Giáo án 2 cột Lớp 4 Tuần 29

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết được 3 phần; mở bài, thân bài, kết bài của bài văn miêu tả con vật.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tào của bài văn tả con vật để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà.

3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, có tình cảm yêu quí đối với các con vật nuôi.

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà

- Một số bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 2 cột Lớp 4 Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nào? + Khi lắp giá đỡ em cần chú ý điều gì? - lắp tay kéo (H.2 – SGK) Hỏi: Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? - lắp trục đu vào ghế đu (H.4 – SGK) Hỏi: Để cố định trục cần bao nhiêu vòng hãm? - HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK c) Lắp ráp xe nôi - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (H.4 vào H.2) để hoàn thành xe nôi như hình 1 d) Hướng dẫn HS tháo các chi tiết 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Tiết sau thực hành - Lắng nghe - HS quan sát mẫu + Cần có các bộ phận: giá đỡ trục bánh ; tay kéo ; thanh giá đỡ; thành và mui, truc và bánh - HS quan sát - HS chọn vài chi tiết để lắp ráp + Cần 4 cọc đu thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu + Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài + Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thành chữ U dài + Cần 4 vóng hãm - HS thực hành theo nhóm 4 - Nêu thứ tự tháo Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016 CHÍNH TẢ AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 5, ? I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 ?; viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số 2. Kỹ năng: Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: tr/ch ; êt/êch 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết II/ Đồ dùng dạy - học:  - Bảng viết nội dung BT2a hoặc 2b - Bảng viết nội dung BT3 III/Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học b. Hướng dẫn HS nghe - viết - Gọi 2 hs đọc bài viết - Trao đổi về nội dung bài văn + GV đọc bài văn - Hỏi: Đầu tiên cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số đó? + Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Viết chính tả - Gv đọc bài - Đọc bài - Chấm, chữa bài 2. 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS làm bài - Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm các dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau dấu thanh b) Tiến hành tương tự như phần a) Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS làm việc trong nhóm - Gọi HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, y/c các nhóm khác bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được - 2HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe - 2 HS đọc - Lắng nghe + Người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số + Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ - Ấn Độ, A-rập, Bát-đa, dâng, truyền bá - HS viết bài - Dò soát lỗi - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở - HS tiếp nối nhau trả lời - Lắng nghe - Nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dung các từ gạch những từ không thích hợp - 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ Bổ sung: . . TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” 2. Kỹ năng: Giải được dạng bài toán vừa học 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Gv Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 141 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Bài toán 1: - GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế - Gv vẽ sơ đồ: ?  Số bé: ? Số lớn 24 - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm số bé + Tìm số lớn - Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK) Bài toán 2: - GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (như SGK) - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm chiều dài hình chữ nhật + Tìm chiều rộng hình chữ nhật - Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 12 : 3 x 7 = 28 (như SGK) - Gọi 1 HS lên bảng cả lớp làm nháp Gv chốt : Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó ta thực hiện như thế nào ? 2. 2 Thực hành Bài 1: - Y/c HS đọc đề tóm tắt bài toán - GV y/c HS làm bài ? Số1 123 Số2 ? GV nêu: trong khi trình bày lời giải bài toán trên các em nên vẽ sơ đồ, cũng có thể thay vào đó viết câu Biểu thị của số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế Bài 2: ( nếu còn thời gian) - Y/c HS đọc đề, sau đó làm bài vào VBT - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp - Nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng 3. Củng , dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc - Lắng nghe - HS lắng nghe . 5 – 3 = 2 (phần) . 24 : 2 = 12 . 12 x 3 = 36 . 36 + 24 = 60 Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau la: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé: 36 Số lớn: 60 - HS lắng nghe . 7 – 4 = 3 (phần) . 12 : 3 = 4 (m) . 4 x 7 = 28 (m) . 28 – 12 = 16 (m) Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau la: 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) Đáp số : Chiều dài: 28m Chiều rộng: 16m HS trả lời - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở giải Hiệu số bằng nhau là 5 – 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82 Số thứ hai là 82 + 123 = 205 - HS cả lớp làm bài vào vở - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau theo kết luận của GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ 2. Kỹ năng: Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố ở BT 4 3. Thái độ: Kích thích trí tưởng tưởng, yêu thích đi du lịch II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm các nhóm làm BT4 III/ Các hoạt động Hoạt động Gv Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Y/c HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS Bài 3 - Gọi HS đọc y/c BT - Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi - Nhận xét: Đi một ngày đàng học một sàng khôn Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn / Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết Bài 4: - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận tên các sông đã cho để giải đố nhanh VD: a - sông Hồng - Gọi các nhóm thi trả lời nhanh - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng y/c - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - 1 HS đọc thành tiếng y/c - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp - 1 HS đọc thành tiếng y /c của bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, sau đó HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - 2 nhóm lên thi trả lời: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh, hết một nửa bài thơ đổi lại nhiệm vụ Bổ sung: . . KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn với ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn vững vàng 2. Kỹ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý 3. Thái độ: Ấp ủ ước mơ được đi đây, đi đó II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm. Bảng lớp viết đề tài, dàn ý của bài kể chuyện III/ Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em được dã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm  - Nhận xét 2. Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài: 2. 2 GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn dầu Nhấn going ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 2. 3 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2 - Kể chuyện theo nhóm: - Thi kể chuyện truớc lớp + Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối + Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện + Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nộ dung câu chuyện cho bạn trả lời 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS, nhóm HS hoạt động tích cực - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và tìm những câu chuyện được nghe, được học về du lịch thám hiểm - HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe GV kể - Theo dõi GV phân tích - 1 HS đọc - Mỗi nhóm gồm 2 hoặc 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + 2 nhóm thi kể nối tiếp, mỗi nhóm có 3 HS + 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp + Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016 TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. 2. Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ; trả lời được các câu hỏi trong sgk ; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn yêu thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK  III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đướng đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyên đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (2 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi hs đọc nối tiếp lần 2 - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới - Y/c HS đọc bài theo cặp - Nhóm đọc trước lớp - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc c. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi + Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ đồng xa, từ biển xanh? - Y /c HS đọc 4 khổ tiếp theo trả lời: + Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước ntn? 3. *Đọc diễn cảm và HTL - GV gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc - Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét 3. Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Dặn HS tìm một tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 2 HS đọc toàn bài trước lớp - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự - HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc phần chú giải - HS đọc nhóm 2 từng khổ thơ . - 1 nhóm đọc - Lắng nghe GV đọc mẫu + Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá + vì hình ảnh quả chín và mắt cá giúp liên tưởng đến những nơi đó + Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em,  * Vầng trăng dưới con mắt của trẻ thơ + Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có nơi nào sáng hơn đất nước em - 6 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối - 3 HS thi đọc TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó” 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 142 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài: 2. 2 Luyện tập thực hành  Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Y/c HS đọc đề toán và làm bài vào bảng nhóm Bài 3: ( dành cho HS K, G) - GV yêu HS đọc đề bài Hỏi: Bài toán hỏi gì? - Y/c HS làm bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng thực hiện theo yc - Lắng nghe - HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài trước lớp cho cả lớp theo dõi và chữa bài Hiệu số phân bằng nhau là 8 – 3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 - 1 HS làm bài Bài giải Hiệu số bằng nhau là 5 – 3 = 2 (phần) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng là: 625 – 250 = 375 - HS tự đọc đề bài  + Hỏi số cây mỗi lớp trồng được Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là 35 – 33 = 2 (học sinh) Mỗi HS trồng số cây là 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là 35 x 5 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là 33 x 5 = 165 (cây) KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thựcvật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, chất khoáng 2. Kỹ năng : Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường * KNS: - Kĩ năng làm việc theo nhóm. - Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 3. Thái độ: Thêm yêu thích khoa học, yêu mến cây cối xung quanh em II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: + 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi và rửa sạch + Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3 – 4 tuần - GV chuẩn bị: một lọ thuốc đánh móng tay hoặc 1 ít keo trong suốt - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. *Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới - Giới thiệu bài: *HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống * Mục tiêu: - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sang đối với đời sống thực vật * Cách tiến hành: - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả trước lớp - GV nêu vấn đề: + Thực vật cần gì để sống? - Y/c HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK - Y/c đại diện các nhóm lên trình bày công viẹc các em đã làm + Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? * Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống *HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm  * Mục tiêu: - Nêu những diều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường * Cách tiến hành - Phát phiếu học tập cho HS - Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi sau: + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? + Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh? + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? 3. *Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cayy sống nơi khô hạn 3 loài cây sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước  - Lắng nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên - Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV - HS đọc để biết cách làm - Nhóm trưởng phân công: + Đặt các chậu cây và 5 lon sữa dã chuẩn bị trước lên bàn + Quan sát hình 1, đọc chỉ hướng dẫn và thực hiện theo hướng dẫn của trang 114 SGK + Lưu ý đối với cây 2, dùng keo trong suốt để bôi vào 2 mặt lá của cây 2 + Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó rồi dán vào từng lon sữa + Các nhóm lên trình bày - Lắng nghe - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận + Cây số 4 Lí do: . Cây 1: Thiếu áng sáng . Cây 2: Thiếu không khí . Cây 3: Thiếu nước . Cây 5: Thiếu chất khoáng + Điều kiện: Phải đủ ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng ở trong đất Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT  I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được 3 phần; mở bài, thân bài, kết bài của bài văn miêu tả con vật. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tào của bài văn tả con vật để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, có tình cảm yêu quí đối với các con vật nuôi. II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà - Một số bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS 1. Bài mới: 1. 1 Giới thiệu bài: 1. 2 Phần nhận xét: - Y/c HS đọc nội dung BT - Y/c HS cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung suy nghĩ phân đoạn bài văn: - Gọi HS lên phát biểu - GV chốt lại: +Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: Mở bài (đoạn1) Thân bài (đoạn 2 và đoạn 3) Kết bài (đoạn 4) 2. Ghi nhớ: - 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Gọi HS dùng tranh minh hoạ con vật mình sẽ lập dàn ý tả - Yêu cầu HS lập dàn ý + Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả một con vật nuôi mà gấy cho em ấn tuợng đặc biệt. Đó là những vật nuôi trong gia đình + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật - Gọi HS dán lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét một số HS viết tốt 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dán ý bài văn tả một vật nuôi - Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm để học tốt tiết TLV tuần 30 - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm rồi phân đoạn bài văn - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến + Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài + Tả hình dáng con mèo + Tả hoạt động thói quen của con mèo + Nêu cảm nghĩ về con mèo - 3 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp  - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp - 3 – 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu - 2 HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp viết vào vở - Nhận xét bổ sung - Chữa bài Bổ sung: . . TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó” 2. Kỹ năng: Biết nêu bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó với sơ đồ cho trước 3. Thái độ: Rèn tư duy, tính cẩn thận II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 143 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài: 2. 2 Luyện tập thực hành  Bài 1: - Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp Bài 2:( nếu còn thời gian) - Y/c HS đọc đề - GV y/c HS làm bài Bài 3: - Y/c HS đọc đề - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài sau đó nhận xét HS Bài 4: - Y/c mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài toán rồi giải bán toán đó - GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân tích, nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học - 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe  - HS cả lớp làm bài vào vở Hiệu số bằng nhau là 3 – 1 = 2 (phần) Số bé là: 30 : 2 = 15 Số lớn là: 15 + 30 = 45 - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ nhất Hiệu số bằng nhau là 5 – 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75 - HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là : 540 : 3 = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720 (kg) - Lần lượt HS trình bày LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự 2. Kỹ năng: Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không giữ phép lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước. * KNS: - Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông.Thương lượng.Đặt mục tiêu 3. Thái độ: Có thái độ lịch sự trong giao tiếp II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét) - Bảng làm BT4 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS làm lại BT2, 3 - 1 HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước 2. Bài mới: 2. 1 Giới thiệu bài 2. 2 Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2, 3, 4 - Y /c HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4 - GV chốt lại: - Như thế nào là lịch sự khi y/c đề nghị? * Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2. 3 Luyện tập  Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Gợi ý: Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của các câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm tương tự như BT1 Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS trao đổi, làm việc theo cặp - Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm cách xưng hô phù hợp  - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ - Nhận xét kết luận Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS làm việc theo nhóm 4 - Gợi ý: Với mỗi tình huống chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự - Gọi 2 nhóm lên bảng và cử đại diện đọc y/c HS đọc đúng ngữ điệu của từng câu - Gọi các nhóm khác bổ sung ( HS K, G có thể nêu cả hai câu khiến cho 2 tình huống) 3. Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ ; viết vào vở 4 câu khiến  - 2 HS lên bảng thực hiện y/c  - Lắng nghe - 4 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc lại BT1 - HS cả lớp trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 + Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi . ( Hùng nói với bác Hai :Y/c bất lịch sự với bác Hai) + Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy  (Y/c bất lịch sự) + Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé. (Y/c lịch sự) + Là phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp - 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn và trao đổi - Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện y/c - HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Trao đổi, viết các câu khiến vào bảng nhóm - Lắng nghe - Dán phiếu, đọc bài - Bổ sung nhóm bạn chưa có Bổ sung: . . Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2016 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT  I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được 3 phần; mở bài, thân bài, kết bài của bài văn miêu tả con vật 2. Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tào của bài văn tả con vật để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, có tình cảm yêu quí đối với các con vật nuôi II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà - Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS 1. Bài mới: 1. 1 Giới thiệu bài: 1. 2: Gọi hs nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật  1. 3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Gọi HS dùng tranh minh hoạ con vật mình sẽ lập dàn ý tả - Yêu cầu HS lập dàn ý + Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tuợng đặc biệt. Đó là những vật nuôi trong gia đình + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật - Yêu cầu hs viết dàn ý - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét, sửa bài cho hs - Nhận xét một số HS viết tốt 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dán ý bài văn tả một vật nuôi - Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm để học tốt tiết TLV tuần 30 - 2- 3 hs nêu - 3 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp  - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 29 Lop 4_12337955.docx
Tài liệu liên quan