Giáo án 2 cột Lớp 4 Tuần 31

KHOA HỌC

 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết sự trao đổi chất của thực vật với môi trường

2. Kỹ năng: Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường; thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường

3. Thái độ: Thích khám phá thế giới xung quanh

II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 122, 123 SGK

- Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm

 

docx23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 2 cột Lớp 4 Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Y/c HS làm bài 4. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ôn lại bài - Lắng nghe - 1 HS đọc lại đề toán - HS lắng nghe và vẽ sơ đồ vào giấy hoặc vở 5 cm A B - HS nêu (có thể là 3cm) - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ - 1 HS đọc - HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ 8m = 800cm ; 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là 800: 200 = 4 ( cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là 600: 200 = 3 (cm) 3cm 4cm Tỉ lệ 1: 200 LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn 2. Kỹ năng: Nêu một vài chính sách cụ thể của cá vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị( tăng cường lực lượng quân đội, xây dựng thành trì; ban hành Bộ luật Gia Long) 3. Thái độ: Nâng cao ý thức học tốt môn lịch sử dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định:  1. Bài cũ:  - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:   - Nêu mục tiêu bài học *HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn - Cho HS làm việc cả lớp - Hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. *HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn - Cho HS làm việc theo nhóm - Y/c HS các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ hoạ lời nhận xét: Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua - Y/c các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm - GV kết luận: Các nhà vua Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình . *Củng cố dặn dò: - Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ Luật Gia Long? - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau “ Kinh thành Huế” - HS trao đổi và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS đọc sgk, trả lời câu hỏi trên - HS chia nhóm mỗi nhóm từ 4 – 6 em và y/c HS làm việc theo nhóm - 3 nhóm HS lượt trình bày kết quả thảo luận nhóm - Lắng nghe - Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải 2. Kỹ năng: Lắp được từng bộ phân và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật 3. Thái độ: Rèn luyện tình cẩn thận , làm việc theo quy trình II/ Đồ dùng dạy - học:  - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật dành cho HS - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn  III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu  - Cho HS quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của xe ô tô tải và đặc câu hỏi: + Xe ô tô tải có những bộ phận nào? Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn lắp xe ô tô tải theo quy trình trrong SGK a) GV hướng dẫn chọn các chi tiết - Y/c HS chọn các chi tiết theo SGK - Gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần lắp xe ô tô tải b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp xe ô tô tải - GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (H.4 d) Hướng dẫn HS tháo các chi tiết * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Tiết sau thực hành - Lắng nghe - HS quan sát mẫu + Cần có các bộ phận: giá đỡ trục bánh và sàn ca bin, ca bin, thành sau thùng xe, trục bánh xe. - HS quan sát - HS chọn vài chi tiết để lắp ráp + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin + Lắp ca bin + Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe - Làm theo nhóm 4 - Tháo theo trình tự ngược lại với trình tự lắp Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016 CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT NGHE LỜI CHIM NÓI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe và viết lại đúng chính tả Nghe lời chim nói, biết trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ theo đúng 5 chữ 2. Kỹ năng: Làm đúng các BT phân biệt thanh hỏi / thanh ngã 3. Thái độ: Rèn chữ viết, tính cẩn thận  II/ Đồ dùng dạy - học:  - Một số bảng viết nội dung BT2a hoặc 2b - Một số bảng viết nội dung BT3a hoặc 3b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS nghe - viết + GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại - Hỏi: Loài chim nói về điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập . - Y/c HS hoạt động trong nhóm. Phát bảng, bút dạ cho từng nhóm - Y/c HS tìm từ. - Y/c 1 nhóm gắn lên bảng và đọc bài cho các nhóm khác nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẫu tin và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng + Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện - Viết vào vở nháp: bận rộn, say mê, tầng cao, bạt, ngỡ ngàng, thanh khiết - Viết vào vở - Chấm bài - 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp - HS làm việc trong nhóm, trao đổi và thảo luận + làm, lợn, lười, lưỡi + niết bàn, nấu, nướng, nịnh, + đỏ đắn, đủng đỉnh, lủng củng, + sững sờ, lững lờ, não nề, nũng nịu - Đọc bài nhận xét bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét - 2 HS đọc TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó 2. Kỹ năng: Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân, nắm được hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong đó trong một số cụ thể 3. Thái độ: Rèn trí nhớ, tính cẩn thận.  II/ Đồ dùng dạy - học:  - Bảng phụ  III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài mới: - Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 và gọi HS nêu y/c của BT - Y/c HS làm bài Bài 2 ( nếu còn thời gian) - Y/c HS viết các số trong bài thành tổng của các số hạng, có thể đưa thêm các số khác - GV y/c HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 3: a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp b) Củng cố việc nhận giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một chữ số cụ thể Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó Bài 5: ( nếu còn thời gian) - Gọi HS nêu y/c của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lựơt theo các phần a), b), c) 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 - HS tự làm lần lượt theo các phần a - HS nhận xét - Khi nhận xét HS đọc số và nêu: a) Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị b) Trong số 1379 chữ số 3 có giá trị là 300 - HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó trả lời lần lượt các câu hỏi a), b), c) - HS phải nhớ lại “Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị” Và phải biết được “Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị” Bổ sung: . . LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ 2. Kỹ năng: Nhận diện được trạng ngữ trong câu bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ 3. Thái độ: Thêm yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét - BT1 viết sẵn vào bảng phụ III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt câu cảm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét Bài 1, 2, 3 - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT + Hai câu có gì khác nhau ? + Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng + Tác dụng của phần in nghiêng * Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK c.Phần luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS tự làm - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét khen ngợi Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài - GV đọc đoạn văn. Chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS * HS giỏi có thể đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 3 em đặt 3 câu - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp đọc - Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng y/c, phát biểu ý kiến - 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ - 1 HS đọc thành tiếng y/c - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu Nhận xét: a) Ngày xưa, Rùa có một mai láng bóng. b) Trong vừơn, muôn loài hoa đua nở. c) Từ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn mười cây số. Vì vậy,mỗi năm,cô chỉ về làng hai, ba lượt. - 1 HS đọc thành tiếng y/c - Hoạt động trong nhóm - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện đã kể và biết trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện 2. Kỹ năng: Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm 3. Thái độ: Phát huy trí tưởng tượng, tính thích mạo hiểm làm được nhiều việc có ích II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi - Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 – 2 HS kể của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng - Nhận xét HS 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe được đọc, du lịch, thám hiểm - Gọi HS đọc phần gợi ý - GV hướng dẫn HS hoạt động * Kể chuyện theo nhóm: - Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện - Y/c HS kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: Nhắc cả lớp chăm chú nghe bạn kể đặt được câu hỏi cho bạn, nhận xét cho bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu * Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - HS lắng nghe và hỏi lại lại kể những tình tiết về nội dung truyện 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS kể lại cho người thân nghe ; đọc trước để chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 31 - HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - 1 HS đọc - Lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể? +Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao? - Nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016 TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương 2. Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả; trả lời được các câu hỏi trong sgk 3. Thái độ: Thêm yêu quí những con vật bé nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK  III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Ăng-co Vát và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS đọc bài theo cặp. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài - Gợi ý trả lời câu hỏi + Chú chuồn chuồn được miêu tả qua hình ảnh so sánh nào? + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? + Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? 3.*Đọc diễn cảm và HTL - GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài thơ  - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài trước lớp - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn văn - Lắng nghe GV đọc mẫu + Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng + Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh + Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vảng của nắng mùa thu + Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân - HS phát biểu ý thích theo những hình ảnh so sánh khác nhau + Tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp tả một cách tự nhiên phong cảnh làng quê. + Thể hiện tình yêu của tác giả đối với đất nứơc . Mặt hồ trải và lặng sóng . luỹ tre nước rung rinh . rồi những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trong và cao vút - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS cùng luyện đọc diễn cảm - 3 – 5 HS thi đọc TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về so sánh các só có đến 6 chữ số 2. Kỹ năng: Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn 3. Thái độ: Rèn tư duy lôgich II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài mới: - Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: ( dòng 1,2) - Y/c HS tự làm bài và chữa bài - Khi chữa bài Y/c HS nêu cách so sánh 2 số Bài 2: - HS so sánh rồi xắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3: Tương tự như bài 2 - Có thể cho HS nhận xét để thấy được y/c của bài này (sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé) khác với bài 2 Bài 4: ( nếu còn thời gian) - GV hỏi: + Số bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào? + Số lớn nhất có một chữ số là số nào? + Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào? - Y/c HS tự làm bài rồi chữ bài Bài 5: ( dành cho HS K,G) - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài  3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Trường hợp 989 1321 (hai số Có số chữ số khác nhau) 34579 34601 (hai số có số chữ số bằng nhau) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở + là số 0 + là số 1 + là số 9 + là số 8 a) Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58 ; 60 Vậy x là: 58 ; 60 b) x là: 59 ; 61 c) x là: 60 KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết sự trao đổi chất của thực vật với môi trường 2. Kỹ năng: Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường; thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường 3. Thái độ: Thích khám phá thế giới xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 122, 123 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ *Ổn định lớp: 2/ *Kiểm tra bài cũ 3/ *HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật * Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp - Y/c nhóm quan sát hình 122 SGK: + Kể tên được những gì vẽ trong hình  Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trong đối với sự sống của cây xanh + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống + Quá trình trên được gọi là gì? * Kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khoáng, khí cac-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi truờng *HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật * Cách tiến hành - GV phát giấy và bút vẽ cho các nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp *Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau  “ Động vật cần gì để sống” - Lắng nghe - HS quan sát và thảo luân theo gợi ý trên + ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất - Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung + khí các-bô-níc, khí ô-xi + quá trình trao đổi chất - Lắng nghe - HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Bổ sung: . . Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2016 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn 2. Kỹ năng: Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được các từ ngữ miêu tả thích hợp làm nổi bật những đặc điểm của con vật. 3. Thái độ: Thêm yêu thích môn học, yêu thích các loài vật II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa - Tranh ảnh một số con vật III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT 3,4 tiết trước B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Huớng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Bài 1, 2 - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật - Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. Bài 3 - Gọi HS đọc y/c bài - GV treo ảnh 1 số con vật  - Y/c HS làm bài. - Gọi 2 HS đọc bài, GV sửa chữa thật kĩ cho từng em - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - Nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật. - 2 HS lên bảng - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS quan sát - Vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát - HS tự làm bài vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn văn - Nhận xét TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 2. Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để giải các bài toán có liên quan 3. Thái độ: Rèn luyện trí nhớ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài mới: - Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: - Y/c HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và củng cố lại các dấu hiệu đó - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài *Bài 2: - Cho HS nêu y/c của bài, tự làm bài rồi chữa bài *Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm như sau: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5 Vì 23 < x < 31 nên x là 25 *Bài 5: ( dành cho HS K,G) - Y/c HS đọc đề - GV hướng dẫn: Xếp mỗi đĩa 3 quả thì hết, vậy số cam là một số chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết, vậy số cam là 1 số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 5 là: 605, 20601 b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640 d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là số: 605 e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207 - HS nghe giảng và làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - HS giải thích cách làm Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số đó là: 520 ; 250 - 1 HS đọc đề - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN TRONG CÂU I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu đựơc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu Kỹ năng: Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; bước đầu biết thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ, biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh cau có trạng ngữ cho trước Thái độ: Thêm yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ  2. Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2 - GV nhắc HS: + Cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ - Y/c HS đọc lại câu văn BT1, suy nghĩ, rồi phát biểu - Gọi HS đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được - GV kết luận * Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập  Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng  - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Gọi HS khác bổ sung Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài - Phát bảng, bút dạ cho từng nhóm + Hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - Y/c 1 nhóm dán bài lên bảng. Nhóm khác nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c  - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - HS lắng nghe - 1 HS đọc. 1 em lên bảng gạch dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu - 2 em đặt câu: + Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? + Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? - 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu - 1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào SGK - 1 HS đọc - Hoạt động nhóm, mối nhóm 4 HS + Là 2 bộ phận chính CN và VN Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2016 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước 2. Kỹ năng: Biết sắp xếp các câu cho thành một đoạn văn; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn 3. Thái độ: Có ý thức học tốt môn TLV II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết các câu văn của BT2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng dọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (Tiết TLV trước) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập  Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - HS đọc kĩ bài “ Con chuồn chuồn nước.” Xác định đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn - Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác nhận xét bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS làm việc theo cặp - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Y/c HS khác nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự viết bài - Y/c 2 HS dán bài lên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân - HS trả lời, nhận xét - 1 HS đọc - 2 HS trao đổi thảo luận - 1 HS đọc - 2 HS viết vào bảng. HS viết vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn văn Bổ sung: . . TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên 2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận lợi; giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ 3. Thái độ: Rèn trí nhớ, tính nhanh nhẹn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài mới: - Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: *Bài 1: ( dòng 1,2) - Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính) - Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau *Bài 2: - Y/c HS nêu lại quy tắc “Tìm một số hạng chưa biết” ; “Tìm số bị trừ chưa biết” - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài *Bài 3: ( nếu còn thời gian ) - Củng cố tính chất của phép cộng, trừ ; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài rồi chữa bài - GV hỏi HS về các tính chất của phép cộng, trừ khi làm bài Bài 4: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất - Khuyến khích HS tính nhẩm trong trường hợp đơn giản Bài 5: - Gọi HS dọc y/c của bài - Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài  3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - HS trả lời a) 1268 + 99 + 501   = 1268 + (99 + 501)  = 1268 + 600  = 1868 b) 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100 = 200 - 1 HS đọc Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả 2 trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển KHOA HỌC ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật 2. Kỹ năng: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như nước, thức ăn, không khí, ánh sáng 3. Thái độ: Thêm yêu thích khoa học, thích khám phá xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125 SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 31 Lop 4_12337957.docx
Tài liệu liên quan