I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe máy. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Xe đạp để ở sân trường.
- Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe đạp.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe đạp có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng để làm gì? Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe đạp muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe đạp phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe đạp phải ngồi như thế nào?
- Xe đạp kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe đạp nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Bánh xe quay luật chơi và cách chơi trang 35, 36 tuyển tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
73 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 56263 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 4 tuổi - Chủ đề: Giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y nhé!
- Cô dạy trẻ đọc theo cô từng câu.
- Dạy trẻ đọc theo cô cả bài.
- Trẻ đọc nối tiếp theo hiệu chỉ tay của cô.
- Tổ trẻ đọc thơ, nhóm trẻ đọc thơ, cá nhân trẻ đọc thơ.
3. Củng cố, Ôn luyện.
- Các con vừa được đọc bài thơ gì?
- Cho 2 trẻ lên đóng kich.
- Cô nhận xét – khen ngợi trẻ.
4. Kết thúc. Cô và trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” và đi ra ngoài.
Trẻ hát
Đường em đi
Đường bên phải
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Bài thơ “giúp bà”
Nhà thơ: Hoàng Thị Phảng
Bà cụ nhưng đường nhiều xe quá
Bạn nhỏ
Trẻ trả lời
Ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ mọi người
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ theo cô
Trẻ đọc thơ
Trẻ đọc nối tiếp theo hiệu chỉ tay cô
Trẻ đọc thơ
Bài thơ “giúp bà”
Trẻ biểu diễn
Trẻ hát cùng cô
C – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: xe máy
Trò chơi: Chèo thuyền + lộn cầu vồng
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe máy. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Xe đạp để ở sân trường.
- Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe đạp.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe đạp có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng để làm gì? Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe đạp muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe đạp phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe đạp phải ngồi như thế nào?
- Xe đạp kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe đạp nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Bánh xe quay luật chơi và cách chơi trang 35, 36 tuyển tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
D – HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố.
- Góc phân vai: Bé làm chú cảnh sát giao thông.
- Góc tạo hình: cắt dán hình ô tô tải.
- Góc thư viện: xem tranh ảnh về phương tiện giao thông.
( Thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Hoạt động lao động: Trồng cây
* Yêu cầu: Trẻ biết trồng cây và chăm sóc cây.
* Chuẩn bị: Đất cho trẻ trồng cuốc
* cách tiến hành: - Cô trò chuyện với trẻ về cây xanh.
- Trồng cây xanh để làm gì?
- Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì?
- Hôm nay cô và chúng mình cùng nhau cuốc đất để chuẩn bị trồng cây nhé!
-Cô và trẻ cuốc đất.( cô hướng dẫn cách cuốc)
- Trẻ cuốc đất xong cô cho trẻ cất dụng cụ lao động, rửa tay và vào lớp.
2. 2, Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:
- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kĩ năng:
Thứ 6 ngày 26 tháng 03 năm 2010
A- ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1, Trò chuyện: - Hôm nay là thứ mấy? Thứ 6 là ngày gì trong tuần?
- Các bạn nào ngoan và giỏi sẽ được cô thưởng cái gì?
2, Thể dục sáng: Thực hiện theo bài soạn tuần
3, Điểm danh:
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Toán: Nhận biết thêm bớt trong phạm vi 5 đối tượng
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết số lượng 5 và biết thêm bớt trong phạm vi 5.
- Trẻ nhận biết được một số phương tiện giao thông.
2. Kĩ năng: luyện kĩ năng thêm bớt so sánh trong phạm vi 5.
3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô: 5 cánh buốm, 5 chiếc thuyền có kích thước lớn, 5 con thỏ, 5 cây nấm..
2. Chuẩn bị cho trẻ: Đồ của trẻ giống của cô, kích thước nhỏ hơn.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ đề giao thông
- cho trẻ hát “Bạn ơi có biết”.
- Bài hát nói về những phương tiện giao thông gì?
Cô cho trẻ đi chơi phố.
* Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ
Đã đến nơi rồi .
2. Vào bài
2.1.Ôn số lượng 5 và chữ số 5.
Cô cho trẻ tìm và lấy nhóm thuyền có số lượng 5 và đặt số tương ứng.
- Cho trẻ tìm và lấy nhóm xe ô tô có số lượng 5 và đặt thẻ số tương ứng.
Trẻ chọn xong cô và cả lớp đếm và kiểm tra các nhóm đối tượng.
2.2.Thêm bơt trong phạm vi 5
- cho mỗi trẻ 1 cái rổ. Trong rrổ của con có quà gì?
- xếp hết số thỏ ra và đếm. tiếp tục cho trẻ lấy cây nấm ra và đếm?
- So sánh số thỏ và số nấm số nào ít hơn? số nào nhiều hơn ? ít hơn là mấy? nhiều hơn là mấy?
- Cho trẻ thêm để 2 nhóm có số lượng bằng nhau.và đếm lại.
- Giữ nguyên nhóm thỏ. thêm bớt trong phạm vi 5 cây nấm. sau mỗi lần thêm bớt cho trẻ đếm và so sánh. nhận xét nhóm nào nhiều hơn? nhóm nào ít hơn.
2.3. luyện tập lĩ năng đếm đến và so sánh trong phạm vi 5.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ tìm nhà”
4. Kết thúc. nhận xét – kết thúc giờ học.
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ tìm và đặt thẻ tương ứng
Trẻ tìm và lấy thẻ tương ứng.
Trẻ xếp số thỏ ra và đếm
Trẻ so sánh
Trẻ thêm bớt
Trẻ thêm bớt , so sánh.
Trẻ chơi trò chơi
C – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi: Trời mưa + Trốn tìm
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe ô tô. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- xe ô tô đồ chơi để ở sân trường.
- cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe ô tô.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe ô tô có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe ô tô có bao nhiêu bánh xe?
- Xe ô tô dùng để làm gì? Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe ô tô muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe ô tô kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa luật chơi và cách chơi trang tuyển tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Trốn tìm và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
D – HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố.
- Góc phân vai: Bé làm chú cảnh sát giao thông.
- Góc tạo hình: cắt dán hình ô tô tải.
- Góc thư viện: xem tranh ảnh về phương tiện giao thông.
( Thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Sinh hoạt văn nghệ:
* Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện những bài hát đã học trong chủ đề.
* Chuẩn bị: đài , dụng cụ âm nhạc
* Cách tiến hành: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ giao thông”
- Cho trẻ ôn lại những bài hát đã học trong chủ đề ( cả những bài phù hợp mà trẻ thuộc)
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.( Cô cổ vũ động viên khuyến khích trẻ)
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
* Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét những ưu nhược điểm của mình và các bạn trong một tuần học vừa qua.
* Chuẩn bị: Phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan.
* Cách tiến hành
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 6 là ngày gì trong tuần?
- Bạn nào cho cô biết trong tuần học vừa qua con thấy có bạn nào ngoan? bạn nào chưa ngoan vì sao?
- Cô nhận xét cả lớp, cho trẻ đếm cớ trong ống.
- cô phát phiếu bé ngoan.
2.Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:
- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kĩ năng :
Thứ 2 ngày 29 tháng 03 năm 2010
A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1. Trò chuyện:
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới.
2. Thể dục sáng: ( Thực hiện theo kế hoạch tuần)
3. Điểm danh:
B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Tạo hình: Vẽ máy bay.
I. Mục đích yêu cầu
1. kiến thức: trẻ biết vẽ tạo thành hình máy bay.
2. Kĩ năng: luyện kĩ năng vẽ, kĩ năng tô màu .
- phát triển khă năng quan sát, trí tượng tượng của trẻ.
3.Thái độ: giáo dục an toàn giao thông cho trẻ
II. Chuẩn bị
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức.
- Trò chuyện về chủ đề “ giao thông”
- Ai kể cho cô các phương tiện giao thông mà con biết?
- Cho trẻ đi thăm quan mô hình chiếc máy bay.
* Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ.
2.vào bài.
- Đã dến nơi rồi các con nhìn thấy có gì đây?
- Máy bay có dặc điểm gì?
- Máy bay là phương tiện giao thông đường gì?
Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không, máy bay bay trên trời, dùng để chở hàng và chở người.
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con cách vẽ máy bay.
2.1.Làm măũ
cô vẽ mẫu cô vẽ máy bay là một nét cong dài khép kín, phía đầu hơi to hơn một chút. cô vẽ thêm cánh máy bay bằng những nét xiên thẳng ở 2 bên thân, đuôi vẽ bằng nhũng nét thẳng ngắn, các bên cửa sổ vẽ bằng nhũng hình tròn nhỏ.
Máy bay bay ở đâu?
Cô vẽ thêm bầu trời và những đám mây.
2.2.Cho trẻ vẽ.
Cô đến chỗ trẻ vẽ quan sát hướng dẫn, gợi ý trẻ vẽ
- Con đang vẽ gì? vẽ như thế nào? con cầm bút bằng tay gì?
- Con vẽ xong con sẽ làm gì?
Cô gợi ý để trẻ vẽ thêm cảnh.
- Trẻ vẽ xong cho trẻ mang tranh lên treo ở trên bảng
2.3. Nhận xét
Cho trẻ ngồi xung quanh cô.
cho trẻ nhận xét bài của bạn và của mình.
- Con thấy bài vẽ của bạn nào đẹp nhất? con thích bài vẽ của bạn nào? vì sao?
- Cô nhận xét chung chọn một vài tranh đẹp giới thiệu với cả lớp.
3. Củng cố.
- Cô nhận xét giờ học.
* Giáo dục trẻ biết cách ngồi trên máy bay.
4. Kết thúc. cô cùng trẻ làm máy bay bay ra ngoài.
Trẻ kể
Trẻ đi cùng cô
Máy bay
Trẻ trả lời
Phương tiện giao thông đường hàng không
Trẻ quan sát
Bay trên trời
Trẻ vẽ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ mang tranh lên treo
Trẻ ngồi xung quanh cô
Trẻ trả lời
Trẻ làm máy bay.
C – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: xe máy
Trò chơi: Chèo thuyền + lộn cầu vồng
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe máy. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Xe đạp để ở sân trường.
- Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
III.cách tiến hành
Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
1. Hoạt động có chủ đích
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe đạp.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe đạp có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng để làm gì? Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe đạp muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe đạp phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe đạp phải ngồi như thế nào?
- Xe đạp kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe đạp nào?
2. Trò chơi
- Trò chơi vận động: Bánh xe quay luật chơi và cách chơi trang 35, 36 tuyển tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề.
- Chơi tự do: Trẻ vẽ hình các phương tiện giao thông, chơi theo ý thích. cô bao quát trẻ.
3. Nhận xét, kết thúc.
Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?
- Giờ hoạt động sau con thích được làm gì?
- Cho trẻ rửa tay và vào lớp.
D – HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố.
- Góc phân vai: Bé làm chú cảnh sát giao thông.
- Góc tạo hình: cắt dán hình ô tô tải.
- Góc thư viện: xem tranh ảnh về phương tiện giao thông.
( Thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Làm quen với bài mới: “ Em đi qua ngã tư đường phố”
* Yêu cầu: Trẻ biết hát dúng giai điệu, thuộc bài hát.
* Chuẩn bị: nội dung bài hat.
* Cách tiến hành.
- trò chuyện về chủ đề giao thông?
- Giới thiệu baì hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Cô hát trẻ nghe 2 lần.
- Trẻ hát cùng cô.
2. Vệ sinh nêu gương trả trẻ.
* Nhận xét, đánh giá cuối ngày.
1.tình hình sức khỏe trẻ:
2. Trạng thái hành động, thái độhành vi , ứng sử của trẻ:
3. Kiến thứckĩ năng:
Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010
A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH.
1. Trò chuyện trong giờ đón trẻ
- Nhắc nhở trẻ chào ông bà bố mẹ.
- Cất đồ dùng dồ chơi đúng nơi quy định
2. Thể dục sáng: ( Thực hiện theo bài soạn tuần)
3. Điểm danh:
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môi trường xung quanh: Phương tiện giao thông đường sắt
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: trẻ biết tên gọi và đặc điểm chính của tàu lửa: nhiều bánh, nhiều toa…chở người, chở hàng; đi trên đường ray – đường sắt và người điều khiển con tàu gọi là người lái tàu.
2. Kĩ năng:
- Phát triển các giác quan cho trẻ.
- Trẻ bắt chước tiếng còi tàu và âm thanh khi tàu chạy.
3. Thái độ: khi ngồi trên tàu không thò tay, thò đầu ra ngoài, khi tàu dừng hẳn mới được xuống.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô: Mô hình tàu hỏa, mô hình đường ray.
- Một số phương tiện giao thông.
2. Chuẩn bị cho trẻ: Vé tàu, trẻ thuộc bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu”
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô làm người hướng dẫn viên du lịch.
- Chào các bạn! hôm nay tôi tổ chức cho các bạn đi du lịch ở hồ ba bể, theo các bạn mình sẽ đi bằng phương tiện gì đây?
- Vì sao con lại chọn phương tiện đó?
- Có rất nhiều phương tiện để đi đúng không? nhưng hôm nay tôi muốn tổ chức cho các bạn đi bằng tàu hỏa.
- Thế chúng mình phải đón tàu ở đâu?
2. Vào bài
Nào chúng mình cùng lên tàu đi nào!
- Tới nơi rồi…
Cô cùng trẻ đứng xung quanh mô hình nhà ga.
- các con nhìn thấy gì vậy?
- Thế các con nhìn vào đâu biết ngay tàu hỏa?
- Đầu tàu để làm gì?
- chúng mình cùng dếm số toa tàu nhé!
- À đã có đầu tàu, toa tàu rồi nhưng sao con tàu vẫn đúng im chẳng chịu chạy gì hết vậy?
- Còn thiếu gì nữa?
- Bây giờ cô không thích tàu hỏa chạy trên đường ray nữa, cô sẽ cho nó chạy trên đường xem nhé! theo các con nó có chạy được trên đường bình thường không?
- Cô cho tàu chạy trên đường bình thường.
- Sao nó không chạy được nhỉ?
- Vì tàu lửa có nhiều toa, nhiều bánh chở được rất nhiều hàng và nhiề người nên khi chạy nó phải chạy trên đường sắt – đường ray và chỉ có trên con đường đó mới chạy được.
- Bây giờ các con thử xem cô nói có đúng không nhé!
- Khi tàu chạy kêu như thế nào? còi tàu kêu như thế nào?
- Bạn nào có thể bắt chước tiếng còi tàu xem nào?
3. Củng cố, ôn luyện
- Khi ngồi trên tàu chúng mình phải ngồi như thế nào?
* Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu không thò đầu, thò tay ra cửa. khi tàu dừng hẳn mới được xuống tàu.
Trò chơi: Thi dán các phương tiện giao
thông.
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
4. Kết thúc
Cô nhận xét kết quả chơi, Cô và trẻ làm đoàn tàu đi ra ngoài,
Trẻ chọn phương tiện.
Trẻ trả lời
Ở nhà ga
Trẻ đi cùng cô
Tàu hỏa
Có đầu tàu và nhiều toa tàu
Để cho chú lái tàu điều khiển con tàu.
Trẻ đếm cùng cô
Thiếu người lái tàu
Trẻ đoán
vì nó phải trên đường ray
Xịch..xịch..xịch,tu..tu…tu
Trẻ bắt chước tiếng kêu và tiếng còi tàu
Trẻ trả lời
Trẻ chơi trè chơi
( Trẻ chơi 2 lần )
Trẻ làm đoàn tàu cùng cô.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
quan sát: Thời tiết
Trò chơi: Chèo thuyền + Lộn cầu vồng.
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- Luyện chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
2, Chuẩn bị
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Giới thiệu đối tượng để quan sát.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
3, Cách tiến hành
a, Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ ngồi bên cô trò chuyện: cô và các con vừa tìm hiểu về cái gì?
- Hôm nay cô thấy ngoài sân trường rất náo nhiệt cô sẽ cho các con ra ngoài sân để quan sát thời tiết.
- Trước khi đi cô hỏi lớp mình có bạn nào bị đau ở đâu không?
- Khi ra ngoài sân các con phải như thế nào?(nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát)
b, Quan sát ,đàm thoại
cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như vậy?
- Khi thời tiết ấm thì mọi người thường mặc như thế nào mặc như thế nào? các con mặc quần áo như thế nào? vì sao phải mặc như vậy?
* Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết.
c, Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Chèo thuyền luật chơi và cách chơi trang tuyển tập thơ truyện bài hát câu đố theo chủ đề.
( Trẻ chơi 3-4 lần)
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng . luật chơi và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ( trẻ chơi 2-3 lần)
- Chơi ý thích: trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: gần hết giờ chơi cô gọi trẻ lại và hỏi: hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì nhất?
Cô nhận xét giờ học. cho trẻ rửa tay.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố.
- Góc phân vai: Bé làm chú cảnh sát giao thông.
- Góc tạo hình: Nặn máy bay.
- Góc Thư viện: Xem tranh ảnh về phương tiện giao thông.
(thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA.
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay, lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2,Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1, Hoạt động vệ sinh: lau đồ chơi các góc.
* Yêu cầu: trẻ biết cách lau đồ chơi các góc sạch sẽ gọn gàng.
* Tiến hành: - Trò chuyện với trẻ về các góc.
- Hôm nay cô muốn cảlớp mình hãy cùng nhau lau đò chơi các góc cho thật sạch.
- Trẻ lau đồ chơi các góc cô quan sát, hướng dẫn trẻ lau.
2,Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ.
* Nhận xét đánh giá cuối ngày
1/ Tình hình sức khỏe trẻ:
2/ Tình cảm thái độ, hành vi ứng xử của trẻ:
3/ Kiến thức kĩ năng:
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1. trò chuyện: Hôm nay ai đưa các con đi học?
- đi học bằng phương tiện giao thông gì?
- Khi ngồi trên xe máy các con phải ngồi như thế nào?
* Giáo dục trẻ ngồi trên xe máy phải ngồi yên, không đuà nghịch trên xe.
2. Thể dục sáng: ( Thực hiện theo bài soạn tuần)
3.Điểm danh:
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Tiết 1: Âm nhạc:
- Dạy hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Nghe hát: “ Em đi chơi thuyền!”
- Trò chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả bài hát.
- Thông qua bài hát trẻ hiểu biết một số luật lệ giao thông khi đi đường và tuân thủ theo luật đó.
2. kĩ năng:
- Trẻ thuốc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, qua đó phát triển thính giác cho trẻ.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ: Trẻ hiểu một số luật lệ giao thông đường bộ khi đi qua ngã tư đường phố.
II. Chuẩn bị
1. chuẩn bị cho cô: Bài hát “ em đi qua ngã tư đường phố”, “ em đi chơi thuyền”.
- Tranh ngã tư đường phố.
2. Chuẩn bị cho trẻ: Mũ chóp kín.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô trò chuyện hôm nay ai đưa con đến lớp?
- Con đến lớp bằng phương tiện giao thông gì?
- Hôm nay cô đến trường bằng xe máy đấy!
Và bây giờ cô muốn lớp mình cùng cô đi đến một nơi.
* Khi đi đường các con phải đi như thế nào?
Cho trẻ đến xem tranh ngã tư đường phố.trò chuyện về ngã tư đường phố.
2. Vào bài.
2.1. dạy hát: “em đi qua ngã tư đường phố”
Cô giới thiệu bài hát:
- Có một bài hát về ngã tư dường phố đó là bài “em đi qua ngã tư đường phố”, nhạc và lời của nhạc sĩ hoàng văn yến. muốn biết nôị dung bài hát như thế nào thì các con hãy lắng nghe cô hát nhé!
- Cô hát lần 1.các con thấy bài hát như thế nào?
Bài hát nói về các bạn nhỏ thực hiện đúng luật lệ giao thông khi đi qua ngã tư đường phố khi chơi ở trên sân trường, “ đèn bật lên màu đỏ thì em dừng lại, đèn bật lên màu xanh em nhanh qua đường…”
Bài hát rất hay các con có thuộc bài hát này không?
- Cô cho trẻ hát cùng cô 2- 3 lần.
Hát theo hiệu chỉ tay cô.
- Thi hát to, hát nhỏ.
- Tổ trẻ hát, nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát.
2,2, Nghe hát: “ em đi chơi thuyền”
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Em đi chơi thuyền”, nhạc và lời : Trần kiết tường.
- Cô hát lần 1:
bài hát kể về một bạn nhỏ đi chơi thuyền trong công viên, bài hát nhắc nhở các bạn nhỏ rằng khi đi chơi thuyền lưu ý phải ngồi im, không được nghịch, nếu không thì rất nguy hiểm.
- Cô hát lần 2:
Các con vừa được nghe cô hát bài hát gì?
- bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
2.3. Trò chơi: “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cô nói cách chơi và luật chơi.
3. Củng cố, kết thúc:
- Hôm nay cô cho các con học bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
Cô nhận xét giờ học, cho trẻ hát “ em đi qua ngã tư đường phố”
Trẻ trảlời
Trẻ kể
Đi bên tay phải, khôg chaỵ nhảy, nô đùa.
Trẻ nghe và nhận xét
Có ạ!
Trẻ hát cùng cô
Trẻ hát theo hiệu chỉ tay
Trẻ hát
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Bài hát “ Em đi chơi thuyền”
Nhạc sĩ: Trần Kiết Tường
Trẻ chơi trò chơi
bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
Nhạc sĩ Trần Kiết Tường
Trẻ hát cùng cô.
Trò chơi chuyển tiết: Kéo cưa lừa xẻ
( Trẻ chơi 2 – 3 lần )
Tiết 2: Thể dục: Đi theo đường hẹp, Trò chơi làm theo tín hiệu
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ xác định được hướng đi.
- Trẻ biết đi theo đường hẹp một cách khéo léo không dẫm vạch 2 bên.
- Thông qua trò chơi, củng cố hiểu biết của trẻ về phương tiện giao thông và luật giao thông.
2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng đi thẳng đầu, lưng, đi theo hướng thẳng.
- Đi tự nhiên phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Phát triển thính giác cho trẻ.
- Giúp trẻ phản ứng nhanh với các giai điệu âm thanh phát ra.
- rèn luyện khả năng phản ứng nhanh theo tìn hiệu.
3. Thái độ: giáo dục trẻ có tinh thần tậpthể và có ý thức thực hiện đúng luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị cho cô:
Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
2. Chuẩn bị cho trẻ:
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Ba thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn vàng, đền xanh.
III.Cách tiến hành
Họt động của cô
Hoạt động cuả trẻ
1. Ổn định tổ chức, khởi động
Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề giao thông.
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi bằng má chân, chạy nhanh chậm.
Sau đó cho trẻ xếp thành hàng theo tổ.
2.Trọng động
2.1.bài tập phát triển chung
- Tay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Bụng : đứng quay thân sang phải ( trái)
- Bật: Bật tiến về phía trước.
2.2. Vận động cơ bản
Cô giới thiệu tên vận động: “ Đi theo đường hẹp”
- Cô làm mẫu lần 1:
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: người đứng tự nhiên trước vạch xuất phát. mắt nhìn thẳng, chân cô đi giữa 2 vạch, chú ý khôngđể chân chạm vạch. cô đi đến hét đường,sau đó cô về đúng cuối hàng.
Cô làm mẫu lần 3: chú ý nhắc trẻ đầu và thân phải thẳng, chân và tay bước nhịp nhàng.
Cô gọi 1 -2 trẻ lên thực hiện, đồng thời cô nhắc trẻ còn lại quan sát và nhận xét bạn.
Cô cho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án 4 tuổi - chủ đề giao thông.docx