trong đó 2 đơn nguyên
công tác và 1 đơn nguyên dự phòng.
· Chiều ngang mỗi đơn nguyên:
mBb 85,2
2
7,5
2
===
· Thể tích phần chứa cặn của bể lắng cát ngang:
24
2
102,01200000
1000
=
´´
=
´´
=
tPNWC m
3/ngđ
Trong đó:
N: số dân của thành phố
P: lượng cát giữ lại trong bể lắng cát ngang cho 1 người trong ngày
đêm (điều 6.3.5 – TCXD 51-84), P=0,02 L/ng.ngđ ứng với hệ
thống thoát nước riêng hoàn toàn.
t: chu kì xả cát, t £ 2 ngày đêm (để tránh sự phân hủy của cặn),
chọn t =1 ngày
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
· Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong một ngày đêm:
m
nbL
W
h Cc 14,0285,23,30
24
=
´´
=
´´
=
· Chiều cao xây dựng bể lắng cát ngang:
HXD = Hmax + hc + Hbv = 1,88 + 0,14 + 0,4 = 2,42 m
Trong đó: Hbv = chiều cao vùng bảo vệ của bể lắng cát ngang hoặc
khoảng cách từ mực nước đến thành bể, Hbv = 0,4 m
· Kiểm tra lại tính toán với điều kiện vmin ³ 0,15m/s
smsm
Hb
Qv /15,0/3,0
78,085,22
357,1
2 min
min
min >=´´
=
´´
=
Trong đó: Hmin=độ sâu lớp nước ứng với Qmin (bằng độ đầy h ứng với
Qmin), Hmin=0,78m
Để duy trì tốc độ chảy của nước được ổn định trong bể lắng cát
ngang, người ta xây dựng một đập tràn đỉnh rộng không có gờ đáy ở cửa ra.
· Độ chênh cốt giữa đáy bể lắng cát ngang và ngưỡng tràn P:
)(2,4
135,1
78,035,188,1
1 3
2
3
2
3
2
min
3
2
max m
K
hKh
P
q
q =
-
´-
=
-
´-
=
Trong đó:
Kq: tỷ số của lưu lượng lớn nhất và trung bình.
35,1
3056
3,4143max ===
tb
q q
qK
hmax , hmin: chiều sâu mức nước trong bể ứng với qmax, qmin và tốc độ
chảy v = 0,3m/s
· Chiều rộng đập tràn:
( ) ( )
m
hPgm
qbd 7,0
88,12,481,9235,0
143,4
2 2
3
2
3
max
max =
+´´
=
+´
=
Trong đó: m = hệ số lưu lượng đập tràn, m = 0,35 – 0,38
Cát lắng ở bể lắng cát được gom về hố tập trung ở đầu bể bằng thiết
bị cào cát cơ giới, từ đó thiết bị nâng thủy lực sẽ đưa hỗn hợp cát-nước đến
sân phơi cát.
Để dẫn cát đến sân phơi cát bằng thiết bị nâng thủy lực, cần pha
loãng cát với nước thải sau xử lý với tỉ lệ 1:20 theo trọng lượng cát.
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
- Nước công tác do máy bơm với áp lực 2-3at;
- Thời gian mỗi lần xả cát dài 30 phút;
- Độ ẩm của cát: 60%
- Trọng lượng thể tích của cát: 1,5T/m3
· Lượng nước công tác cần thiết cho thiết bị nâng thuỷ lực:
Qct = Wc ´ 1,5 ´ 20 = 24´1,5´20 = 720 m3/ngày
Cát lấy ra khỏi bể lắng cát có chứa một lượng nước đáng kể, do đó
cần làm ráo nước trong cát để dễ dàng vận chuyển đi nơi khác. Quá trình
làm ráo nước được tiến hành ở sân phơi cát.
· Hàm lượng chất lơ lửng (C’)và NOS5 (L’)của nước thải sau khi
qua bể lắng cát giảm 5% và còn lại:
LmgCC SHSH /228100
)5100(240
100
)5100(' =-=
-
=
LmgLL SHSH /45,124100
)5100(131
100
)5100(' =-=
-
=
c) Tính toán sân phơi cát:
Nhiệm vụ của sân phơi cát là làm ráo nước trong hỗn hợp cát-nước để
dễ dàng vận chuyển cát đi nơi khác.
· Diện tích hưu ích của sân phơi cát được tính theo công thức:
21752
51000
36502,01200000
1000
365 m
h
PNF =
´
´´
=
´
´´
=
Trong đó: H= chiều cao lớp bùn cát trong năm, h = 4-5m/năm (khi lấy
cát đã phơi theo chu kỳ)
Chọn sân phơi cát gồm 8 ô, diện tích mỗi ô: 1752:8 = 219 m2
Kích thứơc mỗi ô trong mặt bằng: L ´ B= 25 ´ 8,76 (m)
3.2.4 Tính toán bể lắng ly tâm (đợt I):
Nhiệm vụ của bể lắng đợt I là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại
trong thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó. Ở đây các chất lơ
lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất có tỷ
trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước và sẽ được thiết bị gạt cặn tập trung đến
hố ga đặt ở bên ngoài bể. Hàm lượng chất lơ lửng đợt I cần đạt £ 150mg/L
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
· Thể tích tổng cộng của bể lắng đợt I được xác định theo công
thức:
W = Qmax-h ´ t = 14916 ´ 1,5 = 22374 m3
Trong đó:
Qmax-h: lưu lượng lớn nhất giờ, Qmax-h = 14916 m3/h
t: thời gian lắng đối với bể lắng đợt I có thể lấy bằng 1,5h.
· Chọn 6 bể công tác và 1 bể dự phòng, thể tích của mỗi bể :
3
1 37296
22374
6
mWW ===
· Diện tích của mỗi bể trong mặt bằng:
2
1
1
1 5,8474,4
3729 m
H
WF ===
Trong đó:
H1: chiều sâu vùng lắng của bể lắng ly tâm có thể lấy từ 1,5 đến
5,0m. Tỉ lệ giữa đường kính D và chiều sâu vùng lắng (D:H1)
lấy trong khoảng từ 6 đến 12 (TCXD 51-84), chọn H1 = 4,4 m
· Đường kính của bể lắng li tâm được tính theo công thức:
mmFD 3386,32
14,3
5,84744 1 »=´==
p
· Chiều cao xây dựng của bể lắng đợt I:
Hxd = H + h1 + h2 +h3 = 4 + 0,3 + 0,4 + 0,3 = 5m
Trong đó
H: Chiều cao công tác của bể lắng ly tâm, H=4m
h1: chiều cao lớp trung hòa, h1=0,3m
h2: khoảng cách từ mực nước đến thành bể, chọn h2=0,4m
h3: chiều cao phần chứa cặn, h3=0,3m
· Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng:
smm
t
HU /82,0
5,16,3
4,4
6,3
1 =
´
=
´
=
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Với hàm lượng chất lơ lửng Cll = 228 mg/l và U = 0,82mm/s thì hiệu
suất lắng E1 = 43%.
· Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I được
tính theo công thức:
Lmg
EC
C SH /130
100
)43100(228
100
)100(
" 1
'
=
-
=
-
=
Trong đó:
C’SH: hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể làm
thoáng, C’SH=228 mg/L
Theo TCXD 51-84, điều 6.5.3 quy định rằng: Nồng độ chất lơ lửng
trong nước thải ở bể lắng đợt I đưa vào Aeroten làm sạch sinh học hoàn
toàn hoặc vào các bể lọc sinh học không được vượt quá 150 mg/L
Trong trường hợp đang xét thì nồng độ chất lơ lửng trôi theo nước ra
khỏi bể lắng đến công trình xử lý sinh học 130 mg/L < 150 mg/L, đạt yêu
cầu qui định.
· Hàm lượng NOS5 giảm với hiệu suất E1=35%, vậy sau khi lắng,
hàm lượng NOS5 của nước thải:
Lmg
EL
L SH /90,80
100
)35100(45,124
100
)100(
" 2
'
=
-
=
-
=
Trong đó: L’SH: hàm lượng NOS5 trong hỗn hợp nước thải dẫn đến bể
làm thoáng.
· Thể tích ngăn chứa cặn tươi (cặn ở bể lắng đợt I được gọi là cặn
tươi) của bể lắng ly tâm đợt I được tính theo công thức:
3
'
75,37
610001000)95100(
8435,14437228
10001000)100(
m
nP
tEQCW SHb =´´´-
´´´
=
´´´-
´´´
=
Trong đó:
C’SH: hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sau bể lắng cát,
C’SH=228 mg/L
Q: lưu lượng trung bình giờ trong 8 giờ làm việc của 1 ca (lấy trung
bình cộng lưu lượng trong 8h đó) từ 8h đến 16h (bảng 1),
Q=14437,5m3/h
E: hiệu suất lắng (E = 43%)
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
t: thời gian tích lũy cặn, t = 8h
P: độ ẩm của cặn tươi.
P=95% nếu xả cặn bằng tự chảy
P=93% nếu xả cặn bằng máy bơm.
n: số bể lắng công tác, n=6
3.2.5 Tính toán AEROTEN:
Nước thải sau xử lý ở bể lắng đợt I được dẫn đến công trình xử lý sinh
học: Aeroten – Quá trình bùn hoạt tính vi sinh vật lơ lửng
Aeroten được tính toán thiết kế không có bể tái sinh vì giá trị
NOS5=80,9 mg/L dẫn vào Aeroten <150mg/L và trong thành phần của nước
thải không có các chất độc hại vượt tiêu chuẩn qui định (điều 6.15.3 –
TCXD 51-84)
Tính toán thiết kế Aeroten căn cứ vào các yếu tố sau:
- Thành phần và tính chất nước thải
- Nhu cầu oxy cần cho quá trình oxy hóa sinh học (NOS5)
- Mức độ xử lý nước thải;
- Hiệu quả sử dụng không khí
(điều 6.15.2 – TCXD 51-84)
Nội dung tính toán Aeroten gồm các phần sau:
- Xác định lượng không khí cần thiết cung cấp cho Aeroten
- Chọn kiểu bể và xác định kích thước bể
- Chọn kiểu và tính toán thiết bị khuếch tán không khí;
a) Xác định lưu lượng không khí cung cấp cho Aeroten:
· Lưu lượng không khí đi qua 1 m3 nước thải cần xử lý (lưu lượng
riêng của không khí) khi xử lý sinh học hiếu khí ở Aeroten:
90.2
414
89,8022
=
´
´
=
´
=
HK
LD a m3/m3 nước thải
Trong đó:
La: NOS5 của nước thải dẫn vào aeroten, LmgLLa /89,80" ==
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
K: hệ số sử dụng không khí, K = 6¸7g/m4 khi sử dụng thiết bị
khuếch tán không khí là đường ống châm lỗ; K = 14¸18 g/m4
khi sử dụng tấm plastic xốp. Chọn K=14g/m4.
H: Chiều sâu công tác của aeroten, H = 4m
· Thời gian cần thiết thổi không khí vào Aeroten:
h
IK
Lt a 75,2
2,414
89,8022
=
´
´
=
´
=
Trong đó:
I: cường độ thổi không khí, I phụ thuộc vào hàm lượng NOS5 của
nước thải dẫn vào aeroten và NOS5 sau khi xử lý. Chọn
I=4,2m3/m2.h
· Lượng không khí thổi vào Aeroten trong 1 đơn vị thời gian (giờ):
V = D ´ Q = 2,90 ´ 11000 = 31900 m3/h
Trong đó:
Q: lưu lượng nước thải, m3/h. Nếu Kch của nước thải chảy vào
aerten £ 1.25 thì Q lấy bằng lưu lượng trung bình giờ của nước
thải trong ngày đêm, tức Q = 11000m3/h. Trong trường hợp Kch
> 1,25 khi đó Q lấy bằng lưu lượng trung bình của nước thải
chảy vào Aeroten những giờ lớn nhất.
b) Xác định kích thước Aeroten:
· Diện tích Aeroten được tính theo công thức:
224,7595
2,4
31900 m
I
VF ===
· Thể tích Aeroten được tính theo công thức:
W = F ´ H = 7595,24 ´ 4 = 30381 m3
Trong đó: H=chiều cao của aeroten, H=4m
· Chiều dài các hành lang của Aeroten:
m
b
FL 4,949
8
24,7595
===
Trong đó: b=chiều ngang mỗi hành lang của aeroten, lấy b=2H=8m
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Chọn Aeroten gồm 6 đơn nguyên, 4 hành lang cho 1 đơn nguyên,
chiều dài mỗi hành lang:
m
Nn
Ll 40
64
4,949
=
´
=
´
=
Trong đó:
n: Số hành lang trong 1 đơn nguyên, n=4
N: Số đơn nguyên, N=6
· Chiều cao xây dựng bể Aeroten:
Hxd = H + Hbv = 4 + 0,4 = 4,4 m
Trong đó:
H: chiều cao công tácbể aeroten
Hbv: Chiều cao bảo vệ, Hbv=0,4m
c) Tính toán thiết bị khuếch tán không khí
Chọn loại thiết bị khuếch tán khí với tấm xốp có kích thước mỗi tấm
300´300mm. Như vậy, số lượng tấm xốp khuếch tán không khí cần thiết
được tính theo công thức:
4834
60110
100031900
60'
1000
=
´
´
=
´
´
=
D
VN X TẤM
Trong đó:
NX: số lượng tấm xốp;
D’: lưu lượng riêng của không khí. Khi chọn tấm xốp,
D’=80¸120L/phút. Chọn D’=110L/phút
· Số lượng tấm xốp n1 trong một hành lang:
201
64
4834
1 =´
=
´
=
Nn
Nn X TẤM
Các tấm xốp được bố trí thành một hàng từ một phía của hành lang.
Các tấm xốp có kích thước 300´300´40mm được đặt trên rảng dưới đáy của
aeroten.
Trong các aeroten có thiết kế ống xả cạn bể và có bộ phận xả nước
thải khỏi thiết bị khuếch tán không khí.
d) Tính toán lượng bùn hoạt tính tuần hoàn:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Từ thực nghiệm và kinh nghiệm quản lý ở các trạm xử lý nước thải
cho thấy lượng bùn hoạt tính tuần hoàn chiếm 40-70% tổng lượng bùn hoạt
tính sinh ra có thể tính theo công thức:
%77,66100
)24005800(
)1302400(100
)(
)(
=´
-
-
=´
-
-
=
hhth
llhh
CC
CCP
Trong đó:
Chh: nồng độ bùn hoạt tính trong hỗn hợp nước-bùn chảy từ aeroten
đến bể lắng đợt II, Chh=2000¸3000mg/L, lấy Chh=2400mg/L
Cll: nồng độ chất lơ lửng trong nước thải chảy vào aeroten,
Cll=130mg/L;
Cth: Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn, Cth=5000 ¸ 6000 mg/L, lấy
Cth = 5800mg/L
Nói một cách khác, với P = 66,77%, lưu lượng trung bình của hỗn hợp
bùn hoạt tính tuần hoàn sẽ là:
sLhmQPQ htbth /2,2040/7,7344100
1100077,66
100
3 ==
´
=
´
= -
3.2.6 Tính toán bể lắng ly tâm đợt II:
Bể lắng đợt I làm nhiệm vụ lắng hỗn hợp nước-bùn từ bể aeroten dẫn
đến và bùn lắng ở đây được gọi là bùn hoạt tính.
Số liệu tính toán bể lắng đợt II lấy theo điều 6.5.6 và 6.5.7 – TCXD
51-84:
- Thời gian lắng ứng với Qmax và với xử lý sinh học hoàn toàn, t=2h
- Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II ứng với
NOS5 sau xử lý (15mg/L) là 12 mg/L;
· Thể tích của bể lắng đợt II được tính theo công thức:
W = Qmax-h ´ t = 14916 ´ 2 = 29832 m3
· Chọn 8 bể lắng đợt II làm việc song song, khi đó thể tích của mỗi
bể:
3
1 37298
29832
8
mWW ===
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Chọn đường kính của bể lắng đợt II cũng bằng đường kính của bể
lắng đợt I: D=33m. Do đó diện tích của mỗi bể được tính từ công thức:
2
22
1
1
855
4
3314,3
4
4
mDF
FD
=
´
==
=
p
p
· Chiều sâu vùng lắng của bể lắng đợt II:
m
F
WH 36,4
855
3729
1
1
1 ===
· Chiều cao xây dựng bể lắng đợt II:
Hxd = H1 + hth + hb + hbv = 4,36 + 0,3 + 0,5 + 0,4 = 5,56m
Trong đó:
hth: chiều cao lớp trung hòa, hth = 0,3m
hb : chiều cao lớp bùn trong bể lắng, hb = 0,5 m
hbv: chiều cao bảo vệ, hbv = 0,4m
· Thể tích ngăn chứa bùn của bể lắng đợt II được tính theo công
thức:
( )
( )
( )
( )
383,67
8100010004,99100
21001100012160
10001000100
100
m
nP
tQCC
W htbtrbb =´´´-
´´´-
=
´´´-
´´´-
= -
Trong đó:
Cb : hàm lượng bùn hoạt tính trong nước ra khỏi aeroten, g/m3. Có
thể lấy như sau: Với xử lý sinh học hoàn toàn ứng với NOS5
sau xử lý là 15, 20, 25 mg/L thì Cb tương ứng là 160, 200, 220
g/m3. Vậy: Cb = 160 g/m3
Ctr: hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II,
Ctr=12mg/L;
t : thời gian tích lũy bùn hoạt tính trong bể, t = 2h
P: Độ ẩm của bùn hoạt tính, P = 99,4%
Qtb-h: lưu lượng trung bình giờ của nước thải, Qtb-h=11000 m3/h
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Việc xả bùn hoạt tính khỏi bể lắng đợt II được thực hiện bằng áp lực
thủy tĩnh 0,9¸1,2m và đường ống dẫn bùn f = 200mm (điều 6.5.8 - TCXD
51-84)
3.2.7 Tính toán Bể nén bùn:
Bùn hoạt tính từ bể lắng đợt II có độ ẩm cao: 99,4%¸99,7%. Một
phần lớn loại bùn này được dẫn trở lại aeroten (loại bùn này được gọi là
bùn hoạt tính tuần hoàn), phần bùn còn lại được gọi là bùn hoạt tính dư
được dẫn vào bể nén bùn.
Nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư
bằng cách lắng (nén) cơ học để đạt độ ẩm thích hợp (94%¸96%) phục vụ
cho việc xử lý bùn bằng quá trình phân hủy kị khí ở bể mêtan.
Ở phương án này, chọn phương pháp nén bùn bằng trọng lực. Nén
bùn bằng phương pháp trọng lực thường được thực hiện trong các bể nén
bùn có hình dạng gần giống như bể lắng đứng hoặc bể lắng ly tâm.
Tính toán bể nén bùn ly tâm:
· Hàm lượng bùn hoạt tính dư có thể xác định theo công thức:
Bd = (a ´ Cll) – Ctr = (1,3 ´ 79,8)-12 = 91,74 mg/L
Trong đó:
Bd: hàm lượng bùn hoạt tính dư, mg/L
a: hệ số tính toán lấy bằng 1,3 (khi aeroten xử lý ở mức độ hoàn
toàn) và bằng 1,1 (khi aeroten xử lý không hoàn toàn);
Cll: hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I;
Ctr: hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II,
Ctr = 12mg/L
· Lượng tăng bùn hoạt tính dư lớn nhất (Bd-max) được tính theo công
thức:
Bd-max = K ´ Bd = 1,2 ´ 91,74 = 110,1 mg/L
Trong đó: K = hệ số bùn tăng trưởng không điều hòa tháng,
chọn K=1,15-1,20.
· Lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất giờ được tính theo công thức:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
( ) ( ) hm
C
QBP
q
d
d /61,100
400024
2640001,1106677,01
24
1 3max
max =´
´´-
=
´
´´-
= -
Trong đó:
qmax: lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất, m3/h
P: phần trăm lượng bùn hoạt tính tuần hoàn về aeroten, P= 66,77%
Q:lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải, Q = 264000m3/ngđ
Cd: nồng độ bùn hoạt tính dư phụ thuộc vào đặc tính của bùn (điều
6.10.3 – TCXD 51-84), Cd = 4000mg/L
Với độ ẩm của bùn hoạt tính từ bể lắng đợt II là 99,4% và với bể nén
bùn ly tâm được chọn, độ ẩm của bùn hoạt tính sau khi nén đạt 97,3%.
· Diện tích của bể nén bùn ly tâm:
22
0
max
1 4,33536,3353,0
61,100 mm
q
qF »===
Trong đó:
q0: tải trọng tính toán lên diện tích mặt thoáng của bể nén bùn,
m3/m2.h và được lựa chọn phụ thuộc vào nồng độ bùn hoạt tính
dẫn vào bể mêtan như sau:
- q0 = 0,5 m3/m2.h ứng với nồng độ của bùn hoạt tính trong
khoảng 1500¸3000 mg/L;
- q0 = 0,3 m3/m2.h ứng với nồng độ của bùn hoạt tính trong
khoảng 5000¸8000 mg/L;
Trong trường hợp đang xét, bùn hoạt tính được dẫn từ bể lắng đợt
II ứng với Cd = 4000mg/L, chọn q0 = 0,3 m3/m2.h.
· Đường kính của bể nén bùn ly tâm được tính theo công thức:
m
n
FD 34,10
414,3
4,33544 1 =
´
´
=
´
=
p
Trong đó:
F1: diện tích của bể nén bùn, F1=335,4m2
n: số bể nén bùn được chọn (không nhỏ hơn 2), chọn n=4
· Chiều cao công tác của vùng nén bùn:
H = q0 ´ t = 0,3 ´ 11 = 3,3 m
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Trong đó: t = thời gian nén bùn. Đối với bể nén bùn ly tâm, với
Cd=4000mg/L, ta có t = 9 – 11h, chọn t = 11h
· Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn ly tâm:
Htc = H + h1 + h2 + h3 = 3,3 + 0,4 + 0,3 + 1 = 5m
Trong đó:
Htc: chiều cao tổng cộng của bể nén bùn ly tâm, m;
h1: khoảch cách từ mực nước đến thành bể, h1 = 0,4 m;
h2: chiều cao lớp bùn và lắp đặt thiết bị gạt bùn ở đáy:
- Khi dùng hệ thống thanh gạt bùn, h2=0,3m
- Khi dùng bơm hút bùn, h2 = 0,7 m
h3: chiều cao tính từ đáy bể đến mức bùn, h3=1,0m
Tốc độ quay của hệ thống thanh gạt là 0,75-4h-1
Độ nghiêng ở đáy bể nén bùn tính từ thành bể đến hố thu bùn:
- Khi dùng hệ thống thanh gạt: i = 0,01;
- Khi dùng bơm bùn: i = 0,003;
Bùn đã nén được xả định kì dưới áp lực thủy tĩnh 0,5-1,0m
Bể nén bùn được thiết kế và lắp đặt ở vị trí tương đối cao để cho nước
sau khi tách bùn có thể dẫn tự chảy trở lại aeroten để tiếp tục xử lý một lần
nữa.
3.2.8 Tính toán Bể mêtan:
Bể mêtan được thiết kế để xử lý sinh học kị khí các loại cặn sau đây:
- Cặn tươi từ bể lắng đợt I;
- Bùn hoạt tính dư sau khi đã nén;
- Rác đã nghiền nhỏ.
Nội dung tính toán bể mêtan gồm:
- Xác định lượng cặn dẫn đến bể mêtan
- Tính toán bể mêtan
- Xác định lượng khí đốt;
a) Xác định lượng cặn dẫn đến bể mêtan:
· Lượng cặn tươi từ bể lắng đợt I:
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
( ) ( ) 42,5691000100095100
1,143264000228
10001000100
=
´´-
´´´
=
´´-
´´´
=
P
KEQC
W llC m
3/ngđ
Trong đó:
Cll: hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể lắng đợt I,
Cll = 228mg/L
Q: hàm lượng ngày đêm của nước thải, Q=264000 m3/ngđ
E: hiệu suất lắng không làm thoáng sơ bộ, E = 43%
K: Hệ số tính đến khả năng tăng lượng cặn do có cỡ hạt lơ lửng
lớn, K = 1,1 – 1,2 ; chọn K = 1,1
P: Độ ẩm của cặn tươi, P=95%
· Lượng bùn hoạt tính dư (100% dẫn đến bể nén bùn) sau khi ở bể
nén bùn ly tâm được tính theo công thức:
( )[ ]
( )
( )[ ]
( ) ngdmW
P
QCECW
b
trll
b
/53,1407
100100010003,97100
100264000121002,143100228
10010001000100
100100100
3=
´´´-
´´´-´-
=
´´´-
´´--
=
a
Trong đó:
a: hệ số tính đến khả năng tăng trưởng không điều hòa của bùn
hoạt tính trong quá trình xử lý sinh học, a = 1,1¸1,2 (lấy a=1,2)
P: Độ ẩm của bùn hoạt tính sau khi nén, P = 97,3%
Ctr: hàm lượng bùn hoạt tính trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II,
Ctr = 12mg/L
Cll: hàm lượng chất lơ lửng của nước thải dẫn vào bể aeroten,
Cll=79,8 mg/L
· Lượng rác ở song chắn rác:
Rác được giữ lại ở song chắn rác được nghiền nhỏ qua máy nghiền
rác với độ ẩm ban đầu của rác P1 = 80% đến độ ẩm sau khi nghiền P2 = 94-
95 %. Lượng rác sau khi nghiền nhỏ được xác định theo công thức:
75,65
94100
80100725,19
100
100
2
1
1 =-
-
´=
-
-
´=
P
PWWr T/ngđ » 65,75 m3/ngđ
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Trong đó:
W1: lượng rác trong ngày đêm, W1= 19,725 T/ngđ
P1: độ ẩm ban đầu của rác, P1=80%
P2: độ ẩm của rác sau khi nghiền nhỏ, P2 = 94-95%.
· Lượng cặn tổng cộng dẫn đến bể mêtan:
W = Wc + Wb + Wr = 569,42 + 1407,53 + 65,75 = 2042,7 m3/ngđ
· Độ ẩm trung bình của hỗn hợp cặn được tính theo công thức:
%55,96
7,2042
95,338471,2811001100 =ú
û
ù
ê
ë
é ++
-´=úû
ù
êë
é ++-´=
W
RBCP KKKhh
Trong đó:
CK: lượng chất khô trong cặn tươi với độ ẩm P = 95%
( ) ( ) 471,28
100
9510042,569
100
100
=
-´
=
-
=
PWC cK m
3/ngđ
BK: lượng chất khô trong bùn hoạt tính dư với độ ẩm P = 97,3%
( ) ( ) 38
100
3,9710053,1407
100
100
=
-´
=
-
=
PWB bK m
3/ngđ
RK: lượng chất khô trong rác sau khi đã nghiền với độ ẩm P=94%
( ) ( ) 95,3
100
9410075,65
100
100
=
-´
=
-
=
PWR rK m
3/ngđ
c) Tính toán bể mêtan:
Khi độ ẩm của hỗn hợp cặn Phh > 94%, chọn chế độ lên men ấm với
t=30 – 350C. Chọn t = 330C
· Dung tích của bể mêtan được tính theo công thức:
33 1927175,19270
6,10
1007,2042100 mm
d
WWm »=
´
=
´
=
Trong đó:
W: lượng cặn tổng cộng dẫn đến bể mêtan, W=1336 m3/ngđ
d: liều lượng cặn ngày đêm dẫn vào bể mêtan(%), phụ thuộc vào
chế độ lên men và độ ẩm của cặn (điều 6.18.3 – TCXD 51-84),
lấy d=10,6%
TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
· Chọn 6 bể mêtan công tác (1 bể dự phòng) với dung tích mỗi bể:
W1 = 19271 : 6 =3212 m3
Kích thước cơ bản của bể mêtan phụ thuộc vào dung tích bể.
Bảng 4: KÍCH THƯỚC THIẾT KẾ MẪU CỦA BỂ MÊTAN
Chiều cao thiết kế (m) Đường kính
D (m)
Dung tích bể
(m3) h1 H h2
10
12,5
15
17,5
20
500
1000
1600
2500
4000
1,45
1,9
2,35
2,5
2,9
5,00
6,5
7,5
8,5
10,6
1,7
2,15
2,6
3,03
3,5
Kích thước của bể mêtan (lấy theo kích thước thiết kế mẫu – loại
4000m3) như sau:
Ø D = 20 m
Ø h1 = 2,9m
Ø H = 10,6
Ø h2 = 3,5
c) Tính toán lượng khí đốt:
Trong quá trình xử lý sinh học kị khí ở bể mêtan có sản sinh một
lượng khí đốt chủ yếu là khí CH4 và một ít CO2.
Khả năng lên men lớn nhất của các chất hữu cơ trong cặn dẫn vào bể
mêtan, phụ thuộc vào thành phần hóa học của cặn: chất béo, hydrocacbon,
protein…và được xác định theo công thức:
a = (0,92B + 0,62H + 0,34P)´100%
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doan nuoc thai do thi.pdf