Gián án Toán 6 - Cộng hai số nguyên khác dấu
I .-Ví dụ :
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3oC , buổi chiều cùng ngày
đã giảm 5oC .Hỏi nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gián án Toán 6 - Cộng hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§5 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ?
I.- Mục tiêu :
- Biết cộng hai số nguyên .
- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng .
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các bài tập về nhà – Học sinh sữa nếu sai
Bài tập 25 / 75 a) (-2) + (-5 ) (-3) + (-8)
Bài tập 26 / 75 (-5) + (-7) = -12 Nhiệt độ của phòng ướp lạnh là –12oC
3./ Bài mới :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
- GV theo dõi học sinh thao
tác trên trục số sửa sai (nếu
có)
- Tương tự như thế ta có thể
hiểu rằng ta tăng 3 mà phải
giảm 5 như vậy là đã giảm 2
- Học sinh thao tác trên trục số
* Biểu diển nhiệt độ hiện
tại +3oC
* Giảm 5oC nghĩa là tăng –
5oC
* Tính tổng (+3) + (-5) = -2
I .- Ví dụ :
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào
buổi sáng là 3oC , buổi chiều cùng ngày
đã giảm 5oC .Hỏi nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ
C?
+ 3
-5
tức là -2
-3 -2 -1 0 1 2 3
4 5
-2
- Bài tập 1 học sinh cộng
trên trục số (xuất phát từ
điểm 0 ,di chuyển sang bên
trái 3 đơn vị sau đó di
chuyển sang phải 3 đơn vị
hoặc ngược lại ta đều quay
về điểm 0)
- Nhận xét : tổng của hai số
- Học sinh làm ?1
(-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
- Học sinh làm ?2
a) 3 + (-6) = -3
| -6| - | 3| = 6 – 3 = 3
(+3) + (-5) = -2
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi
chiều hôm đó là –2oC
II.- Qui tắc cộng hai số nguyên khác
dấu :
* Hai số đối nhau có tổng bằng 0
đối nhau thì bằng 0
- Qua bài tập ?2 GV củng
cố ,nhấn mạnh qui tắc cộng
hai số nguyên trái dấu là
TRỪ hai giá trị tuyệt đối
của hai số và DẤU là dấu
của số có giá trị tuyệt đối
lớn .
- Học sinh nhắc lại qui tắc
b) (- 2) + (+ 4) = 2
| +4| - | - 2| = 4 – 2 =
2
- Học sinh làm bài tập ?3
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau , ta tìm hiệu hai giá trị
tuyệt đối của chúng (số lớn trừ đi số nhỏ)
rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của
số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Ví dụ :
(-273) + 55 = - (273 – 55) = - 218
273 + (-55) = + (273 – 55) = + 218
4./ Củng cố :
Học sinh làm bài tập 27 SGK
a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = - 140
Học sinh làm bài tập 28 SGK
a) (-73) + 0 = -73 b) | -18| + (-12) = 18 + (-12) = 6 c) 102 + (-120) = - 18
5./ Dặn dò :
Học bài và làm các bài tập 29 và 30 SGK trang 76
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 52_6486.pdf