KIỂM TRA HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU.
- Học sinh tình bày những kiến thức âm nhạc, những kĩ năng đã học ở kì I.
- Giáo viên đánh giá chính xác kết quả học tập cuả các em.
- Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN.
II- CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Sổ điểm cá nhân. Tài liệu phục vụ cho kiểm tra học kì.
- Thông báo cho HS về nội dung và hình thức kiểm tra.
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 2. Học thuộc biểu diễn tốt 5 bài hát đã học.
- Đọc nhạc và ghép lời 4 bài TĐN.
64 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 7667 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o!
Thứ ...... ngày … tháng … năm 200…
Tiết: 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I- MỤC TIÊU.
- Học sinh tình bày những kiến thức âm nhạc, những kĩ năng đã học ở kì I.
- Giáo viên đánh giá chính xác kết quả học tập cuả các em.
- Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN.
II- CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Sổ điểm cá nhân. Tài liệu phục vụ cho kiểm tra học kì.
- Thông báo cho HS về nội dung và hình thức kiểm tra.
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 2. Học thuộc biểu diễn tốt 5 bài hát đã học.
- Đọc nhạc và ghép lời 4 bài TĐN.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Kiểm tra học kì I.
- Học sinh trình bày 1 bài hát hoặc 1 bài TĐN đã học.
- Hình thức kiểm tra:
+ Cá nhân
+ Học sinh tự chọn 1 trong 9 bài ( 5 bài hát và 4 bài TĐN)
+ Bài hát: Học sinh vừa gõ đệm hoặc vừa hát vừa vận động theo nhạc
+ Bài TĐN : Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS trình bày bài kiểm tra, GV đánh giá kết quả bài thực hành của các em.
- Trong quá trình kiểm tra, GV khuyến khích HS thể hiện sự tự tin khi trình bài hát và bài TĐN.
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Kiểm tra trong Tiết học.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Giáo viên giới thiệu nội dung.
- Giáo viên đánh giá.
- Nhận xét Tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt.
-Về nhà hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé!
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát một bài đã học.
- HS theo dõi.
- HS trình bày bài kiểm tra.
- Học sinh !
- Học sinh vỗ tay
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh đứng chào!
Chưa làm
- Học bài hát “ Múa vui”.
- Lưu Hữu Phước.
I- Mục tiêu.
- Học sinh bước đầu làm quen vớ`i phân môn tập đọc nhạc, đọc đúng giai điệu, lời ca bài tập đọc nhạc số 1 (Sol, La, Sol)
- Nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc ( Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tứ, Đàn tì bà )
- Giáo dục học sinh biết yêu mến và gìn giữ, trân trọng nét văn hoá vật thể mà ông cha ta đã để lại.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tranh một số nhạc cụ muốn giới thiệu.
- Đàn Oóc gan điện tử, bảng phụ có bài TĐN số1
- Nắm vững bài TĐN số1, chọn một số âm thanh trên đàn để mô phỏng cho 4 loại nhạc cụ muốn giới thiệu.
- Video, băng hình có sử dụng âm thanh của 4 loại nhạc cụ trên, hình thức biểu diễn
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 4
- Học thuộc bài hát “Bạn ơi lắng nghe”
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Tập đọc nhạc: Bài TĐN số1.
b, Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
- Học sinhchơi âm nhạc
“Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Chỉ định một đến hai nhóm lên bảng trình bày bài hát “Bạn ơi lắng nghe”
- Cho học sinh nhận xét nhóm hát đồng thời giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Giới thiệu bài.
- Treo bảng phụ bài TĐN số 1.
- Giúp HS xác định cấu trúc bài TĐN.
+ Em nào có thể nói tên hoặc hình nốt có trong bài TĐN này nào?
+ GV có thể bổ sung thêm…
- Xác định và tập tiết tấu:
+ Ghi tiết tấu chính trong bài TĐN lên bảng.
+ Hỏi: Tiết tấu có những hình nốt nào?
- Gõ tiết tấu1-2 lần, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.
- Bảng phụ ghi sẵn cao độ 5 nốt
Đô, Rê, Mi, Sol, La
lên khuông nhạc có khoá son.
- Hướng dẫn học sinh xác định tên nốt nhạc.
- Cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn trước đó.
- Hướng dẫn HS tập đọc cao độ.
+ Em nào có thể nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao?
- Giúp HS xác định cao độ 5 nốt từ thấp đến cao (dùng đàn)
- Đàn chuỗi âm thanh hợp lí (như đã chuẩn bị ) khoảng từ 2-3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS đọc kết hợp với tiết tấu cho đến hết bài.
- Kiểm tra sự tiếp thu của HS để sửa sai kịp thời.
- Khuyến khích học sinh học khá có thể ghép lời ca luôn.
- Giáo viên có thể ghép mẫu ( nếu cần) sau đó cho HS ghép lời.
- Chia tổ, nhóm đọc nhạc, ghép lời, sau đó cho HS ghép lời kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Treo tranh, ảnh từng loại nhạc cụ.
- Giới thiệu sơ lược từng loại nhạc cụ về cấu tạo, ứng dụng, âm thanh
- Cho HS xem Video đồng thời giúp các em hiểu rõ hơn về tác dụng của từng loại nhạc cụ trong dàn nhạc cũng như hình thức biểu diễn khác….
- Cho HS nghe riêng , và phân biệt từng loại âm thanh có trong từng nhạc cụ qua mô phỏng của tiếng đàn Oóc gan. ( giáo viên diễn tấu một số nét giai điệu đơn giản )
+ Đặt một số câu hỏi …..( GV chuẩn bị trước )
- Dùng đàn Oóc gan thể hiện một số âm thanh của các loại nhạc cụ khác trong đó có cả âm thanh các nhạc cụ vừa mới giớ thiệu.
* Giáo viên có thể gợi ý nếu thấy khó.
- Tổ nào đoán được nhiều nhất tổ đó sẽ dành chiến thắng.
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài dạy và học.
- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt.
- Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé!
- Tìm hiểu thêm một số loại nhạc cụ ở địa phương nơi các em ở nhé!
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.
- Mỗi nhóm 4-5 học sinh lên trình bày.
- Nghe, nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- Giơ tay trả lời.
- Học sinh chú ý.
- Phát biểu.
- Cả lớp thực hiện như đã hướng dẫn.
- Xác định tên nốt nhạc.
- Học sinh nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
- Học sinh phát biểu.
- Xác định cao độ 5 nốt.
- Học sinh chú ý thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý sửa sai.
- HS?
- HS ghép lời ca bài TĐN
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
- Học sinh xem băng và ghi nhớ .
- HS nghe và phân biệt.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe và nói tên nhạc cụ.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh đứng chào!
Âm nhạc
Tiết : 7
- Ôn tập 2 bài hát : “Em yêu hoà bình- Bạn ơi lắng nghe”
-Lưu Hữu Phước-
- Ôn tập đọc nhạc số 1
I- Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca “Em yêu hoà bình- Bạn ơi lắng nghe”
- Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của 2 bài hát trên.
- Trình bày, biểu diễn tốt 2 bài hát.
- Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết, thương yêu nhau.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát “Em yêu hoà bình- Bạn ơi lắng nghe”
- Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc…
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 4
- Học thuộc lời ca 2 bài hát “Em yêu hoà bình- Bạn ơi lắng nghe”
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Ôn tập bài hát “Em yêu hoà bình”
- Múa minh hoạ.
b, Ôn bài hát “ Bạn ơi lắng nghe”
- Ôn tập đọc nhạc số 1.
- Học sinhchơi âm nhạc
“Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Kiểm tra trong tiết học.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Cho học sinh nghe lại bài hát qua máy nghe.
- Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát “ Em yêu hoà bình”
+ Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh,để kịp thời sửa sai.
- Hướng dẫn học sinh một số động tác múa minh hoạ cho bài hát “Em yêu hoà bình” ( Giáo viên chuẩn bị trước )
+ Chỉ định một số nhóm lên biểu diễn.
* Các bước ôn luyện giáo viên thực hiện như trên.
- Giáo viên cho HS tập nói tên nốt nhạc
- GV cho HS gõ tiết tấu.
- GV đàn giai điệu TĐN số1.
- GV đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, kết hợp gĩ đệm theo phách.
- Cho học sinh trình bày theo từng tổ, kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi.
+ Điều khiển học sinhchơi, nh đã chuẩn bị.
(Học sinh nghe giáo viên đàn giai điệu của bài hát khi đó học sinh nghe và đoán đó là giai điệu của bài hát nào )
- Cho học nghe và hát cùng với băng đài “Em yêu hoà bình”
- Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn.
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài học cho học sinh.
- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt.
- Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé!
- Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé!
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát một bài đã học.
- Nghe băng.
- Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện.
- Học sinh tiếp thu, sửa sai.
- Học sinh tập múa minh hoạ cho bài hát.
- Một số nhóm lên bảng biểu diễn.
- Học sinh chú ý thực hiện theo giáo viên hướng dẫn.
- HS tập nói tên nốt nhạc.
- HS nghe và thực hiện lại.
- Học sinh thực hiện các bước trên.
- Học sinh chơi học sinhchơi.
- Học sinh nghe và đoán giai điệu của bài hát.
- Học sinh hát theo băng đài.
- 5 học sinh lên bảng biểu diễn.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh đứng chào!
Âm nhạc
Tiết : 8
Học hát: Bài “ Trên ngựa ta phi nhanh”
- Nhạc và lời: Phong Nhã-
I- Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
- Hát đều giọng, phát âm rõ lời.
- Biết bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tranh minh hoạ cho bài hát và ảnh của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc.
- Một vài hiểu biết về tác giả tác, tác phẩm.
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 4.
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Học bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
- Đọc lời ca.
- Trình bày bài hát
- Gõ đệm
- Học sinhchơi âm nhạc
“Hát to,hát nhỏ”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Không có.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Giới thiệu bài.
+ Treo Tranh, ảnh của nhạc sĩ Phong Nhã.
+ Giới thiệu tác giả tác, tác phẩm
( Giáo viên chuẩn bị trớc)
- Treo bảng phụ.
- Cho học sinh nghe băng mẫu bài “Trên ngựa ta phi nhanh”
+ Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy hơi.
- Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chú ý cách phát âm khi hát.
- Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp từng câu.
+ Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát từng câu.
- Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai cũng dễ dàng hơn.
- Sử dụng tiết tấu ( Cha cha cha ) trên đàn Oócgan tốc độ khoảng 130 để đệm cho học sinh.
- Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời.
- Sửa sai nếu có.
- Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp và phách.
- Kiểm tra, sửa sai khi học sinh gõ đệm theo hai cách trên.
- Chia tổ, nhóm luôn phiên gõ đệm theo các cách nh đã hớng dẫn.
- Tổ chức cho học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo trong khi hát.
- Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi.
+ Điều khiển học sinhchơi, như đã chuẩn bị.
( Khi cánh tay dơ cao thì học sinh hát to, khi cánh tay dơ thấp thì học sinh hát nhỏ )
- Cho học sinh nghe lại bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” và hát cùng với băng đài.
- Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn.
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài dạy và học.
- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt.
- Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé!
- Tự sáng tạo ra một số động tác múa đơn giản cho bài hát.
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.
- Nghe.
- Nghe băng mẫu.
- Học sinh chú ý.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu.
- Học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh chú ý thực hiện.
- Sửa sai.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh ôn luyện
- Học sinh chơi học sinhchơi.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh nghe và hát theo băng.
- 5 học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh chào
Âm nhạc
Tiết :9
- Ôn tập bài hát : “Trên ngựa ta phi nhanh”
-Phong Nhã-
- Tập đọc nhạc số 2.
I- Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
- Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát.
- Trình bày, biểu diễn tốt bài hát.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc.
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 4.
- Học thuộc lời ca bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Ôn tập bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
- Múa minh hoạ.
b,Tập đọc nhạc số 2.
- Học sinhchơi âm nhạc
“Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Kiểm tra trong tiết
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Cho học sinh nghe lại bài hát qua máy nghe.
- Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh”
+ Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh,để kịp thời sửa sai.
+ Chú ý những nỗi phát âm, dấu luyến.
( Tre, đường làng, yêu, xóm làng, dã lời ca….)
- Hướng dẫn học sinh một số động tác múa minh hoạ cho bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” ( Giáo viên chuẩn bị trước )
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Giới thiệu bài.
- Treo bảng phụ bài TĐN số 2.
- Giúp HS xác định cấu trúc bài TĐN.
+ Em nào có thể nói tên hoặc hình nốt có trong bài TĐN này nào?
+ GV có thể bổ sung thêm…
- Xác định và tập tiết tấu:
+ Ghi tiết tấu chính trong bài TĐN lên bảng.
+ Hỏi: Tiết tấu có những hình nốt nào?
- Gõ tiết tấu1-2 lần, yêu cầu HS lắng nghe và thực hiện lại.
- Bảng phụ ghi sẵn cao độ 4 nốt
Đô, Rê, Mi, Sol,
lên khuông nhạc có khoá son.
- Hướng dẫn học sinh xác định tên nốt nhạc.
- Cho HS nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách như đã hướng dẫn trước đó.
- Hướng dẫn HS tập đọc cao độ.
+ Em nào có thể nói tên nốt nhạc từ thấp đến cao?
- Giúp HS xác định cao độ 4 nốt từ thấp đến cao (dùng đàn)
- Đàn chuỗi âm thanh hợp lí (như đã chuẩn bị ) khoảng từ 2-3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS đọc kết hợp với tiết tấu cho đến hết bài.
- Kiểm tra sự tiếp thu của HS để sửa sai kịp thời.
- Khuyến khích học sinh học khá có thể ghép lời ca luôn.
- Giáo viên có thể ghép mẫu ( nếu cần) sau đó cho HS ghép lời.
- Chia tổ, nhóm đọc nhạc, ghép lời, sau đó cho HS ghép lời kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi.
+ Điều khiển học sinhchơi, như đã chuẩn bị.
(Học sinh nghe giáo viên đàn giai điệu của bài hát khi đó học sinh nghe và đoán đó là giai điệu của bài hát nào )
- Cho học nghe và hát cùng với băng đài “Trên ngựa ta phi nhanh”
- Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn.
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài học.
- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt.
- Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé!
- Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé!
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Nghe băng.
- Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện.
- Học sinh tiếp thu, sửa sai.
- Học sinh tập múa minh hoạ cho bài hát.
- Chú ý lắng nghe.
- Giơ tay trả lời.
- Học sinh chú ý.
- Phát biểu.
- Cả lớp thực hiện như đã hướng dẫn.
- Xác định tên nốt nhạc.
- Học sinh nói tên nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
- Học sinh phát biểu.
- Xác định cao độ 5 nốt.
- Học sinh chú ý thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý sửa sai.
- HS?
- HS ghép lời ca bài TĐN
- Học sinh chơi học sinhchơi.
- Học sinh nghe và đoán giai điệu của bài hát.
- Học sinh hát theo băng đài.
- 5 học sinh lên bảng biểu diễn.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh đứng chào!
Âm nhạc
Tiết : 10
Học hát: Bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu-
I- Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
- Hát đều giọng, phát âm rõ lời.
- Biết bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em” sáng tác của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu.
- Giáo dục niềm tự hào khi được cắp sách tới trường và đeo trên mình chiếc khăn quàng đỏ là cháu ngoan Bác Hồ.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tranh minh hoạ cho bài hát và ảnh của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc.
- Một vài hiểu biết về tác giả tác, tác phẩm.
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 4.
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Học bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Đọc lời ca.
- Trình bày bài hát
- Gõ đệm
- Học sinhchơi âm nhạc
“Hát to,hát nhỏ”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Không có.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Giới thiệu bài.
+ Treo Tranh, ảnh của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu.
+ Giới thiệu tác giả tác, tác phẩm
( Giáo viên chuẩn bị trớc)
- Treo bảng phụ.
- Cho học sinh nghe băng mẫu bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
+ Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy hơi.
- Cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
*Chú ý cách phát âm khi hát.
- Hớng dẫn học sinh học hát nối tiếp từng câu.
+ Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát từng câu.
- Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai cũng dễ dàng hơn.
- Sử dụng tiết tấu ( Beat pop ) trên đàn Oócgan tốc độ khoảng 110 để đệm cho học sinh.
- Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời.
- Sửa sai nếu có.
- Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp và phách.
- Kiểm tra, sửa sai khi học sinh gõ đệm theo hai cách trên.
- Chia tổ, nhóm luôn phiên gõ đệm theo các cách nh đã hớng dẫn.
- Tổ chức cho học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo trong khi hát.
- Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi.
+ Điều khiển học sinhchơi, như đã chuẩn bị.
( Khi cánh tay dơ cao thì học sinh hát to, khi cánh tay dơ thấp thì học sinh hát nhỏ )
- Cho học sinh nghe lại bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em” và hát cùng với băng đài.
- Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn.
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài dạy và học.
- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và cha tốt.
- Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé!
- Tự sáng tạo ra một số động tác múa đơn giản cho bài hát.
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.
- Nghe.
- Nghe băng mẫu.
- Học sinh chú ý.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu.
- Học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh chú ý thực hiện.
- Sửa sai.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh ôn luyện
- Học sinh chơi học sinhchơi.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh nghe và hát theo băng.
- 5 học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh chào!
Âm nhạc
Tiết : 11
- Ôn tập bài hát : “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Ôn tập đọc nhạc số 3.
I- Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát trên.
- Trình bày, biểu diễn tốt bài hát.
- Qua bài hát giáo dục niềm tự hào khi được đeo trên mình chiếc khăn quàng đỏ, là cháo ngoan Bác Hồ.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, đạo cụ múa.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc…
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 4
- Học thuộc lời ca bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em”
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Ôn tập bài hát “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Múa minh hoạ.
- Ôn tập đọc nhạc số 3.
- Học sinhchơi âm nhạc
“Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Kiểm tra trong tiết học.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Cho học sinh nghe lại bài hát qua máy nghe.
- Cho học sinh ôn luyện bằng cách chia tổ, nhóm, cá nhân lên trình bày bài hát “ KQTMVE”
+ Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh,để kịp thời sửa sai.
- Hướng dẫn học sinh một số động tác múa minh hoạ cho bài hát “KQTMVDE” ( Giáo viên chuẩn bị trước )
+ Chỉ định một số nhóm lên biểu diễn.
- Giáo viên cho HS tập nói tên nốt nhạc
- GV cho HS gõ tiết tấu.
- GV đàn giai điệu TĐN số1.
- GV đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, kết hợp gĩ đệm theo phách.
- Cho học sinh trình bày theo từng tổ, kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi.
+ Điều khiển học sinhchơi, như đã chuẩn bị.
(Học sinh nghe giáo viên đàn giai điệu của bài hát khi đó học sinh nghe và đoán đó là giai điệu của bài hát nào )
- Cho học nghe và hát cùng với băng đài “Em yêu hoà bình”
- Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn.
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài học cho học sinh.
- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và chưa tốt.
- Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé!
- Hãy mạnh dạn biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem nhé!
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát một bài đã học.
- Nghe băng.
- Các tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện.
- Học sinh tiếp thu, sửa sai.
- Học sinh tập múa minh hoạ cho bài hát.
- Một số nhóm lên bảng biểu diễn.
- HS tập nói tên nốt nhạc.
- HS nghe và thực hiện lại.
- Học sinh thực hiện các bước trên.
- Học sinh chơi học sinhchơi.
- Học sinh nghe và đoán giai điệu của bài hát.
- Học sinh hát theo băng đài.
- 5 học sinh lên bảng biểu diễn.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh đứng chào
Âm nhạc
Tiết : 12
Học hát: Bài “ Cò lả”
- Dân ca: Bắc bộ -
I- Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
- Hát đều giọng, phát âm rõ lời.
- Biết bài hát “Cò lả” dân ca Bắc bộ.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc.
- Một vài hiểu biết về dân ca.
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 4.
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
a, Học bài hát “Cò lả”
- Đọc lời ca.
- Trình bày bài hát
- Gõ đệm
- Học sinhchơi âm nhạc
“Hát to,hát nhỏ”
4. Củng cố.
5. Dặn dò.
- Nhắc nhở học sinh trật tự.
- Nắm bắt sĩ số.
- Khởi động giọng.
- Không có.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
- Giới thiệu bài.
+ Treo Tranh minh họa
+ Giới thiệu vài nét về dân ca
( Giáo viên chuẩn bị trớc)
- Treo bảng phụ.
- Cho học sinh nghe băng mẫu bài “Cò lả”
+ Đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, lấy hơi.
- Cho học sinh đọc lời ca
*Chú ý dấu luyến có trong bài.
- Hướng dẫn học sinh học hát nối tiếp từng câu.
+ Đánh giai điệu mỗi câu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát từng câu.
- Hướng dẫn học sinh nhìn lên bảng phụ để dễ quan sát hơn, đồng thời việc sửa sai cũng dễ dàng hơn.
- Sử dụng tiết tấu ( Cha cha cha ) trên đàn Oócgan tốc độ khoảng 130 để đệm cho học sinh.
- Chia tổ, nhóm , cá nhân lên trình bày, đồng thời sửa sai cho học sinh kịp thời.
- Sửa sai nếu có.
- Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo nhịp và phách.
- Kiểm tra, sửa sai khi học sinh gõ đệm theo hai cách trên.
- Chia tổ, nhóm luôn phiên gõ đệm theo các cách nh đã hớng dẫn.
- Tổ chức cho học sinh hát và vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo trong khi hát.
- Hướng dẫn học sinh chơi học sinhchơi.
+ Điều khiển học sinhchơi, như đã chuẩn bị.
( Khi cánh tay dơ cao thì học sinh hát to, khi cánh tay dơ thấp thì học sinh hát nhỏ )
- Cho học sinh nghe lại bài hát “Cò lả” và hát cùng với băng đài.
- Gọi một nhóm 5 học sinh lên biểu diễn.
- Củng cố nội dung ý nghĩa của bài dạy và học.
- Nhận xét tiết học của học sinh, khích lệ, động viên những em học tốt và cha tốt.
- Các em về nhà ôn tập nhiều lần cho nhớ bài học hôm nay nhé!
- Tự sáng tạo ra một số động tác múa đơn giản cho bài hát.
- Cho học sinh nghỉ.
- Thực hiện.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài đã học.
- Nghe.
- Nghe băng mẫu.
- Học sinh chú ý.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Học sinh nghe giai điệu và hát nối tiếp từng câu.
- Học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh chú ý thực hiện.
- Sửa sai.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh ôn luyện
- Học sinh chơi học sinhchơi.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh nghe và hát theo băng.
- 5 học sinh lên trình bày bài hát.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh vỗ tay
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh chào!
Âm nhạc
Tiết :13
- Ôn tập bài hát : “Cò lả”
- Tập đọc nhạc số 4.
I- Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
- Thể hiện đúng tình cảm, sắc thái của bài hát.
- Trình bày, biểu diễn tốt bài hát.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Nhạc cụ gõ, học sinhchơi âm nhạc.
2. Học sinh.
- Tập bài hát lớp 4.
- Học thuộc lời ca bài hát “Cò lả”
III- Hoạt động dạy- học chủ yếu.
TG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án âm nhạc lớp 2.doc