I.MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
1.Về kiến thức:
Nắm được giá trị LG của các goc ( cung ) có liên quan đặc biệt.
2.Về kỹ năng:
Học sinh biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các CTvề giá
trị lượng giác của các góc ( cung) có liện quan đặc biệt
Khi dùng bảng để tính giá trị gần đúng các giá trị LG của góc (
cung)tuỳ ý
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gián án Toán 10 - Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 81 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ
LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
Nắm được giá trị LG của các goc ( cung ) có liên quan đặc biệt.
2. Về kỹ năng:
Học sinh biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các CT về giá
trị lượng giác của các góc ( cung) có liện quan đặc biệt
Khi dùng bảng để tính giá trị gần đúng các giá trị LG của góc (
cung)tuỳ ý
Biết cách đưa về xét góc với 0
2
thậm chí 0
4
3. Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển
tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa giá trị LG của góc cho trước?
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV treo hình 6.20 và nêu giả thiết
: Cho hai
góc LG : (OA , OM) = và (OA ,
ON) = -
như hình vẽ .
Em có nhận xét gì về vị trí của hai
điểm M , N?
Từ đó suy ra toạ độ của hai điểm
đó có quan
hệ gì?HS tự rút ra kết quả.
1/ Hai góc đối nhau:
( OA, OM) = , (OA , ON) = -
sin( - ) = - sin
cos(- ) = cos
tan ( - ) = - tan
cot( - ) = - cot
2/ Hai góc hơn kém nhau :
( OA , OM) = , ( OA , ON ) = +
Làm tương tự cho các trường hợp
còn lại.
Ta có
Sin( + ) = -
sin
cos( + ) = cos
tan ( + ) = -
tan
cot( + ) = -
cot
3/ Hai góc bù nhau:
( OA , ON) = , ( OA , ON) = -
Ta có:
sin( - ) =
sin
cos( - ) = - cos
tan ( - ) = -
GV nêu nhận xét.
GV Hỏi : Em hãy viết lại góc
2
về một
trong các góc đã biết ở trên để từ
đó có thể tìm
tan
cot( - ) = -
cot
4/ Hai góc phụ nhau :
( OA , OM) = , ( OA , ON) =
2
Ta có :
sin (
2
) = cos
cos (
2
) = sin
tan (
2
) = cot
cot (
2
) = tan
5/ Hai góc hơn kém nhau
2
( OA , OM ) = , ( OA , ON ) =
2
được giá trị LG của nó?
Hướng dẫn HS trả lời :
Ta có
2
=
2
- ( - ). Từ đó áp
dung quan
hệ của hai góc phụ nhau và hai góc
đối nhau ta
được kết quả.
Góc 13
4
có thể viết thành tổng
của hai góc
nào? Tương tự với góc 19
6
?
Tổng cần tính có bao nhiêu số
hạng? Em có
Ta có :
sin (
2
) = cos
cos (
2
) = - sin
tan (
2
) = - cot
cot (
2
) = - tan
6 / Các ví dụ:
VD1: Tính giá trị của :
a/ cos ( 13
4
) ; b/ tan 19
6
VD2 : Tính :
a/ 2 0 2 0 2 0sin 10 sin 20 ... sin 80
nhận xét gì vế số đo của góc ở vị
trí đầu và
cuối?
Nhận xét tương tự ở tổng thứ hai?
Hãy phân tích các góc
0 0 0315 ;330 ;250 thành
tổng của hai góc đưa được về các
quan đặc biệt trên?
Góc - 075 có quan hệ gì với góc
015 ?
GV nêu và phân tích cho hcọ sinh
hiểu.
b/ 0 0 0cos10 cos 20 .... cos180
c/ 0 0 0 0cos315 sin 330 sin 250 cos160
VD3 : Tính các giá trị LG của góc –
075
biết 0tan15 2 3 .
* Chú ý : ( SGK)
2. Củng cố :
3. Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong SGk trang 206, 207.
Làm thêm bt trong sách bt.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_81_gia_tri_luong_giac_cua_cac_goc_1542.pdf