Bài số 2:
Em có cảm nhận gì khi đọc 4 câu thơ trích trong bài thơ “Trăng ơi. từ đâu đến” của nhà thơ “Nhớ”: “Trăng ơi. từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời”.
* Bước 1:
- Nội dung: viết về trăng
- N.thuật : Nhân hóa, so sánh.
* Bước 2:
- Không cần phân ý.
- Dấu hiệu NT:
+ Câu 1: Nhân hóa: gọi trăng – trăng ơi; hỏi trăng: từ đâu đến ? – Trò chuyện với trăng như với người bạn.
+ Ba câu sau: tự trả lời.
- Đưa ra một giả thiết: hay từ một sân chơi.
- So sánh: “Trang bay như quả bóng “được ai đó đá lên trời”.
- Cách xưng hô: “đứa nào” (thú vị, ngộ nghĩnh).
* Bước 3: Lập dàn ý
- NT nhân hóa có 2 tác dụng:
+ Thứ nhất: vì trăng quá đẹp nên tác giả muốn gọi, hỏi từ đâu đến (có sự quan tâm tìm hiểu).
+ Thứ hai: Biến trăng từ nơi cao xanh xa xôi trở nên gần gũi như người bạn.
- Ba câu sau: đưa ra giả thiết tự lí giải cho câu hỏi trên, giả thiết là 1 điểm sáng NT vô cùng độc đáo mà chỉ có 1 thần đồng thơ kết hợp với 1 cầu thủ bóng đá “nhí” mười tuổi sáng tạo được.
- So sánh: trăng bay như quả bóng: hợp lí và hay.
- Dùng từ “đứa nào” chứ không phải “bạn nào”: thú vị, ngộ nghĩnh, tự nhiên.
* Bước 4: Viết thành đoạn văn.
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi Trần Đăng Khoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ năm chữ gồm 6 khổ thơ với 6 lần điệp khúc: “Trăng ơi. từ đâu đến” vang lên thiết tha. Đây là khúc ba của giai điệu:
“Trăng ơi. từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi”
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời”
13 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 6/10/2018
Chuyờn đề 1.
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
PHÁT HIỆN VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ
TRONG ĐOẠNVĂN ĐOẠN THƠ.
A Mục Tiờu.
1. Kiến thức: Giỳp học sinh phỏt hiện và cảm nhận được biện phỏp nghệ thuật và nội dung thể hiện trong đoạn văn đoạn thơ
2. Kĩ năng Rốn luyện kĩ năng phỏt hiện và phõn tớch biện tu từ trong đoạn văn đoạn thơ
3Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, Sỏch bồi dưỡng Ngữ văn,Những bài làm văn mẫu , bỡnh giảng
C. Tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:Kiểm tra tài liệu học tập của HS theo sự hướng dẫn của GV
3 Bài mới.
A. ễn lý thuyết.
GV cho HS nhắc lại cỏc biện phỏp tu từ đó học ?
1. So sỏnh:
- Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng làm tăng sức gợi hỡnh, gơi cảm cho sự diễn đạt.
* Cấu tạo của phộp so sỏnh. So sỏnh 4 yếu tố:
Ta cú sơ đồ sau :
Yếu tố 1
Yếu tố 2
Yếu tố 3
Yếu tố 4
Vế A
(Sự vật được so sỏnh)
Phương diện
so sỏnh
Từ so sỏnh
Vế B
(Sự vật dựng để làm chuẩn so sỏnh)
Mặt trời
Trẻ em
xuống biển
như
như
hũn lửa
bỳp trờn cành
+ Trong 4 yếu tố trờn đõy yếu tố (1) và yếu tố (4) phải cú mặt
+ Yếu tố (2) và (3) cú thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sỏnh chỡm vỡ phương diện so sỏnh (cũn gọi là mặt so sỏnh) khụng lộ ra do đú sự liờn tưởng rộng rói hơn, kớch thớch trớ tuệ và tỡnh cảm người đọc nhiều hơn.
* Cỏc kiểu so sỏnh
a. So sỏnh ngang bằng
b. So sỏnh hơn kộm
* Tỏc dụng của so sỏnh
+ So sỏnh tạo ra những hỡnh ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn cỏc phộp so sỏnh đều lấy cỏi cụ thể so sỏnh với cỏi khụng cụ thể hoặc kộm cụ thể hơn, giỳp mọi người hỡnh dung được sự vật, sự việc cần núi tới và cần miờu tả.
2. Ẩn dụ:
- Ẩn dụ là cỏch gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật hiện khỏc cú nột tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”
Mặt trời thứ hai là hỡnh ảnh ẩn dụ vỡ : lấy tờn mặt trời gọi Bỏc. Mặt trời àBỏc cú sự tương đồng về cụng lao giỏ trị.
* Cỏc kiểu ẩn dụ
+ Ẩn dụ hỡnh tượng là cỏch gọi sự vật A bằng sự vật B.
+ Ẩn dụ cỏch thức là cỏch gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cỏch lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc. là lấy cảm giỏc A để chỉ cảm giỏc B.
*Tỏc dụng của ẩn dụ
Ẩn dụ làm cho cõu văn thờm giàu hỡnh ảnh , mang tớnh hàm sỳc. Sức mạnh của ẩn dụ chớnh là mặt biểu cảm. Cựng một đối tượng nhưng ta cú nhiều cỏch thức diễn đạt khỏc nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nờn một ẩn dụ cú thể dựng cho nhiều đối tượng khỏc nhau. ẩn dụ luụn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chớnh vỡ thế mà ẩn dụ làm cho cõu văn giàu hỡnh ảnh và hàm sỳc, lụi cuốn người đọc người nghe.
3. Nhõn húa :
- Nhõn hoỏ là cỏch gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật, hiện tượng thiờn nhiờn bằng những từ ngữ vốn được dựng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cõy cối đồ vật, trở nờn gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tỡnh cảm của con người.
* Cỏc kiểu nhõn hoỏ
+ Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
+ Những từ chỉ hoạt động, tớnh chất của con người được dựng để chỉ hoạt động, tớnh chất sự vật.
+ Trũ chuyện tõm sự với vật như đối với người
* Tỏc dụng của phộp nhõn hoỏ
- Phộp nhõn hoỏ làm cho cõu văn, bài văn thờm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cõy cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
4. Hoỏn dụ:
- Gọi tờn sự vật khỏi niệm bằng tờn của một sự vật hiện tượng khỏi niệm khỏc cú mối quan hệ gần gũi với nú, tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt
* Cỏc kiểu hoỏn dụ
+ Lấy bộ phận để gọi toàn thể: Vớ dụ lấy cõy bỳt để chỉ nhà văn
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xúm chỉ nụng dõn
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: Hoa đào, hoa mai để chỉ mựa xuõn
+ Lấy cỏi cụ thể để gọi caớ trừu tượng: Mồ hụi để chỉ sự vất vả
5. Núi giảm, núi trỏnh
- Là biện phỏp tu từ dựng cỏch diễn đạt tế nhị uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc đau buồn ghờ sợ trỏnh thụ tục, thiếu lịch sự
6. Điệp ngữ:
- Lặp lai từ ngữ kiểu cõu làm nổi bật ý, gõy cảm sỳc mạnh
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho cõu văn cõu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu õm điệu, nhịp nhàng, hoặc hào hựng mạnh mẽ
7. Chơi chữ :
- Lợi dụng đặc sắc về õm, về nghĩa của từ để tạo sắc thỏi dớ dỏm hài hước làm cho cõu văn hấp dẫn và thỳ vị
* Cỏc lối chơi chữ :
+ Dựng từ đồng nghĩa, dựng từ trỏi nghĩa
+ Dựng lối núi lỏi
+ Dựng lối đồng õm:
+ Chơ chữ điệp phụ õm đầu
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài tập 1: Em hóy xỏc định cõu thơ sau sử dụng biện phỏp tu từ nào?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
Gợi ý:
Nhõn húa: Thuyền im- bến mỏi- nằm
Con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả trở về, nú mỏi mệt nằm im trờn bến. Con thuyền được nhõn húa gợi cảm núi lờn cuộc sống lao động vất vả, trải qua bao súng giú thử thỏch. Con thuyền chớnh là biểu tượng đẹp của dõn chài.
Bài tập 2. : Xỏc định điệp ngữ trong bài cao dao sau
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.
Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.
Gợi ý: Điệp một từ: leo, cành, con kiến
Điệp một cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào.
* THỰC THÀNH :
Cõu 1: (4 điờ̉m)
Cho đoạn văn sau, hãy phõn tích giá trị của các biợ̀n pháp tu từ trong viợ̀c miờu tả và thờ̉ hiợ̀n cảm xúc của tác giả:
Giời chớm hè. Cõy cụ́i um tùm. Cả làng thơm. Cõy hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rụ̀ng bụ bõ̃m thơm như mùi mít chín ở góc vườn ụng Tuyờn. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mọ̃t đánh lụ̣n nhau đờ̉ hút mọ̃t ở hoa. Chúng đuụ̉i cả bướm. Bướm hiờ̀n lành bỏ chụ̃ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
( Lao xao- Duy Khán)
Hướng dẫn
- Bức tranh thiờn nhiờn làng quờ chớm hè được tác giả miờu tả bằng biợ̀n pháp tu từ:
+ So sánh: hoa múng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín.(0.5 điểm)
+ Nhõn hóa: Ong bướm đánh lụ̣n nhau, bướm hiờ̀n lành bỏ chụ̃ lao xao, rủ nhau bay đi (1điểm)
+ Hoán dụ: cả làng thơm.(0.5 điểm)
- Bức tranh thiờn nhiờn hiợ̀n lờn sinh đụ̣ng, giàu sức sụ́ng, gõ̀n gũi thõn thương với con người (2 điờ̉m)
Cỏch trỡnh bày: viết thành đoạn văn.
Đoạn văn trờn trớch từ văn bản Lao Xao của Duy Khỏn. Trong đoạn văn tỏc giả sử dụng nhiều biện phỏp tu từ để miờu tả bức tranh thiờn nhiờn làng quờ chớm hè đú là biện phỏp so sỏnh, nhõn húa, hoỏn dụ
So sánh: hoa múng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín.(0.5 điểm)
Nhõn hóa: Ong bướm đánh lụ̣n nhau, bướm hiờ̀n lành bỏ chụ̃ lao xao, rủ nhau bay đi (1điểm)
Hoán dụ: cả làng thơm.(0.5 điểm)
Với ba biện phỏp tu từ ấy tỏc giả đó tỏi hiện bức tranh thiờn nhiờn hiợ̀n lờn sinh đụ̣ng, giàu sức sụ́ng, gõ̀n gũi thõn thương với con người (2 điờ̉m)
GV yờu cầu học sinh nhớ cỏc ý trờn, diễn đạt thành một đoạn văn cụ thể. - Trỡnh bày trước lớp.
Cõu 2: (2 điểm)
Xỏc định và núi rừ tỏc dụng của phộp tu từ so sỏnh, nhõn hoỏ trong đoạn thơ sau:
“ Lỳc vui biển hỏt, lỳc buồn biển lặng, lỳc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, núng nảy, quỏi dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đựa, khi khúc.”
(Khỏnh Chi, “Biển”)
Yờu cầu cụ thể:
- í 1: Xỏc định được cỏc phộp so sỏnh nhõn hoỏ: (0,5 điểm)
+ So sỏnh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.(0,25 đểm)
+ Nhõn hoỏ: Vui, buồn, suy nghĩ, hỏt, mơ mộng, dịu hiền.(0,25 điểm)
- í 2: Nờu được tỏc dụng: (1,5 điểm)
+ Biển được miờu tả như một con người với nhiều tõm trạng khỏc nhau.(0,5 điểm)
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thỡ to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thỡ nhỏ bộ hiền lành dễ thương, đỏng yờu như trẻ con.(0,5 điểm)
Nhờ cỏc biện phỏp tu từ so sỏnh, nhõn hoỏ đoạn thơ đó gợi tả thật rừ, thật cụ thể màu sắc, ỏnh sỏng theo thời tiết, thời gian; tạo nờn những bức tranh sống động về biển
GV yờu cầu học sinh nhớ cỏc ý trờn. Trỡnh bày trước lớp.
Cõu 3: (3 điờ̉m) Chỉ ra và nờu tác dụng của phép nhõn hóa trong đoạn văn sau:
Bờ́n cảng lúc nào cũng đụng vui. Tàu mẹ, tàu con đọ̃u đõ̀y mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhọ̃n hàng v ờ̀ và chở hàng ra. Tṍt cả đờ̀u bọ̃n rụ̣n.
ã Yờu cầu cụ thể:
-í 1: Xỏc định được cỏc phộp nhõn hoỏ: đụng vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, bọ̃n rụ̣n.
-í 2: Nờu được tỏc dụng: Làm cho viợ̀c miờu tả bờ́n cảng trở nờn sụ́ng đụ̣ng, nhụ̣n nhịp hơn.
C. Bài tập về nhà.
1. Đọc thuộc đề, đỏp ỏn viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Nắm nội dung cỏc bài tập đó làm.
tỡnh cảm ấm nồng của tỏc giả đối với quờ hương ( 1 điểm)
Cõu 2 (2.0 điểm)
Chỉ ra cỏc biện phỏp tu từ trong những cõu thơ dưới đõy:
Mặt trời xuống biển như hũn lửa.
Súng đó cài then đờm sập cửa.
- Biện phỏp tu từ so sỏnh: Mặt trời xuống biển như hũn lửa.
- Biện phỏp tu từ nhõn húa: (Mặt trời) xuống, (Súng)cài then (đờm) sập cửa.
GV yờu cầu học sinh nhớ cỏc ý trờn, diễn đạt thành một đoạn văn cụ thể. - Trỡnh bày trước lớp.
******************************************************
Ngày soạn 8/10/2018.
Chuyờn đờ II VĂN BIỂU CẢM
RẩN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A Mục Tiờu.
1. Kiến thức: Giỳp học sinh ụn tập cũng cố nõng cao kiến thức về văn biểu cảm núi chung và biểu cảm về tỏc phảm văn học núi riờng.
2. Kĩ năng Rốn luyện kĩ năng cảm thụ văn học., lập dàn y
3Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, Sỏch bồi dưỡng Ngữ văn, Những bài làm văn mẫu .
C. Tiến trỡnh lờn lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:Kiểm tra cõu 1 của tiết trước
3 Bài mới
I. Đặc điểm của văn bản biểu cảm:
- Mỗi văn bản biểu cảm biểu đạt một tỡnh cảm chủ yếu (yờu, ghột, phờ phỏn, khõm phục, ca ngợi, tự hào...)
II. Các bước khi làm một bài cảm thụ thơ, văn.
1. Bước 1:
- Đọc kĩ đề bài, nắm được yêu cầu của đề.
- Đọc kỹ đoạn văn, thơ mà để cho bài hiểu khái quát nội dung và NT chính của đoạn, bài.
2. Bước 2:
- Đoạn thơ, văn ấy có cần phân ý không nếu có: Phân làm mấy ý? Đặt tiêu đề từng ý.
- Tìm dấu hiệu NT cảm từng ý, gọi tên các biện pháp NT qua các dấu hiệu.
3. Bước 3:
- Lập dàn ý đoạn văn hoặc bài văn.
- ở mỗi dấu hiệu NT: Nêu tác dụng của từng biện pháp NT với nội dung của toàn bài. Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tưởng theo hiểu biết của em.
4. Bước 4:
- Viết thành đoạn , bài văn cảm thụ.
* Các bước trên có thể thay đổi tùy theo các dạng bài cụ thể.
III. Các VD minh hoạ cách làm:
1. Bài số 1: Mở đầu bài thơ “Nhờ con sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh viết:
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Em hãy phân tích cái hay cái đẹp và em cảm nhận được từ bốn câu thơ.
* Hướng dẫn.
- Bước 1:
- Nội dung đoạn thơ: Giới thiệu con sông quê hương và tình cảm của tác giả với con sông.
- NT đoạn: Nhân hóa, so sánh, từ gợi tả.
* Bước 2: Đoạn thơ chia làm 2 ý nhỏ.
- ý 1: Hai câu đầu: Giới thiệu con sông quê hương.
- NT cần khai thác:
+ Từ gợi cảm: “xanh biếc”.
+ ĐT “có”.
+ ẩn dụ: Nước gương trong
+ Nhân hoá: Soi tóc những hàng tre.
- ý 2: Hai câu cuối: Tình cảm của nhà thơ với con sông quê hương.
Điểm sáng NT:
+ Soi sánh khẳng định: “Tâm hồn tôi... trưa hè”
+ Hình ảnh: Buổi trưa hè.
+ ĐT “tỏa” rất gợi hình
+ Từ láy “lấp loáng” rất gợi hình.
* Bước 3: Dàn ý đoạn:
+ ý 1: Hai câu đầu nhà thơ giới thiệu con sông quê.
- Động từ “có” vừa giới thiệu con sông quê vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào.
- Tính từ gợi tả màu sắc “xanh biếc” có khả năng khái quát cảnh sông trong ấn tượng ban đầu. Xanh biếc là màu xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới nền trời.
- Mặt nước sông trong như gương (ẩn dụ), những hàng tre hai bên bờ như những cô gái nghiêng mình soi tóc trên mặt nước sông trong như gương.
- Ngay phút ban đầu giới thiệu con sông quê hương xinh đẹp, dịu dàng, thơ mộng, nhà thơ đã kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào yêu mến con sông.
- ý 2: Tình cảm nhà thơ với con sông quê.
+ NT so sánh: 1 khái niệm trừu tượng (tâm hồn tôi) với 1 khái niệm cụ thể (1 buổi trưa hè) làm rõ nét tình cảm nhà thơ với con sông quê.
- Buổi trưa hè “nhiệt độ cao, nóng bỏng đã cụ thể hóa tình cảm của nhà thơ. Từ so sánh khẳng định “là” khẳng định “tâm hồn tôi” và “buổi trưa hè” có sự hòa nhập thành một.
+ Động từ “tỏa” gợi tình cảm yêu mến của nhà thơ lan tỏa khắp sông, bao trọn dòng sông.
- Nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy mà con sông quê hương như đẹp lên dưới ánh mặt trời: Dòng sông “lấp loáng” từ láy “lấp loáng” khiến dòng sông lúc sáng, lúc tối thay đổi như dát bạc như trong truyện cổ tích.
* Bước 4: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Trong bốn câu mở đầu bài thơ “Nhớ con sông quê hương”, nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu với chúng ta con sông quê hương của mình và tình cảm của ông đối với con sông quê hương. Ngay từ hai câu đầu đoạn hình ảnh sông đã hiện ra với một màu “xanh biếc”. Tình từ gợi tả “xanh biếc” giúp ta hình dung mặt nước sông xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới mặt trời do vần ‘iếc” trong ‘biếc” gợi ánh sáng. Động từ “có” vừa giới thiệu con sông quê lại vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc tự hào của người viết. Từ bao quát chung nhà thơ (giới) tả thiệu) cụ thể con sông và hai bên bờ: “Nước gương trong soi tóc những hàng tre. Với sự kết hợp khéo léo nghệ thuật nhân hóa những hàng tre hai bờ sông như những cô gái đang soi tóc trên mặt sông, cùng nghệ thuật ẩn dụ vì nước sông như mặt gương làm cho con sông quê hiện lên xinh đẹp, hiền hòa gần gũi biết bao. Trước một dòng sông quê như thế, làm sao mà không yêu, không nhớ được. Để bộc lộ tình cảm của mình, Tế Hanh đã dùng NT so sánh khẳng định: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè ? Tâm hồn là một khái niệm trừu tượng được so sánh với “buổi trưa hè” – một khái niệm cụ thể với nhiệt độ cao nóng bỏng, cho ta cảm nhận tình cảm nồng cháy của nhà thơ với con sông quê. Tình cảm đó “tỏa” xuống dòng sông khiến dòng sông trở nên “lấp loáng” đẹp diệu kỳ như trong cổ tích. Tình yêu của Tế Hanh đã làm cho con sông quê đẹp, sực sỡ lên biết bao nhiêu.
Bài số 2:
Em có cảm nhận gì khi đọc 4 câu thơ trích trong bài thơ “Trăng ơi... từ đâu đến” của nhà thơ “Nhớ”: “Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời”.
* Bước 1:
- Nội dung: viết về trăng
- N.thuật : Nhân hóa, so sánh.
* Bước 2:
- Không cần phân ý.
- Dấu hiệu NT:
+ Câu 1: Nhân hóa: gọi trăng – trăng ơi; hỏi trăng: từ đâu đến ? – Trò chuyện với trăng như với người bạn.
+ Ba câu sau: tự trả lời.
- Đưa ra một giả thiết: hay từ một sân chơi.
- So sánh: “Trang bay như quả bóng “được ai đó đá lên trời”.
- Cách xưng hô: “đứa nào” (thú vị, ngộ nghĩnh).
* Bước 3: Lập dàn ý
- NT nhân hóa có 2 tác dụng:
+ Thứ nhất: vì trăng quá đẹp nên tác giả muốn gọi, hỏi từ đâu đến (có sự quan tâm tìm hiểu).
+ Thứ hai: Biến trăng từ nơi cao xanh xa xôi trở nên gần gũi như người bạn.
- Ba câu sau: đưa ra giả thiết tự lí giải cho câu hỏi trên, giả thiết là 1 điểm sáng NT vô cùng độc đáo mà chỉ có 1 thần đồng thơ kết hợp với 1 cầu thủ bóng đá “nhí” mười tuổi sáng tạo được.
- So sánh: trăng bay như quả bóng: hợp lí và hay.
- Dùng từ “đứa nào” chứ không phải “bạn nào”: thú vị, ngộ nghĩnh, tự nhiên.
* Bước 4: Viết thành đoạn văn.
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi Trần Đăng Khoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ năm chữ gồm 6 khổ thơ với 6 lần điệp khúc: “Trăng ơi... từ đâu đến” vang lên thiết tha. Đây là khúc ba của giai điệu:
“Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi”
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời”
Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ gọi trăng và hỏi trăng từ đâu đến. NT nhân hóa đã biến trăng thành người bạn gần gũi thân thiết với nhà thơ để nhà thơ trò truyện. Sự liên tưởng thần kỳ của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh giả thiết thú vị:
“ Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời”
NT so sánh độc đáo: “Trăng bay như quả bóng” thật hợp lí và hay, nhưng điều thú vị còn ở chỗ: “Trăng bay” từ một sân chơi và thú vị hơn nữa lại do “đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “Bạn nào đá lên trời” Thì ý thơ có phần cứng nhắc, kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đầy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên.
Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên thú vị như thế phải sinh ra từ một thần đồng “thơ kết hợp với một cầu thủ nhí” mười tuổi của 1 sân chơi thực thụ.
Lưu ý:
- Muốn tìm được cái hay, cái độc đáo, giàu ý nghĩa ta nên chú ý khai thác các điểm sáng nghệ thuật
Gồm:
+ Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ... các từ gợi cảm, biểu cảm.
+ Giọng điệu, ngắt nhịp, vần của câu văn, thơ
+ Các câu dài, ngắn, câu đặc biệt. Việc ngắt câu, đoạn.
+ Các dấu câu: Dấu phẩy, chấm, chấm lửng..
Tìm ra ý nghĩa, tác dụng của các điểm sáng NT đó.
C. Bài tập về nhà.
1. Đọc thuộc đề, đỏp ỏn viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Nắm nội dung cỏc bài tập đó làm.
************************************************
Chuyờn đờ III KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
RẩN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A Mục Tiờu.
1. Kiến thức: Giỳp học sinh ụn tập cũng cố nõng cao kiến thức về kể chuyện núi chung và kể chuyện tưởng tượng núi riờng
2. Kĩ năng Rốn luyện kĩ tưởng tượng
3Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, Sỏch bồi dưỡng Ngữ văn,Những bài làm văn mẫu
C. Tiến trỡnh lờn lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ:Kiểm tra cõu 1 của tiết trước
Bài mới : Thực hành
Bài tập1 : (10 điểm) Bướm và Ong gặp nhau trong một vườn hoa cựng nhau trũ truyện về cỏch sống của mỡnh. Em hóy kể lại cuộc đối thoại đú theo trớ tưởng tượng của em.
Yờu cầu về hỡnh thức:
Nờn dựng ngụi kể thứ ba và chỉ cần nhõn vật mà đề đó nờu thể hiện được suy nghĩ, tõm sự của mỡnh (tức là đó được nhõn hoỏ).
Bố cục rừ ràng mạch lạc ( Khuyến khớch bài làm cú cỏch mở bài và kết thỳc độc đỏo).
Viết dưới dạng bài kể chuyện .
Bài viết thể hiện được cỏc nội dung cơ bản sau:
Mở bài: Bướm đang xập xũe bay lượn nhởn nhơ trong vườn hoa, bỗng gạp chỳ Ong cặm cụi hỳt mật nhụy hoa.
Thõn bài:
Bướm tự hào về đụi cỏnh đẹp trời cho nờn cảm thấy hạnh phỳc, tha hồ vui chơi,du ngoạn trong bộ ỏo lộng lẫy.
Ong khụng đồng ý về cỏch sống của Bướm. Theo Ong ,cuộc sống phải đem lại cho đời một cỏi gỡ cú ớch, những dũng mật ngọt chữa trị bệnh, nuụi con người...
Bướm cho rằng cuộc sống của Ong cú ớch nhưng gũ bú, vất vả. dũng họ nhà Ong khụng được tự do, mỗi lần đi về phải giữ đỳng nguyờn tắc, khụng được quờn cửa nhầm nhà, chõn khụng cú phấn hoa thi khụng được vào tổ....
Ong khụng cú nhiều thời gian để tiếp chuyện Bướm bay đi tỡm mõt. Trước khi bay đi Ong đó nhắn nhủ với Bướm: Sống ở trờn đời phải sống sao cho xứng đỏng ..
Kết bài:
Núi xong Ong bay đi, bỏ lại Bướm rong chơi.
HS viết thành bài văn hoàn chỉnh.
BÀI LÀM của HS đạt giải nhỡ cấp thị
Trong khu rừng nọ,cú một chỳ bướm vàng đang xập xũe nhởn nhơ dạo chơi.Bướm bay đến đõu thỡ những bụng hoa nở rộ đún chào đến đú. Bỗng bướm phỏt hiện một chỳ ong đang cắm cụi hỳt mật trờn một bụng hoa mà bướm vừa đến bướm bay lại buụng lời thỏ thẻ .
-Chào bạn Ong, bạn đang làm gỡ mà chăm chỉ thế?
Ong vui vẽ đỏp lại: Mỡnh đang gom nhụy phấn .
Bướm thỏ thẻ rủ rờ: lỳc nào bạn cũng cần cự hỳt mật. Ă sao bạn lại khụng đi du ngoạn vui chơi như tụi. Trời cho ta đụi cỏnh để bay lượn tung tăng cơ mà! Chỳng ta thật diễm phỳc, suốt ngày được nhởn nhơ du ngoạn mà thụi,phải khụng ong.
Ồ bạn núi sao, suốt đời bạn chỉ biết bay lượn thụi à khụng thể đơn giản như thế sẽ đến một lỳc nào đú bạn nờn làm việc như tụi này bướm ạ
Bướm vẫn cất lời thỏ thẻ trời cho ta đụi cỏnh con người ở đời lại được đụi chõn cỏnh chẳng để bay nhởn nhơ chõn chẳng đề rong chơi thỡ để làm gỡ? Bạn chẳng biết gỡ cả, suốt ngày chỉ lo làm lụng thật là mệt nhọc. Cũn tụi , tụi bay khắp nơi, bay dập dỡu qua những rừng cõy trỏi ngọt. Những vườn hoa khoe sắc rực rỡ suốt cả bốn mựa. Xuõn đến, loài bướm chỳng mỡnh được khoỏc trờn mỡnh bộ trang phục mới để dạo chơi, Thật là hạnh phỳc biết bao!
Ong vốn ớt núi nhưng nghe cỏi giọng ấy của bướm bốn cất tiếng:
Bướm núi vậy khụng phải rồi. cậu suốt ngày chỉ biết ham chơi, cũn loài ong chỳng tụi bay đõy bay đú để tiết mật giỳp con người chữa bệnh và đem lai niềm vui cho con người.
Bướm nghe thế liền tranh cói:
Ồ! Cuộc sống của cỏc bạn lỳc nào cũng bận rộn , vất vả như vậy ai mà chịu được . Cả dũng họ nhà Ong khụng được tự do, đi làm về phải mang bờn mỡnh một tỳi phấn khi đú mới được vào của. Và lỳc nào cũng khụng được quờn cửa nhầm nhà.
Tuy nghe Bướm núi chuyện song ong khụng ngừng làm việc, ong vẫn mói mờ gom gúp phấn hoa. Ong khuyờn nhủ Bướm. Bạn hóy cựng mỡnh làm việc đi. Thụ phấn cho những cõy bầu, cõy bi và mướp đú là việc làm cú ớch cho đời đấy bướm ạ.
Bướm tỏ vẽ khụng hài lũng cũn tranh cói. Giỳp ớch cho đời thỡ mỡnh tụi chẳng được gỡ, mà thành quả đú con người đều hưởng hết, chỳng ta cũng chẳng được lời cảm ơn.
Chỳ ong núi lớ lẽ với Bướm. Giỳp ớch cho đời thỡ cần gỡ ai trả ơn, đú là những việc làm mà mẹ thiờn nhiờn suốt ngày mong muốn. Mẹ luụn theo dừi chỳng ta và mong ta trưởng thành được sống trong một mụi trường thiờn nhiờn tươi đẹp, trự phỳ.Bạn đừng làm mẹ thiờn nhiờn thất vọng nữa. Bạn khụng thấy xấu hổ sao?
Hỡnh như ong rất bực mỡnh nhưng cố lặng thinh vỡ cũn rất nhiều việc để làm. Trong khu rừng này cú rất nhiều bụng hoa đang chờ ong đến lấy phấn. vỡ thế ong khụng thể bỏ lỡ cụng việc để tranh cải với gó Bướm lười biếng kia được .
Trước khi bay đi Ong đó nhắn nhủ với Bướm rằng: Mỗi loài vật trờn thế giới này đều cú một cụng việc riờng chức năng riờng . Bạn hóy sống sao cho thật xứng đỏng giỳp ớch cho vũng đời, chớ lười nhỏc ham chơi. Dự lỳc này bạn chưa hiểu lời mỡnh núi nhưng sau này bạn sẽ hiểu ra tất cả. chỉ sợ rằng lỳc đú đó quỏ muộn , bạn sẽ cảm thấy hối tiếc. vỡ vậy ngay từ bõy giờ bạn hóy trõn trong thời gian sống thật xứng đỏng với tỡnh yờu mà mẹ thiờn nhiờn ban tặng cho chỳng ta. Núi xong chỳ ong bay đi bỏ lại chỳ bướm ham chơi một mỡnh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- boi duong van 6_12419466.doc