Đồ án Xây dựng chương trình quản lý bệnh nhân tại bệnh viện Nhi Đức, Hải Phòng

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5

MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP 7

1. Giới thiệu bệnh viện Nhi Đức Hải Phòng 7

1.1. Tổ chức hành chính của bệnh viện Nhi Đức 9

1.1.1. Ban giám đốc bệnh viện 9

1.1.2. Phòng hành chính quản trị 10

1.1.3. Phòng tổ chức cán bộ 10

1.1.4. Phòng y tá (điều dưỡng) 10

1.1.5. Phòng kế toán tổng hợp 10

1.1.6. Phòng tài chính kế toán 10

1.1.7. Phòng vật tư – thiết bị y tế 10

1.1.8. Các khoa phòng 11

1.1.9. Nhiệm vụ, trách nhiệm của bác sĩ, y tá 11

1.2. Nhiệm vụ của bệnh viện 12

1.2.1. Khám bệnh, chữa bệnh 12

1.2.2. Đào tạo cán bộ 13

1.2.3. Nghiên cứu khoa học 13

1.2.4. Chỉ đạo tuyến 13

1.2.5. Phòng bệnh 13

1.2.6. Hợp tác quốc tế 13

1.2.7. Quản lý kinh tế trong bệnh viện 13

2. Đề xuất giải pháp 13

2.1. Mục đích 14

2.2. Nhiệm vụ chương trình 14

3. Kết quả thu được 15

3.1. Quy trình quản lý bệnh nhân nội trú bệnh viện 15

3.2. Trình tự, thủ tục khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi 16

3.2.1. Quy định về tuyến điều trị 16

3.2.2. Thủ tục khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi 16

3.2.3. Trách nhiệm của bệnh viện: 17

3.2.4. Một số biểu mẫu, hoá đơn 18

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

QUẢN LÝ BỆNH NHÂN NỘI TRÚ 20

1. Phân tích thiết kế các chức năng của hệ thống 20

1.1 Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống 20

1.2. Sơ đồ phân rã chức năng 21

1.3. Mô tả tóm tắt chức năng 22

2. Ma trận phân tích thực thể chức năng 23

4. Biểu đồ luồng dữ liệu các mức 24

4.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 24

4.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Tiếp nhận bệnh nhân 24

4.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Khám chữa bệnh 25

4.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Viện phí 25

4.5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Thống kê 26

4.6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Tìm kiếm 26

5. Các thực thể và thuộc tính 27

5.1. Các thực thể 27

5.2. Mối quan hệ giữa các thực thể 28

6. Thiết kế cơ sở dữ liệu 30

7. Sơ đồ quan hệ thực thể 35

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 36

1. Giới thiệu chung về SQL Server 2000. 36

1.1. Chỉ mục – Indexs. 36

1.2. Clustered: 36

1.3. Non-clustered: 36

1.4. Bẫy lỗi- Triggers: 36

1.5. Ràng buộc – Constaints: 37

1.6. Diagram (lược đồ quan hệ): 37

1.7. Khung nhìn (View): 37

1.8. Thủ tục nội (stored Procedure): 37

2. Các phát biểu cơ bản của T-SQL 38

2.1. Phát biểu Select: 38

2.2. Nhập dữ liệu bằng phát biểu INSERT. 38

2.3. Phát biểu cập nhật (UPDATE) 38

2.4. Phát biểu xóa (DELETE) 39

3. Đối tượng trong SQL và cách tạo các đối tượng trong SQL SERVER. 39

3.1. Tạo cơ sở dữ liệu (CREATE DATABASE) 39

3.2. Tạo bảng (Table) 40

3.3. Thủ tục được lưu và hàm (Stored procedure hay SP) 41

4. Khái quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Net, Crystal Reports 42

4.1. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Net 42

4.2. Giới thiệu về ADO. NET 42

5. Công cụ thiết kế Crystal Reports 45

CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 47

1. Hệ thống 47

1.1. Chức năng đăng nhập 48

1.2. Chức năng đổi mật khẩu 48

1.3. Chức năng kết nối cơ sở dữ liệu 49

1.4. Chức năng quản lý người dùng 49

2. Quản lý bệnh nhân 50

2.1. Thông tin hành chính 51

2.2. Bệnh án 52

2.3. Chuyển khoa 53

2.4. Dịch vụ sử dụng 54

2.5. Thuốc 55

2.6. Thanh toán viện phí 56

2.7. Xuất viện 57

3. Tìm kiếm 58

3.1. Tìm kiếm theo tên hoặc theo mã bệnh nhân 58

3.2. Tìm kiếm đơn thuốc 58

3.3. Tìm kiếm dịch vụ sử dụng 59

3.4. Tìm kiếm giường bệnh 59

4. Cập nhật danh mục 60

4.1. Danh mục bác sĩ 60

4.2. Danh mục dịch vụ 60

4.3. Danh mục thuốc 61

4.4. Danh mục khoa 61

4.5. Danh mục phòng 62

4.6. Danh mục giường 62

KẾT LUẬN 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 6098 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng chương trình quản lý bệnh nhân tại bệnh viện Nhi Đức, Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm kiếm theo một số tiêu chí riêng. In ấn phiếu nhập viện, xuất viện, phiếu thanh toán tiền (tạm thu, thanh toán…)… - Thống kê, tìm kiếm bệnh nhân theo từng thời gian. 3. Kết quả thu được 3.1. Quy trình quản lý bệnh nhân nội trú bệnh viện Khi một bệnh nhân nhập viện, bệnh viện lưu những thông tin sau: Họ, tên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, đối tượng… - Bệnh nhân đến nơi tiếp nhận bệnh nhân (nơi cấp số) để xác lập việc khám bệnh và được chỉ định một vị trí khám bệnh. - Bệnh nhân được một bác sĩ khám bệnh. - Sau khi khám xong bệnh nhân thuộc một trong hai loại: Điều trị ngoại trú hay nội trú (nhập viện). - Nếu bệnh nhân điều trị tại nhà thì bác sĩ cho một toa thuốc trên đó ghi đầy đủ tên thuốc, số lượng và cách dùng. Nếu bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế thì đến nơi cấp thuốc bảo hiểm y tế để nhận thuốc và trả một phần giá thuốc theo quy định phần trăm trên thẻ bảo hiểm. Ngược lại, bệnh nhân phải trả tất cả chi phí khám bệnh và tự mua thuốc. - Nếu bệnh nhân phải nhập viện thì bác sĩ khám bệnh cấp cho bệnh nhân giấy nhập viện, trên đó có ghi đầy đủ thông tin về bệnh nhân, căn bệnh dự đoán và đưa đến khoa điều trị. - Tại khoa điều trị, bệnh nhân sẽ được chuẩn đoán và lập một bệnh án chi tiết. Trên bệnh án ghi đầy đủ thông tin về bệnh nhân và căn bệnh mà bệnh nhân mắc phải. Quá trình điều trị bệnh được thể hiện đầy đủ trên bệnh án. Trong một khoảng thời gian quy định tuỳ theo bệnh nhân, bệnh nhân được một bác sĩ khám, cho một toa thuốc. Trên toa thuốc ghi tên thuốc, số lượng, cách dùng và thực hiện y lệnh. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân có thể sử dụng các dịch vụ hỗ trợ khám bệnh như: Xét nghiệm, X quang, siêu âm,… Việc sử dụng cũng theo chỉ định của bác sĩ khám chữa bệnh. Mỗi dịch vụ có giá tiền riêng. - Thanh toán viện phí: Trong quá trình điều trị, bệnh viện yêu cầu bệnh nhân thanh toán viện phí một lần với bệnh nhân khám chữa bệnh tự nguyện (bằng cách bệnh nhân sẽ đóng một số tiền tạm ứng theo quy định của bệnh viện), sau khi xuất viện nhân viên sẽ căn cứ vào số tiền tạm ứng trên sẽ tính để biết được bệnh nhân đã thanh toán đầy đủ tiền viện phí chưa. Nếu bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế thì chỉ đóng phần trăm viện phí theo bảo hiểm bao gồm tiền thuốc và các dịch vụ hỗ trợ chữa trị và khám bệnh. Khi xuất viện, bệnh nhân thanh toán toàn bộ số viện phí còn lại. Trong quá trình điều trị, nếu có bệnh nhân trốn viện, không thanh toán viện phí, bệnh viện lưu lại tất cả các thông tin về bệnh nhân trốn viện và trình ban lãnh đạo biết để xem xét giải quyết. 3.2. Trình tự, thủ tục khám chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi 3.2.1. Quy định về tuyến điều trị Tuyến điều trị khám, chữa bệnh không phải trả tiền cho trẻ em dưới sáu tuổi tại bệnh viện thực hiện theo quy định cụ thể sau: a) Bệnh viên có nhiệm vụ thực hiện khám, chữa bệnh bước đầu cho trẻ em dưới sáu tuổi. b) Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn, bệnh viện sẽ thực hiện chuyển bệnh nhân lên tuyến bệnh viện Trung ương. c) Căn cứ vào tổ chức của hệ thống y tế ở địa phương của bệnh nhân, Giám đốc Sở Y tế quyết định cho bệnh nhân trẻ em được khám, chữa bệnh ban đầu mà không cần giấy giới thiệu chuyển viện. 3.2.2. Thủ tục khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi a) Trẻ em dưới sáu tuổi khi khám, chữa bệnh phải xuất trình thẻ khám bệnh, chữa bệnh; trường hợp chưa được cấp thẻ thì phải xuất trình giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh hoặc giấy chứng nhận của Uỷ ban nhân dân cấp phường (nơi sinh) nơi người giám hộ trẻ em cư trú (sau đây gọi chung là thẻ khám bệnh, chữa bệnh). b) Ngoài việc xuất trình thẻ khám bệnh, chữa bệnh của trẻ em, gia đình trẻ em phải xuất trình thủ tục chuyển viện, gồm giấy giới thiệu chuyển viện và tóm tắt bệnh án của cơ sở khám, chữa bệnh ban đầu. c) Trong trường hợp cấp cứu, trẻ em được khám và điều trị không phải trả tiền. Gia đình trẻ em có trách nhiệm xuất trình thẻ khám bệnh, chữa bệnh của trẻ em trước khi trẻ em xuất viện. 3.2.3. Trách nhiệm của bệnh viện: - Tạo điều kiện, đảm bảo quyền lợi cho trẻ em đi khám - Tùy theo tình trạng bệnh của trẻ, nếu xét thấy cần phải điều trị nội trú thì làm thủ tục để điều trị nội trú, hoặc ngược lại. - Kiểm tra thẻ khám chữa bệnh của trẻ, với trẻ ở xa, gia đình không mang theo giấy tờ thì tùy theo tình trạng bệnh của trẻ giám đốc sẽ xem xét quyết định trẻ được khám, chữa bệnh cho trẻ không phải mất tiền. - Đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu khám chữa bệnh của trẻ dưới 6 tuổi. - Theo dõi và tổng hợp các hoạt động khám chữa bệnh cho trẻ dưới 6 tuổi và báo cáo theo từng quý. 3.2.4. Một số biểu mẫu, hoá đơn Sở Y tế Hải Phòng MS:09/BV-01 Bệnh viện trẻ em Số vào viện.... PHIẾU CHĂM SÓC Khoa........................ (y tá điều dưỡng ghi) Phiếu số..................... Họ tên người bệnh:........................................... Tuổi ........ .Nam/Nữ Số giường............. buồng................. chuẩn đoán.................................... Ngày Giờ phút Theo dõi diễn biến Thực hiện y lệnh/chăm sóc Ký tên Sở Y tế Hải Phòng MS:09/BV-01 Bệnh viện trẻ em Số vào viện.... PHIẾU XÉT NGHIỆM………. Họ và tên người bệnh:........................................................................................................Tuổi............ Địa chỉ ................................................................................................................................................... Khoa...................................................Buồng .................................. Giường ........................................ Chẩn đoán ............................................................................................................................................. Y êu cầu xét nghiệm ............................................................................................................................................................... Kết quả xét nghiệm ............................................................................................................................................................ Ngày tháng năm Hải phòng, ngày tháng năm Bác sĩ điều trị KTV xét nghiệm Sở Y tế Hải Phòng MS:09/BV-01 Bệnh viện trẻ em Số vào viện.... PHIẾU XUẤT VIỆN Họ và tên người bệnh:................................................................................................Tuổi.................... Nghề nghiệp............................................Địa chỉ................................................................................... Đã điều trị tại khoa....................................... từ.................................... đến.......................................... Về bệnh ................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................Phương pháp điều trị tại khoa ............................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Tình trạng xuất viện .............................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Cần tiếp tục điều trị ............................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Đề nghị .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Hải phòng, ngày tháng năm Chủ nhiệm khoa CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ BỆNH NHÂN NỘI TRÚ 1. Phân tích thiết kế các chức năng của hệ thống 1.1 Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống Các tác nhân: Lãnh đạo, Bệnh nhân 1.2. Sơ đồ phân rã chức năng Nhóm dần các chức năng từ dưới lên trên: Các chức năng chi tiết Nhóm lần 1 Nhóm lần 2 Thông tin hành chính Tiếp nhận bệnh nhân Quản lý Bệnh nhân Khám Cấp số Cung cấp dịch vụ Khám chữa Điều trị Yêu cầu thanh toán Viện phí Bảo hiểm y tế Thanh toán Thống kê bệnh nhân nội trú Báo cáo thống kê Thống kê BN đã xuất viện Tìm kiếm bệnh nhân Tìm kiếm Tìm kiếm đơn thuốc Tìm kiếm dịch vụ chữa bệnh Sơ đồ phân rã chức năng 1.3. Mô tả tóm tắt chức năng - Tiếp nhận bệnh nhân Thông tin hành chính: Khi bệnh nhân đến bệnh viện thì phải khai báo các thông tin cá nhân cho bác sĩ ghi vào sổ theo dõi bệnh nhân. Khám nhập viện: Bác sĩ sẽ khám và chẩn đoán bệnh ban đầu của bệnh nhân, nếu bệnh nặng bệnh nhân cần nhập viện điều trị thì sẽ yêu cầu bệnh nhân nhập viện, nếu bệnh nhẹ thì cho bệnh nhân điều trị ngoại trú. Cấp số: Bệnh nhân được đưa tới khoa điều trị. - Khám chữa bệnh Cung cấp dịch vụ: Bệnh nhân có quyền yêu cầu các dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao hoặc theo ý riêng của bệnh nhân sau khi tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc theo sự chỉ định của bác sĩ. Điều trị: Trong quá trình điều trị, bệnh án của bệnh nhân sẽ được cập nhật thường xuyên. - Viện phí Yêu cầu thanh toán: Khi bệnh nhân đã khỏi bệnh hoặc chuyển viện thì bệnh viện yêu cầu bệnh nhân thanh toán tiền viện phí. Bảo hiểm y tế: Nếu bệnh nhân có thẻ bao hiểm y tế hoặc dưới 6 tuổi thì đến Bảo hiểm y tế để được miễn giảm theo quy định. Thanh toán: Bệnh nhân không có thẻ bảo hiểm y tế sẽ phải thanh toán trực tiếp viện phí với bệnh viện. - Báo cáo, thống kê: Lãnh đạo sẽ yêu cầu thống kê theo các tiêu chí riêng như thống kê bệnh nhân, theo khoa, theo phường, xã... - Tìm kiếm: Lãnh đạo và bệnh nhân (người nhà bệnh nhân) sẽ được yêu cầu tìm kiếm bệnh nhân theo tiêu chí riêng như tìm theo mã bệnh nhân, tìm theo tên... 2. Ma trận phân tích thực thể chức năng Các thực thể a. Hồ sơ bệnh nhân b. Hồ sơ bệnh án c. Phiếu khám bệnh vào viện d. Phiếu nhập viện e. Phiếu xét nghiệm f. Đơn thuốc g. Phiếu thanh toán viện phí h. Phiếu xuất/chuyển viện Các chức năng a b c d e f g h 1. Tiếp nhận bệnh nhân C C C 2. Khám chữa R U C C C 3. Thanh toán viện phí R R C 4. Thống kê R 5. Tìm kiếm R R R R 4. Biểu đồ luồng dữ liệu các mức 4.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 4.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Tiếp nhận bệnh nhân 4.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Khám chữa bệnh 4.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Viện phí 4.5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Thống kê 4.6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng Tìm kiếm 5. Các thực thể và thuộc tính 5.1. Các thực thể Để đưa ra mô hình các thực thể em dựa vào các mẫu sau: Hồ sơ bệnh án: là nơi lưu giữ tất cả các thông tin về bệnh nhân từ lúc vào khoa điều trị đến lúc ra viện. Các phiếu, mẫu biểu của bệnh viện. Hồ sơ bệnh nhân: Mã bệnh nhân, họ tên, giới tính, ngày sinh, đối tượng, số bảo hiểm, thời gian hiệu lực thẻ bảo hiểm y tế, thời gian nhập viện, tình trạng nhập viện. Hồ sơ bệnh án: Mã hồ sơ bệnh án, mã bệnh nhân, khoa, phòng, giưòng, thời gian vào khoa, quá trình bệnh lý, tiểu sử bệnh, chẩn đoán, hướng điều trị, chế độ chăm sóc, chế độ dinh dưỡng, bác sĩ điều trị. Phiếu xét nghiệm: Mã xét nghiệm, mã bệnh nhân, tên xét nghiệm, yêu cầu, kết quả điều trị, bác sĩ xét nghiệm. Phiếu khám bệnh vào viện: Mã phiếu, mã bệnh nhân, thời gian khám, triệu chứng, yêu cầu, chẩn đoán, hưóng giải quyết, bác sĩ khám bệnh… Phiếu xuất viện: mã phiếu xuất, mã bệnh nhân, khoa, thời gian bắt đầu điều trị, thời gian kết thúc điều trị, bệnh, phương pháp điều trị, tình trạng xuất viện, cần tiếp tục điều trị, đề nghị. Đơn thuốc: Mã đơn thuốc, mã bệnh nhân, thời gian, bác sĩ, bênh, thuốc, cách dùng, y lệnh. Phiếu thanh toán: Mã bệnh nhân, thời gian, chi phí khám bệnh, chi phí dịch vụ, chi phí thuốc, chi phí khác, người nộp, xác nhận khoa, kế toán, giám đốc. 5.2. Mối quan hệ giữa các thực thể Một bệnh nhân có thể có nhiều bệnh án, quan hệ hồ sơ bệnh nhân và hồ sơ bệnh án là quan hệ một nhiều Một bệnh nhân có nhiều phiếu xét nghiệm, quan hệ hồ sơ bệnh nhân và phiếu xét nghiệm là quan hệ một nhiều Một bệnh nhân có nhiều đơn thuốc, quan hệ hồ sơ bệnh nhân và đơn thuốc là quan hệ một nhiều Một bệnh nhân có nhiều lần tạm ứng tiền viện phí, quan hệ giữa bệnh nhân và phiếu tạm ứng là quan hệ một nhiều Một bệnh nhân có nhiều tờ điều trị, quan hệ giữa bệnh nhân và tờ điều trị là quan hệ một nhiều Một bệnh nhân có nhiều lần sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, quan hệ giữa hồ sơ bệnh nhân và dịch vụ khám bệnh là quan hệ một nhiều Một bệnh nhân có thể có nhiều bác sĩ điều trị, quan hệ giữa bệnh nhân và bác sĩ là quan hệ một nhiều Một khoa thì có nhiều phòng, quan hệ giữa khoa và phòng là quan hệ một nhiều Một phòng thì có nhiều giường, quan hệ giữa khoa và giường là quan hệ một nhiều 6. Thiết kế cơ sở dữ liệu TblBacsi Tên trường Kiểu Độ rộng Ràng buộc Diễn giải Mabs nchar 10 Primary key Mã bác sĩ hoten nvarchar 150 Not Null Họ tên diachi nvarchar 150 Null Địa chỉ sdt nchar 15 Null Số điện thoại ghichu nvarchar 150 Null Ghi chú Tbldichvu (danh sách các dịch vụ khám chữa bệnh như siêu âm, X-quang…) Tên trường Kiểu Độ rộng Ràng buộc Diễn giải Madv nchar 10 Primary key Mã dịch vụ tendv nvarchar 150 Not Null Tên dịch vụ dongia nchar 15 Not Null Đơn giá ghichu nvarchar 150 Null Ghi chú Tblthuoc Tên trường Kiểu Độ rộng Ràng buộc Diễn giải mathuoc nchar 10 Primary key Mã thuốc tenthuoc nvarchar 150 Not Null Tên thuốc dongia nchar 15 Not Null Đơn giá ghichu nvarchar 150 Null Ghi chú Tblkhoa Tên trường Kiểu Độ rộng Ràng buộc Diễn giải makhoa nchar 10 Primary key Mã khoa tenkhoa nvarchar 150 Not Null Tên khoa ghichu nvarchar 150 Null Ghi chú Tblphong Tên trường Kiểu Độ rộng Ràng buộc Diễn giải Maphong nchar 10 Primary key Mã phòng tenphong nvarchar 150 Not Null Tên phòng makhoa nchar 10 Not Null Mã khoa TblHosobenhnhan Tên trường Trường Độ rộng Ràng buộc Diễn giải MaHSBN nchar 11 Primary key Mã hồ sơ BN Hoten nvarchar 150 Not Null Họ tên Ngaysinh Date/Time 8 Not Null Ngày sinh Gioitinh nchar 3 Not Null Giới tính Diachi Text 100 Null Địa chỉ Ngaynhapvien Date/Time 8 Null Ngày nhập viện Ngayxuatvien Date/Time 8 Null Ngày xuất viện TSBL nvarchar 500 Null Tiểu sử bệnh lý Ghichu nvarchar 500 Null Ghi chú MaBHYT nchar 8 Null Mã BHYT Tghieuluc Date/Time 8 Null Thời gian hiệu lực Tblgiuong Tên trường Kiểu Độ rộng Ràng buộc Diễn giải Magiuong nchar 10 Primary key Mã giường tengiuong nvarchar 150 Not Null Tên giường tenkhoa nchar 10 Not Null Mã khoa TblBenhan Tên trường Trường Độ rộng Ràng buộc Diễn giải Mabenhan nchar 11 Primary key Mã bệnh án Mabenhnhan nchar 11 Not Null Mã bệnh nhân Qtbenhly nvarchar 500 Null Quá trình bệnh lý Tsbenh nvarchar 500 Null Tiểu sử bệnh ndkham nvarchar 500 Null Nội dung khám Tomtatba nvarchar 500 Null Tóm tắt bệnh án huongdt nvarchar 500 Null Hưóng điều trị kqba nvarchar 500 Null Kết quả điều trị ttnv nchar 8 Null Tình trạng nhập viện ttrv nchar 8 Null Tình trạng ra viện bacsi nchar 8 Null Bác sĩ lập bệnh án nntuvong nvarchar 500 Null Nguyên nhân tử vong chuyenkhoa nchar 50 Null Chuyển khoa tgchuyen nchar 8 Null Thời gian chuyển khoa bacsidt nchar 50 Null Bác sĩ điều trị TblDonthuoc Tên trường Trường Độ rộng Ràng buộc Diễn giải madonthuoc nchar 10 Primary key Mã đơn thuốc Mabenhnhan nchar 11 Not Null Mã bệnh nhân ngaylapdon nchar 8 Not Null Ngày lập đơn mabacsi nchar 10 Not Null Mã bác sĩ mathuoc nchar 10 Not Null Mã thuốc soluong nchar 8 Not Null Số lượng cachdung nvarchar 150 Null Cách dùng ylenh nvarchar 150 Null Y lệnh TblTamung Tên trường Trường Độ rộng Ràng buộc Diễn giải Matamung nchar 10 Primary key Mã tạm ứng Mabenhnhan nchar 11 Not Null Mã bệnh nhân Sotien nchar 8 Not Null Số tiền Lydo Nvarchar 150 Null Lý do Ghichu nchar 10 Null Ghi chú Ngaynop nchar 8 Null Ngày nộp Nguoithu nvarchar 150 Null Người thu Nguoinop nvarchar 150 Null Người nộp tblthanhtoan Tên trường Trường Độ rộng Ràng buộc Diễn giải matttoan nchar 10 Primary key Mã thanh toán mabenhnhan nchar 10 Not Null Mã bệnh nhân ngaytt nchar 8 Null Ngày thanh toán cpkb nchar 15 Null Chi phí khám bệnh cpdv nchar 15 Null Chi phí dịch vụ cpt nchar 15 Null Chi phí thuốc cpgb nchar 15 Null Chi phí giường bệnh cpk nchar 15 Null Chi phí khác tongcp nchar 15 Null Tổng chi phí phantram nchar 15 Null Phần trăm miễn tong nchar 15 Null Tổng phải trả nguoithu nchar 50 Null Người thu nguoinop nchar 50 Null Người nộp tblPhieuxetnghiem Tên trường Trường Độ rộng Ràng buộc Diễn giải matttoan nchar 10 Primary key Mã phiếu mabenhnhan nchar 10 Not Null Mã bệnh nhân madv nchar 10 Not Null Mã dịch vụ ngaythang nchar 8 Null Ngày tháng yeucau nvarchar 500 Null Yêu cầu ketqua nvarchar 500 Null Kết quả chandoan nvarchar 500 Null Chẩn đoán ghichu nvarchar 500 Null Ghi chú mabacsi nchar 8 Not Null Bác sĩ tbltodieutri Tên trường Trường Độ rộng Ràng buộc Diễn giải Madieutri nchar 10 Not Null Mã điều trị Mabenhnhan nchar 10 Not Null Mã bệnh nhân ngaythang nchar 8 Null Ngày tháng Dientienbenh Nvarchar 500 Null Diễn tiến bệnh Ylenh nvarchar 500 Null Y lệnh/chăm sóc Mabacsi Nchar 10 Null Bác sĩ tblXuatvien Tên trường Trường Độ rộng Ràng buộc Diễn giải mabenhnhan nchar 10 Not Null Mã bệnh nhân makhoa nchar 10 Not Null mã khoa ngaythangdt nchar 8 Null thời gian điều trị ngaythangkt nchar 5 Null thời gian kết thúc benh nvarchar 500 Null Về bệnh ppdt nvarchar 500 Null Phương pháp điều trị ttrv nvarchar 500 Null Tình trạng ra viện denghi nvarchar 500 Null Đề nghị nguoilap nchar 50 Null Người lập đơn 7. Sơ đồ quan hệ thực thể CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Giới thiệu chung về SQL Server 2000. SQL (Structured Query Language ) là ngôn ngữ dùng để truy vấn cho phép lấy thông tin về từ các bảng dữ liệu. SQL Server 2000 tối ưu hơn nhiều so với cơ sở dữ liệu quan hệ. Chúng phát triển để sử dụng trên nhiều ấn bản như CE, Personal, Desktop Engine, standand… SQL Server 2000 hỗ trợ kiểm tra khóa chính, phụ thuộc tồn tại, miền giá trị,…. của dữ liệu bên trong các bảng một cách chặt chẽ. SQL Server 2000 hỗ trợ khám phá mạnh cho cơ sở dữ liệu đa truy cập. tức cơ sở dữ liệu mạng. 1.1. Chỉ mục – Indexs. Index hay còn gọi là đối tượng chỉ mục, đối tượng này chỉ tồn tại trong bảng hay khung nhìn (view). Đối tượng chỉ mục này có ảnh hưởng tới tốc độ truy cập số liệu, nhất là khi cần tìm kiếm thông tin trên bảng. chỉ mục giúp tăng tốc độ cho việc tìm kiếm. 1.2. Clustered: Ứng với mỗi chỉ mục này một bảng chỉ có một chỉ mục, và số liệu được sắp xếp theo trang. 1.3. Non-clustered: Ứng với chỉ mục này một bảng có thể có nhiều chỉ mục và dữ liệu được sắp xếp theo trường dữ liệu mà bạn chỏ tới. 1.4. Bẫy lỗi- Triggers: Nếu đối tượng chỉ tồn tại trong bảng, cụ thể là một doạn mã, và tự động thực thi khi có một hành động nào đó xảy ra đối với dữ liệu trong bảng như: Insert, Update, Delete. Trigger có thể sử dụng để bẫy rất nhiều tình huống như copy dữ liệu, xoá dữ liệu, cập nhật dữ liệu, kiểm tra dữ liệu theo tiêu chuẩn nào đó. Trong SQL Server 2000 có kỹ thuật mới gọi là INSTEAD OF trigger, kỹ thuật này cho phep bạn thực hiện những hành động khác nhau tuỳ theo cách mà người dùng tương tác. 1.5. Ràng buộc – Constaints: Là một đối tượng, nó là một phần nhỏ trong bảng, chúng ràng buộc dữ liệu trong bảng hoặc các bảng khác phải tuân theo một quy tắc nào đó. 1.6. Diagram (lược đồ quan hệ): Khi xây dựng cơ sở dữ liệu cho ứng dụng hay thương mại điện tử, thường phải dựa trên trình phân tích thiết kế hệ thống. Sau những bước phân tích và thiết kế, bạn sẽ thiết lập quan hệ dữ liệu giữa các thực thể ERD (Entrity Relationship Diagram) 1.7. Khung nhìn (View): Là khung nhìn hay một bảng ảo của bảng. Cũng giống như bảng nhưng View không thể chứa dữ liệu, bản thân View có thể tạo thêm trường mới dựa vào những phép toán, biểu thức của SQL Server. Bên cạnh đó View có thể kết nối nhiều bảng lại với nhau theo quan hệ nhất định cùng với những tiêu chuẩn, nhằm tạo ra một bảng theo nhu cầu của người dùng. Mục đích của View là kiểm soát tất cả những gì mà người sử dụng muốn thấy, nó bao gồm hai ảnh hưởng chính đó là bảo mật và dễ sử dụng. 1.8. Thủ tục nội (stored Procedure): Thủ tục nội hay còn gọi là Spocs, tiếp tục phát triển như một phần lập trình SQL trên cơ sở dữ liệu . Stored Procedure cho phép khai báo biến, nhận tham số cũng như thực thi các phát biểu có điều kiện. Stored Procedure có các ưu điển sau: Kế thừa tất cả các phát triển của SQL, và là một đối tượng xử lý số liệu hiệu quả nhất khi dùng SQL Server. Tiết kiệm thời gian thực thi trên dữ liệu. Có thể gọi những Stored Procedure theo cách gọi của thủ tục hay hàm trong các ngôn ngữ lập trình truyền thống, đồng thời sử dụng lại khi có yêu cầu. 2. Các phát biểu cơ bản của T-SQL 2.1. Phát biểu Select: Cú pháp của phát biểu Select: SELECT [ FROM ] [ WHERE ] [ GROUP BY ] [ HAVING ] [ ORDER BY ] 2.2. Nhập dữ liệu bằng phát biểu INSERT. Cú pháp của phát biểu INSERT như sau: INSERT INTO (Danh sách cột) VALUES 2.3. Phát biểu cập nhật (UPDATE) Cú pháp của mệnh đề UPDATE như sau: UPDATE FROM SET = WHERE 2.4. Phát biểu xóa (DELETE) Khi thực hiện xóa mẩu tin trong bảng chúng ta chỉ cần quan tâm đến tên bảng và mệnh đề WHERE để mọc mẩu tin nếu có. Cú pháp: DELETE FROM WHERE Ngoài ra trong SQL Server còn có những phát biểu cho phép kết nối nhiều bảng với nhau như: JOIN, INNER JOIN, LEFT IOIN, RIGHT JOIN, FULL JOIN CROSS JOIN. 3. Đối tượng trong SQL và cách tạo các đối tượng trong SQL SERVER. 3.1. Tạo cơ sở dữ liệu (CREATE DATABASE) Để tạo cơ sở dữ liệu trên SQL Server ta dùng một trong ba phương phát sau: Database Creation Wizard. SQL Server Enterprise Manager. Câu Lệnh CREATE DATABASE. Cú pháp của câu lệnh CREATE DATE như sau: CREATE DATABASE [ON [ PRIMARY] ([ Name = ,] [ , SIZE = ] [ , MAXSIZE = ] [, FILEGROWTH = ] )] [ LOG ON ] [ name = , ] FileName = [ , SIZE = ] [ , MAXSIZE = ] [ , FILEGROWTH = ] ) ] [ COLLATE ] [ For load ׀ For Attch ] 3.2. Tạo bảng (Table) Như với hầu hết với mọi đối tượng trong SQL Server, có hai cách để tạo bảng. Có thể dùng SQL Server Enterprise Managar hoặc có thể dùng câu lệnh SQL trực tiếp: Tạo bảng bằng SQL Server Enterprise Managar Dùng câu lệnh SQL Server trực tiếp: CRETE TABLE[ Database_Name.[ owner ].Table_ name ( [[DEFAULT ] | [ IDENTITY (seed, increament) [ NOTFOR REPLICTION ] ] ] ] [ ROWGUIDCOL ] [ NULL/ NOTNULL ] [ ] [ ] ….. ) ON { / DEFAULT} ) ] 3.3. Thủ tục được lưu và hàm (Stored procedure hay SP) a. Thủ tục được lưu (Stored Procedure): Là một phần cực kỳ quan trọng trong cơ sở dữ liệu SQL Server. Cú pháp để tạo một Stored procedure như sau: CREATE PROCEDURE | PRO [ [ VARYING] [= ][ OUT PUT] [ [ VARYING] [= ][ OUT PUT] [ WITH RECOMPILE ENCRIPTION RECOMPILE, ENCRIPTION ] [ FOR REPICATION] AS GO b. Tạo hàm (Function) Tương tự như Stored Procedure hàm cũng có thể tạo bằng giao diện đồ họa cũng như mã lệnh song giá trị trả về hàm đa dạng hơn chúng có thể trả về một bảng. 4. Khái quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Net, Crystal Reports 4.1. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Net Visual Basic .Net là phiên bản mới nhất của ngôn ngữ lập trình được ưu chuộng bậc nhất trên thế giới. Sự xuất hiện của Visual Basic .Net đã làm cho tất cả những nhà phát triển ứng dụng ngạc nhiên vì sự thay đổi rõ rệt so với Visual Basic 6.0. Visual Basic .Net không phải là cách gọi né tránh của Visual Basic mà .Net

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXây dựng chương trình quản lý bệnh nhân tại bệnh viện Nhi Đức Hải Phòng.doc