MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI 2
I-KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ TUYỂN SINH 3
1.Đặc điểm của công tác tuyển sinh 3
2.Mô tả bài toán công tác tuyển sinh 3
3.Mục đích của chương trình 4
4.Hoạt động của chương trình 4
5.Yêu cầu của chương trình 5
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA BÀI TOÁN 6
1.Nội dung của bài toán 6
2. Chức năng của bài toán. 6
3.Sơ đồ phân cấp chức năng của chương trình 6
PHẦN III 9
1.Phân tích cơ sở dư liệu 9
2.Xác định các mối quan hệ 10
3.Thiết kế CSDL 12
4.Kết nối trong CSDL 15
PHẦN IV: THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH 16
I.THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 16
1. CẬP NHẬP 16
2 TÌM KIẾM 16
3 BÁO CÁO 16
4 HỆ THỐNG 16
II GIAO DIỆN CHƯƠNG TRINH 17
1.Phần đăng nhập 17
2.Phần cập nhập 18
3.Phần tìm kiếm : 22
4.Phần báo cáo 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
KẾT LUẬN 30
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng chương trình quản lý tuyển sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay tin hoc là một ngành mũi nhọn trong mọi hoạt động xã hội, nó đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong thời đại “ Khoa học kỹ thuật”.Nó đã và đang đi vào mọi lĩnh vực của cuộc sống Với sự phát triển không ngừng, nó đã mở ra một trang lịch sử mới cho nhân loại, đánh dấu một bước ngoặt mới của xã hội . Tin học ngày nay đã phát triển rộng khắp thế giới, nó xâm nhập vào tất cả mọi lĩnh vực: xã hội, kinh tế, chính trị, quốc phòng… mà đặc biệt nó làm thay đổi toàn bộ bề mặt của nền khoa học kỹ thuật của chúng ta.
Trong công tác quản lý, việc sử dụng máy tính đóng một vai trò quan trọng, nó không những giúp quản lý công việc tốt mà còn nhanh chóng đưa ra các phương án lựa chọn để tham khảo lấy làm cơ sở định hướng cho công việc. Hàng ngày, việc quản lý thông tin quá cồng kềnh chưa nói đến việc phải cập nhật, sửa chữa và xuất những thông tin tổng hợp từ những mảng thông tin rời rạc khi cần thiết. Trước đây một khối lượng lớn công việc nếu quản lý bằng tay, thì nay công việc đã trở nên nhàn rỗi, chính nhờ vào công nghệ thông tin mà chính xác đó là máy tính, một công cụ thu nhập, lưu trữ và xử lý số liệu. Vì vậy, việc đưa máy tính vào áp dụng trong quản lý là điều đáng làm và cấp thiết.
Với 1 lượng lớn thí sinh đến dự thi vào 1 trường đại học nếu quản lý mà không chính xác thì sẽ gây ra 1 vấn đề lớn rất bất cập.Vì vậy việc xây dưngj 1 phần mền quản lý tuyển sinh cho 1 trường đại học là hết sức cần thiết .Nhà trường sẽ chủ động hơn trong việc quản lý 1 lượng thí sinh lớn
Với ý tưởng ban đầu ấy, được sự giúp đỡ của thầy Phạm Công Hoà, em đã từng bước phát triển được đề tài: “XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TUYỂN SINH”. Em hi vọng rằng phần mền quản lý của mình trong tương lai sẽ được ứng dụng ở trong các trường có tuyển sinh đại học và cao đẳng
Hà nội ngày 10 tháng 6 năm 2010
Sinh viên
Trần Thị Quỳnh
PHẦN I: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
I-KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ TUYỂN SINH
1.Đặc điểm của công tác tuyển sinh
Công tác tuyển sinh là một trong những công việc quan trọng mà bất kỳ trường học nào cũng phải làm vào mỗi đầu của năm học mới.Công tác tuyển sinh là công tác ưu tiên hàng đầu của mỗi trường đạo học dù là công lập hay dân lập.Mặc dù quan trọng như vậy nhưng công việc quản lý tuyển sinh còn làm thủ công, thường gây ra nhầm lẫn không chính xác.
Đặc điểm của công tác tuyển sinh là tương đối phức tạp. Nó bao gồm các chức năng chính sau
+ Nhập thông tin về sinh viên
+ Gửi giấy báo tuyển sinh tới sinh viên
+ Vào điểm cho từng sinh viên
+ Cấp giấy báo điểm hoặc giấy báo trúng tuyển cho những sinh viên đủ điểm vào trường
+ Tổng hợp và lập báo cáo.
2.Mô tả bài toán công tác tuyển sinh
Việc quản lý công tác tuyển sinh trong 1 trường đại học được mô tả như sau
Thí sinh có nguyện vọng thi tuyển vào trường sẽ gửi phiếu đằng ký dự thi tới trường.Thông tin đăng ký dự thi của thí sinh bao gồm thong tin cá nhân (họ tên, ngày sinh, giới tính, quê quán…) khu vực dự thi, đối tượng dự thi
Bộ phận tiếp nhận hồ sơ sẽ nhập thông tin đăng ký dự thi của thí sinh căn cứ vào số lượng thí sinh đăng ký sẽ đánh số bào danh và phân phòng thi , gửi thông tin này cho các thí sinh
Trường tổ chức thi tuyển. Bài thi của mỗi thí sinh khi thi xong môt môn sẽ được đánh sôc phách ngẫu nhiên và gửi cho bộ phận chấm điểm . Bộ phận chấm điểm sau khi chấm xong sẽ gửi lại bộ phận vào điểm số báo danh , số phách và điểm tương ứng
Sau khi thi tuyển điểm thi sẽ được cập nhập, tính toán và nhà trường sẽ căn cứ vào chỉ tiêu sẽ đưa ra điểm chuẩn. Điểm tổng của mỗi thí sinh sẽ được tính bằng tổng điểm 3 môn, điểm đối tượng và điểm khu vực . Mỗi thí sinh khi đến dự thi sẽ được nhận từ trường phiếu báo điểm thi.Các trường hợp thi đỗ (có tổng điểm lớn hơn hoặc bằng điểm chuẩn) sẽ được nhà trường gửi phiếu báo trúng tuyển (phiếu báo nhập học )
3.Mục đích của chương trình
Mục đích của chương trình là quản lý được số thí sinh đến đăng ký dự thi và những tổng kết được những thí sinh nào đủ điểm đỗ vào trường, báo cáo các vấn đề cần thiết với hôi đồng nhà trường Nó sẽ phải có các tính năng sau:
-Cập nhật số lượng thi sinh
-Cập nhật số phòng thi.
-Cập nhật điểm thi của mỗi thí sinh
-Tìm kiếm thí sinh dự thi
-Tìm kiếm điểm thi của mỗi thí sinh.
-Lập báo cáo:
+Danh sach những thí sinh đến dự thi.
+Báo cáo về những thi sinh đủ điều kiện đạt vào trường
4.Hoạt động của chương trình
Chương trình hoạt động của chương trình được mô tả như sau:
Người quản lý sẽ cập nhập những thí sinh đến trường đăng ký dự thi hoặc sửa chữa những thông tin sai sót của thí sing. CHương trinh cũng cập nhập môn thi, phòng thi
Sau khi cập nhập thí sinh se phân phòng thi cho các thí sinh Sau đợt thi tuyển bai thi của các thí sinh sẽ được chấm và vào điểm
Người quản lý sẽ lên danh sach các thí sinh nào đỗ trong kỳ tuyển sinh thi sẽ được gửi giấy bào nhập học. Nếu không đỗ thì sẽ nhận giấy báo điêm thi và giấy nguyện vọng 2 và 3
5.Yêu cầu của chương trình
Quản lý làm sao đạt được các yêu cầu sau:
+ Xây dựng hệ thống thông tin thí sinh dự thi liên quan đến việc tuyển sinh
+ Xây dựng được hệ thống thông tin cần tra cứu, theo dõi trong quá trình tuyển sinh
+ Xây dựng các báo cáo theo yêu cầu của nhà trường hoặc thí sinh.
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA BÀI TOÁN
1.Nội dung của bài toán
-Cập nhật, lưu trữ, xử lý thông tin nhanh.
-Thực hiện các thông tin báo cáo liên quan đến chế độ quản lý.
2. Chức năng của bài toán.
*Hệ thống phục vụ:
- Đối tượng quản lý (Admin) :là đối tượng được sử dụng toàn bộ chương trình này
* Hệ thống chương trình bao gồm những chức năng chính
Chức năng quản lý: Cho phép thêm , sửa , xóa những thông tin trong hệ thống.
Chức năng tìm kiếm:thực hiện tìm kiếm thông tin thí sinh và điểm thi của từng thí sinh
Chức năng báo cáo: thực hiện in và đưa ra các báo cáo theo thông tin ma người dung mong muốn
-Báo cáo danh sach thí sinh dự thi.
-Báo cáo danh sach điểm thi của thí sinh
-In phiếu báo dự thi và phiếu báo điểm cho từng thí sinh
3.Sơ đồ phân cấp chức năng của chương trình
Biểu đồ phân cấp chức năng là loại biểu đồ diễn tả sự phân rã dần các chức năng từ đại thể đến chi tiết. Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng có dạng hình chữ nhật có tên chức năng ở bên trong, đường gấp khúc hình cây dùng để nối một chức năng ở mức trên và các chức năng ở bên dưới được trực tiếp phân chia ( phân rã ) từ chức năng đó.
Chức năng quản lý: cho phép thêm mới, sửa, xoá các thông tin trong hệ thống.
Chức năng tra cứu: chức năng này cho phép tìm kiếm, tra cứu thông tin thí sinh , thông tin điểm thi
Chức năng thống kê, báo cáo: đưa ra các danh sách cần lập
CHƯƠNG TRÌNH
THI SINH
PHÒNG THI
MÔN THI
3.1 Sơ đồ phân rã chức năng quản lý
CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
THI SINH
PHÒNG THI
MÔN THI
ĐIỂM THI
Phần này cho cập nhập thêm ,sủa, xóa , những thông tin về thí sinh, phòng thi, môn thi, điểm
thi, dánh số báo danh và số phách ngẫu nhiên
3.2 Sơ đồ phân rã chức năng tìm kiếm
TÌM KIẾM
TIM KIẾM THÍ SINH
TÌM KIẾM ĐIỂM THI
Trong phần này cho người quản lý tìm kiếm thi sinh theo mã thí sinh, họ tên, tuổi, khu vưc, đối tượng ,phòng thi và in ra các danh sách tương ứng
Cho phép tim kiếm điểm thi theo mã thí sinh và tổng điểm
3.3 Sơ đồ phân rã chúc năng báo cáo
BÁO CÁO
DANH SACH ĐIEM THI
DANH SÁCH THÍ SINH
Trong phần này cho in ra những thông tin người quản lý cần lấy
PHẦN III
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
1.Phân tích cơ sở dư liệu
Xác định thực thể
E1- Nhóm thí sinh
#PK_MaTS
shoten
dngaysinh
bgioitinh
sdiachi
sMaKV
sMaDT
ssophong
makhoi
E2- Đối tượng
#PK_MaDT
stendt
fdiemthuongDT
E3-Khu vực
#PK_MaKV
Stenkv
fdiemthuongKV
E4-Mon thi
#PK_smamon
Stenmon
E5-Phong thi
PK_ssophong
Sdiadiem
E6-Khoithi
PK_makhoi
Stenkhoi
E7-Điểm thi
PK_Madiemthi
MaTS
Smamon
Fdiemthi
Sophach
2.Xác định các mối quan hệ
*Thí sinh và đối tượng là liên kết 1-N
Thí Sinh
Đối tượng
Thí sinh và khu vực là liên kết 1-N
Thí Sinh
Khu vực
Thí sinh và điểm thi liên kết 1-N
Điểm thi
Thí sinh
Thí sinh và môn thi là liên kết N-N
Thí sinh
Môn thi
THí sinh khối thi là liên kết 1_N
Khoi thi
Thi sinh
THí sinh và phòng thi là liên kết 1-N
Thí sinh
Phong thi
Điểm thi và môn thi là liên kết 1_N
Điểm thi
Môn th
3.Thiết kế CSDL
Qua phần trinh bày trên với mô hình thực thể liên kết , ta các bang CSDL như sau
TblTHISINH
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Được phép để rỗng
Chú thích
MaTS
Text
10
không
Mã thí sinh
shoten
Text
30
không
Họ tên
sngaysinh
Date/Time
không
Ngày sinh
bgioitinh
Yes/No
không
Giới tính
sdiachi
Text
30
không
Địa chỉ
sMaKV
Text
10
không
Khu vực
sMaDT
Text
10
không
Ma KV
SBD
Text
10
không
Ma ĐT
ssophong
Text
10
không
Số Phòng
makhoi
Text
10
không
Khối Thi
TblPHONGTHI
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Được phép để rỗng
Chú thích
ssophong
Text
10
không
Số Phòng
stenphong
Text
30
không
Tên Phòng
sdiadiem
Text
30
không
Địa Điểm
TblMONTHI
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Được phép để rỗng
Chú thích
smamon
Text
10
không
Mã Môn
stenmon
Text
10
không
Tên Môn
TblDIEMTHI
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Được phép để rỗng
Chú thích
MaDiemThi
Auto number
không
Ma diem thi
MaTS
Text
10
không
Mã thí sinh
smamon
Text
30
không
Mã môn thi
fdiemthi
Text
10
không
Điểm thi
TblDOITUONG
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Được phép để rỗng
Chú thích
sMaDT
Text
10
không
Ma diem thi
Stendt
Text
20
không
Tên ĐT
fdiemthuongDT
Text
10
không
Điểm Thưởng
TblKHuVUC
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Được phép để rỗng
Chú thích
sMaKV
Text
10
không
Ma khu vuc
stenkv
Text
20
không
Tên KV
fdiemthuongKV
Text
10
không
ĐIểm thưởng
TblKHOITHI
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Được phép để rỗng
Chú thích
makhoi
Text
10
không
Makhoi
tenkhoi
Text
20
không
Ten Khoi
4.Kết nối trong CSDL
PHẦN IV: THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH
I.THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
1. CẬP NHẬP
Chức năng này bao gồm các công việc::
-Nhập thông tin về thí sinh (Sử dụng bản TblTHISINH
-Nhập thông tin về phòng thi (Sử dụng bản TblPHONGTHI)
-Nhập thông tin về môn thi (Sử dụng bản TblMONTHI)
-Nhập thông tin về môn thi (Sử dụng bản TblMONTHI)
2 TÌM KIẾM
Chức năng của module này bao gồm các công việc sau:
-Tìm kiếm thí sinh ( sd bảng TblTHISINH)
-Tìm kiếm điểm thi ( sd bảng TblDIEMTHI)
3 BÁO CÁO
- Báo cáo danh sách thí sinh, phiếu báo dự thi ( sd bảng TblTHISINH)
-Báo cáo điểm thi ( sd bảng TblDIEMTHI)
4 HỆ THỐNG
Chức năng này đảm bảo việc đăng có thế đăng nhập vào chương trình.
II GIAO DIỆN CHƯƠNG TRINH
1.Phần đăng nhập
From đăng nhập: sẽ cho phép người quản lý sử dụng mật khẩu và tên để truy cập vào hệ thống
Nếu đăng nhập sai thi hệ thống sẽ báo lỗi và yêu cầu đăng nhập lại cho đúng
2.Phần cập nhập
*Cập nhật thí sinh . Khi có một thí sinh mới đến đăng ký dự thi thì người quản lý cần cập nhật thông tin về thí sinh mới đó.Các thông tin này sau khi đựơc nhập sẽ lưu vào bảng thí sinh
-Trong from này người quản lý có thể sửa ,xóa những dữ liệu mình nhập sai
-Có thể in luôn phiếu báo dự thi cho từng thí sinh
*Cập nhật môn thi: Các môn thi mới sẽ được cập nhập vào bảng môn thi
*Cập nhập phòng thi :
Các phòng thi mới sẽ được người quản lý cập nhập vào bảng phòng thi
*Cập nhật điểm thi :
Điểm thi của từng thí sinh sẽ được cập nhập vào bảng điểm thi
Mỗi bài thi sẽ được đánh số phách ngẫu nhiên không bài thi nào trùng với bài thi nào
3.Phần tìm kiếm :
*Tìm kiếm thí sinh:
Người quản lý muốn tìm kiếm 1 thí sinh nào thì sẽ vào from tim kiếm thí sinh để tìm hệ thống sẽ hiện ra những thông tin mà người quản lý cần tim kiếm.
Cũng có thể in ra những thông tin mà mình vừa tìm kiếm được
* Tìm kiếm điểm thi
Mỗi 1 thí sinh sẽ được cập nhập từ 3 môn thi trở lên trong bảng tìm điểm thi Người quản lý muốn tìm kiếm điểm thi của thí sinh nào thì chỉ cần tìm theo mã thí sinh
-
4.Phần báo cáo
*In danh sách thí sinh dự thi
Danh sách thí sinh sẽ được lên dể gửi cho hội đồng thi
*In phiếu báo dự thi
Phiếu báo dự thi sẽ được gửi trước cho thí sinh để thí sinh mang đến khi nhận phòng thi
*In danh sách thí sinh theo phòng
Mỗi phòng thi có 1 số lượng thí sinh tương ứng
*In phiếu báo điểm thi
Mỗi 1 thí sinh khi thi xong sẽ được nhà trường gửi cho 1 phiếu báo điểm thi để xét NV2 , NV3.
Nếu đử điểm vào trường sẽ được gửi phiếu báo trúng tuyến
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Giáo trình hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access/SQL server
+ Giáo trình Visual Basic / VB.NET / C#
+ Tạo báo cáo động với CrytalReport – Khoa CNTH
+ Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
Tác giả: Nguyễn Văn Ba
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2000.
+ Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
Tác giả: Nguyễn Văn Vỵ
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2002.
+ Nhập môn Cơ sở dữ liệu quan hệ
Tác giả: Lê Tiến Vương
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1995.
+ Microsoft VisualBasic & Lập trình cơ sở dữ liệu 6.0
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Mai (chủ biên)
Nguyễn Thị Kim Trang
Hoàng Đức Hải
Cố vấn khoa học:
GSTS. Nguyễn Hữu Anh
Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.
KẾT LUẬN
Trong thời gian tốt nghiệp, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PHẠM CÔNG HÒA. Em đã cố gắng hoàn thành bản báo cáo và chương trình “QUẢN LÝ TUYỂN SINH” với các yêu cầu đặt ra ban đầu của đề tại. Tuy nhiên, vì sự hạn chế về kinh nghiệm thực tế của bản thân, thời gian thực hiện đề tài nên vẫn còn những thiết sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét, đánh giá của các thầy, cô để chương trình được chính xác, hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ tin học của Viện Đại học Mở Hà nội đã giảng dạy nhiệt tình và dìu dắt chúng em trong suốt những năm học vừa qua. Qua đây, Em cũng xin được đặc biệt cảm ơn thầy giáo PHẠM CÔNG HÒA đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội , ngày 18 tháng 07 năm 2010
Sinh viên
Trần Thị Quỳnh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26816.doc