Giáo án 21 tuổi dành cho học sinh tiểu học

2. Bài mới

a. GTB:

- Giới thiệu, ghi đầu bài

b. Sự lan truyền âm thanh

MT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai ta.

Cách tiến hành:

- Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?

(là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh, âm thanh đó truyền đến tai ta)

- HD hs quan sát thí nghiệm và nêu nhận xét.

+ Khi gỗ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra?

(Ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống)

+ Vì sao tấm ni lông rung lên ?

( do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới)

+ Giữa ống bơ và mặt trống có chất gì tồn tại ? vì sao em biết ?

(Có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi. ở trong mọi chỗ rỗng của vật.)

+ không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ?

(Là chất truyền âm thanh từ trống sang ni lông làm cho tấm ni lông rung động)

+ Khi mặt trống rung lớp khiông khí xung quanh như thế nào ?

( cũng rung động theo)

=> Cho hs nêu mục bạn cần biết trang 84.

- Nhờ đâu ta có thể nghe được âm thanh ?

(Do sự chuyển động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động.

=> Âm thanh lan truyền qua môi trường gì ?

( không khí)

 

doc34 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 21 tuổi dành cho học sinh tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thật khỏe mạnh ? => Đó là những câu kể ai thế nào ? Câu kể ai thế nào gồm mấy bộ phận ? Các Bộ phận đó trả lời cho câu hỏi nào ? - Nêu y/c của bài. Suy nghĩ, làm bài. - Đọc, suy nghĩ làm bài - Nêu y/c của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. c. Ghi nhớ: - Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK. - 2 hs nêu ghi nhớ trong SGK d. Luyện tập Bài 1 - Cho học sinh nêu y/c của bài tập. - Cho hs theo cặp và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: a, Các câu kể ai thế nào trong đoạn văn: câu 1, 2,4,5,6. b, Rồi những người con/ cũng lớn… Căn nhà/ trống vắng. Anh Khoa / hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức/ lầm lì, ít nói. Còn anh Thịnh/ thì đĩnh đạc, chu đáo. - Nêu y/c của bài. - Làm bài. Trình bày kết quả. Bài 2 - Cho 1 học sinh nêu y/c của bài tập. - Họat động hs làm bài. - Y/c làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa chữa (nếu có) - Y/c hs viết lại đoạn văn đã được sửa chữa. Kết quả: Tổ em có 9 bạn. Tổ trưởng là bạn Phong. Bạn rất nhanh nhẹn, họat bát. bạn Phương xinh xắn, dịu dàng. Bạn Quý học chậm nhưng tính tình tốt bụng. - Nêu y/c của bài. - Làm bài, trình bày lời giải. e. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. __________________________________ Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Rút gọn được phân số. Nhận biết được tính cơ bản của phân số. Làm được các bài tập trong SGK GD HS tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ: - Nêu cách rút gọn phân số. áp dụng rút gọn các phân số sau: ; - Nhận xét, đánh giá 1 hs thực hiện y/c của gv. Còn lại theo dõi. 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. HD hs làm bài tập. Bài 1 - Cho 1 HS nêu y/c của bài. - Y/c học sinh làm bài vào vở. Cho hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Kết quả: ; ; ; - Nêu y/c - Làm bài và chữa bài. Bài 2 - Cho HS nêu y/c của bài. - Y/c học sinh làm bài, cho học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá - Kết quả: = ; là phân số tối giản. = ; ; = - Nêu y/c của bài, mẫu. - Làm bài, chữa bài. Bài 3 - Nêu y/c của bài. Mẫu. - HD hs làm bài. - Y/c hs làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a, ; b, ; c, ; - Nêu y/c của bài. Theo dõi. - Nghe - Làm bài. Chữa bài. c. C2- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hd hs học ở nhà + chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. _________________________________ Tiết 3: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ: - Y/c học sinh kể tóm tắt chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài. - Nhận xét, đánh giá. - 1 học sinh kể, còn lại theo dõi. 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. HD học sinh hiểu y/c của đề bài - Cho hs đọc đề bài. - Gạch chân các từ: khả năng, sức khỏe đặc biệt mà em biết. - Cho học sinh đọc gợi ý 1,2,3 SGK. - Cho học sinh nối tiếp giới thiệu tên nhân vật em chọn: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì ? - Nhắc hs: Kể câu chuyện em đã được chứng kiến phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em) - Nêu đề bài. - 3 học sinh đọc - Nối tiếp nêu tên nhan vật mình chọn kể. - Lắng nghe. c. Hs thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho học sinh kể theo nhóm - Cho hs kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Hs kể theo nhóm 4. - HS kể trước lớp. Nêu ý nghĩa của truyện. d. C2- dặn dò - Nhận xét giờ học. - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. _____________________________________ Tiết 4: MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Hiểu cách trang trí hình tròn, biết cách trang trí hình tròn . Trang trí được hình tròn đơn giản . Tích cực trong giờ học II. CHUẨN BỊ: - 1 số mẫu trang trí hình tròn và một số đồ vật trang trí hình tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT bài cũ : - KT sự CB của HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. HĐ1: quan sát và nhận xét : - Giới thiệu những đồ vật trang trí hình vuông . ?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HT ? ?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? ? Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật gì? c. HĐ2: Cách trang trí hình tròn: - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. + Kẻ các trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. + Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối. + Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích. d. HĐ3: thực hành - Quan sát kĩ hình vẽ. - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. e. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ hình - Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà). g. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. CB bài sau . - Quan sát - HS TL CH - Vẽ vào vở. - Nghe, quan sát, nhận xét - Nghe ____________________________________ Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu những ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sữ với những người sung quanh. Tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ: - Em có suy nghĩ gì về công việc của bố mẹ và những người dân ở địa phương mình đang làm? - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS trả lời còn lại theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. HĐ: Thảo luận truyện “Chuyện ở tiệm may - Đọc truyện 1 lần. - Y/c hs thảo luận theo nhóm. + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ? + Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì ? - Cho hs trình bày. - Kết luận: Trang là người bạn lịch sự vì em đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả. - Lắng nghe. c. HĐ2: Thảo luận BT 1 - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Y/c hs thảo luận theo cặp. - Cho hs trình bày kết quả. - Kết luận: Các hành vi, việc làm đúng: b,d; Các hành vi việc làm sai: c, đ. => Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc. - Nêu y/c của bài tập. - Hs thảo luận theo cặp - HS trình bày - Lắng nghe. d. HĐ3: Thảo luận BT 3 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. - Y/c các nhóm thảo luận. trình bày kết quả. - Kết luận: Lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn. Khôngnói tục chửi bậy. + Biết lắng nghe khi người khác đang nói. + Cảm ơn khi được giúp đỡ. + Xin lỗi khi làm phiền người khác. + Biết dùng những lời y/c đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. + Biết gõ cửa khi muốn vào nhà người khác. + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói. => Cho hs đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ. - Thảo luận và báo cáo KQ. - Lắng nghe. - Nêu ghi nhớ 2 - 3 hs. d. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung bài. - Y/c học sinh thực hiện các nội dung thực hành trong SGK - Lắng nghe. BUỔI CHIỀU Tiết 1: LUYỆN TOÁN: ÔN: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Củng cố cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản) Làm được các bài tập GD HS tính chính xác, cẩn thận II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. Luyện tập: HD hs làm bài tập. Bài 1 - Cho học sinh nêu y/c của bài - Hd hs làm bài. - Y/c học sinh làm bài. Cho hs chữa bài.. - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: a, ; ; ; b, ; = - Nêu y/c của bài. - Làm bài, và chữa bài Bài 2 - Cho học sinh nêu bài toán. - HD hs cách làm bài. - Y/c hs làm bài. Chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Kết quả: = = = - Nêu y/c của bài - Làm bài cá nhân và chữa bài c. C2- dặn dò - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. Tiết 2: THỂ DỤC: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN - TRÒ CHƠI: “ LĂN BÓNG BẰNG TAY ” I. MỤC TIÊU: Thực hiện cơ bản đúng đông tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Biết cách so dây , quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến . Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay ” Tích cực trong giờ học. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, bóng, dây nhảy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Đội hình luyện tập 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay + hát. - Khởi động các khớp. - Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. 2. Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB - Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Khởi động các khớp. + Nhắc lại và GV làm mẫu + Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây. b) TC vận động TC: Lăn bóng bằng tay - GV nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi - GV QS nhận xét. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng chân tay - Hệ thống bài và NX giờ học - BTVN: Ôn ND nhảy dây và học - Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x . GV - Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x . GV - Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x . GV Tiết 3: LUYỆN VIẾT: ( Nghe- viết ) ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA MỤC TIÊU: Học sinh nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Viết được bài viết. Tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài mới: a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. Hd học sinh nghe - viết: - GV đọc bài viết. - Y/c học sinh đọc thầm lại đoạn viết. - Cho học sinh luyện viết 1 số tiếng, từ khó trong bài. - Y/c học sinh gấp SGK, gv đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh nghe, viết. - Đọc lại đoạn viết cho học sinh soát lỗi. - Chấm 1 số bài, nhận xét. - Lắng nghe - Đọc thầm lại bài viết. - Luyện viết các từ giáo viên y/c. - Nghe, viết bài - Nghe, soát lỗi c. C2- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. ___________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn:26/11/2011 Ngày giảng:28/12/2011 Tiết 1: TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Bước đầu biết quy đồng mẫu số 2 phân số trong trường hợp đơn giản. Làm được các bài tập trong SGK Tích cực trong giờ học II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ: - Y/c học sinh lên bảng chữa bài tập 4 (b,c) - Nhận xét, đánh giá 2 hs lên bảng chữa bài còn lại làm vào nháp. 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài - Nghe b. Ví dụ - Nêu ví dụ như trong SGK - Họat động hs cách giải bài toán (Dựa vào t/c cơ bản của phân số) - > Có nhận xét gì về 2 phân số vừa tìm được. (; có cùng mẫu số) = ; = Từ ; => ; => 2 phân số có cùng Mẫu số được gọi là quy đồng mẫu số 2 phân số. 15 gọi là mẫu số chung của phân số và - MSC của 2 phân số mới có đặc điểm gì ? (Chia hết cho MS của 2 phân số ban đầu) - Nêu cách quy đồng mẫu số ? Theo dõi , thực hành giải bài toán. - Nêu nhận xét theo họat động của gv. - Nêu cách quy đồng mẫu số. c. Luyện tập: Hd hs làm bài tập Bài 1 - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Hd học sinh làm 1 ý. - Y/c học sinh làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: = ; = ; = ; = ; - Nêu y/c của bài. - Theo dõi làm mẫu. - Làm bài, chữa bài. Bài 2 - Cho hs nêu y/c của bài - Cho hs làm bài. Nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - KQ: = ; =; = ; = - Nêu y/c của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. d. C2- dặn dò - Cho hs nhắc lại cách QĐMS 2 phân số. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - 1 hs nhắc lại - Lắng nghe. Tiết 2: TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA I. MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, rành mạch ; bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam ( trả lời được các câu hoi trong SGK); thuốc được một đoạn thơ trong bài. Tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ: - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Nhận xét, đánh giá. - 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi . 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp đọc một số từ ngữ khó. - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt) - Đọc mẫu. - 1 học sinh đọc. - Luyện đọc - Lắng nghe. Tìm hiểu bài - Cho hs đọc khổ thơ 1: + Bè xuôi sông La chở những loại gỗ nào => Khổ thơ giới thiệu những gì ? - Y/c hs đọc khổ thơ thứ 2: + Tác giả ta sông La như thê snào ? + Sông La đẹp như thế nào ? + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? -> Khổ thơ miêu tả cảnh gì ? - Cho hs đọc khổ thơ cuối. + Đi trên bè tác giả nghĩ đến những gì ? (Mùi vôi xây, mùi lán cưa, những mái ngói hồng) + Vì sao tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa, những mái ngói hồng ? + H/ả “trong đạn bom … ngói hồng” nói lên điều gì ? - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi c. HD đọc diễn cảm - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp toàn bài. - Hd, đọc mẫu 1 khổ thơ tiêu biểu.tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo nhóm - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - Cho học sinh nêu nội dung của bài - GV ghi bảng - Gọi HS đọc - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo nhóm - 2 - 3 học sinh đọc. - HS nêu - 2 HS đọc d. C2- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. _________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý , bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV. Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. Tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu - ghi đầu bài - Lắng nghe. b. Nhận xét chung về kết quả làm bài - Viết đề bài của tiết TLV tuần 20 lên bảng. - Nêu nhận xét: + Ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo… + Những hạn chế: lỗi dùng từ đặt câu, lỗi chính tả. - Thông báo điểm số cụ thể. - Trả bài cho hs. - Lắng nghe. - Nhận lại bài làm. c. HD HS chữa bài. - Hd hs sửa lỗi. + Y/c hs đọc lời nhận xét của cô, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài. + Ghi lại các lỗi và sửa. + Kiểm tra, nhận xét. HD hs chữa lồi chung + Ghi 1 số lỗi về hcính tả, dùng từ đặt câu. + Gọi 1 số hs chữa các lỗi đó. + Nhận xét, đánh giá. - Chữa lỗi theo hd của gv d. HD hs học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - Đọc những bài văn, đoạnvăn hay của một số hs trong lớp. - Đọc một số bài văn mẫu cho hs nghe. - Lắng nghe. e. C2- dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Hd học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. ________________________________ Tiết 4: ÂM NHẠC : HỌC HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ I. MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Tích cực trong giờ học II. CHUẨN BỊ : - Thanh phách . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. Phần mở đầu : - Ôn tập hai bài hát cũ - GT bài hát : Bàn tay me và giới thiệu vài nét về tác giả - Cho HS khởi động trước khi hát 2. Phần hoạt động : Dạy hát bài: Bàn tay mẹ HĐ1: Dạy hát từng câu - GV hát mẫu . - HD học sinh đọc lời ca. - Dạy HS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích. - GV uốn nắn sửa sai cho HS HĐ2: Luyện tập - GV hướng dẫn HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân. 3. Phần kết thúc : - GV hệ thông lại bài học - NX giờ học. BTVN : Ôn bài hát . - Hai HS lên bảng hát 2bài hát - Thực hành - Nghe - HS đọc - HS thực hành hát từng câu -đoạn - cả bài - HS luyện tập - HS nghe băng . __________________________________ Tiết 5: KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MỤC TIÊU: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. Biết được sự lan truyền của âm thanh. Tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ: - Khi nào vật phát ra âm thanh ? - Nhận xét, đánh giá - 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi. 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. Sự lan truyền âm thanh MT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai ta. Cách tiến hành: - Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ? (là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh, âm thanh đó truyền đến tai ta) - HD hs quan sát thí nghiệm và nêu nhận xét. + Khi gỗ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra? (Ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống) + Vì sao tấm ni lông rung lên ? (… do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới) + Giữa ống bơ và mặt trống có chất gì tồn tại ? vì sao em biết ? (Có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi. ở trong mọi chỗ rỗng của vật.) + không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ? (Là chất truyền âm thanh từ trống sang ni lông làm cho tấm ni lông rung động) + Khi mặt trống rung lớp khiông khí xung quanh như thế nào ? (… cũng rung động theo) => Cho hs nêu mục bạn cần biết trang 84. - Nhờ đâu ta có thể nghe được âm thanh ? (Do sự chuyển động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động. => Âm thanh lan truyền qua môi trường gì ? (… không khí) - Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi. - Nêu mục bạn cần biết (2 hs) c. Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng và chất rắn MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng và chất rắn. Cách tiến hành: - HD hs làm thí nghiệm như h2 SGK. - Rút ra kết luận (Âm thanh có thể lan truyền qua nước, qua thành chậu à âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn) - Nêu ví dụ cho sự truyền âm thanh qua chất lỏng và chất rắn. + Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp 1 tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh. - Làm thí nghiệm. - Nêu kết luận. - Nêu ví theo hd của gv. d. Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi k/c đến nguồn âm xa hơn MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. Cách tiến hành: - Em có nhận xét gì khi đứng gần trống trường lúc đánh ? (đứng ở xa) ? ( nghe rõ hơn. Nghe nhỏ hơn.) => Âm thanh yếu dần khi lan truyền xa nguồn âm. - Nêu nhận xét. e. Chơi trò chơi “ Nói chuyện qua điện thoại MT: Củng cố, vận dụng t/c âm thanh có thể truyền qua vật rắn. Cách tiến hành: - Y/c 2 hs nói chuyện với nhau qua điện thoại ống nối dây. (1 em nghe, 1 em nói) Y/c nói nhỏ sao người bên cạnh không n ghe thấy. - Khi nói chuyện điện thoại âm thanh truyền qua những môi trường nào ? (vật rắn) => Tóm tắt lại nội dung bài. - Cho hs đọc lại mục bạn cần biết. - Một số hs lần lượt chơi \ - Lắng nghe. - Nêu mục bạn cần biết (2 hs) g. C2 - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. ___________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2011 Ngày soạn:27/11/2011 Ngày giảng:29/12/2011 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND cần ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập ( mục III). Đặt được 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu Tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ - Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận ? CN - VN trả lời cho câu hỏi nào ? - Nhận xét. - 1 hs thực hiện 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. Nhận xét - Cho 1 hs đọc đoạn văn và chú giải. - Cho hs nêu y/c 2 của phần nhận xét. + Cho hs suy nghĩ, trình bày. + Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: câu 1- 2 - 4 - 6 - 7 là các câu kể Ai thế nào ? - Hãy xác định CN - VN trong các câu đó ? + Y/c hs làm bài. + Cho hs trình bày và nhận xét. + Kết quả: . Về đêm, cảnh vật / thật im lìm. . Sông / thổi vỗ …. hồi chiều. . Ông Ba / trầm ngâm. . Trái lại, ông Sau / rất sôi nổi. . Ông / hệt …. vùng này. - Cho hs nêu y/c 4 của phần nhận xét. + Hướng dẫn hs nêu nhận xét. . Câu 1: Trạng thái của SV (cụm ĐT) . Câu 2: Trạng thái của sông (cụm ĐT) . Câu 4: Trạng thái của người (ĐT) . Câu 6: Trạng thái của người (Cụm ĐT) . Câu 7: Đặc điểm của người (cụm TT) - Đọc đoạn văn và chú giải. - Thực hiện y/c của bài tập c. Ghi nhớ - Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK - 2 - 3 hs nêu d. Luyện tập: HD hs làm bài tập Bài 1 - Cho học sinh nêu y/c của bài - Y/c học sinh đọc thầm nội dung của BT và làm bài theo cặp. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a, Câu 1,2,3,4,5 là câu kể Ai thế nào ? b,c: - Cánh đại bàng/ rất khỏe. (cụm TT) - Mỏ đại bàng/ dài và cứng. (2 TT) - Đôi chân của nó/ giống … cần cẩu. (cụm TT) - Đại bàng / rất ít bay. (cụm TT) - Khi chạy trên mặt đất, nó/ giống …. nhiều. (2 cụm TT) - Nêu y/c - Làm bài theo cặp - Trình bày Kq - Nxét Bài 2 - Cho học sinh nêu y/c của bài tập - Y/c hs làm bài cá nhân - Cho 1 số hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Cho hs ghi lại các câu đã được nhận xét, sửa chữa. - Nêu y/c của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. - Làm lại bài sau khi đã chữa. e. C2- dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau. - Lắng nghe. ______________________________________ Tiết 2: TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp) I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết quy đồng MS 2 phân số. Làm được các bài tập trong SGK. GD HS tính chính xác, cẩn thận II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ: - Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số. - Nhận xét, đánh giá. - 1 nêu 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. Ví dụ - Ví dụ: Quy đồng mẫu số 2 phân số và - Có nhận xét gì về MS của 2 phân số đã cho ? (MS của PS 2 > MS của PS 1. MS của PS 2 chia hết cho MS của PS1) - Vậy ta có thể chọn 12 làm MSC được không ? (Được. Vì 12 : 12 = 1; 12 : 6 = 2) - Quy đồng mẫu số 2 PS trên theo cách chọn MSC là 12 = = ; giữ nguyên. => Quy đồng MS 2 phân số và được 2 phân số và . - Nhận xét: nêu cách quy đồng MS trong trường hợp chọn MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho. (Xác định MSC. Tìm thương của MSC và MS kia. Lấy thương tìm được x với TS, MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC) - Cho vài học sinh nêu lại cách quy đồng. - Theo dõi 2 phân số. - Nêu nhận xét. - Nêu cách quy đồng vừa học. - 2 - 3 hs nhắc lại. c. Luyện tập: HD hs làm bài tập Bài 1 - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Y/c học sinh làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Kết quả: a, và = = và b, và = = và - Nêu y/c của bài. - Thực hiện theo y/c của gv Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: - Nêu y/c của bài. - Làm bài và chữa bài. Bài 3 - Cho học sinh nêu y/c của bài. - HD hs làm bài - Y/c học sinh làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Lời giải: 24 : 6 = 4 => = = 24 : 8 = 3 => = = - Nêu y/c của bài. - Làm bài, chữa bài. d. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 3: LỊCH SỬ: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức việc quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức ( nắm những ND cơ bản ) , về bản đồ đất nước . Hiểu được việc nhà Hậu Lê và việc quản lý đất nước như thế nào. GD HS yêu lịch sử Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT Bài cũ: - Nêu kết quả của trân Chi Lăng ? - Nhận xét, đánh giá - 1hs trả lời câu hỏi 2. Bài mới a. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài b. Giảng bài: - Y/c hs đọc SGK và quan sát tranh h1. + Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK em hãy nêu những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao ? => Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời, có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. => Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức, định ra pháp luật. Bộ luật Hồng Đức. - Bộ luật Hồng Đức là công cụ để quản lý đất nước. - Giới thiệu 1 số điểm về nội dung của bộ luật Hồng Đức. + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai ? (Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ) + Luật Hông Đức có điểm nào tiến bộ ? (Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi, địa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 21 in.doc